Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
199 KB
Nội dung
CHUYÊNĐỀ KIM LOAI A. TÓM TẮT CHUYÊNĐỀ : VẤN ĐỀ 1 : Tìm nguyên tử lượng của kim loại. VẤN ĐỀ 2 : Kim loại tác dụng với nước và kim loại tác dụng với bazơ kiềm . VẤN ĐỀ 3 : Kim loại tác dụng với axit . VẤN ĐỀ 4 : Kim loại tác dụng với dung dịch muối . VẤN ĐỀ 5 : Kim loại tác dụng với oxit kim loại . VẤN ĐỀ 6 : Phương pháp nhiệt luyện . B. NỘI DUNG CHUYÊNĐỀ : I. VẤN ĐỀ 1: 1. Bài tập phân tích : Bài tập 1 : Cho 2,16 g một kim loại M hóa trị III tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N 2 O và N 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 18,45 . Tìm M ? . Bài Giải 10M + 36HNO 3 10M(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O 8M + 30HNO 3 10M(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O Đặt n (N 2 ) = x ; n( N 2 O) = y Ta có : x + y = 0,027 (I) 245,18 4428 x yx yx = + + (II) Từ (I) và (II) ta có : x=0,012 mol y =0,015 mol => .2708,0 16,2 = = M => M=Al Bài tập 2: Có một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi , khối lượng hỗn hợp là 15,06 g .Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau . -Phần 1: hòa tan hết vào dd HCl được 3,696 l H 2 ( đkc). 1 -Phần 2: hòa tan hết vào dd dịch HNO 3 loãng dư thu được 3,96 l NO (đkc) . Tìm M. Bài làm : Khối lượng mỗi phần là : g53,7 2 06,15 = Trong mỗi phần đăt: n( Fe) = x ; n( M) = y . Khối lượng mỗi phần : 56x + My = 7,53 (g) . (I) Phần I : Fe + HCl FeCl 3 + H 2 x x M + HCl MCl n + 2 n H 2 y 2 n y Phần II: Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O x x 3M + 4nHNO 3 3M(NO 3 ) n + nNO + 2nH 2 O Y 3 ny Số mol H 2 : x + 2 n y = 0,165 (II) Số mol NO: x + 2 n y = 0,15 (III) Lấy III – II => x= 0,12 mol; My 0,81 g II => n y = 0,33-0,12x2 = 0,09 mol => nM n M 99 ==>= n 1 2 3 M 9 (loại ) 18 (loại ) 27 (nhận) 2. Bài tập bổ xung: Bài tập 1: Hỗn hợp X gồm Mg và hỗn hợp M. • Hòa tan hoàn toàn 8 g hỗn hợp X vào một lượng dung dịch HCl 7,3% (D= 1,2 g/ml) vừa đủ thu được 4,48 l H 2 ( 27,3 o C ; 1,1atm 0 . • Mặt khác cho 8(g) hỗn hợp X tác dụng với khí Cl 2 thì cần dùng 5,6 l Cl 2 (đkc) tạo ra 2 muối Clorua. Tìm thể tích dd HCl đã dùng và khối lượng nguyên tử của M. Bài tập 2 : Đột 40,6 g một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư thu được 65,45 g hỗn hợp rắn . Cho hỗn hợp rắn này tan hết trong dd dịch HCl thì thu được V lit H 2 (đkc) .Dẫn V lit này qua ống đựng 80 g đồng đun nóng sau một thời gian thấy trong ống còn lại 73,32 g chất rắn và chỉ có 80 % H 2 tham gia phản ứng . Xác định % khối lượng của các kim loại trong hợp kim Al và Zn . 2 Bài tập 3: Cho 23,8 g X (Cu , Fe , Al ) tác dụng vừa hết với 14,56 l Cl 2 (đkc) thu được hỗn hợp muối Y . Mặt khác 0,35 mol X tác dụng với dd HCl có dư thu được 0,2 mol H 2 (đkc). Tìm phần trăm khối lượng trong hỗn hợp Y. II. VẤN ĐỀ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC VÀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DD BAZƠ KIỀM . 1. Bài tập phân tích : Bài tập 1: Hai kim loại kiềm A và B có khối lượng bằng nhau . 