1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông

37 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 161,26 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Các Thầy, Cô Ban Giám hiệu tổ mơn Vật lí – Cơng nghệ trường THPT Tơ Hiến Thành, TP Thanh Hóa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Hội đồng đánh giá sáng kiến kinh nghiệm nhà trường góp ý, chỉnh sửa để đề tài hoàn thiện Và cuối Thầy cô giáo chủ nhiệm em học sinh thân mến lớp 11C1; 11C2; 11C3; 11C4; 11C5; 11C6; 11C7 11C8 Mặc dù cố gắng dành nhiều thời gian tâm huyết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành từ phía Thầy, Cơ bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Thanh Hóa, ngày 05 tháng 07 năm 2020 Tác giả SKKN Trần Ngọc Hải MỤC LỤC Trang Trang Trang Trang MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp tiến trình khảo sát…………6 2.2.2 Kết điều tra, khảo sát thực trạng……………………………….7 2.3 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 10 3.1 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 10 3.1.1 Tiến trình tổ chức hoạt động học…………………………………… 10 3.1.2 Thiết kế hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm học……………………………………………………………………….11 3.1.3 Các bước tổ chức hoạt động học…………………………………12 3.1.4 Hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh……………………….13 3.2 VÍ DỤ MINH HỌA ( Phụ lục 2) 14 3.3 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 4.1 Kết luận .14 4.2 Kiến nghị .15 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện cách mạng 4.0 giới dần hữu, cách mạng khoa học kĩ thuật lớn từ trước tới nay, giới thực với giới ảo Khi trí tuệ nhân tạo dần thay hồn tồn trí tuệ sức lao động người mức Điều hữu người mà người cần phải tự thay đổi mình, đặc biệt tri thức để đáp ứng cho cách mạng Đó người phải tự rèn luyện, tìm hiểu tri thức cách chủ động, biến trở thành tri thức cho riêng Con người thời đại 4.0 phải giỏi lĩnh vực chun mơn đó, mà cịn phải giỏi nhiều lĩnh vực khác cạnh tranh phát triển Ở Việt Nam, Hội nghị trung ương bàn nhiều cách mạng này, nên yêu cầu đặt trước tiên phải giáo dục người để đón nhận làm chủ cách mạng này, mà trước hết phải lĩnh vực giáo dục đào tạo Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [21] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Trước tinh thần chủ trương trên, Bộ GD & ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vào ngày 28/7/2017 thay đổi cách tồn diện chương trình giáo dục phổ thơng nay, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi mới, trước tiên phải đổi từ phương pháp dạy học người giáo viên, mà phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cần giáo viên trọng cách sáng tạo Là giáo viên trung học phổ thông, ln trăn trở tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp dạy học cho có hiệu nhất, phải làm cho người học lĩnh hội tri thức, kiến thức cách chủ động có hiệu Vì tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ”Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thơng” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT dạy học môn Công nghệ 11 nhằm phát triển tư duy, lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời tạo cho học sinh lực chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội tri thức để đáp ứng nhu cầu tương lai 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT dạy học môn Công nghệ 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu có liên quan đến đề tài để xác định mục đích, nhiệm vụ đề tài xây dựng sở lý luận đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế phiếu hỏi, trao đổi… để nắm thực trạng hướng dẫn, tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT dạy học môn Công nghệ 11 Sử dụng phương pháp chuyên gia, thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi hiệu biện pháp hướng dẫn, tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT dạy học mơn Cơng nghệ 11 Qua đó, chứng minh giả thuyết khoa học đề tính khả thi, hiệu việc thực dạy học đề