Ứng dụng abaqus phân tích ứng suất biến dạng trong kết cấu áo đường mềm có xét đến tính chất phi tuyến của vật liệu lớp móng

96 117 0
Ứng dụng abaqus phân tích ứng suất   biến dạng trong kết cấu áo đường mềm có xét đến tính chất phi tuyến của vật liệu lớp móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THANH QUANG ỨNG DỤNG ABAQUS PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM CÓ XÉT ĐẾN TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU LỚP MĨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THANH QUANG ỨNG DỤNG ABAQUS PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM CÓ XÉT ĐẾN TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU LỚP MĨNG Chun ngành Mã số : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông : 85.80.205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG HẢI Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian năm học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, giúp đỡ Nhà trường bảo tận tình thầy cơ, học viên tích lũy kiến thức chuyên sâu lĩnh vực công tác, phục vụ cho công việc tương lai Học viên xin chân thành cảm ơn Nhà trường Thầy Cô khoa Xây dựng Cầu Đường tạo điều kiện cho học viên bạn học viên khác có điều kiện học tập nghiên cứu thật tốt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng cơng trình giao thơng với đề tài: “Ứng dụng Abaqus phân tích ứng suất - biến dạng kết cấu áo đường mềm có xét đến tính chất phi tuyến vật liệu lớp móng” hồn thành giúp đỡ Khoa Xây dựng Cầu Đường thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Học viên xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Hải trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình cho học viên trình thực luận văn Với thời gian trình độ cịn hạn chế, học viên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình làm luận văn, mong quý thầy cô thông cảm hướng dẫn thêm Cuối cùng, học viên xin kính chúc Nhà trường, Khoa Xây dựng Cầu Đường gặt hái nhiều thành cơng Kính chúc thầy bạn sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Học viên xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thanh Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Dự kiến nội dung luận văn CHƯƠNG ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY 1.1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI ÁO ĐƯỜNG VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Yêu cầu chung 1.1.2 Cấu tạo kết cấu áo đường 1.2 ĐẶC ĐIỂM TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY LÊN MẶT ĐƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY ĐẾN CƠ CHẾ LÀM VIỆC CỦA NỀN ĐẤT VÀ VẬT LIỆU ÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Tác dụng tải trọng xe chạy lên mặt đường mềm 1.2.1.1 Áp lực tính tốn 1.2.1.2 Tải trọng trục tính tốn 1.2.2 Ảnh hưởng tải trọng xe chạy đến chế làm việc đất vật liệu áo đường 1.2.3 Hiện tượng phá hoại kết cấu áo đường mềm ngun lý tính tốn cường độ áo đường mềm theo tiêu chuẩn 22TCN 211-06 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG MỀM 1.3.1 Phương pháp thực nghiệm (Empirical Method) 1.3.2 Phương pháp dựa phá hoại cắt giới hạn (Limiting Shear Failure Method) 10 1.3.3 Phương pháp độ võng giới hạn (Limiting Deflection Method) 10 1.3.4 Phương pháp hồi quy dựa đặc trưng cường độ mặt đường thí nghiệm tuyến đường thực tế 10 1.3.5 Phương pháp học - thực nghiệm (Mechanistic–Empirical Method) 11 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA VẬT LIỆU LỚP MÓNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY 12 1.4.1 Đặc điểm vật liệu cấp phối không gia cố chất liên kết 12 1.4.2 Khái niệm học thiết kế móng kết cấu áo đường 12 1.4.2.1 Ứng xử đàn hồi 12 1.4.2.2 Mơ hình mô đun đàn hồi vật liệu cấp phối không gia cố chất liên kết [12]13 a) Mơ hình áp lực giới hạn 14 b) Mơ hình K-θ 14 c) Mơ hình Shackel’s 16 d) Mơ hình mơ đun Bulk-Shear 16 e) Mơ hình Uzan 17 f) Mơ hình Lade Nelson 17 g) Mơ hình ứng