Nhân thân ngươì phạm tội đánh bạc trên địa bàn quận 7, thành phố hồ chí minh

84 18 0
Nhân thân ngươì phạm tội đánh bạc trên địa bàn quận 7, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ VY NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI ĐÁNH BẠC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TỘI PHẠM HỌC VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ VY NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI ĐÁNH BẠC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 638.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỘI PHẠM HỌC VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS LÊ TƯỜNG VY HÀ NỘI–2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂNNGƯỜI PHẠM TỘI ĐÁNH BẠC .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ, ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đánh bạc 1.1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội đánh bạc 11 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đánh bạc 19 1.1.4 Các mối quan hệ nhân thân người phạm tội đánh bạc 22 1.2 Các yếu tố tác động đến việc hình thành nhân người phạm tội đánh bạc .24 Tiểu kết chương 31 Chương 2:THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI ĐÁNH BẠC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .32 2.1 Thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh .33 2.1.1 Tổng quan tình hình nhân thân người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội đánh bạc 36 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh .44 Tiểu kết chương 52 Chương 3: DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI ĐÁNHBẠC TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 53 3.1 Dự báo tình hình nhân thân người phạm tội đánh bạc yếu tố tác động đến việc hình thành nhân thân người phạm tội .54 3.1.1 Dự báo tình hình nhân thân người phạm tội đánh bạc 54 3.1.2 Dự báo yếu tố tác động đến việc hình thành nhân thân người phạm tội đánh bạc 54 3.2 Các giải pháp phòng ngừa tình hình người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận từ khía cạnh nhân thân người phạm tội .58 3.2.1 Hạn chế, loại trừ yếu tố tác động tiêu cực lên việc hình thành nhân thân người phạm tội đánh bạc 59 3.2.2 Các giải pháp khắc phục yếu tố nhân thân tiêu cực từ phía người phạm tội đánh bạc .68 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kiến thức thân tơi có q trình học tập, tham khảo, nghiên cứu tài liệu thực tiễn công tác hướng dẫn TS Lê Tường Vy Những nội dung tác giả khác trích dẫn ghi theo quy định Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Vy DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT BLHS : Bộ luật hình TA : Tịa án TAND : Tồ án nhân dân THPT : Trung học phổ thơng HSST : Hình sơ thẩm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thống kê số vụ số người phạm tội đánh bạc địa bàn 32 Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh so với tình hình tội phạm chung địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.2: Thống kê so sánh tình hình người phạm tội đánh bạc địa 34 bàn Quận so với địa bàn toàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2019 Bảng 2.3: Thực trạng theo giới tính nhân thân người phạm tội đánh 35 bạc địa bàn Quận 7, giai đoạn 2015 – 2019 Bảng 2.4: Thực trạng theo độ tuổi nhân thân người phạm tội đánh 37 bạc giai đoạn 2015– 2019 Bảng 2.5: Thực trạng trình độ học vấn nhân thân người phạm tội 38 đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.6: Cơ cấu theo mục đích phạm tội 42 Biểu đồ 2.1: Số vụ phạm tội số người phạm tội địa bàn Quận 7, 33 Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2019 Biểu đị 2.2: Diễn biến số vụ, số bị cáo phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2015 - 2019 34 MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hồn thiện, có nhiều đặc điểm theo hướng đại, đồng hội nhập Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế thị trường đem lại cịn có yếu tố tác động tiêu cực đến phát triển xã hội số vấn đề tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn cờ bạc Tệ nạn gây nhiều hệ lụy cho xã hội đạo đức người xuống cấp trầm trọng, gây tan vỡ gia đình Đánh bạc nguồn phát sinh nhiều loại tội phạm như: tội gây rối trật tự công cộng, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề đảm bảo trật tự an tồn cơng cộng đồng thời ln hồn thiện việc quản lý vấn đề liên quan đến lĩnh vực Quận quận nội thành thành lập theo định số 03 - CP ngày 06/01/1977 Chính phủ Việt Nam việc thành lập quận, phường Thành phố Hồ Chí Minh Quận nằm vị trí coi nơi có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ở đây, quy tụ nhiều cơng trình khoa học, giáo dục, thương mại, y tế với hàng loạt trung tâm thương mại sầm uất Quận nơi thu hút nhiều đầu tư ngồi nước điển khu chế xuất Tân Thuận, hình thành số khu đô thị Him Lam - Kênh Tẻ, khu đô thị Phú Mỹ Hưng… Qua nghiên cứu số liệu thống kê địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019đã xảy 120 vụ đánh bạc với 321 bị cáo[40] Tuy nhiên, số liệu phản ánh phần thực trạng tệ nạn xã hội Thực tế cho thấy tội đánh bạc diễn biến ngày phức tạp gây hậu nghiêm với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mặc dù cấp quyền quan tâm đến vấn đề như: Chương trình hành động số 05 – CTr/QU ngày 05/07/2016, Thông tư 02/TT/QU ngày 30/11/2015 Ban thường vụ Quận ủy tiếp tục thực Chỉ thị 48 – CT/TW ngày 22/10/2010 nhằm tích cực triển khai thực Nghị 09/CP chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ, Chỉ thị 48 - CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng với cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Chương trình hành động số 04 – CtrTU ngày 31/12/2010… Các ngành cấp địa bàn Quận tâm thực tốt công tác Tuy nhiên, thực tế nhiều tồn tại, hạn chế định Vì vậy, giai đoạn nay, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đánh bạc để đề giải pháp phịng ngừa tình hình tội đánh bạc để đề giải pháp phòng ngừa cần thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Nhân thân ngươì phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận nhân thân người phạm tội Các cơng trình nghiên cứu lý luận nhân thân người phạm tội gồm: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - Bùi Kiên Điện (2011), “Nhân thân bị can số khái niệm kề cận”, Tạp chí Luật học, số 6, tr.14-18; - Trần Thị Thủy (2018), Nhân thân người 18 tuổi phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, HV KHXH; - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001),“Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”,Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr.46-53; - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự”,Tạp chí Tồ án, số 8, tr.2-7; - Chu Thị Quỳnh (2015), Vai trò nhân thân người phạm tội – dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung: khái niệm nhân thân người phạm tội, phân biệt khái niệm nhân thân người phạm tội với số khái niệm khác có liên quan,vai trị nhân thân người phạm tội chế hành vi phạm tội, đặc điểm nhân thân người phạm tội … Đây sở lý luận quan trọng bàn mà tác giả kế thừa làm tảng lý luận luận văn 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu khía cạnh đặc thù nhân thân người phạm tội Thuộc nhóm có cơng trình nghiên cứu như: - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt”,Tạp chí Tồ án nhân dân, số 19; tr.3- 9; - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự”,Tạp chí Tịa án nhấn dân, số 17; tr.32- 35; - Lê Văn Định (2015), “Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai”,Tạp chí kiểm sát, số 6, tr.47- 53; - Nguyễn Chí Cơng (2013), Phịng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Đại học Luật TP HCM; - Phan Ái Nhi (2016), Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học – HVKHXH - Đỗ Tiến Dũng (2018), Nhân thân người phạm tội xâm phạm sỡ hữu từ thực tiễn tỉnh miền Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ luật học, HVKHXH - Trần Thị Liên (2018), Nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, HVKHXH c Môi trường bạn bè Con người sống xã hội, mối quan hệ với gia đình, nhà trường mối quan hệ với bạn bè diễn hàng ngày thường xuyên suốt đời người, người khơng thể sống mà cần có giao lưu, kết bạn với nhiều người khác Việc giao lưu, tiếp xúc với bạn bè có ý nghĩa việc hình thành đặc điểm nhân thân tích cực song song ảnh hưởng tới đặc điểm nhân thân tiêu cực Trong sống có mối quan hệ với đồng nghiệp người mà người tiếp xúc môi trường làm việc, hình thức mối quan hệ bạn bè Chính vậy, gia đình cần phối hợp với Nhà trường, nơi làm việc tìm hiểu mối quan hệ người thân học tập sống để biết họ kết giao với bạn bè đồng nghiệp nào? Để gia đình có định hướng thích hợp Đối với gia đình khiếm khuyết cha mẹ ly hơn, ly thân, có cha mẹ thời gian người phạm tội tiếp xúc với bạn bè xấu bất mãn gia đình, bất mãn xã hội dễ xảy phổ biến Vì vậy, bậc phụ huynh phải thường xuyên theo sát để định hướng, động viên, khuyên bảo trước cạm bẫy từ bạn bè có lối sống tiêu cực Cùng với phát triển internet mạng xã hội tràn lan, việc người phạm tội giao lưu, kết bạn không dừng lại chỗ tiếp xúc với bạn bè xấu hàng ngày sống mà với bạn bè giới ảo Gia đình cần phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi có biện pháp, cách thức ngăn ngừa hiệu Gia đình, thầy cô giáo cần phải thực người thân thiết, hiểu rõ chia sẻ khó khăn, vướng mắc sống mối quan hệ bạn bè phức tạp thành viên khác giúp họ tránh khỏi tác động xấu từ bạn bè, cần phát huy lợi nhóm bạn thân, bạn tốt việc hình thành nhân cách người d Môi trường nơi cá nhân làm việc cư trú - Tăng cường cơng tác quản lí khu dân cư, quản lí cán cơng chức, viên chức, người lao động, kiên xử lý nghiêm minh cá nhân tham gia đánh 63 bạc hình thức số lơ, số đề Lấy tiêu chí quan, đơn vị, xã thơn, tổ dân phố, gia đình khơng có tệ nạn cờ bạc làm tiêu chuẩn bình xét hàng năm Đơn vị quan nào, phường địa bàn Quận để xảy tệ nạn đánh bạc, tội phạm đánh bạc sử dụng công nghệ cao, đường dây đánh bạc có tổ chức thời gian dài mà khơng kịp thời phát hiện, xử lí người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trước chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận - Công an Quận công an phường cần làm tốt công tác đảm bảo An ninh trật tự cơng tác quản lí tạm vắng, tạm trú, quản lí sở kinh doanh có điều kiện, tăng cường cơng tác nắm tình hình, địa bàn khu dân cư, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Phối hợp với tổ chức trị - xã hội, đoàn thể, tổ dân phố cơng tác quản lí cư trú để chủ động phịng ngừa tội phạm, tăng cường kiểm tra khu vực kinh doanh lưu trú việc chấp hành quy định An ninh trật tự Hướng dẫn chủ sở lưu trú cách phòng ngừa tội phạm, kịp thời thông tin cho quan chức phát đối tượng có biểu nghi vấn - Thơng qua nhiều mặt cơng tác khác nhau, quyền địa phương cần trực tiếp xuống địa bàn, thăm hỏi quần chúng nhân dân, xây dựng lực lượng quần chúng nòng cốt để kịp thời nắm bắt vấn đề có liên quan đến An ninh trật tự tơi đánh bạc, đối tượng có biểu nghi vấn để có kế hoạch điều tra, nghiên cứu áp dụng biện pháp phù hợp Thông qua cơng tác tuần tra, kiểm sốt, kiểm tra hành điểm kinh doanh cà phê, tiệm internet, điểm vui chơi, giải trí… để kịp thời phát vấn đề phát sinh, phục vụ hoạt động phịng ngừa tình hình tội đánh bạc - Để có biện pháp, cách thức quản lý xã hội địa bàn đạt hiệu quả, quyền cấp cần làm tốt công tác kiểm tra, giám sát địa điểm, khu vực có tình hình phức tạp dễ xảy tình trạng đánh bạc khu cơng nghiệp, cơng viên… - Chính quyền cấp, quan tiến hành tố tụng cần phối hợp với chủ doanh nghiệp tổ chức buổi tuyên truyền cho công nhân khu công 64 nghiệp, khu chế xuất nhận biết phươn thức thủ đoạn tội phạm đánh bạc hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan tới phòng, chống tội phạm đánh bạc để công nhân lao động nâng cao ý thức phịng ngừa, bảo vệ trước rủ rê, lôi kéo đối tượng loại tội phạm khác 3.2.1.2 Hạn chế, loại trừ tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội Kinh tế, xã hộilà điều kiện tảng cho cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian qua Uỷ ban nhân dân Quận thực đạo Đảng quyền Thành phố Hồ Chí Minh thực sách phát triển kinh tế, xã hội nhằm tạo điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cần thực giải pháp sau: - Thứ nhất, đẩy mạnh công tác giải việc làm Trong thời gian qua, Chính quyền địa phương tích cực phối hợp với doanh nghiệp triển khai hoạt động tư vẫn, giới thiệu việc làm, thực đồng bộ, hiệu giải pháp, chương trình, dự án việc làm, thị trường lao động Tập trung tổ chức xây dựng kế hoạch, đăng kí học nghề cho người lao động Ưu tiên ngành nghề cần thiết phục vụ doanh nghiệp địa bàn, doanh nghiệp địa bàn Quận 7, phù hợp với phát triển kinh tế địa phương Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu lao động Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng tiếp cận với nguồn lao động ngược lại Tiếp tục giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đảm bảo chương trình đào tạo nghề sát với thực tiễn, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tăng cường gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, huy động doanh nghiệp tham gia dạy nghề; đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực phát triển nghề nghiệp Khi người dân có nghề nghiệp ổn đinh, chăm lo kinh tế, ổn định đời sống không bị lôi kéo thói hư, tật 65 xấu, khơng bị tiêm nhiễm lối sống không lành mạnh, văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại… từ có lối sống lành mạnh, xây dựng khu dân cư văn hóa - Thứ hai, Quận phải ưu tiên thực cơng tác xóa đói giảm nghèo như: ưu tiên thực sách, trợ giúp người nghèo y tế, giáo dục, tạo việc làm… Hiện Quận 1.1.79 hộ nghèo chiếm 1.41% (giảm 0.79%) 1.104 hộ cận nghèo, chiếm 1.32% [10] Tập trung giúp người nghèo giảm bớt khó khăn, ổn định sống, thu nhập; hồn thiện sách an sinh, phúc lợi xã hội ổn định đời sống người nghèo Các ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn cần triển khai hoạt động tín dụng với lãi suất ưu đãi để học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo hưởng chế độ ưu đãi Tại địa bàn Quận 7, bên cạnh người có mức sống tương đối có phận dân cư sống mức nghèo khổ Những thành viên sống gia đình áp lực sống nên không quan tâm đến cái, họ thường bị lệch lạc nhân cách dễ bị sa ngã cám dỗ thực hành vi vi phạm pháp luật Do để phịng ngừa tình hình tội đánh bạc quyền địa phương cần phải nỗ lực, phấn đấu, kiên trì thực chương trình xóa đói giảm nghèo - Thứ ba, Quận cần tăng cường thu hút vốn đầu tư nước để chuyển dịch cấu, tăng tỉ trọng xuất sản phẩm có giá trị tăng cao Chủ động mời gọi nhà đầu tư nước ưu tiên chọn nhà đầu tư mạnh tài chính, có cơng nghệ hàm lượng chất xám cao, thân thiện với môi trường Các doanh nghiệp đầu tư vào Quận tạo công ăn việc làm cho người dân - Thứ tư, để công tác phịng ngừa tình hình tội đánh bạc có hiệu cao cần phát triển kinh tế, xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế hình thức đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ mạnh địa bàn quận Đầu tư sở vật chất, kĩ thuật, hạ tầng tạo điều kiện cho người dân có cơng ăn việc làm 3.2.1.3 Hạn chế, loại trừ tác động tiêu cực từ mơi trường văn hóa, tư tưởng, đạo đức 66 Nhận thức rõ tác động từ môi trường văn hóa, tư tưởng, đạo đức tác động mạnh mẽ đến trình hình thành nhân cách người Vì vậy, để phịng ngừa tình hình tội đánh bạc từ khía cạnh nhân thân cần ban hành chuẩn mực văn hóa tích cực góp phần xáy dựng lối sống sạch, lành mạnh Các ngành cấp cần tuyên truyền vận động người dân thực “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”góp phần hạn chế đẩy lùi tệ nạn xã hội cờ bạc, ma túy, mại dâm Tuy nhiên để hạn chế, loại trừ tác động tiêu cực từ mơi trường văn hóa, tư tưởng, đạo đức cần thực giải pháp sau: - Tổ chức loại hình văn hóa lành mạnh, thể dục, thể thao, hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ … cho đơng đảo quần chúng tham gia nhằm hạn chế việc truy cập vào trang mạng không lành mạnh, ảnh hưởng không tốt từ mạng xã hội - Tăng cường công tác quản lí nhà nước liên quan đến lĩnh vực an ninh trật tự, tổ chức phối hợp kiểm tra, tra ngành nghề kinh doanh, địa điểm hoạt động văn hóa nhà xuất bản, tranh, ảnh, trung tâm sản xuất đĩa, nhạc… nhằm hạn chế, phòng ngừa tội đánh bạc - Các quan có liên quan cần tham mưu cho Đảng Nhà nước ban hành quy phạm để hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường văn hóa, tư tưởng đạo đức tăng cường phịng, chống văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn xã hội, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Mặt khác, cần tăng cường biện pháp giải tình trạng thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi, tình trạng văn hóa phẩm bạo lực, độc hại bày bán công khai nay, phải quản lí chặt chẽ việc kiểm duyệt trang online, băng đĩa, phim ảnh… để hạn chế việc đối tượng sử dụng công nghệ cao để thực hành vi đánh bạc - Chính quyền Quận cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tác hại, nguy tội đánh bạc, nêu gương người tốt, việc tốt đấu tranh, phòng chống tệ nạn xã hội phương tiện truyền hình, ấn phẩm báo chí, loa phát thanh… nhằm khích lệ phong trào tồn dân trừ tệ nạn cờ bạc Xây dựng nhân điển hình tiên tiến phong trào vận động toàn dân 67 bảo vệ an ninh trật tự Kịp thời khen thưởng đề xuất khen thưởng động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác đấu tranh với tội phạm đánh bạc hình thức số lô, số đề - Đề nghị quan tiến hành tố tụng kịp thời truy tố, xét xử nghiêm minh hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc, đánh bạc sử dụng công nghệ cao hình thức mua bán số lơ, số đề; phối hợp với Công an cấp tổ chức xét xử lưu động vụ án điểm nhằm tuyên truyền, giáo dục, răn đe phòng ngừa chung 3.2.2 Các giải pháp khắc phục yếu tố nhân thân tiêu cực từ phía người phạm tội đánh bạc Các giải pháp khắc phục yếu tố tiêu cực từ phía người phạm tội đánh bạc bao gồm giải pháp nhằm loại trừ yếu tố thuộc cá nhân người phạm tội biểu tiêu cực lối sống, tiêu cực thuộc ý thức cá nhân sau: - Để hình thành nhân thân tốt cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục việc xây dựng lối sống lành mạnh, sống có trách nhiệm với thân, có trách nhiệm với gia đình, tham gia vào hoạt động đồn thể, tập luyện văn hóa văn nghệ thể dục thể thao… để từ tránh xa tệ nạn xã hội có đánh bạc Tăng cường định hướng, giáo dục cho giới trẻ sống có hồi bão, ước mơ góp phần tạo mơi trường xã hội lành mạnh, hạn chế tiêu cực sống - Nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình nhằm giáo dục, động viên khuyến khích giúp cho người phạm tội hiểu, ăn năn, hối hận hành vi Để cơng tác giáo dục, cải tạo phạm nhân đạt hiệu cần phải áp dụng biện pháp tuyên truyền, quản lí, giáo dục, cải tạo cho phù hợp với tính chất tội phạm, mức án chấp hành hình phạt… Cần có chương trình đào tạo nghề để dạy nghề cho người chấp hành án, có định hướng đào tạo cho phạm nhân ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội khả họ, đảm bảo sau chấp hành xong hình phạt tù họ kiếm sống lương thiện nghề học - Người chấp hành xong hình phạt cần quan tâm để có niềm tin ý chí làm lại đời nên cần làm tốt cơng tác tác tái hịa nhập Để thực vấn đề 68 có hiệu cần có kế hoạch rà sốt, lập hồ sơ theo dõi, quản lí số người chấp hành xong hình phạt tù nơi cư trú Các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội địa bàn cần phối hợp chặt chẽ việc tổ chức dạy nghề, nâng cao tay nghề, quan tâm giúp đỡ vật chất, thông qua hội, đoàn thể bảo lãnh cho vay vốn để tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh tăng thu nhập; phối hợp với doanh nghiệp địa bàn giới thiệu tiếp nhận lao động số người chấp hành xong án phạt tù để họ có việc làm, bảo đảm sống, hòa nhập cộng đồng Đồng thời ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội phải thường xuyên nắm tình hình, hoạt động, diễn biến, tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn người chấp hành xong hình phạt tù - Các ngành, cấp cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm khắc phục thói quen, sở thích xấu, hạn chế nhận thức pháp luật thông qua việc: + Tuyên truyền xây dựng lối sống sạch, lành mạnh cá nhân, cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu lao động, say mê hăng hái học tập, làm việc, tham gia tích cực phong trào cộng đồng, tăng cường rèn luyện thể dục thể thao, chăm lo cho sức khoẻ… + Nhà trường cần bước đưa nội dung giáo dục tác hại cờ bạc định hướng thiết thực học sinh, sinh viên để phòng, chống tác hại tội + Cần giáo dục, định hướng cho người trẻ điều tốt đẹp mà sống đem lại cho chúng ta, cần có ước mơ, hồi bão để định hướng cho tương lai, xây dựng kế hoạch để tự giác rèn luyện, học tập Tiểu kết chương Trong chương luận văn tác giả đưa dự báo tình hình người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận khía cạnh như: mơi trường kinh tế, xã hội; mơi trường gia đình; mơi trường giáo dục; mơi trường bạn bè; mơi trường văn hố, tư tưởng, đạo đức; nhân thân người phạm tội sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá chương Đồng thời, từ dự báo 69 tác giả đưa giải pháp nhằm phịng ngừa tình hình tội đánh bạc từ khía cạnh nhân thân như: hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường gia đình; mơi trường bạn bè; mơi trường giáo dục; mơi trường văn hố, tư tưởng đạo đức; môi trường kinh tế, xã hội, vĩ môi; môi trường nơi cá nhân làm việc, cư trú; giải pháp khắc phục yếu tố tiêu cực từ phía người phạm tội đánh bạc Đây giải pháp góp phần tích cực vào việc phịng ngừa tình hình tội đánh bạc từ khía cạnh nhân thân địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 70 KẾT LUẬN Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu góc độ tội phạm học nhân thân người phạm tội đánh bạc từ thực tiễn Quận 7, TP HCM giai đoạn 2015 – 2019 để làm rõ đặc điểm nhân thân yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội đánh bạc phù hợp với đặc điểm địa lý, dân cư, điều kiện kinh tế, xã hội địa bàn TP HCM, từ đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn Quận 7, TP HCM thời gian tới Luận văn có kết nghiên cứu vắn tắt sau: Thứ nhất, Dưới góc độ lý luận, luận văn khái quát đượccác vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội đánh bạc bao gồm định nghĩa đặc điểm nhân thân người phạm tội đánh bạc, làm khung lý thuyết để nghiên cứu thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội địa bàn thời gian nghiên cứu Đây sở lý luận để đối chiếu, so sánh với thực tiến tảng để đề giải pháp phòng ngừa Thứ hai, Luận văn xác định phân tích đặc điểm nhân thân liên quan đến người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, TP HCM giai đoạn 2015 đến năm 2019 Thứ ba, luận văn dự báo xu vận động yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội đánh bạc, qua đề xuất giải pháp phịng ngừa tình hình người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Do thời gian, nhận thức có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn TS Lê Tường Vy thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học luật nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu đểthực hoàn thành Luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; 2.Lê Cảm (2001), “Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận bản“,Tạp chí Tịa án, (số 10), tr 7-11, (số 11), tr 5-8; 3.Nguyễn Văn Cảnh tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội; 4.Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội; 5.Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù; 6.Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; 7.Nguyễn Chí Cơng (2013), Phịng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 8.Cơng an Quận (2015 - 2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019; 9.Cơng an Quận (Phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội) (2014 - 2018), Thống kê nhân hộ năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019; 10.Cục Thống kê Quận (2015 - 2019), Niêm giám thống kê năm, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019; 11.Bùi Kiên Điện (2001),“Nhân thân bị can số khái niệm kề cận”, Tạp chí Luật học, (số 6), tr.14-18; 12.Lê Văn Định (2015),“Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai“,Tạp chí Kiểm sát, số 06, tr 47-53; 13.Đỗ Đức Hồng Hà (2005),“Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 18, tr.17-20; 14.Ngô Minh Hải (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 15.Nguyễn Quang Hạnh (2013),“Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”,Tạp chí Nghề luật, số 1, tr.52-57; 16.Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17.Nguyễn Tuyết Mai (2006),”Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam”, Tạp chí Luật học,số 11, tr 32-37; 18.Phạm Thị Triều Mến (2016), Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa Học Xã Hội; 19.Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; 20.Đinh Văn Quế (2009), “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội”,Tạp chí Tồ án, (số 13), tr 23-27, (số 14), tr 19-28; 21.Quốc hội (2017), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22.Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 23.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24.Trần Văn Sơn (1997),“Nhân thân người phạm tội để định hình phạt“,Tạp chí Luật học, số 1, tr 41-43; 25.Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm; 26.Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001),“Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr.46-53; 27.Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 28.Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 29.Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự”,Tạp chí Tồ án,số 8, tr 2-7; 30.Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt”,Tạp chí Tồ án nhân dân,số 19, tr 3-9; 31.Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 17, tr 32-35; 32.Nguyễn Tấn Thương (2006), Đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; 33.Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 34.Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân; 35.Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; 36.Phạm Văn Tỉnh (2005), “Đặc điểm định lượng tình hình tội phạm nước ta nay”,Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4, tr 73-83; 37.Phạm Văn Tỉnh (2005), “Đặc điểm định tính tình hình tội phạm nước ta nay”,Tạp chí Nhà nước Pháp luật,số 10, tr 65-76; 38.Phạm Văn Tỉnh (2007), “Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ Tội phạm học”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật,số 6, tr 73-79; 39.Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 40.Tòa án nhân dân quận (2015 - 2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 41.Tòa án nhân dân quận (2019), 100 án hình sơ thẩm tội đánh bạc giai đoạn 2015 – 2019 42.Trần Hữu Tráng (2010), “Bàn nguyên nhân tội phạm học”,Tạp chí Luật học, số 11, tr 43-51; 43.Trần Hữu Tráng (2014), “Dự báo nguy tội phạm”,Tạp chí Luật học, số 4, tr 46-53; 44.Trần Hữu Tráng (2000), “Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam”,Tạp chí Luật học,số 3, tr 51-55; 45.Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội; 46.Trần Hữu Tráng (2010), “Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phịng ngừa tội phạm nước ta”, Tạp chí Luật học, số 1, tr 42-50; 47.Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động phịng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể; 48.Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 49.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 50.Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 51.Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam; 52.Lê Đức Tùng (2005),“Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 5, tr.34-36; 53.Đào Trí Úc (1993), Hệ thống biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Nội vụ, tr 18-22; 54.Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55.Ủy ban nhân dân Quận (2015 - 2019), Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội Quận năm, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019; 56.Viện kiểm sát nhân dân Quận (2015 - 2019), Thống kê tội phạm hình năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019; 57.Viện kiểm sát nhân dân Quận (2015 - 2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019; 58.Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 59.Trịnh Tiến Việt (2003),“Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt”,Tạp chí Kiểm sát,(số 1), tr.21-23; 60.Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân; 61.Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân 62.Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân 63.Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64.Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình sự, phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65.Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Tội Phạm Học, Trường Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa, Nxb giáo dục Hà Nội 66.Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 67.Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 68.Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 69.Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... đặc điểm nhân thân người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tổng quan tình hình nhân thân người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tội phạm học... nghiên cứu nhân thân người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Chương THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI ĐÁNH BẠC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1... NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI ĐÁNH BẠC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .32 2.1 Thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội đánh bạc địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh .33

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan