1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng GIS trong công tác quản lý các khu vực sạt lở đất thuộc xã huổi lèng, huyện mường chà, tỉnh điện biên

61 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A PHONG Tên đề tài: “ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHU VỰC SẠT LỞ ĐẤT THUỘC XÃ HUỔI LÈNG, HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A PHONG Tên đề tài: “ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHU VỰC SẠT LỞ ĐẤT THUỘC XÃ HUỔI LÈNG, HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K47 – QLĐĐ – N03 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Anh Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tháng thực tập địa phương thuộc khu vực nghiêm cứu đề tài làm trường, thân em dạy dỗ, bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Quản Lý Tài nguyên, thầy, cô giáo Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng ban phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sau thời gian thực tập tốt nghiệp báo cáo đề tài em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy, cô khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiêm cứu đề tài rèn luyện trường, tạo điều kiện cho em trải nghiệm thực tế công việc ngành nghề mà học Em xin chân thành cảm ơn, thầy, cô giáo Bộ môn “Trắc địa – GIS viễn thám” đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Anh trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành nghiên cứu khoa học Do trình độ có hạn cố gắng song đề tài em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài nghiêm cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Giàng A Phong ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích gieo trồng hàng năm xã Huổi Lèng qua năm (2016 – 2018) 18 Bảng 4.2: Hiện trạng tình hình dân số lao động năm 2018 21 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Huổi Lèng 24 Bảng 4.4: Thông tin điểm sạt lở đất xã Huổi Lèng 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ khái niệm hệ thống thông tin địa lý Hình 3.1: Sơ đồ xây dựng chương trình quản lý khu vực sạt lở đất xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 14 Hình 4.1: Sơ đồ vị trí xã Huổi Lèng đồ 17 Hình 4.2: Hình ảnh điểm sạt lở đất gần 320000 m³ gây thiệt hại lớn Huỏi Toóng thuộc xã Huổi Lèng năm 2017 28 Hình 4.3: Hình ảnh nứt đứt lớn Huỏi Toóng thuộc xã Huổi Lèng 28 Hình 4.4: Hình ảnh nứt đứt nhỏ dài xuất nhà số hộ dân Huỏi Toóng thuộc xã Huổi Lèng 29 Hình 4.5: Giải nén “FME.rar” 33 Hình 4.6: Chạy file “fme-desktop-b16494-win-x64”, đợi chút chọn “Next” 33 Hình 4.7: Chọn “I agree” chọn “Next” 33 Hình 4.8: Chọn tiếp “Next” 34 Hình 4.9: Chọn tiếp “Next” 34 Hình 4.10: Chọn “Finish” 34 Hình 4.11: Bảng “FME Desktop Licensing Assistant” 34 Hình 4.12: Chạy file “SafeFLEXlmInstaller” thư mục “Crack” chọn “Next” 35 Hình 4.13: Chọn tiếp “Next” 35 Hình 4.14: Chọn mục “View readme file” nhấn “Finish” 35 Hình 4.15: Mở file “safe.lic” thư mục “Crack” trình duyệt “Notepad” 36 Hình 4.16: Chọn “Run as administrator” 36 Hình 4.17: Kích vào “Make License” 36 Hình 4.18: Chọn “FME License Service” nhấn “Stop Server” 37 Hình 4.19: Tại thẻ “Server Diags” kích chọn “Perform Diagnostics” 38 iv Hình 4.20: Chọn “Connect to a floating license server” nhập tên máy vào nhấn “Next” 38 Hình 4.21: Nhấn “Activate” 38 Hình 4.22: Nhấn “Finish” 39 Hình 4.23: Khởi động FME 39 Hình 4.24: Bảng liệu lớp sau