17,9 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong 500 g nước thu được 500 ml dd C 9 (d=1,03464 g/ml) >Tìm A và B . Bài Làm : A + H 2 O AOH + 2 1 H 2 (1) B + H 2 O BOH + 2 1 H 2 (2) Khối lượng H2 thoát ra khỏi dung dịch là : (17,94 + 500b ) -500x1,03464 = 0,62 g. (1), (2) => tổng mol kim loại A và B = 2 số mol H 2 = molx 62,0 2 62,0 2 = . Nguyên tử lượng trung bình cưa A và B : A = đVC9,28 62,0 94,17 = Giả sử A,B ta có A < 28,9 <B Khối lượng mỗi kim loại : m (A) =m (B) = g97,8 2 94,17 = Số mol A : n (A) = A 97,8 .Điều kiện số mol của A :0<n(A)<0,62 0< A 97,8 <0,62 => 8,97 < 0,62A =>A>14,5 Điều kiện số mol của A : 14,5<A <28,9 A: kim loại kiềm A =Na . n(A) = mol39,0 23 97,8 = . n (B)b= o,62 – 0,39 = 0,23 mol. Nguyên tử lượng của B = đVC39 23,0 97,8 = B=K 3 Bài tập 2 : Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước ( có dư) Sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít khí hiđro và còn dư lại một chất rắn khộng tan . Cho Chất này tác dụng với H 2 SO 4 loãng (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí và một dd . Các khí đo điều kiện chuẩn . Tìm khồi lượng của hỗn hợp đầu . Bài Làm ; Na- Al vào nước : Na + H 2 O NaOH + ½ H 2 (1) Al + H 2 O + NaOH NaAlO 2 + 2 3 H 2 (2) Chất rắn còn dư lá Al : 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (3) Gọi x là số mol Na trong hỗn hợp đầu (1) => n (NaOH) = x (2) => n (Al ) tan trong dd dịch kiềm là x (1) và (2) => Số mol H2 khi cho Na-Al vào nước : molxxxx 1,02,0 4,22 48.4 2 2 3 2 1 ==>===+ (2) => số mol Al dư tác dụng với H2SO4 : n(A) = 2 3 2 H n =0,1 mol (3) Vậy số mol natr ban đầu = 0,1 mol => m (Na ) = 2,3 g . (4) N (Al ban đầu ) = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol. (5) => M (Al) = 0,2 .27 = 5,4 g . 2. Bài tập bổ xung : Bài tập 1 : Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm m và kim loại M’ hóa tri II . Cho 3,25 g hỗn hợp X tan hoàn toàn trong nước (có dư ) tạo ra dd D và có 1108, 8ml khí bay ra 27,3 o C ; 1atm ; . Chia dd D thành 2 phần bằng nhau : - Phần I : đem cô cạn 2,03 g chất rắn A . - Phần II : Cho tác dụng với 100ml dd HCl 0,35 mol tạo ra kết tủa b . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tìm M và M’ . Tìm khối lượng mỗi ki9m loại trong hỗn hợp X và khối lương kết tuỷa B tạo thành . Bài tập 2 : Cho hỗn hợp gồm 2,15 g gồm kim loại A và kim loại kiềm thổ b cả 2 trực tiếp đều tan trong nước cho 0,448 lít H2 (đ k c ) và dd C . a. Tính thể tích dd dịch HCl cần dùng dể trung hòa ½ dd C . b. Cho ½ thể tích dd C tác dụng với H 2 SO 4 (dư ) thu được 1,165 g kết tủa . Tìm 2 kim loại A và B trong các kim loại cho dưới đây ; Li (7) ; Na ( 23 ) ; K (39); mg (24) ; Ca (40) ; Ba (137) . 4 Bài tập 3 : Hòa tan hoàn toàn 23 g hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A và b thuộc 2 chu kmyf liên tiếp nhau vào nước thu dược dd D 6,5 litf H 2 (đ k c ) . a. Tìm thể tích H 2 SO 4 0,5 M vừa đủ đẻ trung hoàn toàn dd D . Cô cạn dd tạo thành thu được bao nhieeu gam muối khan. b. Nếu thêm 18m ml dd Na 2 SO 4 0,5 m vào dd D thì kết tủa Ba 2+ ; nếu thêm 210 ml dd Na 2 SO 4 0,5 m vào dd D thì sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 .Tìm A,B. III. VẤN ĐỀ 3: KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI AXIT . 