suất cắt Universal Octahedral 18 h) Mơ hình Itani 18 i) Mơ hình Crockford cộng (1990) 18 j) Mô hình UT-Austin 19 l) Chương trình nghiên cứu chiến lược đường quốc gia (National Cooperation Highway Research Program - NCHRP 1-37A) 19 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG PHẦN MỀM ABAQUS VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC KẾT CẤU TRONG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG MỀM DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY 21 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỨNG SUẤT-BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM THEO PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 21 2.1.1 Phương pháp phân tích dựa mơ hình đàn hồi lớp 21 2.1.1.1 Mơ hình Boussinesq (1958) 21 2.1.1.2 Mơ hình lớp 21 2.1.1.3 Lý thuyết tính tốn cho hệ nhiều lớp 23 2.1.1.4 Các chương trình tính tốn hỗ trợ phân tích ứng xử học mặt đường dựa lý thuyết hệ đàn hồi tuyến tính nhiều lớp 23 2.2.1.5 Chương trình tính tốn mặt đường Alizé - LCPC 24 2.1.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 26 2.1.2.1 Giới thiệu 26 2.1.2.2 Một số kết nghiên cứu ứng xử học mặt đường tác giả giới sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn 26 2.2 PHẦN MỀM ABAQUS VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC MẶT ĐƯỜNG MỀM 27 2.2.1 Giới thiệu phần mềm Abaqus 27 2.2.2 Cơ sở lý thuyết 28 2.2.3 Các loại phần tử sử dụng tính tốn phần mềm Abaqus 28 2.2.4 Hệ đơn vị sử dụng Abaqus 29 2.2.5 Phân tích ứng xử kết cấu mặt đường tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi tác dụng tải trọng trục tính tốn phần mềm Abaqus 29 2.2.5.1 Kết cấu áo đường thơng số tính tốn 29 2.2.5.2 Mô hình hóa tốn 30 2.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG TUYẾN CAO TỐC ĐÀ NẴNG - QUẢNG NGÃI BẰNG PHẦN MỀM ABAQUS 31 2.3.1 Ứng suất theo phương ngang σ11 31 2.3.2 Ứng suất theo phương đứng σ22 33 2.3.3 Biến dạng theo phương ngang ɛ11 39 2.3.4 Biến dạng thẳng đứng ɛ22 42 2.3.6 Độ võng mặt đường w22 tâm trục bánh xe 46 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY CÓ XÉT ĐẾN TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU LỚP MĨNG 49 3.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU 49 3.1.1 Mơ hình phi tuyến tính với phụ thuộc vào trạng thái ứng suất 49 3.1.2 Kỹ thuật phân tích phi tuyến 50 3.1.3 Chương trình Umat phần mềm Abaqus 52 3.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 53 3.2.1 Kết cấu áo đường số liệu tính toán 53 3.3.2 Kết phân tích phần mềm Abaqus cho trường hợp lớp móng tuyến tính phi tuyến 56 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT-BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG DỰ ÁN CAO TỐC ĐÀ NẴNG QUẢNG NGÃI TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ XÉT ĐẾN TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU LỚP MĨNG 60 3.3.1 Thơng số tính tốn vật liệu lớp móng 60 3.3.2 Kết phân tích 60 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thanh Quang ỨNG DỤNG ABAQUS PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM CÓ XÉT ĐẾN TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU LỚP MĨNG Học viên: Lê Thanh Quang Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 85.80.205 Khóa: K34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt Kết cấu áo đường tơ gồm nhiều lớp vật liệu có tính chất khác nhau, lớp móng phổ biến vật liệu đất, đá thiên nhiên có khơng có sử dụng chất liên kết, có cường độ độ ổn định cường độ thay đổi theo chế độ thuỷ nhiệt đặc trưng tác dụng tải trọng xe chạy Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06 giả thuyết lớp vật liệu áo đường đồng nhất, đẳng hướng, đất xem bán khơng gian đàn hồi tuyến tính Điều khơng hoàn toàn phù hợp với thực tế, đặc biệt lớp móng vật liệu đất, đá thiên nhiên không sử dụng chất liên kết Luận văn sử dụng phần mềm Abaqus phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng lớp