tài Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra khảo sát kiểm nghiệm 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hướng dẫn tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT dạy học môn Công nghệ 11 cách cụ thể, rõ ràng theo chương trình đổi giáo dục phổ thông nhằm phát triển lực người học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM * Cơ sở sư phạm  Bản chất dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm[17] Để làm sáng tỏ chất dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, so sánh dạy – học tích cực với mặt đối lập dạy – học thụ động  Dạy – học thụ động: - Thầy (người trao) chủ thể, đem kiến thức sẵn có để truyền đạt, giảng dạy (theo chiều mũi tên) cho học sinh - Học sinh (người nhận): Thụ động tiếp thu thầy truyền đạt - Khách thể: Tái lại, lặp lại học thuộc lòng Sơ đồ tam giác sư phạm sau: Khách thể tái Thầy – chủ thể Học sinh – thụ động Hình 1.2 Sơ đồ tam giác sư phạm Dạy – Học thụ động[17]  Dạy – học tích cực: - Thầy tác nhân, hướng dẫn, tổ chức để học sinh tự tìm kiến thức - Học sinh: Là chủ thể, trung tâm, tự tìm kiến thức hành động tự học (theo chiều mũi tên) - Khách thể: Do người học tự tìm với hợp tác bạn thầy Sơ đồ tam giác sư phạm sau: Khách thể tái Thầy – tác nhân Học sinh – chủ thể Hình 1.3 Sơ đồ tam giác sư phạm Dạy – Học tích cực[17]  Q trình DẠY – TỰ HỌC: Q trình dạy – tự học tích cực thực chất biến trình dạy người thầy thành trình tự học học sinh, bao gồm chu trình tự học học sinh tác động chu trình dạy thầy Chu trình tự học (S) học sinh chu trình pha (hay thời điểm): S1, S2, S3: S1 – Tự nghiên cứu: Nghĩa HS phải tự tìm tịi khảo sát, tự tìm kiến thức, chân lí S2 – Tự thể hiện: HS tự sắm vai tình huống, vấn đề, tự trình bày bảo vệ kiến thức mà tìm ra; tự thể qua hợp tác, giao tiếp với bạn thầy S3 – Tự kiểm tra: Nghĩa sau tự thể qua hợp tác với bạn dựa vào kết luận thầy, tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm (kiến thức) ban đầu mình, tự sửa sai, điều chỉnh thành sản phẩm khoa học S2 TỰ HỌC S1 S3 Hình 1.4 Sơ đồ chu trình tự học học sinh Chu trình “TỰ NGHIÊN CỨU – TỰ THỂ HIỆN – TỰ KIỂM TRA – TỰ ĐIỀU CHỈNH” thực chất đường nghiên cứu khoa học, đường xoắn ốc Ơristic đưa học sinh đến kiến thức khoa học, đến chân lí, song HS chưa phải nhà khoa học Nên chu trình tự học học sinh diễn tác động hợp lí chu trình dạy thầy Chu trình dạy thầy chu trình tự học học sinh tương ứng sau: Chu trình dạy thầy gồm pha (3 thời điểm): T1, T2, T3 tương ứng với pha (hay thời điểm) chu trình tự học HS: S1, S2, S3 Thầy – Tác nhân Học sinh (Trò) – Chủ thể T1 – Hướng dẫn S1 – Tự nghiên cứu T2 – Tổ chức S2 – Tự thể T3 – Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra S3 – Tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh T2 S2 T1 TỰ HỌC S1 S3 T3 Hình 1.5 Sơ đồ chu trình “TỰ NGHIÊN CỨU – TỰ THỂ HIỆN – TỰ KIỂM TRA – TỰ ĐIỀU CHỈNH”[17] Sơ đồ chu trình dạy – tự học: Chu trình “DẠY – TỰ HỌC” khơng hồn chỉnh, khơng xét đến quan hệ Thầy – Trò với khách thể (KT), theo sơ đồ tam giác sư phạm tương ứng với pha: KT1, KT2, KT3 tương ứng với S1, S2, S3 T1, T2, T3 KT2 T KT1 T S S1 TỰ HỌC S Thầy: T1 – Hướng dẫn T2 – Tổ chức T3 – Trọng tài, cố vấn T KT3 Học sinh: S1 – Tự nghiên cứu S2 – Tự thể S3 – Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Hình 1.6 Sơ đồ chu trình dạy – tự học tích cực, lấy người học làm trung tâm  Phương pháp “DẠY – HỌC TÍCH CỰC” Đó hệ thống PPDH tích cực, lấy người học làm trung tâm Với nhiều tên gọi khác tùy theo bậc học như: PPDH giải vấn đề, PPDH đặt giải vấn đề, PPDH tình huống, PPDH tích cực, PPDH hợp tác… song chúng có chung đặc trưng sau: 1) Người học tự tìm kiến thức hành động 2) Người học tự thể mình: Tự đặt vào tình huống, nghiên cứu cách xử lí, tự trình bày bảo vệ sản phẩm nghiên cứu mình, tỏ rõ thái độ trước cách ứng xử bạn, tập giao tiếp, hợp tác với người trình tìm kiến thức… 3) Thầy người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tự nghiên cứu tìm kiến thức tự thể lớp học hay cộng