phòng GD & ĐT hà trung trờng th hà long2 Số: /BC - HL Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Long, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Báo cáoTổngkết5năm công tác nghiên cứu khoa học và đúcrút sáng kiến kinh nghiệm từ năm học 2005 2006 đến 2009 - 2010 Thực hiện công văn số 431/KH PGD&ĐT ngày 05/10/2010 của Phòng GD&ĐT Hà Trung về việc hớng dẫn tổngkết5nămđúcrút sáng kiến kinh nghiệm từ năm học 2005 2006 đến 2009 - 2010. Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, tình hình thực tế của nhà tr- ờng. Trờng Tiểu học Hà Long 2 báo cáotổngkết 5 nămđúcrútSKKN từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2009 - 2010 nh sau. Phần thứ nhất I. đặc điểm công tác nckh , đúcrútskkn5năm qua. 1. Thuận lợi : T tởng của cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên trong trờng xác định việc viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học, làm đồ dùng dạy học để vận dụng vào công tác giảng dạy và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện là nhiệm vụ th- ờng xuyên của CBGV trong các nhà trờng. Đợc sự quan tâm, hớng dẫn của các cấp, các ngành và đặc biệt của Phòng giáo dục về công tác nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học hàng năm, giúp CBGV nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng của công tác nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và tìm ra những sáng kiến hay áp dụng vào giảng dạy ngày càng tốt hơn, hiệu quả cao. Trình độ chuyên môn của CBGV trên chuẩn 16/21 đạt 76.1% và đã có kinh nghiệm nhiều năm trong công tác giảng dạy và quản lý. 2. Khó khăn: Phần đa là CBGV cha mạnh dạn đa ra các sáng kiến mà chỉ viết bài về những kinh nghiệm nhỏ trong việc làm thờng ngày nên hiệu quả áp dụng cha cao. Bản thân ngời viết đề tài, viết SKKN cha nắm vững vấn đề, thiếu thực tiễn giáo dục, giảng dạy. Những vấn đề cùng đúc rút, cần có nhiều ý tởng cha đợc thấm và hiểu kỹ càng nên khi viết thiếu căn cứ khoa học. Bản thân ngời viết cha nắm đợc bố cục một đề tài nghiên cứu, một SKKN nên trình bày thiếu mạch lạc, thiếu sự logic chặt chẽ một số bài viết có dáng dấp bản báocáo thành tích. Việc viết SKKN và làm đề tài NCKH là một yêu cầu bắt buộc, là một tiêu chí thi đua của mỗi cá CBGV nên có nhiều giáo viên đã làm đối phó viết cho có, chất lợng không có, không áp dụng vào thực tiễn giảng dạy II. Đánh giá về hoạt động công tác NCKH , đúcrútSKKN5 năm. 1. Về xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động. 1 Hàng năm dới sự hớng dẫn của PGD, của ngành về công tác NCKH, viết SKKN và làm đồ dùng dạy học, BGH đã xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học để chỉ đạo CBGV về công tác NCKH, viết SKKN và làm đồ dùng dạy học, phân công trách nhiệm cho các tổ chuyên môn hớng dẫn các thành viên trong tổ làm đồ dùng dạy học và viết sáng kiến kinh nghiệm. Ngay từ đầu năm học Hiệu trởng ra quyết định thành lập hội đồng khoa học nhà trờng . Hội đồng khoa học nhà trờng dới sự chỉ đạo chung của đồng chí Hiệu trởng nhà trờng thực hiện các quy định của PGD về công tác NCKH, viết SKKN và làm đồ dùng dạy học. 2. Việc tuyển chọn đánh giá , nghiệm thu đề tài NCKH và SKKN Dựa vào tiêu chí đánh giá xếp loại SKKN, Hội đồng khoa học nhà trờng tổ chức chấm và đánh giá xếp loại A, B, C cấp trờng. Phân công từng tổ chấm theo các môn để đánh giá cho sát với yêu cầu của thực tế. Những SKKN hay áp dụng tốt vào công tác giảng dạy và giáo dục hội đồng khoa học nhà trờng chọn đa vào áp dụng trong nhà trờng. Hội đồng khoa học nhà trờng