1. Bài tập phân tích : Bài tập 1: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO 3 đặc , nóng và vào dd H 2 SO 4 loãng thì thể tích NO thu được gấp 3lần thể tích H 2 ở cung điều kiện nhiệt độ và áp suất . Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối tạo thành . Tìm kim loại R. Bài làm : Gọi R có hóa trị m khi tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng và có hóa trị n khi tác dụng với HNO 3 . A là số mol của R khi tham gia phản ứng 2R + 2H 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) m + mH 2 a ½ ma R +2nHNO 3 R(NO 3 ) n + nNO2 + nH 2 O a na Ta có : na = 3.0,5ma => n=1,2m => Chỉ có m=2 , n=3 là phù hợp . R + H 2 SO 4 R 2 SO 4 +H 2 a a R +6HNO 3 R(NO 3 ) 3 + 2NO 2 + 3H 2 O a a TỪ m ( muối sunfat ) = 0,6281 m (muối nitrat) . (R+ 96 ) a = 0,628 (R+186)a R =56 đVC. R= Fe . Bài tập 2 : Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd chứa axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M , được dd D và 4,368 lit H 2 (đ K C ) . a.Hãy chứng minh rằng trong dd D vẫn còn dư axit . b.Tính phần % khối lượng trong hỗn hợp A . Bài Làm : a. Mg và Al tác dụng với HCl và H 2 SO 4 thực sự là tác dụng với H + của hỗn hợp axit . • n (HCl ) = 0,25mol. HCl H + + Cl - 5 0,25 0,25 0,25 • n (H 2 SO 4 ) = 0,25 . 0,5 = 0,125 mol . H2SO4 2H + + SO4 2- 0,125 0,25 0,125 n (H + ) trong dd axit : 0,25 + 0,25 = 0,5 mol . Phản ứng : Mg + 2H + Mg 2+ + H 2 (1) Al + 3H + Al 3+ +H 2 (2) (1)và (2) => n (H + ) =2n (H 2 ) = .5,039,0 4,22 368,4.2 mol <= (2)n(H + ) còn dư =0,5-0,39=0,11 mol. Như vậy trong dd B vẫn còn dư axit . 2. Bài tập bổ xung : Bài tập 1: Cho 12,45 g hỗn hợp X gồm Al và kịm loại M hóa trị II tác dụng với dd HNO3 loãng lấy dư thu được 1,12lit hỗn hợp hợp 2 khí có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,8 và dd Y.Cho dd Y tác dụng với dd NaOH lấy dư thu được 0,448 lit NH3 .Cho biết số mol hỗn hợp X là 0,25 mol; các khí đo ở đktc. a. Viết các phản ứng xảy ra . b. Tìm kim loại Mvaf khối lượng nmooix kim loại trong hỗn hợp X. c. Tìm thể tích dd HNO3 vừa đủ dùng , biết rằng nồng độ mol là 2M . Bài tập 2: Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al , Fe , Cu .Hòa tan 23,4 g G bằng một lượng dư dd axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được 15,12 lit khí SO 2 . Cho 23,4 g G vào bình A chứa 850 ml dd H 2 SO 4 1M (loãng ) dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí B . Dẫn toàn bộ lượng khí B vào ống đựng CuO lấy dư nun nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 7,2 g so với ban đầu . a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G . b. Ch dd chứa m(g) NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với H 2 SO 4 ở trên thấy thoát ra V lit khí NO (sản phẩm duy nhất ) . Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất . Giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn . các khí đo ở đkc . Bài tập 3 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn có khối lượng 46,2 g . Chia X thành 2 phần trong đó phần 2 gấp đôi phần 1 . Cho phần 1 tác dụng với 200ml dd H 2 SO 4 1m được Vlit H 2 .Cho phần 2 tác dụng với 800ml dd H 2 SO 4 1M được 13,44 lit H 2 . a. Viết các phản ứng và tính V . b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X . 6 c. Cho toàn bộ lương Mg trong hỗn hợp X tác dụng hết với dd HNO 3 loãng lấy dư thu được 6,72 l khí Y và dd Z . Làm bay hơi dd Z thu được 47,4 g chất rắn .Xác định công thức phân tử của Y. (các khí đo đkc , các phản ứng xảy ra hoàn toàn ). IV. VẤN ĐỀ 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI . 1. Bài tập phân tích : a. Loại 1 : nhúng thanh kim loại và dd muối Bài tập : Lấy 2 thanh kim loại M hóa tri II khối lượng ban đầu bằng nhau và bằng a (g) .Nhúng thanh thứ nhất vào dd Cu(NO 3 ) 2 .Nhúng thang thứ 2 vào dd Pb(NO 3 ) 2 .Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra và cân lại thấy thanh thứ nhất giảm 0,2% ; thanh thứ 2 tăng 28,4% ( so với khối lượng ban đầu ) . Cho biết Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 phản ứng với số mol bằng nhau.Tìm kim loại M . Bài làm : Đặt số mol Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 là x mol Thanh I : M + Cu(NO 3 ) 2 --> M(NO 3 ) 2 + Cu x x khối lượng thanh kim loại giảm : (M-64)x (g) . % khối lượng thanh kim loại giảm : %2,0 %100.)64( = − a xM (I) Thanh II: M + Pb(NO 3 ) 2 --> M(NO 3 ) 2 + Pb x x Khối lượng thanh kim loại tăng : (207 –M )x (g) . % khối lượng thanh kim loại tăng : %4,28 %100.)207( = − a xM (II) .65 284 2 207 64 )( )( đVCM M M II I ==>= − − = M= Cu . b. Loại 2 :nhiều bột kim lọi cho vào dd chưa một muối . Bài tập 2 : Cho 0,81 g Al và 6,72 g Fe vao 100 ml dd Cu(NO 3 ) 2 lắc kĩ để Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết thu được chất rắn có khối lương 9,76 g .Viết phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol dd . Bài làm: Ta có : n(Al ) = 0,03 mol; n (Fe ) = 0,12 mol . Khi cho Al và Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì Al thì Al phản ứng trước , hết Al mà Cu(NO 3 ) 2 còn thì Fe mới tiếp tục phăn ứng . • Nếu chỉ có Al phản ứng hết : 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 --> 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu 7 0,03 ====> 0,045 mol m chất rắn = m Fe +m Cu = 6,72 + 0,045.64 = 9,6 (gam) < 9,76 (gam ) ==> Chưa phù hợp . • Nếu cả Al và Fe phản ứng hết . 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 --> 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu 0,03--> 0,045 -->. 0,045 Fe + Cu(NO 3 ) 2 --> Fe(NO 3 ) 2 + Cu 0,03 0,12 Khối lượng chất rắn : m Cu = (0,045 +0,12 )64 = 10,56 gam >9,76 ==> không phù hợp .Vậy trong bài toán này Al tác dụng hết . Fe tác dụng một phần và còn dư . Đặt n tác dụng = x Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO 3 ) 2 +Cu X x x x m Chất rắn = m Fe dư +m Cu = 9,76 (g) <=> (0,045 + x )64 + 6,72 -56x =9,76 (g) . <=> 8x=0,16 <=> x=0,02 (mol) n Cu(NO3)2 = 0,045 + 0,02 =0,065 mol . C M (dd Cu(NO3)2) = M65.0 1,0 065,0 = c. Loại 3 : Một kim loại cho vào dung dịch chứa nhiều muối . Bài tập : Cho 25,2 g Mg vào 1l dd hỗn hợp chứa Cu(NO 3 ) 2 0,3M ; AgNO 3 0,2m; Fe(NO 3 ) 2 0,3M ; Al(NO 3 ) 3 0,2M .Sau khi phản ững ảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kim loại . Bài Làm : Số mol Mg : .05,1 24 2,25 mol = Vì tính oxi hóa của : Ag Ag Cu Cu Al Al Mg Mg ++++ <<< 232 nên phản ứng lần lượt xảy ra như sau : Mg + AgNO 3 --> Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) 0,1 <-- 0,2 ---> 0,2 mol Mg + 2Fe(NO 3 ) 3 --> Mg(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 (2) 0,15 <-- 0,3 ----> 0,3 mol Mg + Cu(NO 3 ) 2 -----> Mg(NO 3 ) 2 + Cu (3). 0,3 <-- 0,3 ---> ---> 0,3mol Mg + Fe(NO 3 ) 2 ---> Mg(NO 3 ) 2 + Fe (4). 0,3 <-- 0,3 ---> 0,3 mol 3Mg + 2Al(NO 3 ) 3 --> 3 Mg(NO 3 ) 2 + 2Al (5). 0,2 ---> 0,012 mol 8 Số mol Mg đã tham gia các phản ứng (1), (2) , (3), (4): 0,1+ 0,15 +0,3+0,3 =0,85 mol n Mg còn dùng cho phản ứng (5): 1,05- 0,85= 0,2mol. Phản ứng (5) MG hết , Al(NO3) 3 dư : (10, (2), (3) , (4) , (5) suy ra: m các kim loại 0,2x108 + 0,3x64 + 0,3x56 + 0,012x27 =61,2 gam . d. Loại 4 : Cho nhiều kim loại vào dd chứa nhiều muối : Bài tập : Cho 2,8 gam Fe và 0,81 g Al vào 100 ml dd A chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu được dd b và 8,12 g chất rắn gồm ba kim loại . Cho chất rắn C tác dụng với dd HCl dư thhu được 0,672 lit khí đkc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Xác định nồng độ mol các chất trong dd A . Bài Giải : N Fe =0,05 mol; n Al =0,03 mol. Đặt n (AgNO 3 ) = xmol ; n(Cu(NO 3 ) 2 ) = y mol. Các phản ứng lần lượt xảy ra theo thứ tự : • Al + 3Ag(NO 3 ) 3 --> Al(NO 3 ) 3 + 3Ag -Nếu Al dư : 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 --. 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu Fe + Cu(NO 3 ) 2 --> Fe(NO 3 ) 2 + Cu Hoặc : Al + 3AgNO 3 --. Al(NO 3 ) 3 + 3Ag -Nếu AgNO 3 Dư : Fe + 2AgNO 3 --> Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Fe + Cu(NO 3 ) 2 ---> Fe(NO 3 ) 2 + Cu Vì chất rắn C gồm ba kim loại chỉ có Ag , Cu , Fe dư nên Al tác dụng hết Fe tác dụng một phần , dung dịch A hết . Khi cho C tác dụng với HCl chỉ có : Fe dư + 2HCl ---> FeCl 2 + H 2 n Fe dư = n (H2) = 0,03 mol => n Fe tác dụng với dd A =0,05-0,03 = 0,02 mol Ta có : Al -3e -> Al 3+ Ag + +1e -> Ag 0,03 -->0,09 x --> x -->xmol Fe -2e-> Fe 2+ Cu 2+ +2e-> Cu 0,02 0,04 y ---> 2y -->y n e nhường 0,09 + 0,04 =0,13 mol. n e thu x +2y (mol). Áp dụng định luật bảo toàn số mol electron ta có : x + 2y = 0,03 mol. (I). Khối lượng Ag + Cu : 108x + 64y = 8,12 -0,03.56=6,44 (g) x= 0,03 mol. Y=0,05 mol. C M AgNO3 = .3,0 1,0 03,0 M = 9 C Mcu(NO3)2 = M5,0 1,0 05,0 = e. Loại 5 : kim loại hoạt động mạnh cho vào hỗn hợp muối và axit : Bài tập : Cho 13,7 g Ba vào dd A chứa 0,12 mol CuSO 4 và 0,12 mol HCl sau khi phản ứng kết thúc , lọc lấy kết tủa nun ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi .Thu được bao nhiêu gam chất rắn ?. Bài giải : Ta có : n Ba =0,1 mol . Phản ứng : Ba +2HCl --> BaCl 2 + H2 0,06 0,12 0,06 Ba + 2H 2 O ---> Ba(OH) 2 + H2 0,04 0,04mol BaCl 2 + CuSO4 ---> BaSO 4 + CuCl 2 0,06 0,06 mol Ba(OH) 2 + CuSO 4 ----> BaSO 4 + Cu(OH) 2 0,04 0,04 0,04 Số mol kết tủa : 0,1 mol Ba 2+ +0,04 mol Cu(OH) 2 Nun kết tủa : BaSO 4 không bị nhiệt phân t o C Cu(OH) 2 ---> CuO + H 2 O 0,04 0,04mol Khối lượng chất rắn : m= m(BaSO 4 ) + m (CuO) = 0,1x233 + 0.04x80 = 26,5 g f. Loại 6: kim loại kém hoạt động cho vào hỗn hợp muối và axit : Bài tập ; Cho 16 g Cu vào dd A chứa 0,075 g Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol HCl thấy có khí thoát ra . a. Tính thể tích khí NOtạo thành Ở đkc. b. Cho thêm H 2 SO 4 loàng lấy dư vào thấy có khí NO tiếp tục bay ra . Tính thể tích khí NO thoát ra lần này ở đkc. Bài giải : a. n Cu = .25,0 64 16 mol = Khi cho Cu vào dd Cu(NO 3 ) 2 ,HCl thấy ; Cu + Cu(NO 3 ) 2 -----> (không phản ứng ). Cu + HCl ---> (không phản ứng ). Như vậy muốn viet được phản ứng ta phải phân tích Cu(NO 3 ) 2 ,HCl thành ion ; Cu(NO 3 ) 2 ---. Cu 2+ + 2NO 3 2- 0,075 0,075 0,15mol HCl ----> H + + Cl - 0,4 0,4 0,4mol 10 Cu 2+ =0,075mol H + =0,4mol NO 3 - =0,15 mol Cl - =0,4 mol [...]