kết cấu mặt đường tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi Kết phân tích kiểm chứng với kết tính tốn phần mềm Alizé Luận văn sử dụng mô hình Uzan lập trình chương trình mơ hình vật liệu Umat người dùng định nghĩa Abaqus để xét đến tính chất phi tuyến vật liệu lớp móng Kết cho thấy, tính chất phi tuyến vật liệu lớp móng có ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử lớp kết cấu mặt đường mềm, đặc biệt biến dạng đáy lớp mặt bê tông nhựa, biến dạng thẳng đứng đỉnh lớp móng, đất (subgrade) độ võng kết cấu áo đường Từ khóa - mặt đường mềm; phi tuyến tính; Abaqus; bê tơng nhựa; lớp móng USING ABAQUS FOR STRESS-STRAIN ANALYSIS OF FLEXIBLE PAVEMENT CONSIDERING OF NON-LINEARITY IN UNBOUND BASE LAYER Abstract The various layers of flexible pavement structures have different characteristics Unbound/bound granular material are typically used in the base layer, the strength and stable strength depend on hydrothermal mode, wheel loads and number of load applications The flexible pavement design Standard 22TCN 211-06 assumes that layers of pavement material are homogeneous and isotropic, the ground is an elastic half-space This is not completely consistent with reality, especially with unbound granular material Dissertation has research, used software calculation of soft pavement design Abaqus for stress-strain analysis of flexible pavement Da Nang-Quang Ngai hightway The results are compared to the results of Alizé software To properly characterize the resilient response of unbound aggregate, the Uzan type unbound aggregate model (Uzan, 1985) was programmed in the User defined material model subroutine in Abaqus The results show that the nonlinear base has a considerable influence on the pavement response; especially, tensile strain at the bottom of the Asphalt concrete (AC), vertical strain on the top base, subgrade and vertical displacement distributions at the centerline of loading Key words - flexible pavement; nonlinear; Abaqus, asphalt concrete (AC); base layer DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTN CPĐD GCXM LCPC FEM UMAT PTHH Bê tông nhựa Cấp phối đá dăm Gia cố xi măng Viện nghiên cứu cầu đường Paris Phương pháp phần tử hữu hạn Chương trình Phần tử hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các thơng số mơ hình K-θ điển hình cho loại vật liệu cấp phối khác (Rada Witczak, 1981) 15 2.1 Hệ đơn vị sử dụng Abaqus 29 2.2 Đặc trưng tính tốn vật liệu theo 22TCN 211-06 [1] 30 2.3 Ứng suất theo phương ngang σ11 (tải trọng trục P=100KN, D=33cm) 34 2.4 Ứng suất theo phương ngang σ11 (tải trọng trục P=120KN, D=36cm) 35 2.5 Ứng suất theo phương đứng σ22 (tải trọng trục P=100KN, D=33cm) 37 2.6 Ứng suất theo phương đứng σ22 (tải trọng trục P=120KN, D=36cm) Biến dạng theo phương ngang ɛ11 (tải trọng trục P=100KN, D=33cm) Biến dạng theo phương ngang ɛ11 (tải trọng trục P=120KN, D=36cm) Biến dạng theo phương phương đứng ɛ22 (tải trọng trục P=100KN, D=33cm) Biến dạng theo phương phương đứng ɛ22 (tải trọng trục P=120KN, D=36cm) Độ võng mặt đường tâm trục bánh xe w 22 (tải trọng trục P=100KN, D=33cm) Độ võng mặt đường tâm trục bánh xe w 22 (tải trọng trục P=120KN, D=36cm) 38 3.1 Số liệu đầu vào lớp kết cấu áo đường 54 3.2 Số liệu tính tốn lớp móng kết cấu áo đường theo Kim [12] 54 3.3 Kết tính tốn ứng suất 59 3.4 Kết tính tốn biến dạng 59 3.5 Kết tính tốn độ võng mặt đường tâm tác dụng tải trọng 60 3.6 Số liệu tính tốn vật liệu lớp móng theo Taciroglu [10] 60 3.7 Kết tính tốn ứng suất theo phương ngang σ11 64 3.8 Kết tính tốn ứng suất theo theo phương đứng σ22 65 3.9 Kết tính toán biến dạng theo phương ngang ɛ11 66 3.10 Kết tính tốn biến dạng theo phương đứng ɛ22 67 3.11 Kết tính tốn độ võng mặt đường w22 tâm trục bánh xe 68 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 40 41 44 45 47 47 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sự làm việc