có trách nhiệm đánh giá, nghiệm thu SKKN của CBGV nạp những SKKN xếp loại A về hội đồng khoa học của ngành chấm. Bình quân trong năm số SKKN đợc xếp loại A ở trờng đạt 50%/ tổng số. 3. Về việc ứng dụng và phổ biến các đề tài NCKH, đúcrútSKKN những năm qua Hàng năm sau khi hội đồng khoa học nhà trờng chấm nghiệm thu, xếp loại, đã chọn một số SKKN xếp loại A thiết thực, triển khai trớc hội đồng nhà trờng để tất cả CBGV học tập và áp dụng. Hàng năm thờng xuyên kiểm tra đánh giá mức độ, kết quả, áp dụng vào giảng dạy để đúcrút kinh nghiệm, sữa chữa và nhân rộng. Trong 5năm qua nhà trờng đã áp dụng đợc một số SKKN đợc xếp loại cấp tỉnh vào trong công tác giảng dạy nh các SKKN về công tác chủ nhiệm lớp, bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu vv . 4. Công tác thi đua khen thởng BGH nhà trờng xem công tác NCKH, viết SKKN là vấn đề rất quan trọng và là yêu cầu thờng xuyên hàng năm đối với CBGV bởi vậy đã quan tâm đến công tác thi đua khen thởng. Hàng năm việc đa vào tiêu chí thi đua của CBGV đều có công tác NCKH, viết SKKN. Sau khi hội đồng khoa học nhà trờng đánh giá xếp loại và tổng hợp để lập danh sách khen thởng. Mức khen thởng hàng năm đợc đa vào nghị quyết của nhà tr- ờng ,CBGV nào không có SKKN thì hạ thi đua trong năm. III. Những tồn tại về công tác NCKH và đúcrútSKKN trong 5năm qua. 1. Về xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động. Việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hàng cha sát với chỉ tiêu đề ra vì một giáo viên khi viết SKKN coi nh hình thức bắt buộc, làm đói phó dẫn đến chất lợng không cao. 2. Việc tuyển chọn đánh giá , nghiệm thu đề tài NCKH và SKKN 2 Hàng năm nhà trờng thành lập đồng khoa học chấm SKKN cấp trờng để lựa chọn những SKKN xếp loại A gửi về PGD, việc đánh giá xếp loại cha sát vì nhiều SKKN đợc hội khoa học nhà trờng đánh giá cao nhng khi đợc gửi về hội đồng khoa học của ngành đánh giá thì không đợc xếp loại. 3. Về việc ứng dụng và phổ biến các đề tài NCKH, đúcrútSKKN những năm qua Trong những năm qua những SKKN đợc xếp loại cấp huyện, cấp tỉnh cha đợc áp dụng rộng rãi vào việc giảng dạy và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. 4. Nguyên nhân các tồn tại nêu trên. Phần lớn giáo viên cha chịu khó đầu t, nghiên cứu vào việc viết SKKN, cha đúcrút trong việc giảng dạy của giáo viên để từ đó rút ra những kinh nghiệm hay áp dụng có hiệu quả vào công tác giảng dạy. Nên việc viết SKKN là một vấn đề rất khó khăn trong việc chỉ đạo của nhà trờng để làm sao giáo viên nhận thức rõ về việc viết SKKN là việc làm thờng xuyên, phải thực tiễn, áp dụng vào thực tế của mình đang giảng dạy, tránh tình trạng làm cho có, không áp dụng đợc vào thực tế của lớp, trờng. Phần thứ hai phơng hớng hoạt động NCKH, đúcrútSKKN5năm từ năm học 2010 2011 đến năm học 2014 - 2015 I. Các giải pháp khắc phục những tồn tại. 1. Trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, trách nhiệm của các tổ chuyên môn. Cán bộ, giáo viên cần đầu t, nghiên cứu qua công tác giảng dạy để đúcrút những kinh nghiệm mà học sinh còn lúng túng, vớng mắc trong quá trình học tập để từ đó tìm ra những giải pháp hay, áp dụng vào giảng dạy đạt kết quả cao. Các tổ chuyên môn cần chỉ đạo cho giáo viên cần bám sát nội dung chơng trình, những vấn đề còn vớng mắc trong giảng dạy để từ đó đa ra tổ thảo luận, tìm ra những giải pháp hữu hiệu, áp dụng vào giảng dạy đạt hiệu quả và có tính khả thi cao 2. Trách nhiệm của quản lý, chỉ đạo của BGH nhà trờng. Ban giám hiệu cần tập trung chỉ đạo cho giáo viên khi viết SKKN cần bám sát vào quá trình giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp, các hoạt động khác vv . Tránh tình trạng viết SKKN không đúng với thực tế, không đúng với lớp mình phụ trách nên tính khả thi không cao, không áp dụng đợc vào công tác giảng dạy, dẫn đến viết SKKN cho có. II.phơng hớng và mục tiêu hoạt động 5năm từ năm học 2010 2011 đến năm học 2014 2015. 