chyển đổi xong 39 Hình 4.25: Bảng sau đổi tên lớp liệu 40 Hình 4.26: Kết nhập thông tin cho điểm vị trí sạt lở đất 41 Hình 4.27: Thao tác tìm kiếm điểm sạt lở đất mà ta cần 42 Hình 4.28: Kết tìm kiếm thơng tin trường liệu tạo 42 Hình 4.29: Thao tác tìm xuất liệu thuộc tính 43 Hình 4.30: Bảng tạo Fields cho Tabel cần làm 44 Hình 4.31: Cơng cụ chọn màu cho điểm cần đánh 44 Hình 4.32: Vị trí điểm đánh dấu 45 Hình 4.33: Thao tác nhập thơng tin vào điểm 45 Hình 4.34: Bản đồ chuyên đề quản lý sạt lở đất xã huổi lèng, huyện mường chà, tỉnh điện biên 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL : Cơ sở liệu GIS : Hệ thống thông tin địa lý UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm sạt lở đất nguyên nhân sạt lở đất 2.1.1 Khái niệm sạt lở đất 2.1.2 Nguyên nhân sạt lở đất 2.1.3 Các yếu tố dẫn đến sạt lở 2.2 Tổng quan GIS 2.2.1 Một số khái niệm GIS 2.2.2 Các thành phần GIS 2.2.3 Các khả GIS 2.2.4 Một số ứng dụng GIS 2.2.5 Tầm quan trọng GIS việc quản lý khu vực sạt lở 2.3 Giới thiệu MapInfo 2.3.1 Sơ lược MapInfo 2.3.2 Tổ chức thông tin đồ MapInfo 10 2.3.3 Tổ chức thông tin theo lớp đối tượng 10 vii 2.3.4 Sự liên kết thơng tin thuộc tính với đối tượng đồ 11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin (thứ cấp) tài liệu 13 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 13 3.4.3 Phương pháp chồng ghép đồ 14 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 14 3.4.5 Phương pháp tổng hợp 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội 17 4.1.1 Vị trí địa lý 17 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 4.1.3 Trên Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội 20 4.1.4 Kết thu thập số liệu 21 4.2 Kết tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng dẫn đến sạt lở đất xã Huổi Lèng 22 4.2.1 Địa chất 22 4.2.2 Địa mạo 26 4.2.3 Khí hậu 29 4.2.4 Thủy văn 30 4.2.5 Thực vật 31 viii 4.2.6 Yếu tố người 31 4.3 Xây dựng nguồn sở liệu không gian khu vực sạt lở đất xã Huổi Lèng 32 4.4 Xây dựng sở liệu thuộc tính 40 4.5 Ứng dụng quản lý cung cấp thông tin khu vực sạt lở đất 41 4.5.1 Tìm kiếm thông tin 41 4.5.2 Tìm xuất liệu 43 4.6 Xây dựng đồ chuyên đề 43 4.7 Giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại sạt lở đất đá thuộc khu vực xã Huổi Lèng 46 4.7.1 Đối với người dân 46 4.7.2 Đối với quan quyền địa phương cần phải 47 4.7.3 Đối với nhà quản lý 47 PHẦN KẾT LUẬN 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 37 - Chạy file “restartService” thư mục: “C:\ Program Files (x86)\ FlexServer\ BatchFiles” Sau tắt - Vào “Menu Start\ All Program\ Safe Software” Kích chuột phải vào “Launch LMTOOLS”, chọn “Run as administrator”, bảng LMTOOLS + Vào thẻ “Start/ Stop/ Reread” Chọn “FME License Service” nhấn “Stop Server”: Hình 4.18: Chọn “FME License Service” nhấn “Stop Server” + Vào thẻ “Config Services” Tại mục “Service Name” chọn “FME License Server” -> Tại mục “Path to the Imgrd.exe” kích vào “Browse” tìm đến file “Imgrd.exe” thư mục “C:\Program Files (x86)\FlexServer” -> Tại mục “Path to the license” kích vào “Browse” tìm đến file “safe.lic” thư mục “C:\Program Files (x86)\FlexServer” -> Tại mục “Path to the debug log” kích vào “Browse” tìm đến file “safe.log” thư mục “C:\Program Files (x86)\FlexServer” -> Tích vào “Use Services” ô “Start Server at Power Up” -> Nhấn “Save Service\ Yes” 38 + Quay lại thẻ “Start/ Stop/ Reread” Chọn “Stop