kết cấu áo đường mềm tác dụng tải trọng xe chạy yếu tố khí hậu thời tiết phức tạp tính chất đàn hồi phi tuyến lớp vật liệu đặc trưng cường độ tính tốn vật liệu thay đổi theo trạng thái ứng suất điều kiện nhiệt độ môi trường Có nhiều phương pháp thiết kế mặt đường phát triển, mơ hình học - thực nghiệm xem phương pháp thiết kế nghiên cứu áp dụng nhiều nước tiên tiến giới Các mô hình mơ đun đàn hồi khác cho vật liệu cấp phối không gia cố chất liên kết đưa Những yếu tố ảnh hưởng đến kết cấu với tải lặp lại phịng thí nghiệm xem xét chủ yếu dạng trạng thái ứng suất Các mơ hình đề xuất sử dụng thiết kế phân tích kết cấu áo đường Mơ đun đàn hồi thay đổi tùy thuộc vào loại vật liệu, trạng thái ứng suất áp dụng mô hình phát triển gần phù hợp với điều kiện ứng suất dự đốn xác ứng xử kết cấu áo đường đàn hồi Có nhiều lý thuyết phát triển để xác định ứng suất, biến dạng lớp kết cấu áo đường mềm, lý thuyết đàn hồi lớp phương pháp phần tử hữu hạn lý thuyết sử dụng phổ biến cho phần mềm tính tốn theo phương pháp học - thực nghiệm Một phần mềm tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn phần mềm Abaqus, sử dụng nhiều nước giới Luận văn sử dụng phần mềm Abaqus phân tích ứng xử học kết cấu mặt đường dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, thông qua việc tính tốn ứng suất - biến dạng lớp kết cấu áo đường độ võng mặt đường, cho trường hợp tải trọng tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn 100kN 120kN, điều kiện nhiệt độ 10 oC, 30oC 60oC So sánh kết phân tích với kết tính tốn thực phần mềm Alizé - LCPC [4] công thức học Bousiness q cho thấy kết tính tốn tương đồng Kết phân tích cho thấy ứng suất - biến dạng kết cấu áo đường mềm chịu ảnh hưởng đặc tính vật liệu (mơ đun đàn hồi, hệ số Poisson ν ) Để mô tả ứng xử kết cấu áo đường có xét đến tính chất phi tuyến vật liệu lớp móng, luận văn sử dụng mơ hình Uzan lập trình chương trình mơ hình vật liệu Umat người dùng định nghĩa phần mềm tính tốn Abaqus Các thuộc tính phụ thuộc ứng suất lớp móng tạo thành phần giải pháp phi tuyến cho phân tích kết cấu áo đường Kết tính tốn thực kết cấu đề xuất Kim [12] kết cấu mặt đường dự án Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi So với giải pháp đàn hồi tuyến tính, tức mơ đun gán cho tồn lớp móng Kết thu từ tính tốn phân tích phi tuyến lớp móng kết cấu áo đường cho thấy ứng suất - biến dạng trường hợp giả định vật liệu lớp móng có tính 70 chất đàn hồi tuyến tính tính chất phi tuyến khác Với tải trọng trục tác dụng có độ lớn nhau, trị số ứng suất-biến dạng độ võng mặt đường trường hợp vật liệu lớp móng có tính chất phi tuyến cao so với trường hợp xem lớp móng đàn hồi tuyến tính Kết phân tích cho thấy tác động đáng kể tính chất vật liệu phi tuyến ứng xử mặt đường quan trọng dự đoán biến dạng kéo đáy lớp bê tông nhựa liên quan đến tượng nứt phản ánh lớp mặt bê tông nhựa biến dạng thẳng đứng đỉnh lớp móng CPĐD lớp đất Subgrade liên quan đến tượng biến dạng (lún) mặt đường KIẾN NGHỊ Phương pháp học thực nghiệm áp dụng nhiều nước tiên tiến, đề tài bước sở, đề xuất áp dụng mơ hình học thực nghiệm tính tốn kết cấu áo đường Việt Nam Ngồi phần mềm phân tích học dựa mơ hình lý thuyết đàn hồi lớp (MICH-PAVE, KEN- LAYER…) phương pháp phần tử hữu hạn (GT PAVE, ILLIPAVE…) phát triển áp dụng nhiều nước giới, kỹ sư áp dụng phần mềm Abaqus để phân tích ứng xử học mặt đường mềm trường hợp toán thiết kế theo phương pháp thiết kế học-thực nghiệm Nhiều chương trình tính tốn sử dụng để phân tích ứng xử kết cấu áo đường mềm điều kiện tải trọng khác mà không xem xét đến đặc tính vật liệu thực tế lớp móng, đường Tuy nhiên, nghiên cứu phịng thí nghiệm gần tính chất vật liệu cấp phối không gia cố chất liên kết sử dụng lớp móng, đường phi tuyến phụ thuộc vào ứng suất Vì để tính tốn xác, đồng thời phản ánh điều kiện làm việc thực tế kết cấu mặt đường, địi hỏi q trình thiết kế cần tiến hành nghiên