1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát hiện tích cục bệnh lao ở người có HIV.PPT

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÁT HIỆN TÍCH CỰC BỆNH LAO CHO NGƯỜI NHIỄM HIV

  • Mục tiêu

  • Slide 3

  • Tại sao phải sàng lọc lao tích cực cho người nhiễm HIV ?

  • Phương pháp phát hiện

  • Slide 6

  • Tuyến xã phường, cơ sở quản lý, chăm sóc HIV/AIDS

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Tuyến quận, huyện

  • Slide 14

  • CHẨN ĐOÁN LAO Ở NGƯỜI NHIỄM HIV

  • Tiếp cận hội chứng hô hấp

  • CÁC BƯỚC KHÁM & CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI

  • Slide 18

  • TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH LAO PHỔI

  • Các yếu tố cận lâm sàng

  • Hình ảnh Xquang lao phổi /HIV

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

Nội dung

PHÁT HIỆN TÍCH CỰC BỆNH LAO CHO NGƯỜI NHIỄM HIV Nhóm lao-HIV Dự án phịng chống lao quốc gia Mục tiêu • Học viên nắm được: - Phát bệnh lao người nhiễm HIV tuyến xã phường, quận huyện: sàng lọc, phát chủ động, thụ động, triệu chứng nghi lao, chuyển người có triệu chứng nghi lao khám lao - Chẩn đoán bệnh lao người nhiễm HIV: chẩn đốn lao phổi, quy trình chẩn đốn Phát bệnh lao người nhiễm HIV Tại phải sàng lọc lao tích cực cho người nhiễm HIV ? – Lao bệnh nhiễm trùng hội hay gặp gây tử vong cao người nhiễm HIV – Việc phát sớm điều trị lao kịp thời có kết tốt • yếu tố cho sàng lọc lao tích cực cho người nhiễm HIV – Quy trình sàng lọc dựa việc sàng lọc triệu chứng dấu hiệu nghi lao từ tất sở chăm sóc điều trị HIV/AIDS – Chuyển hiệu đến sở chống lao để chẩn đoán Sàng lọc = Xác định người nghi lao + Chuyển Phương pháp phát • Phát thụ động: • Cán y tế phát thấy người nghi lao (dựa vào triệu chứng, đặc biệt đối tượng dễ mắc bệnh lao) động viên giới thiệu họ khám phát • Tại đơn vị chống lao: khám lâm sàng xét nghiệm soi đờm trực Người dân thấy có triệu chứng hơ hấp nghi lao (quan trọng ho khạc đờm kéo dài tuần) tự đến sở y tế khám phát tiếp tìm vi khuẩn lao Đối với người nhiễm HIV nghi lao phổi, nên chụp Xquang phổi từ lần đến khám Phương pháp phát Phát chủ động • Phương pháp áp dụng cho số đối tượng đặc biệt người nhiễm HIV (khi có điều kiện) • Đơn vị phòng chống HIV phối hợp với đơn vị chống lao tổ chức khám định kỳ phát lao cho người nhiễm HIV quản lý chương trình HIV • Quy trình: – Xác định đối tượng nghi lao: lâm sàng hoặc/và Xquang dựa vào kết vấn chụp Xquang phổi – Người nghi lao xét nghiệm đờm tìm AFB – Các trường hợp nghi lao Xquang mà xét nghiệm đờm AFB âm tính tiến hành chẩn đốn theo quy trình chẩn đốn lao phổi AFB(-) Tuyến xã phường, sở quản lý, chăm sóc HIV/AIDS • Bệnh lao xuất giai đoạn HIV/AIDS • Sàng lọc thường xuyên dấu hiệu nghi lao cho người nhiễm HIV cần thiết • Triệu chứng nghi lao: Người không nhiễm HIV, triệu chứng nghi lao quan trọng ho khạc tuần Với dấu hiệu khác sốt, mồ vào ban đêm, đau ngực, khó thở, gầy sút cân ho máu Với người nhiễm