Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp polyvinyl ancol tinh bột

40 20 0
Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp polyvinyl ancol tinh bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC -o0o NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỔ HỢP POLYVINYL ANCOL/TINH BỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC -o0o NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỔ HỢP POLYVINYL ANCOL/TINH BỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học TS CHU ANH VÂN HÀ NỘI – 2018 LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS Chu Anh Vân, Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp xin gửi lời cám ơn đến thầy giáo giảng viên Khoa Hóa Học - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tận tình dạy, trang bị cho kiến thức chuyên mơn cần thiết q trình học tập trường Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên khuyến khích tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Linh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc montmorilloni Hình 1.2 Amilozo tinh bột 14 Hình 1.3 Amilopectin tinh bột 14 Hình 2.1 Sơ đồ chế tạo vật liệu PVA/Tinh bột 17 Hình 2.2 Sơ đồ tia tới tia phản xạ tinh thể 19 Hình 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng nanoclay đến độ bền kéo đứt vật liệu PVA/TBG 23 Hình 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng nanoclay đến độ dãn dài vật liệu PVA/TBG 23 Hình 3.3 Cấu tạo hóa học vật liệu PVA/TBG/nanoclay 24 Hình 3.4 Hình SEM vật liệu PVA/TBG/ 2%nanoclay(a) 25 Hình 3.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu màng PVA/TBG/nanoclay 26 Hình 3.6 Phân tích nhiệt vật liệu PVA/TBG 27 Hình 3.7 Các mẫu bầu 0(a) -10(b)- 50(c) ngày 28 Hình 3.8 Hình phóng to mẫu bầu PVA/TBG sau 0-10-50 29 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Quan hệ kích thước hạt bề mặt riêng Bảng 1.2 Polymer PVA thương mại 12 Bảng 1.3 Blend TB- PVA thương mại 16 Bảng 3.1 Tính chất lý vật liệu PVA/TB gạo/nanoclay 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASTM American Standard Testing Method ISO Tiêu chuẩn quốc tế KLPT Khối lượng phân tử MMT Montmorillonit OECD Organization for Economic Cooperation and Development PE Polyethylene PEK Poly enol – ketone PP Nhựa polypropylene PPSH Phân hủy sinh học PVA Poly (vinyl alcohol) TB Tinh bột TBG Tinh bột gạo TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGA Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Nanoclay 1.1.1 Khái niệm nanoclay 1.1.2 Cấu trúc sét hữu 1.1.3 Tính chất sét hữu 1.1.4 Ứng dụng sét hữu 1.2 Giới thiêụ chung về polymer nanocomposite 1.2.1 Khái niệm vật liệu polymer nanocomposite 1.2.2.1 Phân loại 1.2.2.2 Đặc điểm vật liệu polymer nanocomposite 1.2.3 Những ưu điểm vật liệu polymer nanocomposite 1.3 Vật liệu polymer phân hủy sinh học 1.3.1 Giới thiệu polymer phân hủy sinh học 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy sinh học 1.3.2.1 Ảnh hưởng cấu trúc polymer 1.3.2.2 Ảnh hưởng hình thái polymer 1.3.2.3 Ảnh hưởng chiếu xạ xử lý hóa học 1.3.2.4 Ảnh hưởng khối lượng phân tử polymer 1.3.3 Tác nhân gây phân hủy sinh học 10 1.3.3.1 Vi sinh vật 10 1.3.3.2 Enzym 10 1.3.4 Ứng dụng polymer phân hủy sinh học 11 1.3.5 Vật liệu tổ hợp PVA/TB 12 1.3.5.1 PVA 12 1.3.5.2 Tinh bột 13 1.3.5.3 Blend Tinh bột – PVA 15 Chương - THỰC NGHIỆM 17 2.1 Nguyên liệu 17 2.2 Cách tiến hành 17 2.3 Các phương pháp phân tích cấu trúc, tính chất màng polymer PHSH 18 2.3.1 Phương pháp xác định độ bền học 18 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 19 2.3.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 19 2.3.4 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 20 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Xác định tính chất lý vật liệu PVA/TBG/nanoclay 21 3.2 Cấu trúc hình thái vật liệu 24 3.3 Bước đầu chế tạo bầu ươm có khả phân hủy 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Các vật liệu polymer tự nhiên sợi bông, tơ tằm, sợi gai, sợi len sử dụng làm quần áo, da sinh vật để làm giấy viết,… gắn liền với sống người cổ đại Người Ai Cập cổ tìm phương pháp điều chế hợp chất cao phân tử sử dụng làm giấy viết Cơng trình mở đầu cho q trình gia cơng vật liệu polymer tự nhiên bắt đầu nghiên cứu hợp chất polymer Từ đời đến polymer đóng góp lớn tới phát triển kinh tế đời sống người.Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm, lợi ích tích cực vật liệu polymer nhược điểm bộc lộ Các polymer phần lớn có nguồn gốc từ hoá dầu, nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt bất ổn Tình trạng khan dầu mỏ, với khai thác cầm chừng biến động thị trường ngày đẩy giá dầu lên cao, từ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến ngành công nghiệp polymer Mặt khác vật liệu polymer khó phân huỷ mơi trường, chúng tồn từ hàng chục đến hàng trăm năm môi trường tự nhiên Ước tính năm có thêm khoảng 20 – 30 triệu rác polymer giới khơng có biện pháp xử lý hữu hiệu số ngày tăng lên Bản thân rác thải polymer không tự gây độc hại số lượng rác thải ngày tăng lên không phân huỷ môi trường cho loại sinh vật, côn trùng mang mầm bệnh sinh sôi phát triển làm ô nhiễm môi trường sức khoẻ người Vấn đề thực tốn khó với nhà khoa học môi trường học, để đặt phương pháp xử lý chất thải polymer Trước yêu cầu thực tiễn đặt vấn đề phải tìm loại vật liệu polymer vừa đảm bảo độ bền lý, vừa có khả phân huỷ điều kiện tự nhiên từ nguồn nguyên liệu có sẵn tự nhiên Ở nước ta với nguồn nguyên liệu phong phú, dồi đa dạng: tinh bột, tinh bột sắn, sợi tre, bột gỗ,…là tiềm sản xuất vật liệu phân huỷ sinh học sở polymer biến tính blend, composite PVA với TB, sợi tre hướng mới, quan trọng tương lai gần Vì lý trên, khn khổ khóa luận này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp polyvinyl ancol/tinh bột” Mục tiêu đề tài chế tạo vật liệu polymer có khả phân hủy sở biến tính blend PVA/TBG nanoclay có bổ sung thêm chất hoạt động bề mặt Để thực mục tiêu trên, tiến hành nội dung nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng nanoclay tới tính chất lý vật liệu PVA/TBG - Nghiên cứu cấu trúc, hình thái tính chất nhiệt vật liệu PVA/TBG/nanoclay - Đánh