đồng chủ thể Thầy trọng tài, cố vấn, kết luận tranh luận, đối thoại học sinh với học sinh, học sinh với thầy để khẳng định kiến thức HS tự tìm ra, người kiểm tra, đánh giá kết tự học học sinh 4) Người học tự đánh giá, kiểm tra lại sản phẩm ban đầu sau trao đổi, hợp tác với bạn bè dựa vào kết luận thầy tự sửa chữa, tự điều chỉnh tự hoàn thiện Đồng thời, tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, cách giải vấn đề Căn vào kết tự đánh giá, tự sửa sai người học, thầy kiểm tra, đánh giá kết tự học HS Hệ PPDH tích cực với đặc trưng kết hợp cá nhân hóa xã hội hóa việc dạy học, đồng thời tích hợp nhiều phương pháp (PPDH giải vấn đề, PPDH hợp tác…) Phương pháp tự học tích cực người học bao gồm phương pháp như: tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra, tự điều chỉnh… PPDH tích cực thầy phân tích thành PP hướng dẫn, PP tổ chức, PP trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra…Điều thiết yếu tất phương pháp cụ thể phải tuân thủ đặc trưng định hướng quan điểm, tư tưởng hệ PP tổng quát, hệ PPDH tích cực 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp tiến trình khảo sát a Mục đích điều tra, khảo sát thực trạng Nắm bắt đánh giá thực trạng học mơn Cơng nghệ 11 góc độ tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT dạy học môn Công nghệ 11 b Đối tượng điều tra Tác giả điều tra, khảo sát thực trạng học môn Công nghệ 11 trường THPT Tô Hiến Thành góc độ tổ chức hoạt động tự học cho học sinh khối 11 lớp, cụ thể sau: Bảng1.1 Số HS tham gia trình điều tra ST Số học Tên trường Lớp T sinh THPT Tơ Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11 C1 44 THPT Tô Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11C2 45 6 THPT Tơ Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11 C3 45 THPT Tơ Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11 C4 46 THPT Tơ Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11C5 44 THPT Tơ Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11C6 45 THPT Tơ Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11C7 43 THPT Tơ Hiến Thành - TP Thanh Hóa 11 40 c Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp quan sát sư phạm: Tác giả tiến hành số tiết dạy để thu thập thông tin cách xác với thực trạng việc học môn Công nghệ 11 - Phương pháp khảo sát: Tác giả xây dựng hệ thống phiếu tham khảo lấy ý kiến học sinh d Tiến trình điều tra, khảo sát  Bước 1: Xây dựng bảng hệ thống câu hỏi lấy ý kiến học sinh lớp 11 phương pháp học lâu * Bước 2: Tìm hiểu thơng qua trao đổi: - Tiếp xúc trao đổi với học sinh nhu cầu học tập môn, phương pháp học lâu nay… Đồng thời qua phát phiếu xin ý kiến em học sinh 2.2.2 Kết điều tra, khảo sát thực trạng  Kết định tính  “Về kế hoạch chuyên môn sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị dạy học nhà trường” - Hiện nhà trường trang bị phương tiện, trang thiết bị dạy học như: Hệ thống máy tính có kết nối internet, máy chiếu projector, máy chiếu hắt, thước kẻ dài; đồ dùng dạy học trực quan tranh ảnh, hình vẽ; … Tuy nhiên, thực tế sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị cho dạy học môn Công nghệ 11chưa nhà trường trọng, hạn chế nhiều về: Các tài liệu tham khảo môn Công nghệ kỹ thuật ứng dụng, mơ hình, hệ thống máy tính phịng học chưa có kết nối mạng internet, tranh ảnh phóng to Vì vậy, điều kiện sở vật chất, phương tiện trang thiết bị dạy học cho môn nói để đáp ứng nhu cầu tự học theo định hướng phát triển lực cho học sinh  Về học sinh Do mơn Cơng nghệ nói chung mơn CN 11 nói riêng không tổ chức thi tốt nghiệp, đại học cao đẳng nên phần lớn học sinh học tập chưa chủ động, chưa ý, học tập cịn mang tính đối phó Trong học, Học sinh chưa có hứng thú học tập môn, học sinh chủ yếu theo thói quen nghe giảng ghi chép theo lời giảng thầy, cô Hầu hết em tham gia vào trình tự học Trong học thực hành, nhiều em thường xuyên không trực tiếp làm thực hành, A Thể tích tồn phần thể tích làm việc B Thể tích tồn phần thể tích buồng cháy C Thể thích làm việc thể tích