HIV, triệu chứng ho, sốt, sụt cân, mồ hôi đêm triệu chứng nghi lao Tuyến xã phường, sở quản lý, chăm sóc HIV/AIDS Đối tượng phát triệu chứng nghi lao: • Những người HIV/AIDS theo dõi quản lý xã, phường, thơn-bản • Người có xét nghiệm HIV(+) phòng VCT PKNT Ai phát triệu chứng nghi lao? • Cán phụ trách HIV/AIDS tuyến xã phường • Cán tư vấn xét nghiệm trung tâm VCT • Cán chăm sóc bệnh nhân PKNT Tuyến xã phường, sở quản lý, chăm sóc HIV/AIDS Khi nào? • Người nhiễm HIV/AIDS đến sở y tế (Trạm Y tế xã, VCT, PKNT) với lý • Khi cán TYT xã, phường, y tế thôn, đến thăm người HIV/AIDS nhà • Khi sinh hoạt câu lạc giành cho cho người HIV/AIDS • Cập nhật thông tin sức khoẻ (dấu hiệu nghi lao) người dân nói chung đặc biệt nhóm người HIV/AIDS từ màng lưới y tế thơn • Tại sở chống lao (bệnh nhân tự đến) sở y tế khác Tuyến xã phường, sở quản lý, chăm sóc HIV/AIDS Chuyển người HIV/AIDS có triệu chứng nghi lao khám bệnh lao • Khi phát người HIV/AIDS có triệu chứng nghi lao cần tư vấn, thuyết phục chuyển người nghi lao đến sở chống lao : • Tư vấn khuyến khích người bệnh chọn sở chống lao thuận lợi để giới thiệu đến khám chuyên khoa • Cán y tế hoàn chỉnh “Phiếu chuyển khám bệnh lao”, hướng dẫn bn mang theo phiếu chuyển: - Đơn vị chống lao tuyến quận, huyện (Tổ chống lao -Trung tâm Y tế dự phòng) - Bệnh viện quận, huyện tùy theo mơ hình tỉnh - Đơn vị chống lao tuyến tỉnh (Bệnh viện, Trung tâm lao bệnh phổi, Trung tâm phịng chống bệnh xã hơi) Ho, Sốt, sút cân, mồ hôi đêm Tuyến quận, huyện Khám lâm sàng: Mọi trường hợp nhiễm HIV nghi lao cần khám toàn diện để phát dấu hiệu, triệu chứng nghi lao phổi lao phổi Hỏi bệnh: -Khởi phát cấp tính, bán cấp -Tình trạng khó thở liên quan đến gắng sức -Tính chất đờm -Dấu hiệu kèm: sốt, đau ngực… -Tiền sử tiêm chích ma tuý -Tiền sử lao thân gia đình Khám lâm sàng: -Tình trạng suy hơ hấp: khó thở, tím tái -Các biểu tồn thân: sốt, sụt cân, phát ban, sưng hạch, -Khám hô hấp: rale, rung thanh,… -Dấu hiệu khác biểu suy giảm miễn dịch: nấm họng, suy kiệt… -Các dấu hiệu phổi khác: (thần kinh, màng bụng, màng tim Tuyến quận, huyện • Trạm y tế xã, phường, trung tâm VCT PKNT chuyển người HIV/AIDS có triệu chứng nghi lao đến Tổ chống lao thuộc Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm y tế quận, huyện, bệnh viện đa khoa tuyến huyện Xét nghiệm đờm soi trực tiếp • Bn xét nghiệm mẫu đờm - Mẫu đờm lấy chỗ bn đến khám lần đầu, sau bn phát thêm cốc đờm để lấy mẫu đờm • Mẫu đờm lấy sau lấy mẫu khoảng Chụp phim X-quang phổi • Chụp X-quang phổi định xét nghiệm thường quy cho người nhiễm HIV đến khám triệu chứng hơ hấp nghi lao CHẨN ĐOÁN LAO Ở NGƯỜI NHIỄM HIV • Lao phổi người nhiễm HIV thường khó tìm thấy AFB đờm lao phổi thường gặp hơn, chẩn đốn gặp nhiều khó khăn, phức tạp • Phân tích tổng hợp • Yếu tố tiền sử, • Hồn cảnh xuất bệnh, • Q trình diễn biến bệnh, • Triệu chứng lâm sàng (cơ thực thể) • Kết hợp với kết XN cận lâm sàng Tiếp cận hội chứng hơ hấp Hỏi bệnh: • Khởi phát: cấp / mạn • Tình trạng khó thở • Tính chất đờm • Dấu hiệu kèm: sốt, đau ngực… • Tiền sử: lao, viêm, ma túy, … Khám lâm sàng: • Suy hơ hấp: khó thở, tím tái • Tồn thân: sốt, sụt cân, ban, hạch (lao?) • Nghe phổi: Rale, rung thanh,… • Dấu hiệu khác Cận lâm sàng: • Chụp XQ phổi • XN đờm: BK, vi khuẩn, nấm • Cấy máu tìm VK, nấm • Chọc hút dịch, hạch đánh giá tính chất dịch XN VK, BK, nấm, tế bào Diễn biến: - Đáp ứng điều trị - Lâm sàng - Xquang phổi (series) - Khác CÁC BƯỚC KHÁM & CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI Lần khám 1: • Tất người có triệu chứng nghi lao phải xét nghiệm đờm phát lao phổi Xét nghiệm mẫu đờm chỗ hướng dẫn lấy cách, thời điểm lấy mẫu mẫu phải cách • Xét nghiệm Xpert MTB/RIF • chụp Xquang phổi Lần khám 2: (tốt hôm sau khám lần 1) – Nếu xét nghiệm AFB(+): đăng ký điều trị lao – Nếu xét nghiệm AFB(-): (nếu có điều kiện) Đánh giá lâm sàng Xquang phổi  Nếu có nhiều khả mắc lao, chẩn đốn lao phổi AFB(-)  Nếu khả mắc lao, cần xem xét có phải viêm phổi PCP khơng ? điều trị PCP ? • • • Lâm sàng: sốt, ho khan, khó thở Xquang: Thâm nhiễm kẽ lam tỏa khơng thấy tổn thương Xquang Hình ảnh lâm sàng nặng (khó thở) khơng phù hợp với tổn thương Xquang  Nếu không nghĩ đến PCP cần điều trị viêm phổi vi khuẩn khác với kháng sinh phổ rộng (khơng dùng nhóm quinolone) Lần khám – Nếu chẩn đoán lao: điều trị lao / DOT – Nếu chẩn đoán khác, cần khám lại sau - tuần: • Đánh giá tiến triển lâm sàng Xquang • Kết đáp ứng tốt với điều trị PCP kháng sinh phổ rộng: cần cảnh giác với chẩn đoán lao triệu chứng nghi lao chưa hết hồn tồn • Nếu khơng đáp ứng cần xét nghiệm lại đờm tìm vi khuẩn lao xem xét khả chẩn đoán lao TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN BỆNH LAO PHỔI • • • • • - Lao phổi AFB(+): Có mẫu đờm dịch phế quản, dịch dày có kết AFB(+) phòng xét nghiệm kiểm chuẩn Chương trình chống lao Quốc gia - Lao phổi AFB(-): Khi có mẫu đờm AFB(-),người bệnh cần thực quy trình chẩn đốn lao phổi AFB(-) Người bệnh chẩn đoán lao phổi AFB(-) cần thoả mãn điều kiện sau: + Có chứng vi khuẩn lao đờm, dịch phế quản, dịch dày phương pháp nuôi cấy kỹ thuật Xpert MTB/RIF + Được thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán định phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao Xquang phổi (3) thêm tiêu chuẩn sau: HIV(+) không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng Các yếu tố cận lâm sàng • Mantoux (+) cục ≥ mm người HIV(+) • Ni cấy VK lao: Tăng khả tìm thấy VK lao chậm • PCR-MT: Xác định vi khuẩn lao có độ nhậy cao, xác định sớm chủng vi khuẩn đa kháng thuốc Bệnh phẩm: đờm, dịch (không lẫn máu) Đề phịng dương tính giả • Nếu có tổn thương phổi nghi lao kết hợp với lao quan khác ví dụ lao hạch sinh thiết hạch chọc hạch xét nghiệm tế bào • Chụp cắt lớp điện toán (CT) giúp cho việc xác định hang nhỏ, tổn thương khơng đồng hình thái tổn thương gợi ý lao Hình ảnh Xquang lao phổi /HIV • Hình ảnh điển hình: – Thâm nhiễm, – Hang, – Xen lẫn xơ co kéo tổ chức xung quanh, – Thường 1/2 phế trường bên bên – Tiến triển tương đối chậm • Ở người nhiễm HIV giai đoạn suy giảm miễn dịch, hình ảnh thường khơng điển hình: – thấy hình hang, – tổn thương vùng thấp (đáy phổi), – tổn thương thâm nhiễm, nốt khoảng kẽ nhiều hơn, – thấy hình hạch trung thất tổn thương thường có xu hướng lan rộng Người nhiễm HIV nghi lao, khơng có dấu hiệu nguy hiểm a Xét nghiệm đờm tìm AFB Chụp Xquang phổi AFB dương tính b Điều trị lao, CPT d Đánh giá HIV e AFB âm tính c, Có khả mắc lao XN AFB Cấy đờm f, Đ.giá L sàng, Phim XQ Ít khả mắc lao Điều trị PCP g Đánh giá HIV e Đáp ứng i Kháng sinh phổ rộng h , CPT d, Đánh giá HIV e Khơng / đáp ứng Đánh giá lại chẩn đốn lao Đáp ứng i Chú thích: • a Người bệnh đến khơng có dấu hiệu nặng (tự lại được, khơng khó thở, khơng sốt cao, mạch 120/phút) • b Lao phổi AFB(+) có lần dương tính, • c AFB âm tính có ≥ mẫu đờm AFB(-) • d CPT: Điều trị dự phịng Cotrimoxazol • e Đánh giá HIV bao gồm: phân loại lâm sàng, xét nghiệm đếm CD4 xem xét điều trị HIV/AIDS (bao gồm ART) • f Chỉ số nơi có điều kiện ni cấy Phim chụp X-quang sẵn có từ lần khám đầu tiên, có phim chụp lần trước để so sánh tốt Người bệnh đánh giá kỹ lâm sàng X-quang phổi để chẩn đoán xác định loại trừ • g PCP: Viêm phổi Pneumocystis carinii cịn gọi Pneumocystis jiroveci • h Kháng sinh phổ rộng (trừ nhóm Quinolon) • i Đánh giá lại theo quy trình triệu chứng tái xuất Bệnh nhân HIV(+) nghi lao có dấu hiệu nguy hiểm a Chuyển lên tuyến Kháng sinh tiêm phổ rộng b XN AFB cấy đờm Xquang phổi c Khơng lao Lao Chăm sóc điều trị lao/HIV Lượng giá lại bệnh liên quan HIV Khả không mắc lao Không thể chuyển Kháng sinh tiêm phổ rộng Điều trị PCP XN AFB, Xquang phổi c AFB dương d b AFB âm d Cải thiện sau 35 ngày Không cải thiện sau 3-5 ngày Đánh giá lại khả chẩn đoán lao e Bắt đầu điều trị lao Kết thúc kháng sinh Chuyển chăm sóc điều trị lao/HIV Chú thích: • a Dấu hiệu nguy hiểm bao gồm dấu hiệu sau: nhịp thở >30/phút, sốt >39oC, mạch >120/phút không tự lại • b Kháng sinh phổ rộng trừ nhóm Quinolon • c Các xét nghiệm cần thực sớm để tăng tốc độ chẩn đốn • d AFB dương tính xác định có lần dương tính, AFB âm tính - có hay nhiều mẫu AFB âm tính • e Lượng giá lại lao bao gồm xét nghiệm AFB lượng giá lâm sàng ... HIV/AIDS có triệu chứng nghi lao khám bệnh lao • Khi phát người HIV/AIDS có triệu chứng nghi lao cần tư vấn, thuyết phục chuyển người nghi lao đến sở chống lao : • Tư vấn khuyến khích người bệnh. .. được: - Phát bệnh lao người nhiễm HIV tuyến xã phường, quận huyện: sàng lọc, phát chủ động, thụ động, triệu chứng nghi lao, chuyển người có triệu chứng nghi lao khám lao - Chẩn đoán bệnh lao người. .. đốn lao phổi, quy trình chẩn đoán Phát bệnh lao người nhiễm HIV Tại phải sàng lọc lao tích cực cho người nhiễm HIV ? – Lao bệnh nhiễm trùng hội hay gặp gây tử vong cao người nhiễm HIV – Việc phát

Ngày đăng: 14/07/2020, 19:47

w