giá sơ khả phân hủy định hướng ứng dụng vật liệu PVA/TBG/nanoclay 2.3 Các phương pháp phân tích cấu trúc, tính chất màng polymer PHSH 2.3.1 Phương pháp xác định độ bền học - Độ bền kéo học xác định theo tiêu chuẩn TCVN 4509 : 2006 (ISO 37 – 2006) - Được thực máy đo tính chất kéo hãng Gester (Trung Quốc) - Tốc độ mẫu tải trọng 150 (mm/ph) Độ bền kéo đứt tính theo cơng thức: Sd = F b.h Trong đó: Sd: Độ bền kéo đứt (MPa) F: Lực kéo đứt mẫu (N) h: Chiều dày mẫu trước kéo (cm) b: Bề rộng mẫu trước kéo (cm) Lượng mẫu tối thiểu cho lần đo mẫu Độ dãn dài xác định theo công thức: D= l1 − l0 100% l0 Trong đó: D: Độ giãn dài kéo đứt l0: chiều dài điểm đánh dấu mẫu thử trước kéo (mm) l1: chiều dài điểm đánh dấu mẫu thử đứt (mm) Số lượng mẫu cho số liệu tối thiểu mẫu 18 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) Theo lý thuyết cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể xây dựng từ nguyên tử hay ion phân bố đặn không gian theo trặt tự định Khi chùm tia X tới bề mặt tinh thể sâu vào bên mạng lưới tinh thể mạng lưới đóng vai trị cách từ nhiễu xạ đặc biệt Các nguyên tử, ion bị kích thích chùm tia X thành tâm phát tia phát xạ Hình 2.2 Sơ đồ tia tới tia phản xạ tinh thể Khoảng cách hai mặt song song (dkhơng gian), góc chùm tia X với mặt phản xạ bước sóng (  ) phương trình Vulf-Bragg: 2d hkl sin  = n Phương trình Vulf-Bragg phương trình để nghiên cứu cấu trúc tinh thể Căn vào cực đại nhiễu xạ giản đồ (giá trị 2 ) suy d theo công thức Ứng với hệ kết tinh cụ thể cho giá trị d phản xạ góc quét khác xác định Trong nghiên cứu này, sử dụng thiết bị nhiễu xạ tia X Bruker D8 Advance Đức khoa hóa học, Trường đại học khoa học tự nhiên – Hà Nội Mẫu đo 25oC, góc 2θ từ – 70o 2.3.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) Người ta dùng chùm điện tử hẹp, quét bề mặt mẫu vật nghiên cứu, có xạ thứ cấp phát gồm: điện tử thứ cấp, điện tử tán xạ ngược, điện tử Auger, tia X, Thu thập phục hồi hình ảnh xạ ngược này, ta có hình ảnh bề mặt vật liệu cần nghiên cứu 19 Nguyên lý độ phóng đại SEM muốn phóng đại lớn, diện tích quét tia điện tử cần hẹp Việc thu điện tử thứ cấp cho hình ảnh bề mặt, thu điện tử tán xạ ngược cho thông tin phân bố nguyên tố Ảnh SEM chụp thiết bị S4800 hãng Hitachi – Nhật Bản, thực Khoa Hóa học Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Hà Nội 2.3.4 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) Phương pháp TGA sử dụng để nghiên cứu thay đổi khối lượng mẫu trình gia nhiệt q trình phân huỷ, dehydrat hố, oxi hố, khử,… Phương pháp cho biết thông tin nhiệt độ bắt đầu kết túc trình phân hủy, tốc độ phân hủy phần trăm tổn hao khối lượng vật liệu nhiệt độ khác Phân tích nhiệt TGA đo thiết bị đo SETARAM Các điều kiện phân tích: Khơng khí, tốc độ tăng nhiệt độ: 10oC/phút, khoảng nhiệt độ nghiên cứu: từ đến 900oC 20 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định tính chất lý vật liệu PVA/TBG/nanoclay Về chất phân tử PVA TBG liên kết với liên kết hidro mô tả đây: H2 C H2 C H C H C OH OH CH2OH CH2OH O O OH OH O O O OH OH OH H2 C OH H2 C C H C H K2S2O8 bổ sung q trình tạo mẫu đóng vai trị chất khâu mạch, chế trình diễn theo ba giai đoạn [14  17] + Giai đoạn khơi mào tạo gốc tự do: S2O82− k1 ⎯⎯ → 2SO42− ' (1) + Giai đoạn phát triển mạch tạo liên kết ngang (khâu mạch): • SO 2− ⎯⎯→ k2 CH + OH C (2) OH • C k2 S2O82− ⎯⎯ → ' C = + O OH 21 + HSO −4 + SO 24 − (3) OH • • C + C k3 ⎯⎯ → ' C (4) C OH OH OH + Giai đoạn tắt mạch: • + SO24− k4 ⎯⎯ → ' + H S O −4 C (5) = C O OH Trên sở PVA/TBG khâu mạch K2S2O8, tiến hành cố định điều kiện chế tạo, khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nanoclay tới tính chất vật liệu PVA/TBG Kết khảo sát trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Tính chất lý vật liệu PVA/TB gạo/nanoclay Mẫu Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài (%) Khả thấm ướt PVA/TB 12,0 150 Không thấm ướt PVA/TB/0,5 Nanoclay 13,2 144 Không thấm ướt PVA/TB/1,0 Nanoclay 14,5 130 Không thấm ướt PVA/TB/1,5 Nanoclay 15,8 115 Không thấm ướt PVA/TB/2,0 Nanoclay 16,2 102 Không thấm ướt PVA/TB/2,5 Nanoclay 15,1 97 Không thấm ướt PVA/TB/3,5 Nanoclay 14,3 89 Không thấm ướt 22 Những kết thể hình đây: 18 Độ bền kéo đứt (MPa) 16 14 12 10 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Hàm lượng nanoclay (%) Hình 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng nanoclay đến độ bền kéo đứt vật liệu PVA/TBG 160 140 Độ dãn dài (%) 120 100 80 60 40 20 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Hàm lượng nanoclay (%) Hình 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng nanoclay đến độ dãn dài vật liệu PVA/TBG 23 Nhận thấy rằng, thêm nanoclay làm cho độ bền học vật liệu tăng mạnh Độ bền kéo đứt đạt tối ưu sử dụng 2% nanoclay, hàm lượng nanoclay vượt % giá trị độ bền kéo đứt vật liệu lại giảm Riêng độ dãn dài đứt vật liệu giảm tăng hàm lượng nanoclay Điều giải thích tới % nanoclay, phân bố nanoclay polymer hợp lý, hạt nanoclay phân bố polymer, khơng CTAB đóng vai trị tách lớp nanoclay mà phân tử polymerr đan xen làm lớp nanoclay tách Chính cấu trúc polymerr- chất độn đan xen làm tăng độ bền cho vật liệu (hình 3.1) Tuy nhiên, vượt % hạt nanoclay tập hợp lại, tạo hạt lớn thành pha riêng biệt, làm giảm tính học vật liệu Cấu tạo hóa học vật liệu mơ tả sơ đồ Hình 3.3 Cấu tạo hóa học vật liệu PVA/TBG/nanoclay 3.2 Cấu trúc hình thái vật liệu Cấu trúc hình thái vật liệu PVA/TBG/nanoclay nghiên cứu kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ Dưới ảnh chụp kính hiển vi điện tử mẫu vật liệu PVA/TBG/nanoclay 24 (a) (b) Hình 3.3 Hình SEM vật liệu PVA/TBG/ 2%nanoclay(a) PVA/TBG/ 3%nanoclay(b) Khi hàm lượng nanoclay gia cường cho mẫu 2% (hình 3.4a) thấy nanoclay phân tán vật liệu, đường kính nanoclay khoảng từ 110nm Khi hàm lượng nanoclay tăng đến 3% (hình 3.4 b) pha gia cường phân tán khơng cịn đồng đều, có nhiều vị trí tồn nanoclay có bề dày khoảng 1-10 nm, đồng thời có vị trí nanoclay kết cụm có bề dày khoảng 50-100nm Chính kết tụ làm giảm độ bền học vật liệu Vì hàm lượng thích hợp nano vật liệu ngưỡng 2% hợp lý 25 d=1,52 nm d=0,45 nm Hình 3.4 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu màng PVA/TBG/nanoclay Cũng từ hình 3.5 thấy rõ pic phản xạ (001) nanoclay xuất góc 2 = 20o với khoảng cách sở d = 0,45 nm Với khoảng cách sở này, lớp nanoclay ban đầu trạng thái trật tự Sau đưa vào vật liệu tổ hợp PVA/TB, khoảng cách sở nanoclay tăng lên 1,52 nm với góc phản xạ 2 = 8.05o Với dịch chuyển phía góc hẹp cho thấy rằng, cấu trúc lớp nanoclay bị thay đổi chuyển thành cấu trúc xen lớp mạng blend PVA/TB Chính mà hầu hết tính học vật liệu tăng lên đáng kể Phân tích nhiệt vật liệu PVA/TBG xác định máy SETARAM khoảng nhiệt độ từ 0oC đến 900oC Những kết phân tích thu được, thể hình 3.6 26 Hình 3.5 Phân tích nhiệt vật liệu PVA/TBG Có vùng giảm khối lượng, vùng khoảng 60- 1800C vùng giảm khối lượng nước bao quanh phân tử tinh bột PVA, vùng giảm khối lượng thứ hai khoảng 185- 3250C cho phân hủy chủ yếu amylose tinh bột, vùng giảm khối lượng thứ từ 255-5500C phân hủy amylopectin PVA.Và cuối gắn với suy giảm khối lượng phân hủy chất hữu cịn lại nanoclay PVA/TB bị phân hủy hồn toàn khoảng 5000C[12,13], khoảng nhiệt độ vật liệu PVA/TB/2% nanoclay phân hủy khoảng 70%, điều chứng tỏ gia tăng mạnh độ bền nhiệt thông qua lớp nanoclay đan xen bên Có thể hiểu rằng, mặt nanoclay chất độn vô làm hàng rào ngăn cản trình chuyển khối chất dễ bay sinh trình phân hủy nhiệt 3.3 Bước đầu chế tạo bầu ươm có khả phân hủy Để kiểm chứng khả phân hủy màng phân hủy, sử dụng loại bầu khác xếp từ trái qua phải: - Bầu màu xanh làm từ màng nylon phân hủy bán thị trường 27 - Bầu màu trắng mẫu bầu chế tạo (PVA/TBG) - Bầu màu đen mẫu bầu không phân hủy phân phối thị trường Hình chụp cách 10 ngày sau bắt đầu nảy mầm đến lúc kết thúc thí nghiệm (50 ngày sau đó) (a) (b) ) (c) (c) ) Hình 3.6 Các mẫu bầu 0(a) -10(b)- 50(c) ngày 28 Hình 3.7 Hình phóng to mẫu bầu PVA/TBG sau 0-10-50 Quan sát trình phát triển đào (Hình 3.7, 3.8) ta thấy: - Thí nghiệm cho thấy sau 5-10 ngày, màng PVA/TBG có tượng co rút xuất mốc trắng - Sau 50 ngày đào phát triển tốt đồng bầu, mẫu bầu PVA/Tinh bột phân hủy mạnh mẫu bầu màu xanh đen khơng có tượng phân hủy 29 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu cho thấy rằng: - Hàm lượng thích hợp để biến tính blend PVA/TBG nanoclay 2% Tại hàm lượng này, vật liệu có độ bền kéo đứt 16,2 MPa, độ dãn dài kéo đứt 102% - Qua phương pháp: nhiễu xạ tia X, SEM, TGA nhận thấy màng polymer PVA/TBG/nanoclay có đặc tính phân tán đồng đều, phù hợp với giá trị độ bền lý độ bền nhiệt - Bước đầu sử dụng màng để làm bầu phân hủy mẫu phân hủy sau 50 ngày 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thân Văn Liên, “Nghiên cứu chế tạo montmorilloni (MMT) từ nguồn khoáng thiên nhiên làm nguyên liệu cho nanoclay” Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số KC.02.06/06-10, Viện công nghệ xạ hiếm, Hà Nội, 2006 Nguyễn Đức Nghĩa (2009), Polymer chức vật liệu lai cấu trúc nano, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 111- 138, Hà Nội Phạm Ngọc Lân (2007), “Vật liệu Polymer phân hủy sinh học” Nxb Bách Khoa, Hà Nội Học viện Quân Y (2007), “ Nuôi cấy tế bào