tồn phần D Thể tích làm việc thể tích buồng cháy Câu 2: (4đ) Theo em, Động kì Động kì, loại động làm việc gây nhiễm môi trường hơn? Tại sao? ……………………………………Hết………………………………… Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích thêm 2PL3 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Câu Câu Đáp án thang điểm: Nội dung trả lời D D A B C B Khi làm việc Động kì gây ô nhiễm môi trường Động kì Bởi vì: - Ở kì thải động kì thải động kì cấu tạo buồng cháy - Khí thải động kì có lẫn nhiên liệu chưa bị đốt cháy hết Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 2đ 1đ 1đ ……………………………… Hết…………………………………… 3PL3 1PL3 PHỤ LỤC VÍ DỤ MINH HỌA Chuyên đề: “ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG” (4 Tiết) A CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ Chủ đề dạy học xây dựng sở tích hợp chương trình Cơng nghệ 11, gồm: - Bài 20: Khái quát Động đốt - Bài 21: Nguyên lí làm việc Động đốt Nội dung hai có liên quan mật thiết với Vì thế, việc bố trí nội dung hai học chuyên đề thuận tiện cho GV HS việc chủ động bố trí thời gian học tập nghiên cứu kiến thức chuyên đề Chuyên đề hệ thống khái niệm dễ gây nhàm chán, học sinh không hứng thú tiếp thu cần tạo cho học sinh tảng hứng thú yêu thích động đốt B KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/MỤC TIÊU I Về kiến thức: - Hiểu số khái niệm Động đốt - Biết cách phân loại Động đốt - Biết cấu tạo chung Động đốt - Hiểu nguyên lí làm việc Động đốt II Về kĩ năng: - Kĩ giao tiếp - Kĩ hoạt động nhóm III Về thái độ: - Học sinh có ý thức tìm hiểu, phân loại động đốt kì ứng dụng chúng thực tế - Học sinh Có ý thức bảo vệ mơi trường sử dụng ĐCĐT - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực hoạt động học tập IV Những lực hướng tới: * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực sử dụng đánh giá công nghệ V Bảng mô tả mức độ yêu cầu câu hỏi, tập dùng dạy học kiểm 1PL2 tra, đánh giá Mức độ Nội dung I Khái niệm phân loại động đốt II Cấu tạo chung động đốt III Một số khái niệm IV Nguyên lí làm việc động kì Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu khái Dựa vào Dựa vào niệm ĐCĐT, nhiên liệu sử nhiên liệu sử biết cách dụng để dụng để nhận phân loại nhận biết biết loại ĐCĐT loại ĐCĐT Câu I.1.1, ĐCĐT Câu I.3.1 Câu I.1.2 Câu I.2.1 So sánh Biết được cấu tạo cấu tạo chung chung động động đốt Xăng Điêzen Câu II.1.1 Câu II.2.1 Hiểu Hiểu khái So sánh cách tính niệm động kì phân khối động động ĐCĐT xe đốt kì máy, tơ… Câu III.1.1, Câu III.3.1 Câu III.1.2, Câu III.2.1 Câu III.1.3 Hiểu So sánh nguyên lí khác làm việc nguyên lí động làm việc Điezen kì động Câu IV.4.1 động Điezen kì Xăng kì động Câu IV.1.1, Xăng kì Câu IV.1.2 Câu IV.2.1, VI Biên soạn câu hỏi theo bảng mô tả mức độ yêu cầu câu hỏi, tập dùng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá Câu hỏi, tập kiểm tra mức biết: Câu I.1.1 Động đốt loại động gì? A Động điện B Động nhiệt C Động khí nén 2PL2 Câu I.2.2 Nêu cách phân loại động đốt Câu II.1.1 Động đốt gồm cấu hệ thống Hãy liệt kê Câu III.1.1 Thế chu trình làm việc động cơ? Câu III.1.2 Động kì loại động mà chu trình thực hành trình Pít tơng? A B C D Câu III.1.3 Tỷ số nén động tính theo cơng thức sau đây: A = B = C = Câu IV.1.1 Hãy trình bày nguyên lí làm việc động điêzen kì Câu IV.1.2 Hãy trình bày ngun lí làm việc động xăng kì Câu hỏi, tập kiểm tra mức thông hiểu: Câu II.2.1 Động xăng động Điêzen cấu tạo khác điểm nào? A Hệ thống đánh lửa B Hệ thống khởi động C Hệ thống làm mát D Cả A, B, C Câu III.2.1 Động kì động kì khác nào? Câu IV.2.1 Ngun lí làm việc củađộng Điezen kì động Xăng kì khác thời điểm nào? A Ở kì nạp kì thải B Ở kì nạp kì nén C Ở kì nạp cuối kì nén D Cả A C Câu hỏi, tập kiểm tra mức vận dụng thấp: Câu I.3.1 Xăng Moga RON 92 E5 xăng Moga RON 95 thị trường dùng cho lại động sau dây: A Động Điêzen B Động khí gas C Động xăng Câu III.3.1 Nói đến cụm từ “phân khối” động cơ, có nghĩa gì? A Độ lớn thể tích cơng tác động B Độ lớn thể tích tồn phần động C Độ lớn thể tích buồng cháy động Câu hỏi, tập kiểm tra mức vận dụng cao: Câu IV.4.1 Khi hệ thống điện ơtơ bị động Điêzen có cịn làm việc không? Tại sao? VII Đáp án: Câu hỏi, tập kiểm tra mức biết: Câu I.1.1 B ; Câu III.1.2 C ; Câu III.1.3 A ; Câu I.2.2 Nêu loại động pit tông Câu II.1.1 Nêu cấu tạo chung ĐCĐT Câu III.1.1 Nêu khái niệm chu trình làm việc ĐCĐT Câu IV.1.1 Trình bày ngun lí làm việc động Điêzen kì Câu IV.1.2 Trình bày ngun lí làm việc động xăng kì Câu hỏi, tập kiểm tra mức thông hiểu: Câu II.2.1 A ; Câu IV.2.1 C Câu III.2.1 So sánh cấu tạo động kì động kì 3PL2 Câu hỏi, tập kiểm tra mức vận dụng thấp: Câu I.3.1 C ; Câu III.3.1 A Câu hỏi, tập kiểm tra mức vận dụng cao: Câu IV.4.1 Động làm việc bình thường Tại cấu tạo động Điêzen khơng có hệ thống đánh lửa, điều đồng nghĩa với việc không liên quan tới hệ thống điện động làm việc VIII Biểu điểm: - Trả lời câu hỏi trắc nghiệmở mức biết 0,25 điểm, câu tự luận điểm - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm mức hiểu vận dụng thấp 0,5 điểm, câu tự luận điểm - Trả lời câu hỏi vận dụng cao điểm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên - Giáo án/thiết kế học - SGK Công nghệ 11 tài liệu tham khảo - Tranh ảnh, Slide trình chiếu, mơ hình video clip Động đốt kì - Phiếu giao nhiệm vụ học tập, bao gồm: tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu, sơ đồ để HS điền thông tin… - Kế hoạch học II Chuẩn bị học sinh - Đọc học có liên quan SGK Công nghệ 11 tài liệu tham khảo - Tìm hiểu thơng tin qua thực tế, sách báo, internet… D THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Hoạt động khởi động Hoạt động tập thể : - Giáo viên tạo tình có vấn đề cách dẫn dắt vấn đề, chẳng hạn như: Động đốt (ĐCĐT) ngày ứng dụng rộng rãi thực tế đời sống, từ xe máy, ô tô, động đốt dùng tàu thủy, máy bay Để có hồn thiện ngày hôm nay, động đốt trải qua trình hình thành, cải tiến phát triển lâu dài - Sử dụng kĩ thuật động não để HS phát vấn đề nảy sinh phát biểu vấn đề dạng câu hỏi, như: + Thế Động đốt trong? + Động đốt gồm loại nào? + Cấu tạo Động đốt nào? + Động đốt làm việc làm sao? - Yêu cầu HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm thân để trả lời câu hỏi Từ đó, xác định vấn đề HS biết vấn đề HS muốn nghiên cứu, tìm hiểu để trả lời đầy đủ câu hỏi đặt xoay quanh vấn đề khái quát 4PL2 ĐCĐT - Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu, giải qua học: - Tại cần phải tìm hiểu khái quát ĐCĐT? - GV gợi ý để HS nêu số mâu thuẫn kiến thức cần có để giải mâu thuẫn xuất học Đề xuất giải pháp giải vấn đề hướng dẫn, hỗ trợ GV theo bước: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Đề xuất vấn đề cần GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận để đề xuất giải nghiên cứu, giải pháp giải vấn đề xác định:Tại cần phải qua học tìm hiểu khái quát ĐCĐT ? - Đề xuất giải pháp + Trước ĐCĐT đời thiết bị nguồn động giải vấn đề lực chủ yếu? - Kế hoạch giải + Phân biệt ĐCĐT động nước? vấn đề nhóm + ĐCĐT khắc phục động đốt ngồi? dự kiến trình bày kết Bước Thực nhiệm vụ hoạt động vận Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật "khăn dụng nhóm trải bàn": - Làm việc cá nhân:"HS suy nghĩ viết vào đề xuất cá nhân giải pháp giải vấn đề dựa kiến thức, kinh nghiệm có thân." - Làm việc nhóm : Từng cá nhân trình bày đề xuất giải pháp giải vấn đề xác định Thư kí nhóm tập hợp ý kiến, thảo luận nhóm thống đề xuất giải pháp giải vấn đề nhóm (về lí thuyết tìm hiểu thực tiễn) Bước Báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm tiếp tục thảo luận giải pháp nhằm giải vấn đề đặt Bước Lựa chọn giải pháp giải vấn đề Từ kết thực nhiệm vụ nhóm kết thảo luận, GV giúp cho HS hiểu khái quát ĐCĐT, cần phải thực hai giải pháp sau : - Tìm hiểu lịch sử phát triển ĐCĐT, khái niệm cấu tạo chung ĐCĐT - Tìm hiểu số khái niệm nguyên lí làm việc ĐCĐT kì Sau xác định giải pháp giải vấn đề, 5PL2 GV hướng dẫn cho HS Lập kế hoạch giải vấn đề theo trình tự : a Xác định mục tiêu giải vấn đề Nêu mốc lịch sử phát triển ĐCĐT, khái niệm ĐCĐT, phân loại, cấu tạo chung ĐCĐT; Nguyên lí làm việc ĐCĐT b Xác định nhiệm vụ cần thực để đạt mục tiêu - Nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin học (bài 20 21 SGK) nguồn thông tin khác (internet, tài liệu tham khảo ) - Vận dụng kiến thức hình thành kết hợp với hiểu biết, kinh nghiệm thực tế để đề xuất biện pháp - Tập hợp thông tin thu thập qua hoạt động vận dụng thực tiễn chuẩn bị trình bày theo phương pháp, hình thức phù hợp c Lập kế hoạch thực nhiệm vụ để giải vấn đề Trong kế hoạch thực nhiệm vụ cần thể rõ tên học, mục tiêu, nhiệm vụ cần thực để đạt mục tiêu, thiết bị, tài liệu cần có để thực nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ, thời gian địa điểm thực hiện, phương pháp thực hiện, trình tự thực hiện, kết nghiên cứu phương pháp trình bày II Hoạt động hình thành kiến thức Thơng qua hoạt động này, HS hình thành kiến thức lí thuyết theo kế hoạch lập Hoạt động giáo viên học Nội dung cần đạt sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I- Sơ lược lịch sử phát triển động đốt GV nêu nhiệm vụ cần thực : cho HS: + Năm 1860 động đốt đầu Nhiệm vụ 1: Em nghiên cứu nội tiên đời Chạy khí thiên nhiên, dung 20 – SGK Công nghệ 11 động kì tài liệu tham khảo Động đốt + Năm 1877, chế tạo thành công động trong, để trả lời câu hỏi sau: kì chạy khí than + Những mốc lịch sử xem + Năm 1885 chế tạo động kì năm đời ĐCĐT? chạy xăng + Tại công suất ban đầu đơn vị + Năm 1897 tạo động Điezen 6PL2 mã lực sau đổi ốt? + Vì gọi Động đốt trong? + Trình bày cách phân loại ĐCĐT? + Trong thực tế em thấy ĐCĐT sử dụng nhiên liệu chủ yếu? + Động đốt bao gồm cấu hệ thống chính? Em liệt kê Nhiệm vụ 2: Các em nghiên cứu nội dung 21 – SGK Công nghệ 11 tài liệu tham khảo Động đốt trong, để trả lời câu hỏi sau: + Pít tơng chuyển động tịnh tiến Xi lanh khơng? + Pít tơng hành trình trục khuỷu quay bao độ? + Giá trị tỷ số nén ảnh hưởng đến việc cháy kiệt nhiên liệu? + Trong chu trình Động kì, Pít tơng thực hành trình? + Cuối kì nén với động Điezen, có q trình xảy buồng cháy? + Nếu động Điezen vị trí lắp Buzi lắp chi tiết ? + Hãy nêu điểm khác biệt hoạt động động Điezen động xăng ? - GV chia lớp thành 12 nhóm Sau giao nhiệm vụ cho nhóm nêu phương thức thực nhiệm vụ : Hoạt động nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép Cách thực sau : Giai đoạn 1: Hoạt động nhóm “chuyên sâu” Nhóm 1, nhóm thực nhiệm vụ 1; Nhóm 3, nhóm thực nhiệm vụ 2; Nhóm 5, nhóm thực nhiệm vụ Các thành viên nhóm làm việc cá nhân trước (theo kĩ thuật khăn trải bàn), sau trình bày, thảo luận II- Khái niệm, phân loại: Khái niệm: + Là loại động nhiệt + Quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt trình biến đổi nhiệt thành công học diễn xi lanh động Phân loại: * Ta xét động đốt kiểu Pitông: + Phân loại theo nhiên liệu sử dụng, gồm: Động xăng Động Điezen Động Gas + Theo số hành trình Pitơng chu trình làm việc: Động kì kì III- Cấu tạo chung động đốt : * Các cấu bao gồm: + Cơ cấu trục khuỷu truyền + Cơ cấu phân phối khí * Các hệ thống bao gồm: + Hệ thống bôi trơn + Hệ thống làm mát + Hệ thống cung cấp nhiên liệu, khơng khí + Hệ thống khởi động + Hệ thống đánh lửa (với động xăng) IV- Một số khái niệm: Điểm chết pittơng: + Là vị trí mà Pít tơng đổi chiều chuyển động Có hai loại điểm chết: + Điểm chết (ĐCD): Vị trí Pít tơng gần tâm trục khuỷu + Điểm chết (ĐCT): Vị trí Pít tơng xa tâm trục khuỷu Hành trình Pitơng(S) + Qng đường Pitơng dịch chuyển hai điểm chết + Pitơng hành trình => trục khuỷu quay nửa vòng = 1800 => gọi 7PL2 nhóm kết thực nhiệm vụ giao Cần đảm bảo rằng, tất thành viên nhóm phải hiểu rõ trình bày câu trả lời, kết thảo luận nhóm cách đầy đủ rõ ràng Giai đoạn 2: Hoạt động nhóm “mảnh ghép” Thành lập nhóm gồm thành viên nhóm chuyên sâu (1 người từ nhóm thực nhiệm vụ 1; người từ nhóm thực nhiệm vụ 2; người từ nhóm thực nhiệm Từng thành viên nhóm chuyên sâu trình bày câu trả lời nhóm Cần đảm bảo rằng, tất thành viên nhóm trình bày hiểu nội dung nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân: nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo, suy nghĩ viết vào kết thực nhiệm vụ thân - Làm việc nhóm: + Làm việc nhóm chuyên gia: Lần lượt thành viên nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ Thư kí nhóm ghi lại ý kiến, thảo luận thống ý kiến nhóm chuyên gia Các thành viên nhóm ghi bổ sung ý kiến nhóm thống để chuẩn bị báo cáo nhóm mảnh ghép + Làm việc nhóm mảnh ghép: Trong nhóm mảnh ghép có 6-9 thành viên (hoặc nhiều hơn) đến từ nhóm chun gia Do R bán kính quay trục khuỷu thì: S=2R Thể tích buồng cháy: Vbc: Thể tích xi lanh giới hạn nắp máy, Xilanh đỉnh Pitơng Pitơng ĐCT Thể tích cơng tác: Vct: Thể tích Xilanh giới hạn điểm chết Thể tích tồn phần:Vtp Vtp= Vbc+ Vc Tỉ số nén: + Là tỉ số thể tích tồn phần thể tích buồng cháy + Động Điezen có tỉ số nén lớn động xăng Chu trình làm việc động cơ: Tổng hợp trình: Nạp, Nén, Cháy – dãn nở Thải Kì: + Là phần chu trình, diễn hành trình Pitơng + Động kì chu trình có hành trình Pitơng, kì có hành trình Pitơng V Ngun lí làm việc động kì: Ngun lí làm việc động Điêzen kì: Hoạt động diễn hành trình Pitơng, ứng với kì: a Kì 1: Nạp + Pitơng từ ĐCT xuống ĐCD, trục khuỷu dẫn động + Xupap nạp mở, Xupap thải đóng + Khơng khí nạp vào xilanh b Kì 2: Nén: + Pitơng từ ĐCD lên ĐCT, trục khuỷu dẫn động + Cả Xupáp đóng + Pitơng gần đến ĐCT( cuối kì) Vịi phun phun lượng nhiên liệu Điêzen với áp suất cao vào buồng cháy Trong điều kiện áp suất nhiệt độ cao nên hòa khí tự bốc cháy 8PL2 đó, với nhiệm vụ có đại diện c Kì 3- Cháy - dãn nở: nhóm chuyên gia báo cáo, đại + Pitơng từ ĐCT xuống ĐCD diện nhóm thực nhiệm + Cả Xupáp đóng vụ bổ sung ý kiến Các thành viên + Khí cháy sinh cơng => Dẫn động quay khác nhóm ghi chép báo cáo trục khuỷu quay kết thực nhiệm vụ + Đây kì sinh cơng nhóm vào Mỗi thành viên phải d Kì - Thải: ghi chép đầy đủ kết thực + Pitông từ ĐCD lên ĐCT nhiệm vụ + Xupáp nạp đóng, Xupáp thải mở Bước 3: Trình bày, báo cáo, thảo + Khí thải thải luận kết thực nhiệm vụ: Đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo kết thực nhiệm vụ Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung thống ý kiến Bước 4: Kết luận nội dung đánh giá kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét chung, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS - Đánh giá tự đánh giá kết thực nhiệm vụ: HS đối chiếu kết làm việc cá nhân, nhóm với kết thảo luận chung kết luận để tự đánh giá kết thực nhiệm vụ III Hoạt động luyện tập/ thực hành Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ - Phần trình bày kết GV nêu nhiệm vụ HS cần thực hiện: làm tập vận dụng - GV sử dụng câu hỏi/ tập mức vận dụng giao thấp vận dụng cao xây dựng từ bảng mô tả - Tự đánh giá đánh giá cho HS thực nhóm, GV kết - Nêu phương thức thực hiện: Cá nhân làm làm tập vận dụng tập vận dụng, sau hoạt động nhóm đơi để trao đổi, chia sẻ kết làm tập Bước Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS vận dụng kiến thức hình thành để giải tập vận dụng - Hoạt động nhóm đơi: Hai HS nhóm chia sẻ, 9PL2 trao đổi thống kết làm tập vận dụng Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV định đại diện nhóm trình bày kết làm tập vận dụng HS nhóm khác lắng nghe, chia sẻ ý kiến thể đồng tình, khơng đồng tình với kết nhóm đại diện - Nhận xét, nêu đáp án gợi ý hướng giải vấn đề (xem phần đáp án câu hỏi/ tập) Bước Đánh giá tự đánh giá kết thực nhiệm vụ : - Dựa vào kết thực nhiệm vụ đáp án câu hỏi/ tập HS tự đánh giá kết học tập - GV nhận xét chung đánh giá kết học tập HS IV Hoạt động vận dụng Hoạt động thực gia đình, cộng đồng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Kết thực - GV giao cho HS nhà thực nhiệm nhiệm vụ hoạt động vụ sau : vận dụng ghi chép + Tìm hiểu cấu tạo động Xăng động đầy đủ vào Điêzen bên thực tế - Tự đánh giá đánh giá + Tìm hiểu công suất ĐCĐT xe máy ôtô kết thực hoạt bên thực tế động vận dụng + Tìm hiểu ngun lí hoạt động ĐCĐT mô internet - GV hướng dẫn, gợi ý cho HS : + Cách thu thập ghi chép thông tin thu thập qua thực hoạt động vận dụng Có thể dùng máy ảnh điện thoại di động ghi lại hình ảnh, clip để minh họa cho thông tin thu thập + Cách trình bày kết thực hành (bằng slides có hình ảnh kèm với thơng tin trình bày giấy khổ A0) - Nêu phương thức hoạt động: Hoạt động theo nhóm (4-6HS/ nhóm) theo tổ Các nhóm trưởng tổ trưởng trao đổi với bạn 10PL2 nhóm lập kế hoạch phân công thực nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ: HS hoạt động theo kế hoạch thống Trong trình HS hoạt động gia đình, cộng đồng, GV thường xuyên theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết để em hoàn thành nhiệm vụ xác định kế hoạch Bước Trình bày kết thực nhiệm vụ (được thực vào tiết học) : - Lần lượt đại diện nhóm HS trình bày, phân tích kết thực nhiệm vụ nhóm Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi bình luận kết đạt nhóm vừa trình bày - GV chốt lại kiến thức Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ vận dụng: Đánh giá kết thực hoạt động vận dụng dựa vào kết thực nhiệm vụ phần trình bày nhóm Vào cuối tiết 4, GV tổ chức đánh giá kết học tập học HS theo số nội dung sau: - Đánh giá kiến thức: Kiểm tra viết phương pháp tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan (sử dụng câu hỏi kiểm tra thiết kế bước ) - Kĩ làm việc nhóm: Đánh giá q trình đánh giá đồng đẳng - Kĩ thuyết trình: Quan sát nghe nhóm trình bày, báo cáo, giới thiệu sản phẩm - Kĩ tự học: Đọc thông tin HS thu thập từ việc đọc tài liệu, tìm hiểu thực tế - Kĩ giải vấn đề: Dựa vào hiệu giải vấn đề, nhiệm vụ đặt cho cá nhân, nhóm - Tổng kết học V Hoạt động tìm tịi, mở rộng HS tự nguyện tham gia gia đình cộng đồng để mở rộng hiểu biết Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - Hướng dẫn HS tìm đọc sách khoa học kĩ - Những thông tin thu thập 11PL2 thuật tra cứu mạng internet để tìm hiểu thêm cấu tạo ứng dụng củaĐộng đốt - Trực tiếp liên hệ đến tận sở sửa chữa xe máy, ôtô để quan sát ghi chép, chụp ảnh hay quay video lại kết thu thập cấu tạo ứng dụng Động đốt trong thực tế - Ghi chép điều thực đến sở sửa chữa xe 12PL2 ... BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 10 3.1.1 Tiến trình tổ chức hoạt động học? ??………………………………… 10 3.1.2 Thiết kế hoạt động học học sinh theo tiến... pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT dạy học môn Công nghệ 11 nhằm phát triển tư duy, lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời tạo cho học sinh lực chủ động, ... trình tổ chức hoạt động học Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học (chủ đề học)

Ngày đăng: 14/07/2020, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.6. Sơ đồ chu trình dạy – tự học tích cực, lấy người học làm trung tâm - Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông
Hình 1.6. Sơ đồ chu trình dạy – tự học tích cực, lấy người học làm trung tâm (Trang 8)
Hình 1.5. Sơ đồ chu trình “TỰ NGHIÊN CỨU – TỰ THỂ HIỆN – TỰ KIỂM TRA – TỰ ĐIỀU CHỈNH”[17] - Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông
Hình 1.5. Sơ đồ chu trình “TỰ NGHIÊN CỨU – TỰ THỂ HIỆN – TỰ KIỂM TRA – TỰ ĐIỀU CHỈNH”[17] (Trang 8)
Bảng 1.2. Khảo sát sự thích thú, hấp dẫn bài học của HS - Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông
Bảng 1.2. Khảo sát sự thích thú, hấp dẫn bài học của HS (Trang 11)
Bảng 1.6. Khảo sát về nguồn học liệu để phục vụ quá trình tự học - Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông
Bảng 1.6. Khảo sát về nguồn học liệu để phục vụ quá trình tự học (Trang 12)
Bảng 1.8. Mức độ cảm nhận kiến thức khi chưa ứng dụng đề tài - Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông
Bảng 1.8. Mức độ cảm nhận kiến thức khi chưa ứng dụng đề tài (Trang 13)
VI. Biên soạn câu hỏi theo bảng mô tả các mức độ yêu cầu câu hỏi, bài tập dùng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá. - Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông
i ên soạn câu hỏi theo bảng mô tả các mức độ yêu cầu câu hỏi, bài tập dùng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w