... tập bổ xung : Bài tập 1:Khử hoàn toàn 4,06 g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có dư tạo thành 7 g kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit H2 (đ.k.c) a Xác định công thức oxit kim loại 14 b Cho 4,06 g oxit kim loại tyển tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc... dd AgNO3 2,1M Sau khi phản ứng ảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn kim loại B Tìm khối lượng mỗi chất trong dd A và trong chất rắn B Đem dd A tác dụng với dd NaOH có dư được kết tủa Y Nung nóng Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? V VẤN ĐỀ 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI 1 Bài tập phân tích: Bài tập : Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 Thực hiện phản... Trộn đều chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 134 g • Phần I: Tác dụng với NaOh dư thu được 16,8 lit khí H2 (đkc) 13 • Phần II: tác dụng với HCl dư thu được 84 lit H2 (ĐKC) Hiệu ứng phản ứng 100%.Tìm khối lượng sắt tạo thành trong phản ứng nhiệt nhôm VI VẤN ĐỀ 6: PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN 1 Bài tập phân tích : Bài tập :khử 3,48 g một oxit của kim loại M... g Fetrong B 22,4 2 +Tác dụng dung dịch NaOH : Chỉ có sắt khong tan => m Fetrong 1 B = 4,4 g > 2,8 g (loại trường hợp này ) 2 - Nếu b gồm Al2O3 , Fe , Al còn dư +Tác dụng với HCl chỉ có Al, Fe cho H2 nên m Fetropng 1 B < 2,8( g ) 2 +Tác dụng NaOH chỉ có sắt không tan nên m 1 Fetropng B 2 > 2,8( g ) (loại trường hợp này ) -Vậy B gồm có : Al2O3 , Fe , Fe2O3 dư 1 B + ddHCl : 2 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2... đồng thời trong dd ta thấy nồng độ mol của muối X 2+ trong dd Cu(NO3)2 gấp 10 làn nồng độ mol của muối X2+ trong dd AgNO3 Tìm kim loại X? Bài tập 3: Cho 2,15 g hỗn hợp Fe và Al tác dụng với 200 ml dd CuSO4 o,525 M phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc thu được kết tủa A gồm 2 kim loại , khối lượng 7,84 g và dd B Để hòa tan hết kết tủa A cần phải dùng bao nhiêu ml dd HNO3 2M ;biết rằng phản ứng giải phóng khí... lượng M thu được cho tan hết trong dd HCl được 1,008 lit H 2 (đ,k.c) Tìm kim loại M và công thức của oxit M Bài giải : Đặt công thức của oxit M là MxOy MxOy + H2 -> xm = yH2O n (H2O) = n(H2O) = 1,344 = 0,06mol 22.4 Định luật bảo toàn khối lượng : M (oxit)+ m (H2) = m(M) + m (H2O) => m (M)= 3,48 +0,06.2 -0,06.18=2,52 g Giả sử kim loại M có hóa trị n (1= . CHUYÊN ĐỀ KIM LOAI A. TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ : VẤN ĐỀ 1 : Tìm nguyên tử lượng của kim loại. VẤN ĐỀ 2 : Kim loại tác dụng với nước và kim loại tác. VẤN ĐỀ 3 : Kim loại tác dụng với axit . VẤN ĐỀ 4 : Kim loại tác dụng với dung dịch muối . VẤN ĐỀ 5 : Kim loại tác dụng với oxit kim loại . VẤN ĐỀ