cứu, xác định cụ thể tính chất vật liệu đầu vào HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Nghiên cứu ứng suất - biến dạng kết cấu áo đường có xét đến đồng thời tính chất vật liệu như: tính nhớt đàn hồi lớp BTN tính chất phi tuyến vật liệu lớp móng, đất; - Nghiên cứu ảnh hưởng mơ hình phi tuyến vật liệu đến ứng xử kết cấu áo đường mềm - Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng đến trị số mô đun đàn hồi lớp vật liệu lớp móng, đất theo mơ hình đàn hồi phi tuyến; - Phát triển mơ hình lý thuyết thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày lớp mặt bê tông nhựa, mô đun đàn hồi lớp vật liệu đến khả chịu nứt mỏi tích luỹ biến dạng dư kết cấu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Giao thông Vận tải, 22TCN 211 – 06, Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu áo đường mềm, 2006 [2] Nguyễn Quang Chiêu - Dương Ngọc Hải - Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ô tô Tập II (tái lần thứ 4), NXB Giáo Dục 2003 [3] Nguyễn Hồng Hải, Cơng trình mặt đường, Bài giảng cao học (Lưu hành nội bộ) [4] Nguyễn Xuân Thọ, Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng xe chạy đến ứng xử học kết cấu áo đường mềm theo mơ hình đàn hồi tuyến tính Burmister, Luận văn Thạc sĩ KHKT, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2017 [5] Phạm Huy Khang, Nguyễn Bách Tùng, Nguyễn Đình Chung, Ứng dụng phần mềm Abaqus tính ứng suất, biến dạng kết cấu mặt đường mềm sân bay, Tạp chí Giao thông vận tải, 2017 Tiếng Anh [6] Abaqus 6.12 - Theory Manual (2012), Dassault Systemes Simulia Corp, Providence, RI, USA [7] Abaqus 6.12 - Abaqus/CAE User’s Manual (2012), Dassault Systemes Simulia Corp, Providence, RI, USA [8] Abaqus 6.12 - Getting started with Abaqus (2012), Dassault Systemes Simulia Corp, Providence, RI, USA [9] Yang H Huang, Pavement Analysis and Design, Second Edition, PrenticeHall, Inc, Englewood, New Jersey, 2004, ISBN 013-142-4734 [10] Taciroglu, Consitutive Modeling of the Resilient Response of Granular Solids, The sis for degree of Doctor of Philosophy in Civil Engineering, University of Illinois at Urbane-Champaign, 1998 [11] Gang Zuo, Impact of environmental factors on flexible pavements, Doctor of Philosophy Degree, University of Tennessee, 2003 [12] Minkwan KIM, Three-dimensional Finite Element Analysis of Flexible Pavements Considering Nonlinear Pavement Foundation Behavior, Thesis for degree of Doctor of Philosophy in Civil Engineering, University of Illinois at UrbaneChampaign, 2007 [13] Oguz Acikgöz, Rezhin Rauf, Analysis of Parameters Affecting Permanent Deformation in Road Pavement, Chalmers University Of Technology, Göteborg, Sweden 2010 PHỤ LỤC - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THEO PHẦN MỀM ALIZÉ - LCPC [4] 1) Trường hợp tải trọng trục P=100KN, D=33cm a) Trường hợp t= 100C b) Trường hợp t= 300C c) Trường hợp t= 600C Kết phân tích theo phần mềm Alizé - LCPC (tải trọng trục P=100KN, D=33cm) [4] 2) Trường hợp tải trọng trục P=120KN, D=36cm a) Trường hợp t= 100C b) Trường hợp t= 300C c) Trường hợp t= 600C Kết phân tích theo phần mềm Alizé - LCPC (tải trọng trục P=120KN, D=36cm) [4] ... ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY CÓ XÉT ĐẾN TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT LIỆU LỚP MÓNG 49 3.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍNH CHẤT PHI TUYẾN CỦA VẬT... TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC MẶT ĐƯỜNG MỀM Luận văn sử dụng phần mềm Abaqus để phân tích ứng suất - biến dạng kết cấu mặt đường mềm có xét đến tính chất phi tuyến vật liệu lớp móng, đồng thời so sánh kết phân. .. việc kết cấu mặt đường tác dụng tải trọng xe chạy tính chất phi tuyến vật liệu lớp móng đất Đề tài nghiên cứu luận văn "Ứng dụng Abaqus phân tích ứng suất- biến dạng kết cấu mặt đường mềm có xét đến

Ngày đăng: 14/07/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan