Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THÙY ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐẮK LẮK, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THÙY ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH HÙNG ĐẮK LẮK, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các thơng tin số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, phản ánh chân thực nội dung tài liệu gốc Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, tổng hợp phân tích cách trung thực, khách quan Các kết trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Học viên LÊ THÙY ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 1.1 Khái quát chung công chứng tổ chức hành nghề công chứng 1.3 Thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng 22 1.4 Hình thức quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng 29 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước tổ chức hành nghề cơng chứng nước ngồi 33 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 36 2.1 Thực tiễn tỉnh Đắk Lắk nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng 36 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 40 2.3 Những ưu điểm, hạn chế nguyên ngân hạn chế quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 53 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 58 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng 63 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tổ chức HNCC Tổ chức hành nghề công chứng UBND Ủy ban nhân dân VPCC Văn phịng cơng chứng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 Tên Biểu đồ Dân số trung bình phân theo địa phương khu vực Tây Nguyên từ năm 2014 đến sơ năm 2018 Trang 40 Tổng hợp tỷ lệ số công chứng viên, tổ chức hành 2.2 nghề công chứng số việc công chứng tỉnh 44 Đắk Lắk so với nước năm 2018 2.3 Tổng số việc công chứng địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2019 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cải cách hành nhiệm vụ trọng tâm nhà nước, với mục tiêu nhằm xây dựng hành đại, phủ kiến tạo, phát triển, tiệm cận với tư pháp tiên tiến nước giới đồng thời nâng cao sức cạnh tranh kinh tế điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong năm vừa qua, Việt Nam có bước quan trọng, đạt nhiều thành tựu đường phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, năm 2018, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao kể từ năm 2008 thuộc nhóm kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực giới Điều mở cho Việt Nam nhiều hội đồng thời đặt thách thức không nhỏ Công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp, giúp đảm bảo tính an tồn pháp lý giao dịch dân sự, thương mại, đặc biệt giao dịch chuyển quyền liên quan đến tài sản có giá trị lớn…vốn tồn nhiều nguy dẫn đến tranh chấp Trong năm gần đây, nhu cầu giao dịch dân sự, thương mại cá nhân tổ chức xã hội… diễn ngày mạnh mẽ kéo theo nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch phát sinh đời sống xã hội ngày tăng cao Điều đặt yêu cầu, cần có thay đổi quy định pháp luật hoạt động cơng chứng cho điều chỉnh hành vi xã hội kịp thời không bị thụ động trước thay đổi phát sinh hoạt động đặc thù Có thể kể đến thay đổi lớn quy định pháp luật hoạt động cơng chứng cho phép thực xã hội hóa hoạt động cơng chứng, làm gia tăng số lượng phịng cơng chứng VPCC đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Hoạt động cơng chứng nói riêng tổ chức hành nghề cơng chứng nói chung đóng vai trị quan trọng, thiếu đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Do nhu cầu công chứng nhân dân ngày cao khiến cho mối quan hệ hoạt động công chứng ngày phức tạp, điều đặt yêu cầu cần có loại hình văn Luật cụ thể tạo sở pháp lý cho hoạt động công chứng Luật Công chứng 2006 Luật Công chứng 2014 đời góp phần quan trọng vào tiến trình Tuy nhiên thực tiễn áp dụng, Luật Công chứng 2014 bộc lộ số hạn chế hoạt động quản lý nhà nước hiệu hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Hoạt động quản lý nhà nước tổ chức hành nghề cơng chứng nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng cịn gặp nhiều bất cập như: phân bố VPCC không đồng địa bàn tỉnh; chưa thành lập VPCC huyện vùng sâu, vùng xa; công tác tra, kiểm tra tổ chức hành nghề công chứng khơng tiến hành thường xun; chưa có phối hợp với thủ tục hành khác liên quan, khiến người yêu cầu công chứng phải nhiều thời gian, công sức; chưa phát huy hết ưu điểm khắc phục nhược điểm việc chứng thực ủy ban nhân dân cấp xã - hình thức chứng thức thông dụng nay… Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài "Quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động công chứng xuất sớm Việt Nam, kể từ thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ nước ta Hoạt động công chứng nước ta giai đoạn áp dụng theo mơ hình Pháp chủ yếu phục vụ cho sách cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Trong khoảng thời gian dài, nước ta có quy phạm điều chỉnh hoạt động công chứng, chứng thực Hoạt động công chứng, chứng thực thời kỳ phân chia hai miền Nam - Bắc (1954-1975) từ thống đất nước (sau năm 1975) chưa phổ biến chưa điều chỉnh văn luật chi tiết.Mãi đến ngày 29/11/2006, Quốc hội thông qua Luật cơng chứng, thức có hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2007 nhằm điều chỉnh hoạt động công chứng diễn ngày phức tạp nhu cầu công chứng nhân dân ngày cao So với văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh hành vi xã hội, chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng xuất muộn hệ thống pháp luật nước ta, nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực học giả quan tâm nghiên cứu từ lâu Trước Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ban hành, kể đến cơng trình: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hồn thiện tổ chức hoạt động cơng chứng Việt Nam, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì vào năm 1993; Cơng chứng nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Ngọc Nga; Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án tiến sĩ tác giả Đặng Văn Khanh năm 2000; Tổ Chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ tác giả Dương Khánh năm 2002 Và nhiều đề tài nghiên cứu sau Luật Cơng chứng 2014 có hiệu lực, như: Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam nay, tác giả Lê Thị Phương Hoa năm 2013; Thực pháp luật công chứng địa bàn thành phố Hà Nội tác giả Nguyễn Thanh Hà năm 2014; Thẩm quyền Ủy ban nhân dân lĩnh vực thực việc công chứng, luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Thúy; Hoàn thiện pháp luật công chứng, chứng thực Việt Nam - lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ tác giả Tuấn Đạo Thanh; Nâng cao hiệu hoạt động công chứng nước ta giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Chí Thiện; Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước pháp luật tổ chức hành nghề công chứng tỉnh Phú Yên năm 2017 tác giả Trương Nữ Trần Chung; Quản lý nhà nước công chứng lĩnh vực chuyển nhượng tài sản từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh tác giả Vi Châu Khánh năm 2018 Luận án tiến sĩ tác giả Đặng Văn Khanh năm 2000 đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta gần tác phẩm trước nghiên cứu chuyên sâu hoạt động công chứng Luận án đưa phân tích mang tính lý luận thực tiễn hoạt động công chứng Việt Nam thời kỳ đầu đổi Tác phẩm phân tích chất hoạt động hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng mang lại Đặt bối cảnh hoạt động công chứng Việt Nam lúc diễn ít, khơng phát triển cơng trình khoa học tác giả Đặng Văn Khanh đem đến phân tích, đánh giá sâu rộng hoạt động Một số kết luận “khơng nên xem công chứng việc “chứng nhận” hợp đồng, giấy tờ Mà phải quan niệm công chứng việc “tạo lập” hợp đồng, giấy tờ nhằm đem lại cho hợp đồng, giấy tờ dấu ấn công quyền” nhằm tạo chứng phản bác, đảm bảo an toàn mặt pháp lý cho giao dịch kinh tế, dân Năm 2014, thời điểm Luật Cơng chứng 2006 cịn hiệu lực thi hành, Luận văn thạc sĩ Thực pháp luật công chứng địa bàn thành phố Hà Nội tác giả Nguyễn Thanh Hà bất cập Luật Công chứng năm 2006 q trình áp dụng Như tình trạng: tiêu chuẩn Cơng chứng viên, tiêu chuẩn thành lập VPCC quy định đơn giản, chưa chặt chẽ; sau thành lập thiếu kiểm tra, tra quan quản lý nhà nước; chưa có quy định việc chuyển đổi mơ hình VPCC cơng chứng viên thành lập sang mơ hình VPCC cơng chứng viên trở lên thành lập ngược lại; chưa quy định việc chia sẻ khai thác sở liệu công chứng tổ chức hành nghề công chứng quan liên quan Thủ tục công chứng chưa cụ thể, rõ ràng, chưa có phối hợp, liên thơng với thủ tục hành khác liên quan… Từ phân tích trên, Luận văn làm sáng tỏ hiệu hoạt động áp dụng pháp luật công chứng giai đoạn này, đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật cơng chứng Việt Nam nói chung Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước pháp luật tổ chức hành nghề công chứng tỉnh Phú Yên năm 2017 tác giả Trương Nữ Trần Chung tập trung vào nội dung lý luận quản lý nhà nướcvà chức quản lý Nhà nước đặc biệt lĩnh vực công chứng Luận văn đưa nguyên nhân dẫn đến quản lý chưa hiệu tổ chức hành nghề công chứng từ công đoạn ban hành văn quy phạm pháp luật, như: số văn chồng chéo nội dung; số văn quy phạm pháp luật chưa có văn hướng dẫn thi hành kịp thời, có nội dung lại chưa cụ thể; tính minh bạch, hệ thống pháp luật hạn chế Phát triển nguồn công chứng viên, nâng cao chất lượng VPCC kèm với số lượng xây dựng lộ trình phát triển, hồn thiện mơ hình VPCC, xây dựng sở liệu, thông tin ngăn chặn Luận văn tác giả Hà Lan Hương đề tài Đánh giá thực trạng công tác công chứng, chứng thực giao dịch đất đai địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội tập trung phân tích giao dịch liên quan đến bất động sản phải công chứng, chứng thực hoạt động tổ chức hành nghề công chứng thực công chứng cập nhật văn QPPL lên Cơ sở liệu văn pháp luật tỉnh Cơ sở liệu văn pháp luật cấp huyện Từng bước chuyển giao hoạt động chứng thực hợp đồng, giao dịch từ UBND cấp xã sang cho tổ chức HNCC đảm bảo yêu cầu hình thức giao dịch đảm bảo tính an tồn Thực sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến cơng chứng nhằm hồn thiện hệ thống pháp luậttạo đồng bộ, thống việc thực pháp luật tổ chức HNCC quan nhà nước có liên quan Qua đó, hạn chế tình trạng áp dụng pháp luật khác tổ chức HNCC gây phiền hà cho người dân, ảnh hưởng xấu đến chất lượng chung hoạt động 3.2.2 Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực công chứng Đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực chức QLNN tổ chức HNCC cán bộ, cơng chức tư pháp sở có vai trò quan trọng địa phương Để đạt hiệu QLNN, cần thiết phải chủ trọng công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ này, cụ thể: Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ qua việc đưa cán bộ, công chức tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng; Khuyến khích việc tự học, tự rèn; Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ, phẩm chất đạo đức lực thi hành công vụ; thường xuyên cử cán bộ, công chức tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ chuyên môn, kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết với thực hành, áp dụng giải hoạt động thực tế; Thường xuyên tổ chức kiểm tra, rà soát, đánh giá lực đội ngũ cán bộ, công chứcQLNN cho đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, đảm bảo hiệu hoạt động QLNN Bên cạnh cần xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán pháp chế quan chuyên môn thuộc tỉnh đặc biệt nguồn cán tư pháp cấp xã sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp; Đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán tư pháp cấp, cán làm nhiệm vụ pháp chế quan chuyên môn thuộc tỉnh am hiểu pháp luật, tinh thông kỹ năng, nghiệp vụ lý luận trị; Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, tuân thủ kỷ cương, kỷ luật công vụ, đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn, 64 nghiệp vụ kinh nghiệm đối tượng; Chấn chỉnh, siết chặt kỷ luật, kỷ cương hoạt động công vụ, đảm bảo chế độ, giấc làm việc văn hóa giao tiếp, văn minh cơng sở, đề cao trách nhiệm cá nhân kết công tác; Tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tư pháp gắn với tiêu chuẩn, chức danh đảm bảo đáp ứng trình độ chun mơn, lực, phẩm chất trị, bố trí đủ số lượng cán cho quan tư pháp, trước hết quan tư pháp cấp huyện đội ngũ cán làm công tác pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; Đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ, phối hợp tổ chức hội nghị tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ luật sư, công chứng viên, giám định viên tư pháp, đấu giá viên, quản tài viên, tư vấn viên pháp luật…Bên cạnh đó, tỉnh cần đổi phương thức tổ chức lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, trọng việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp cấp địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế tình hình Cơng chứng viên hành nghề VPCC địa bàn tỉnh thuộc số đối tượng miễn đào tạo hành nghề công chứng, nghiệp vụ chun mơn cịn hạn chế, kỹ nghề nghiệp chưa chuyên sâu Sở Tư pháp cần phối hợp với Hội Công chứng viên tỉnh tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng cho đối tượng công chứng viên có, xây dựng chương trình khuyến khích, ưu tiên đối tượng qua đào tạo hành nghề công chứng Nâng cao kỹ năng, bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng xây dựng đội ngũ công chứng đảm bảo số lượng lẫn chất lượng Các tổ chức HNCC việc tuân thủ quy định pháp luật tổ chức, hoạt động cần có biện pháp, giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin gắn với đổi nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng kịp thời yêu cầu công chứng tổ chức, công dân Tổ chức tập huấn việc cập nhật, khai thác sử dụng phần mềm quản lý công chứng cho văn phòng hoạt động Việc giải thủ hành lĩnh vực cơng chứng cịn nhiều bất cập, thực thủ tục đăng ký hành nghề cấp thẻ cơng chứng viên Sở Tư pháp phải đề nghị sở khác hỗ trợ, cung cấp thông tin đăng ký hành nghề (bằng văn bản), đó, thời gian thực thủ tục thường bị kéo dài UBND tỉnh, Sở Tư pháp quan có thẩm quyền khác cần nhanh chóng phối hợp xây dựng, nâng cấp hệ thống sở liệu, phần mềm quản lý hoạt động công chứng 65 khắc phục khuyết điểm đưa phần mềm trở thành công cụ cung cấp thông tin đầy đủ, hiệu cho tổ chức HNCC Hiện nay, nước thành lập 40 Hội Công chứng viên.Sự đời Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam góp phần kiện tồn, củng cố phát triển Hội công chứng viên, tổ chức HNCC nước Theo Điều lệ Hiệp hội cơng chứng Việt Nam, Hiệp hội có chức đại diện, tập hợp, đoàn kết, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên Hội công chứng viên công chứng viên hành nghề; đồng thời có trách nhiệm xây dựng trì chuẩn mực đạo đức hành nghề cơng chứng; thực chế độ tự quản công chứng viên theo quy định Hiến pháp, pháp luật Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam Hoạt động Hiệp hội công chứng viên Việt Nam kỳ vọng giúp cho quan có thẩm quyền quản lý tổ chức hoạt động công chứng, thực tốt chức làm đầu mối thống đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng chứng viên; tạo tính liên kết hoạt động hội cơng chứng viên, ngồi cịn giúp tăng cường trao đổi nghiệp vụ chun mơn với công chứng nước khu vực giới [27] Ở địa phương, Hội công chứng viên nơi giám sát hội viên việc tuân thủ quy định pháp luật công chứng, quy tắc đạo đức hành nghề công chứng , đồng thời phối hợp với Sở Tư pháp công tác quản lý hoạt động công chứng địa bàn tỉnh 3.2.3 Xây dựng sở liệu công chứng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nước Tăng cường đầu tư ngân sách phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin, bước thực chương trình số hóa hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động tư pháp, xây dựng hệ thống tư pháp điện tử Áp dụng phần mềm đăng ký quản lý hộ tịch; thực đăng ký thống kê hộ tịch, phối hợp xây dựng Cơ sở liệu quốc gia dân cư để giải tốt yêu cầu công dân, tổ chức lĩnh vực hành tư pháp tiến hành giao dịch có liên quan cần cơng chứng Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước xu hướng thay đổi tất yếu giai đoạn nhằm hướng tới phát triển phủ điện tử Trong thời gian qua, nước thực mạnh mẽ chủ trương ứng dụng cơng 66 nghệ thơng tin nhằm cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ hiệu lực, hiệu nâng cao lực cạnh tranh, hiệu hoạt động QLNN Nhiệm vụ thể rõ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chương trình cải cách hành đất nước Để thể vai trò quản lý, điều tiết hoạt động quan nhà nước đạt yêu cầu hoàn thiện cấu tổ chức, máy quan nhà nước đảm bảo sở vật chất phục vụ hoạt động hành chính, tư pháp Sắp xếp, kiện toàn tổ chức hoạt động quan tư pháp cấp tỉnh huyện bảo đảm tinh gọn, hợp lý, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ quan, bảo đảm hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp nói chung Đầu tư xây dựng sở vật chất, phương tiện, trụ sở làm việc phòng công chứng huyện để đáp ứng nhiệm vụ; tạo điều kiện hỗ trợ ngân sách đầu tư xây dựng sở vật chất ưu tiên trang bị phương tiện kỹ thuật tiên tiến cho tổ chức HNCC địa bàn huyện cịn khó khăn phù hợp với nhu cầu sử dụng Các tổ chức HNCC việc tuân thủ quy định pháp luật tổ chức, hoạt động cần có giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ thông tin gắn với đổi nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng kịp thời yêu cầu công chứng Cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin: phần mềm quản lý văn điều hành (Idesk); hộp thư điện tử công vụ phiên năm 2015; phần mềm quản lý công chứng; cấp Phiếu LLTP trực tuyến (dịch vụ hành cơng trực tuyến mức độ 3); kết nối phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch dùng chung Bộ Tư pháp với hệ thống dịch vụ hành cơng trực tuyến iGate tỉnh Thường xuyên cập nhật sở liệu văn QPPL tỉnh Cổng thông tin điện tử tỉnh, Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp; vận hành thông suốt Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp để hướng dẫn, cung cấp dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực ngành Tư pháp Tổ chức thực tốt Quyết định ban hành Quy chế cập nhật, quản lý, khai thác, sử dụng sở liệu công chứng địa bàn tỉnh Triển khai thực có hiệu quả, nâng cấp phần mềm quản lý hoạt động công chứng; tăng cường QLNN tổ chức HNCC qua giúp đảm bảo an toàn pháp lý hạn chế rủi ro cho giao dịch hoạt động công chứng 3.2.4 Các giải pháp khác 67 Chú trọng công tác nghiên cứu, triển khai thực văn quy phạm pháp luật ban hành phối hợp công tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật địa phương đặc biệt văn có tác động trực tiếp đến người dân doanh nghiệp Tổ chức thực Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 20172021, Đề án Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật Tăng cường lãnh đạo Đảng, thực nghiêm túc chủ trương Đảng việc đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu hoạt động tư pháp Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy chế độ công tác quan tham mưu, giúp việc cấp ủy, tổ chức đảng trung ương địa phương công tác cải cách tư pháp Tăng cường đạo việc xây dựng chương trình, kế hoạch; phân cơng rõ trách nhiệm lãnh đạo, đạo việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tư pháp; định kỳ tổ chức kiểm tra, đơn đốc việc triển khai thực Bên cạnh đó, tăng cường giám sát quan dân cử nhân dân quan tư pháp Tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm hoạt động hành nghề công chứng Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tra, trọng công tác tra chuyên ngành lĩnh vực công chứng Thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc khắc phục, sửa chữa sai phạm, khuyết điểm kiểm tra sau tra Tổ chức tra đột xuất phát dấu hiệu vi phạm pháp luật Duy trì tiếp nhận, xử lý thơng tin qua “đường dây nóng”; đảm bảo giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo công dân liên quan đến hoạt động quan nhà nước nói chung tổ chức HNCC nói riêng Sở Tư pháp chịu trách nhiệm thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra hoạt động tổ chức HNCC để kịp thời phát sai phạm, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Nâng cao chất lượng dịch vụ công lĩnh vực bổ trợ tư pháp Nâng mức xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm cá nhân tổ chức HNCC thực hoạt động động nhằm nâng cao tính răn đe Đảm bảo hài hịa lợi ích xã hội hóa cơng tác QLNN lĩnh vực cơng chứng Bên cạnh đó, Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức HNCC ấn định số lượng VPCC địa phương bãi bỏ Vì để nhằm hạn chế tình trạng VPCC thành lập số lượng lớn, chất lượng hoạt động không đảm bảo cần xây dựng biện pháp thay kịp 68 thời nhằm kiểm soát chất lượng tổ chức HNCC, việc nâng tiêu chuẩn thành lập VPCC, ban hành tiêu chí, điều kiện kèm theo thành lập VPCC UBND tỉnh phân công Sở Tư pháp thành lập đoàn tra, kiểm tra, rá soát chất lượng hoạt động tổ chức HNCC để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hành vi vi phạm, trì chất lượng hoạt động tổ chức địa phương Tăng cường vai trị tự quản Hội cơng chứng viên tỉnh phối hợp với quan QLNN thực việc quản lý, phát triển đội ngũ công chứng viên phát triển nghề công chứng theo hướng bền vững, pháp luật Từng bước phát huy vai trò Hội việc phối hợp với Sở Tư pháp thực công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật quy tắc đạo đức hành nghề công chứngcủa tổ chức HNCC công chứng viên, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động công chứng, tạo thống nhất, thực hiệu công tác quản lý nhà nước Tạo điều kiện cho Hội tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến vấn đề liên quan tới phát triển Hội liên quan đến hoạt động tổ chức HNCC; khuyến khích việc tham gia góp ý xây dựng văn quy phạm pháp pháp luật thuộc thẩm quyền tỉnh có liên quan đến hoạt động công chứng Hoạt động công chứng không chịu điều chỉnh pháp luật công chứng mà cịn liên quan đến nhiều văn luật thuộc nhiều lĩnh vực khác Đối với người dân, tổ chức HNCC, cán bộ, công chức thuộc quan liên quan cán bộ, công chứng thực nhiệm vụ QLNN công chứng tiếp xúc trực tiếp gián tiếp đến quy định pháp luật liên quan nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, cần thiết phải thực công tác nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật đối tượng trên, thông qua việc: xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt đối tượng trực tiếp thực nhiệm vụ QLNN công chứng; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật; tổ chức trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ, áp dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào thực tiễn công việc…đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức Bên cạnh đó, nên thường xun rà soát quy hoạch, thực điều động, luân chuyển, bố trí cán bộ, cơng chức, viên chức, chuyển đổi vị trí cơng tác theo quy định, đảm bảo phát huy tốt vị trí việc làm Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng mặt cho đội ngũ cán bộ, công 69 chức, viên chức quan hành chính, tư pháp, qua góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, lực quản lý điều hành… cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp để đáp ứng phân công nhiệm vụ quan, tổ chức, cung cấp dịch vụ cơng chất lượng tốt cho nhân dân Ngồi ra, quan nhà nước địa phương cần thực tốt công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm giúp người dân tiếp cận, hiểu rõ quy định pháp luật Tiếp tục đổi mới, đa dạng hóa hình thức PBGDPL theo quy định Luật PBGDPL văn hướng dẫn thi hành Tổ chức triển khai thực hiệu Luật Tiếp cận thông tin văn hướng dẫn thi hành thực nghiêm túc trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân Tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình, đề án cơng tác PBGDPL, Kế hoạch thực Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình PBGDPL giai đoạn 2017-2021 địa bàn tỉnh Triển khai hiệu hoạt động hưởng ứng “Ngày pháp luật nước Cộng hịa XHCN Việt Nam”.Thường xun kiện tồn, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng phối hợp PBGDPL, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cấp Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống làm việc theo pháp luật tồn xã hội; đưa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phát triển ổn định, bền vững, vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm thực đầy đủ quyền thông tin pháp luật công dân Nếu cán bộ, công chức chức danh tư pháp quan nhà nước với nhận thức trình độ hiểu biết pháp luật cao thực tốt nhiệm vụ đạo, giám sát kiểm tra, hoạt động tổ chức HNCC cần thiết; phía người dân với nhận thức pháp luật đầy đủ giúp họ phát thiếu sót, vi phạm tổ chức HNCC thực hoạt động cơng chứng từ đó, kịp thời thông báo, khiếu nại đến quan QLNN UBND tỉnh, Sở Tư pháp…để quan nhanh chóng có hướng đạo giải xử lý vi phạm có Đây biện pháp để nhà nước thực chức quản lý tổ chức HNCC khơng thông qua việc tra, kiểm tra quan nhà nước mà cịn thơng qua kênh thơng tin phản ánh từ phía người dân 70 Tiểu kết Chương Từ thực trạng tồn cách thức QLNN tổ chức HNCC Đắk Lắk Cùng với q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, luận văn xác định quan điểm hoàn thiện pháp về QLNN đặc biệt lĩnh vực công chứng, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Hoàn thiện pháp luật QLNN nói chung nhằm tạo tảng xã hội ổn định, vững chắc, phát huy hiệu nguồn lực xã hội Để đạt mục tiêu nêu trên, nhà nước cần tập trung hoàn thiện thể chế, cấp quyền từ trung ương đến địa phương; tập trung nâng cao kỹ thuật lập pháp; tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt trình thực pháp luật; đồng thời tiếp tục nghiên cứu, tham khảo cách thức tổ chức, vận hành hoạt động cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Cùng với việc tuân thủ, thực tốt chủ trương sách, định hướng phát triển Đảng Nhà nước, cần kết hợp thực song song giải pháp địa phương như: tăng cường chế kiểm tra, giám sát nhân dân, quyền địa phương tổ chức HNCC quan nhà nước; quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu cơng chứng; có kế hoạch bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ nguồn công chứng viên chất lượng, bồi dưỡng tập huấn kiến thức, nghiệp vụ cần thiết cho đối ngũ cán tư pháp địa phương; tổ chức Hội công chứng viên tỉnh Đắk Lắk hoạt động hiệu quả, đoàn kết, chất lượng 71 KẾT LUẬN Xu hướng hội nhập tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ vào xã hội Việt Nam đặc biệt tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hố tạo thay đổi hoạt động kinh tế quốc gia, làm thay đổi đặc điểm thị trường Nếu trước đây, thị trường mang tính quốc gia nay, thị trường mang tính quốc tế Thị trường mở rộng, giao lưu kinh tế phát triển mạnh tốc độ đa dạng loại hình Những thay đổi mặt kinh tế đòi hỏi thay đổi tương đương mặt trị Để hội nhập vào sân chơi chung toàn giới, Việt Nam cần tiệm cần gần với tiêu chuẩn khu vực giới Trong phải kể đến yếu tố cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Các Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có vai trị quan trọng xác định cụ thể định hướng, nguyên tắc đề nhiệm vụ, giải pháp cho công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp vụ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Kinh tế phát triển nhanh tốc độ đa dạng loại hình kéo theo nguy tồn rủi ro ngày cao Để hạn chế vấn đề này, định xã hội hóa cơng chứng mở thời kỳ cho công chứng Việt Nam Hoạt động công chứng trở thành phần thiếu hoạt động bổ trợ tư pháp Việt nam, trở thành nhân tố tách rời đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch thương mại, dân diễn xã hội Qua giai đoạn, công chứng thay đổi phát triển với phạm vi ảnh hưởng đa dạng, rộng khắp Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động phức tạp phổ quát hết Vai trò nhà nước dần thay đổi Nhà nước khơng cịn tham gia cung cấp trực tiếp dịch vụ cơng chứng, mà giao hồn tồn lại cho chủ thể tư nhân tự đảm nhiệm Hiện nay, nhà nước giữ vai trị định hướng quản lý thơng qua việc xây dựng môi trường pháp lý cho hoạt động này, đảm bảo quyền tự chủ, tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật tổ chức HNCC Nhà nước tập trung thực chức quản lý tổ chức HNCC VPCC đời đánh dấu bước chuyển rõ rệt tư quản lý nhà nước Mơ hình 72 từ đời đem lại hàng loạt hiệu tích cực, từ khả cung cấp, đáp ứng nhu cầu dịch vụ người dân việc trở thành chủ thể cung cấp dịch vụ công thân thiện gần gũi với người dân Trên sở đánh giá thực tiễn hoạt động công chứng tỉnh Đắk Lắk, Luận văn đưa đánh giá kết đạt bất cập cịn tồn q trình tổ chức thực quản lý hoạt động Xã hội hóa cơng chứng việc việc gỡ bỏ quy định Quy hoạch… tạo điều kiện cho tổ chức HNCC phát triển rộng khắp nước Mạng lưới hoạt động phân bố rộng, thái độ tác phong làm việc chuyên nghiệp giúp VPCC nhận tin tưởng người dân Tuy nhiên, trình hoạt động khơng tránh khỏi thiếu sót, sai phạm, đặc biệt mơ hình tổ chức hoạt động hoàn toàn độc lập Từ thực trạng phân tích được, Luận văn đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, cải thiện chất lượng công chứng, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu QLNN qua nhằm giảm thiểu rủi ro gặp phải hoạt động cơng chứng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xây dựng hành chính, tư pháp đại, hiệu lực, hiệu tạo điều kiện phát huy tiềm lực xã hội Tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận văn “Quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” đóng góp phần ý tưởng, đề xuất góp phần thực hóa mục tiêu hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng QLNN hoạt động công chứng nước ta thời kỳ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán-Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Thị Hải Anh, Đẩy mạnh cải cách tư pháp nhằm xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN,https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/12/12/day-manh-cai-cachtu-phap-nham-xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-3/, truy cập ngày 12/12/2019 Ban Chỉ Đạo Cải Cách Tư Pháp (2014), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị, Nghị số 48/2005/NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 công táccông chứng nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Báo cáo Tổng kết 15 năm tổ chức hoạt động công chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Thông tư số 1411/TT.CC ngày tháng 10 năm 1996 hướng dẫn thực nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng nhà nước Bộ Tư pháp, Thông tư 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Công chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2018, Hà Nội, tr 18 10 Bộ Tư pháp, Liên minh Công chứng Quốc tế, Các Nguyên tắc hệ thống Công chứng Latinh 11 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 cơng chứng, chứng thực, Hà Nội 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng, Hà Nội 74 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2001 Chính phủ cơng chứng, chứng thực, Hà Nội 15 Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Hà Nội 16 Michel Cordier, Cơng Chứng Viên Với Vai Trị Là Bổ Trợ Viên Tư Pháp, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/04/16/cng-chung-vin-voi-vai-tr-l-bo-tro-vintu-php/, truy cập ngày 25/12/2019 17 Hồng Thị Chung, Tìm hiểu mơ hình cơng chứng giới kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, https://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Pages/kinh-nghiem-quocte.aspx?ItemID=8, truy cập ngày 25/11/2019 18 chứng, Cục Bổ trợ tư pháp,Kinh nghiệm nước lĩnh vực giám định, cơng thừa phát lại tham khảo Việt Nam, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2472, truy cập ngày 11/12/2019 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.131 20 Lê Thị Phương Hoa (2005), Công chứng xã hội hố cơng chứng Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 8, tr 33-40 21 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 tổchức hoạt động công chứng Nhà nước, Hà Nội 22 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2007), Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 13, Chuyên đề công chứng, chứng thực, Hà Nội 23 Phan Trung Hiền, Nguyễn Thị Mỹ Tiên (2014), Tính khả thi văn quy phạm pháp luật đề xuất giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 16 (2014) tr 2531 24 Phạm Thành Khuê (2018), Hoạt động công chứng hợp đồng vay vốn sản xuất kinh doanh qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Huế 25 Đặng Văn Khanh (2000), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật tr 3-5 75 26 Nguyễn Thị Cẩm Lai (2019), Quản lý nhà nướcđối với tổ chức hành nghề công chứng từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội tr 12 27 Đức Minh, Hiệp hội Công chứng Việt Nam thức thành lập, https://plo.vn/phap-luat/hiep-hoi-cong-chung-viet-nam-chinh-thuc-duoc-thanh-lap812972.html, truy cập ngày 19/12/2019 28 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (2018) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 29 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 30 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Công chứng, Hà Nội 31 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 32 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 33 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 34 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 35 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2018), Luật 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch, Hà Nội 36 Tuấn Đạo Thanh (2006), Về chất nét đặc trưng hoạt động cơng chứng, Tạp chí Luật học số 05/2006, tr 54-60 37 nghiên Tuấn Đạo Thanh (2007) Về tính xác thực hoạt động cơng chứng, Tạp chí cứu lập pháp số 95 tháng 4/2007, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/07/20/3346/, truy cập ngày 07/12/2019 38 Nguyễn Thảo,Xã hội hóa hoạt động công chứng: Những kết đạt số vướng mắc, tồn tại, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201309/xa-hoi-hoa-hoatdong-cong-chung-nhung-ket-qua-dat-duoc-va-mot-so-vuong-mac-ton-tai-292439/, truy cập ngày 07/12/2019 39 Nguyễn Thảo, Kinh nghiệm nước quản lý nhà nước công chứng, http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201310/kinh-nghiem-nuoc-ngoai-trong-quan-ly-nhanuoc-ve-cong-chung-292535/, truy cập ngày 07/12/2019 76 40 Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19440, truy cập ngày 19/12/2019 41 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 việc ban hành Chương trình PBGDPL giai đoạn 2017 - 2021 địa bàn tỉnh, Hà Nội 42 Sở Tư pháp (2016), Báo Cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2016, Đắk Lắk 43 Sở Tư pháp (2016), Báo Cáo Tổng kết công tác tư pháp giai đoạn 2006-2016, Đắk Lắk 44 Sở Tư pháp (2017), Báo Cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2017, Đắk Lắk 45 Sở Tư pháp (2018), Báo Cáo Tổng kết công tác Tư pháp năm 2017 nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018,Đắk Lắk 46 Sở Tư pháp (2019),Báo Cáo Tổng kết công tác Tư pháp năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2019,Đắk Lắk 47 Sở Tư pháp (2020), Danh sách Tổ chức hành nghề công chứng tỉnh Đắk Lắk (năm 2020), Đắk Lắk 48 UBND tỉnh Đắk Lắk, Tổng quan tỉnh Đắk Lắk, https://daklak.gov.vn/tong-quan- dak-lak, truy cập ngày 07/12/2019 49 UBND Tỉnh Đắk Lắk (2015), Quyết định Số: 49/2015/QĐ-UBND ban hành quy đinh Quy định Tiêu chí, mức điểm cách thức thẩm định hồ sơ thành lập VPCC địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh 50 California Secretary of State’s Business Programs Division (2017), Notary Public & Special Filings Section Functions and Duties of a California Notary Public 51 Colorado Secretary of State (sửa đổi 2019), Notary handbook 52 Garner, Bryan A and Henry Campbell Black (2004), Black's Law Dictionary 8th edition, Thomson West 77 53 Julia Kagan, Notary, https://www.investopedia.com/terms/n/notary.asp, truy cập ngày 07/12/2019 54 National Notary Association, Notary History, https://www.nationalnotary.org/knowledge-center/about-notaries/notary-history, truy cập ngày 07/12/2019 55 NYS Department of State Division of Licensing Services (2019), Notary Public License law 56 State of Florida Executive Office of the Governor Notary Section (2016), Governor’s Reference Manual for Notaries Public 57 The Editors of Encyclopaedia Britannica, Notary https://www.britannica.com/topic/notary, truy cập ngày 07/12/2019 78 Legal Profession, ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 36 2.1 Thực tiễn tỉnh Đắk Lắk nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng. .. hiệu quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 1.1 Khái quát chung công chứng tổ chức hành. .. Phân tích số vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước, công chứng tổ chức hành nghề công chứng - Đánh giá kết quản lý nhà nước tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, xác định hạn chế,