Server”, “Start Server” Nếu góc trái bên xuất dịng chữ “Server Start Successful” ok! Hình 4.19: Tại thẻ “Server Diags” kích chọn “Perform Diagnostics” + Tắt bảng - Vào “Start Menu\ All Program\ FME Desktop 2016.1.0.1\ FME QuickTranslator 2016.1.0.1 : Hình 4.20: Chọn “Connect to a floating license server” nhập tên máy vào nhấn “Next” Hình 4.21: Nhấn “Activate” 39 Hình 4.22: Nhấn “Finish” - Đợi chút để FME khởi động Giao diện làm việc phần mềm có dạng đây: Hình 4.23: Khởi động FME - Sau sử dụng phần mềm FME chuyển từ đồ Microstation sang dạng Mapifo, ta lớp liệu sau: Hình 4.24: Bảng liệu lớp sau chyển đổi xong 40 Hình 4.25: Bảng sau đổi tên lớp liệu 4.4 Xây dựng sở liệu thuộc tính Dữ liệu đồ sau phân theo vị trí dạng liệu hình học chưa bao gồm thông tin số thứ tự, tên điểm, tên thơn bản, trạng thái, diện tích, tọa độ (X,Y)…(đây liệu thuộc tính cho đồ) Để biết thông tin điểm sạt lở đất cần phải xây dựng liên kết liệu thuộc tính liệu đồ điểm sạt lở đất Bảng 4.4: Thông tin điểm sạt lở đất xã Huổi Lèng Tên trường Kiểu Độ rộng Kí Tự Ghi TT Character 10 Thứ Tự Ten_diem Character 15 Tên điểm Ten_thon_ban Character 25 Tên thôn Trang_thai Character 40 Trạng thái X Decimal 10 Tọa độ(X) Y Decimal 10 Tọa độ (Y) Bảng thông tin điểm sạt lở đất xây dựng bao gồm thông tin: + Ten_diem : Tên điểm sở quan trọng để quản lý khu vực sạt lở đất 41 + Ten_thon_ban : thể vị trí khu vực bị ảnh hưởng từ sạt lở đất + Trang_thai : Thể mức độ cảnh báo cần thiết từ sạt lở đất + X,Y : Thể tọa độ vị trí điểm sạt lở đất Các thơng tin xây dựng khu vực sạt lở đất thể đầy đủ thông tin cần thiết quản lý khu vực sạt lở đất địa bàn xã Huổi Lèng Trong trình quản lý khu vực sạt lở đất, yểu tố quan trọng xác định vị trí nơi sạt lở đất (đây sở để quản lý sạt lở đất) Vì xây dựng sở sạt lở đất cần thiết lập thơng tin để liên kết liệu giúp biết vị trí trạng thái khu vực sạt lở đất Sau xây dựng xong đồ xây dựng bảng thông tin khu vực sạt lở đất địa bàn xã Huổi Lèng tiến hành gán thông tin cho điểm vị trí khảo sát Hình 4.26: Kết nhập thông tin cho điểm vị trí sạt lở đất 4.5 Ứng dụng quản lý cung cấp thông tin khu vực sạt lở đất 4.5.1 Tìm kiếm thông tin Với nguồn liệu cập nhật liên kết chức phần mềm MapInfo, người dùng thực thao tác tìm kiếm thơng tin theo ý muốn người sử dụng sau: 42 - Để tìm kiếm thông tin các sở dữ liệu, công cụ của MapInfo thực hiện các thao tác sau: Query → Find → chọn trường thông tin cần tìm kiếm → O k → nhập yêu cầu cần tìm kiếm cơng cụ Finb Hình 4.27: Thao tác tìm kiếm điểm sạt lở đất mà ta cần Hình 4.28: Kết tìm kiếm thơng tin trường liệu tạo 43 Ví dụ: Ta cần tìm kiếm ‘điểm bốn’ điểm sạt lở đất : Thì ta gõ giá trị: điểm bốn -> OK Kết tìm kiếm ‘điểm bốn’ biểu thị đồ đánh dấu vị trí ngơi màu xám trắng 4.5.2 Tìm xuất dữ liệu Để phục vụ cho yêu cầu công việc khác nhau, từ sở liệu xây dựng xuất liệu sang dạng Microsoft Office Word, Adobe Reader, Microsoft Office Excel, Accessories Notepad… Quy trình xuất liệu thuộc tính từ Mapinfo sang Accessories Notepad sau: Trên menu chọn Table/ Export / cửa sổ Export Table chọn lớp liệu cần xuất (lớp Huoi_leng_diem_sat_lo) / chọn Export / Trên cửa sổ Export Table to File chọn kiểu file cần xuất Delimited ASCII(*.txt) Hình 4.29: Thao tác tìm xuất liệu thuộc tính 4.6 Xây dựng đồ chuyên đề Xây dựng đồ chuyên đề nhằm thể rõ ràng theo mục đích sử dụng khác Có nhiều cách để xây dựng đồ chuyên đề đồ quản lý sạt lở đất mơ tả thơng qua việc đánh dấu vị trí điểm 44 Để xây dựng đồ sạt lở đất xã huổi lèng, huyện mường chà, tỉnh điện biên ta tiến hành sau: Vào File/open/D/ban sat lo/Chọn( lớp Huoi_Leng_diem_sat_lo/open Tuỳ theo trường hợp khác mà phân cấp đối tượng cho phù hợp, việc phân cấp sắp xếp riêng cột mang ý nghĩa mã số, số đối tượng phân cấp thường khác Vào Table\Maintenance/Table Structure/chọn lớp Huoi-Leng diem_sat_lo/OK Sau xuất bảng Modify Table Structure bên : chọn OK Hình 4.30: Bảng tạo Fields cho Tabel cần làm Chọn màu cho điểm cần đánh : options/Symbol Styles/OK Hình 4.31: Cơng cụ chọn màu cho điểm cần đánh 45 Chọn Symbol → tiến hành đánh dấu vị trí điểm sạt lở đất Đã sạt lở đất Nguy sạt lở đất Hình 4.32: Vị trí điểm đánh dấu Sau đánh xong điểm sạt lở đất, ta tiến hành nhập thông tin vào điểm ứng với vị trí điểm đó, ta nhập sau : chọn click Info/dín vào điểm cần nhập / xuất bảng Info Tool góc mép bên phải /nhập thơng tin Hình 4.33: Thao tác nhập thơng tin vào điểm 46 Muốn thay đổi màu sắc cho điểm sạt lở ta click vào options/Symbol Styles → OK Ta đồ chuyên đề quản lý sạt lở đất xã huổi lèng, huyện mường chà, tỉnh điện biên sau : Hình 4.34: Bản đồ chuyên đề quản lý sạt lở đất xã huổi lèng, huyện mường chà, tỉnh điện biên 4.7 Giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại sạt lở đất đá thuộc khu vực xã Huổi Lèng Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng, khu vực cụ thể trạng sạt lở đất địa bàn xã Huổi Lèng, qua khảo sát thực địa nhóm em đưa số giải pháp sau : 4.7.1 Đối với người dân + Hãy sơ tán yêu cầu + Chú ý nghe dự báo thời tiết đợt mưa lớn + Hãy ý tiếng động bất thường đất đá gây 47 + Chú ý thay đổi màu nước (từ sang đục) + Tránh xa dòng chảy sạt lở đất + Luôn tham gia đầy đủ lớp tập huấn quyền địa phương giải pháp kỹ có thiên tai sạt lở đất xảy 4.7.2 Đối với quan quyền địa phương cần phải Chủ động có biệp pháp di dời nhà dân, thơn nơi vị trí có nguy xảy sạt lở tai biến địa chất sẵn sàng ứng phó mưa to kéo dài Tuyên truyền phổ biến cho người dân biết nhận dạng đối tượng tiền ẩn có nguy xảy sạt lở để chủ động ứng phó giảm thiếu hậu tai biến địa chất gây nên Liên hệ với hộ gia đình khơng nên xây nhà nơi dễ có sạt lở đất (sườn dốc, vùng ven suối ) Thường xuyên nhắc nhở người dân tránh xa khu vực sạt lở đất đất đá chưa ổn định Thực biệp pháp bảo vệ bề mặt mái dốc ( trồng nơi bị chặt bị chết ) Cấm chặt phá rừng ( làm nương rẫy ) nơi địa hình dốc có nguy sạt lở đất tiền ẩn nguy trượt lở Bảo vệ rừng đầu nguồn trồng nhằm gia tăng độ che phủ rừng bề mặt địa hình 4.7.3 Đối với nhà quản lý Lập đồ trạng sạt lở đất, làm cở sở cho việc thành lập đồ, khoanh vùng dự báo nguy tiền ẩn tai biến địa chất theo cấp khác khu vực định Lập đồ quy hoạch sử dụng đất với mục tiêu bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng nơi vị trí có nguy xảy sạt lở Khoanh vùng canh tác hợp lý nơi có địa chất môi trường ổn định 48 Thiết lập mạng lưới quan trắc quản lý nghiêm cứu dạng tai biến địa chất có nguy cao địa phương, đồng thời xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo kịp thời cho cộng đồng dân cư Quản lý khu vực sạt lở đất cách ứng dụng công nghệ phần mềm GIS để quản lý tốt khu vực có vị trí nguy trượt lở cao, đồng thời ứng dụng cơng nghệ tiên tiến khai thác khống sản để thân thiện với mơi trường Có kế hoạch đối phó, khắc phục khẩn cấp hậu có tai biến địa chất xảy vùng có nguy cao tập trung dân cư đơng, đồng thời tổ chức diễn tập theo tình với người dân địa phương với quyền để bình tĩnh chủ động triển khai hoạt động ứng cứu nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực xảy sạt lở Xây dựng hệ thống biển báo cách tối thiểu 600m hai đầu đoạn đường có nguy sạt lở cao để phương tiện giao thông biết Đối với nơi xảy trượt lở đất cần có rào chắn biển báo nguy hiểm 49 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Thực đề tài: “Ứng dụng GIS công tác quản lý khu vực sạt lở đất thuộc xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên ” Trong trình thực nghiêm cứu thu số kết sau đây: - Kiểm tra tổng cộng 17 điểm sạt lở đất đó, có 10 điểm sạt lở nghiêm trọng điểm có nguy sạt lở cao vị trí điểm 10 nguy gây ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản tính mạng người - Xác định nguyên nhân sạt lở đất khu vực nghiên cứu - Điều tra thực trạng sạt lở đất khu vực xã Huổi Lèng - Cơ sở liệu đồ: Ứng dụng phần mềm Mapinfo công cụ GIS đề tài xây dựng đồ chuyên đề vị trí có nguy sạt lở đất địa bàn thuộc xã huổi lèng để phục vụ hiệu cho cơng tác phịng chống lũ lụt, lũ quét, trượt lở công tác theo dõi biến động sạt lở đất khu vực xã Huổi Lèng - Đã đề xuất giải pháp để quản lý khu vực sạt lở đất - Dựa vị trí điều tra sạt lở đất xảy ra, với việc phân tích nhân tố ảnh hưởng có hiệu chỉnh phần mềm GIS xây dựng đồ cảnh báo nguy xảy sạt lở đất cách nhanh chóng có độ xác cao cho xã huổi lèng Cùng với việc lồng ghép nhiều lớp thông tin đồ giúp cho nhà quản lý dễ dàng quản lý định giải pháp phịng tránh loại hình thiên tai xảy Trên sở kết nghiên cứu phân vùng nguy lũ quét sạt lở đất lắp đặt biển cảnh báo sạt lở đất vị trí có nguy cao 50 5.2 Kiến nghị Thơng qua q trình thực đề tài nghiêm cứu khoa học, thân em nhận thấy cần thiết việc tin học hóa quản lý sạt lở đất Quá trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn nguồn số liệu đồ đồ cung cấp chưa chuẩn nên gây số khó khăn việc đánh vị trí điểm chưa xác Em mong số liệu đồ đồ tiến hành chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với thực tế Việc quản lý khu vực sạt lở đất hiệu vấn đề quan trọng Chính vậy, đề nghị với cán địa nhà quản lý cần phải nâng cao trình độ chun mơn để dễ dàng thực thao tác cần thiết việc quản lý sạt lở đất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức, 2001, Hệ thống Thông tin Địa lý, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [2] Hồng Văn Đơng, 2006, “Ứng dụng phần mềm Mapinfo” [3] Nguyễn Ngọc Quỳnh, Ths Đào Văn Khương “Quy hoạch phòng chống lũ, bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Sơn la từ năm 2010 đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020”,Phịng thí nghiệm trọng điểm QG động lực học sông biển, 2010 [4] Cao Đăng Dư, TS Lê Bắc Huỳnh, Lũ Quét ,“Nguyên nhân biện pháp phịng tránh”, NXB Nơng Nghiệp, 2000 [5] Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường 2003 Hà Nội [6] Ngũn Cẩn, Ngũn Đình Hịe.1995 Tai biến môi trường Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Nguyễn Ngọc Thạch nnk.2001 Áp dụng viễn thám GIS để nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên địa hình vùng núi, lấy ví dụ tỉnh Hịa Bình Báo cáo đề tài NCKH đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Đà Nẵng 2010 Đánh giá nguy trượt lở đất địa bàn thành phố Đà Nẵng [9] Trương Phước Minh, Nguyễn Thị Diệu, Trần Thị Ân, Nguyễn Văn Nam Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng “Ứng dụng GIS viễn thám nghiêm cứu trượt lở đất thành phố Đã Nẵng” [10] Huỳnh Ngọc Vân (2005),Xây dựng hệ thống quản lý sở liệu phương pháp đánh giá khả ứng dụng Giống lúa cao cản Tỉnh Sóc Trăng hệ thống thơng tinđịa lý GIS [11] Kim Hồng Phượng, 2002, Xây dựng yêu cầu sử dụng đất đai sử dụng ngoại suy mơ hình Lúa– Tơm Huyện Mỹ Xun Tỉnh Sóc Trăng kỹ thuật GIS ... "Ứng dụng GIS công tác quản lý khu vực sạt lở đất thuộc xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Ứng dụng GIS công tác quản lý khu vực sạt. .. tế - xã hội xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên + Nguyên nhân sạt lở đất khu vực nghiên cứu + Thực trạng sạt lở đất khu vực xã Huổi Lèng + Xây dựng đồ sạt lở đất thuộc khu vực xã Huổi. .. sinh sống khu vực nguy hiểm Để xác định xác quản lý khu vực sạt lở đất thuộc xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên việc sử hệ công nghệ GIS để hỗ trợ công tác quản lý khu vực sạt lở việc

Ngày đăng: 15/07/2020, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Hoàng Văn Đông, 2006, “Ứng dụng của phần mềm Mapinfo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng của phần mềm Mapinfo
[3]. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Ths. Đào Văn Khương “Quy hoạch phòng chống lũ, bão và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Sơn la từ năm 2010 đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”,Phòng thí nghiệm trọng điểm QG về động lực học sông biển, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phòng chống lũ, bão và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Sơn la từ năm 2010 đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
[4]. Cao Đăng Dư, TS. Lê Bắc Huỳnh, Lũ Quét ,“Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh”, NXB Nông Nghiệp, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
[9]. Trương Phước Minh, Nguyễn Thị Diệu, Trần Thị Ân, Nguyễn Văn Nam Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng “Ứng dụng GIS và viễn thám nghiêm cứu trượt lở đất ở thành phố Đã Nẵng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS và viễn thám nghiêm cứu trượt lở đất ở thành phố Đã Nẵng
[1]. Đặng Văn Đức, 2001, Hệ thống Thông tin Địa lý, Nhà XB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
[5]. Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2003. Hà Nội Khác
[6]. Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe.1995. Tai biến môi trường. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
[7]. Nguyễn Ngọc Thạch và nnk.2001. Áp dụng viễn thám và GIS để nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên ở địa hình vùng núi, lấy ví dụ tỉnh Hòa Bình. Báo cáo đề tài NCKH đặc biệt cấp Đại học Quốc gia. Hà Nội Khác
[8]. Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Đà Nẵng. 2010. Đánh giá nguy cơ trượt lở đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Khác
[10]. Huỳnh Ngọc Vân (2005),Xây dựng hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và phương pháp đánh giá khả năng ứng dụng của Giống lúa cao cản ở Tỉnh Sóc Trăng bằng hệ thống thông tinđịa lý GIS Khác
[11]. Kim Hồng Phượng, 2002, Xây dựng các yêu cầu sử dụng đất đai sử dụng trong ngoại suy mô hình Lúa– Tôm Huyện Mỹ Xuyên Tỉnh Sóc Trăng bằng kỹ thuật GIS Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w