1. Về xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động. Tăng cờng công tác chỉ đạo nhằm đẩy mạnh các hoạt động đúcrútSKKN và NCKH thông qua các văn bản chỉ đạo, các hớng dẫn của PGD. Xác định vai trò quan trọng của công tác NCKH và đúcrútSKKN trong việc nâng cao chất lợng giảng dạy, giáo dục của nhà trờng. CBGV xác định việc làm đề tài SKKN và NCKH là việc thờng xuyên gắn với việc nâng cao trình độ chuyên môn. Không nên quan niệm đơn thuần là thủ tục công nhận danh hiệu thi đua. Các SKKN có chất lợng tốt hàng năm đều đợc CBGV nghiên cứu trao đổi học tập. 2. Việc tuyển chọn đánh giá , nghiệm thu đề tài NCKH và SKKN 3 Việc tuyển chọn đề tài nghiên cứu, đúcrút sáng kiến kinh nghiệm phải xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, giáo dục, quản lý của đơn vị nhà trờng, bằng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đề tài phải có đầy đủ các cấu trúc: Phần mở đầu phải nêu đợc lý do chọn đề tài? đã đợc nghiên cứu nhiều hay ít, đặc điểm tình hình, thực trạng của đối tợng. Phần triển khai phải nêu đợc giải pháp, so sánh phân tích đối tợng. Phần kết phải có những phân tích đối chiếu rút ra những kết luận, bài học kinh nghiệm và hớng triển khai. 3. Về việc ứng dụng và phổ biến các đề tài NCKH, đúcrútSKKN5năm tới. Hàng năm hội đồng khoa học nhà trờng chấm nghiệm thu, xếp loại, đã chọn một số SKKN xếp loại A, triển khai trớc hội đồng nhà trờng để tất cả CBGV học tập và áp dụng. Hàng năm thờng xuyên kiểm tra đánh giá mức độ, kết quả, áp dụng vào giảng dạy để đúcrút kinh nghiệm, sữa chữa và nhân rộng. 4. Chế độ báo cáo. Dựa trên các công văn, báocáo của cấp trên, hội đồng khoa học nhà trờng có ph- ơng hớng triển khai đến toàn thể CBGV thực hiện nghiêm túc về công tác báocáo từ dới lên trên. 5. Công tác thi đua khen thởng Hàng năm hiệu trởng - hội đồng khoa học nhà trờng có kế hoạch và phơng hớng đa tiêu chí thi đua của CBGV gắn với công tác NCKH, viết SKKN vào tiêu chí thi đua khen thởng. Những SKKN đợc xếp giải cấp trờng và đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh vào việc thi đua khen thởng của CBGV. III. Những kiến nghị ,đề xuất Hàng năm Phòng giáo dục cần tổ chức hội thảo những SKKN đợc xếp loại A, B cấp tỉnh để các nhà trờng đợc tiếp thu và triển khai công tác viết SKKN cho CBGV đợc tốt hơn và áp dụng vào giảng dạy đạt hiệu quả tốt hơn./. Nơi nhận: KT. Hiệu trởng Phòng GD & ĐT (để b/c) P. Hiệu trởng Lu VT bảng tổng hợp 4 kết quả sáng kiến kinh nghiệm 5năm (2005 - 2010) Đơn vị : Trờng Tiểu học Hà Long 2 Năm học SKKN cấp huyện SKKN cấp Tỉnh Ghi chú Loại A Loại B Loại C Loại A Loại B Loại C 2005 - 2006 2 1 5 1 2006 - 2007 2 6 1 2007 - 2008 1 1 3 2008 - 2009 1 1 2009 - 2010 2 4 1 Tổng 7 7 16 2 Tổng hợp chung Cấp huyện : 30 SKKN Cấp tỉnh : 2 P.Hiệu trởng Đồng Văn Lan 5 . vụ năm học 2010 - 2011, tình hình thực tế của nhà tr- ờng. Trờng Tiểu học Hà Long 2 báo cáo tổng kết 5 năm đúc rút SKKN từ năm học 20 05 - 2006 đến năm. Hà Long, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Báo cáo Tổng kết 5 năm công tác nghiên cứu khoa học và đúc rút sáng kiến kinh nghiệm từ năm học 20 05 2006 đến 2009