sừng nguyên bào sợi”, Hội thảo quốc tế: Bỏng – điều trị phẫu thuật Nguyễn Thị Ngọc Tú (2005), “Nghiên cứu màng băng sinh học pochisan sở vật liệu chitin/ chitosan từ vỏ tôm phế thải để phục vụ người bệnh, đặc biệt cho người nghèo”, Viện Hóa Học – VKHCNVN Nguyễn Văn Khơi (2007),“Polymer ưa nuớc hóa học ứng dụng”, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ David Wong and Jagdish Parasrampuria (1996), “Polyvinyl ancohol” Analytical profiles of drugsubtances and excipents,Volume 24, p 397-441 Maria Rapa, Elena Grosu, Petruța Stoica, Mihaela Andreica, Mihaela Hetvary (2014), “ Polyvinyl alcohol and starchblends: properties and biodegradatio nbehavior ” Journal of Environmental Research and Protection, Volume 11, p.34–42 Thái Dỗn Tĩnh (2005), “Hóa học hợp chất cao phân tử”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr.404-406 10 Mostafa, H M Sourell, H and Bockisch.F J (2010),“The mechanical propertiesof some bioplastics under different soil types for use as a biodegradable drip tubes”, Agricultural Engineering International: the CIGR Ejournal Manuscript 1497, Vol.1 , p - 31 11 Ok a d a M ( 0 , “Chemical synthesis of biodegradable polymerrs”, Prog Polym.Sci 27, p.87-133 12 Fahmida Parvin, Md Arifur Rahman, Jahid M M Islam (2010), “Preparation and Characterization of Starch/PVA Blend for Biodegradable Packaging Material ”, Advanced Materials Research Vols 123-125, p.351354 13 Hongsheng Liu, Fengwei Xie, Long Yu, Ling Chena, L i n L i ( 0 ) , “ Thermal processing of starch-based polymer”, Progress in Polymerr Science, p.1348–1368 14 D A H o u s e ( 0 ) , “ Kinetics and mechanism of oxidation byperoxydisulfate”, Victoria University of Wellington, New Zealand, p.185-204 15 I.M Kolthofand, I K Miller (2011), “The Chemistry of Persulfate I The Kineticsand Mechanism of the Decomposition of the PersulfateIonin Aqueous Medium1”, Contribution from the School of chemistry of the University of Minnesota, p 3055-3059 16 Warren H Philipp and Li-Chen Hsu (1999), “Three Methods for In Situ Cross- LinkingofPolyvinyl Alcohol FilmsforApplication as Ion-Conducting Membranesin PotassiumHydroxide Electrolyte”, NASA Technical Paper 17 Yoshito Ikada, Yasuko Nishizaki, and Ichiro Sakurada (2004), “Reaction of Poly(vinyl Alcohol) with PotassiumPersulfate and Graft Copoly merrization”, Journalof Polymerr Science, Vol.12, p.1829-1839 32 ... lý trên, khn khổ khóa luận này, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp polyvinyl ancol/tinh bột? ?? Mục tiêu đề tài chế tạo vật liệu polymer có khả phân hủy sở biến tính... cho vật liệu (hình 3.1) Tuy nhiên, vượt % hạt nanoclay tập hợp lại, tạo hạt lớn thành pha riêng biệt, làm giảm tính học vật liệu Cấu tạo hóa học vật liệu mơ tả sơ đồ Hình 3.3 Cấu tạo hóa học vật. .. trên, tiến hành nội dung nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng nanoclay tới tính chất lý vật liệu PVA/TBG - Nghiên cứu cấu trúc, hình thái tính chất nhiệt vật liệu PVA/TBG/nanoclay

Ngày đăng: 15/07/2020, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan