Giới thiệu SIGMA theo cách trình bầy thứ tự từng bước phân tích, tính toán một bài toán phân tích ứng suất, biến dạng. Bằng cách thực hiện từng bước ta có thể định dạng được bài toán, phân tích và xem kết quả. Sau khi thực hành bài toán này, ta có thể hiểu nhanh chóng toàn cục mọi chức năng và cách sử dụng SIGMA
Trang 1Phân tích ứng suất - biến dạng
trong môi trường đất đá
Khái quát về SIGMA / W 5
Hà Nội tháng 09 - 2005
GS Nguyễn Công Mẫn GV.Nguyễn Công Thắng
Trang 2Néi dung giíi thiÖu SIGMAW V 5
• Mét sè kh¸i niÖm chung vÒ thiÕt kÕ §KT- minh ho¹ ;
• TÝnh n¨ng chung cña SIGMA/W;
• M« h×nh ho¸ bµi to¸n - C¬ së lý luËn cña SIGMA/W;
• CÊu tróc ch−¬ng tr×nh SIGMA/W - C¸c b−íc ph©n
tÝch vµ kÕt qu¶;
• C¸c tÝnh n¨ng cô thÓ cña SIGMAW V 5
• Mét sè øng dông cña SIGMAW;
• TÝch hîp cña SIGMAW víi c¸c phÇn mÒm kh¸c trong GEO-SLOPE OFFICE;
• KÕt luËn chung.
Trang 3Khái niệm chung về thiết kế ĐKT
• Mục đích chung của TK ĐKT là đánh giá các ứng suất và ứng biến đặt lên khối đất và trong kết cấu công trình ở các điều kiện tải trọng giới hạn
(serviceable)
• Theo phương pháp luận thiết kế ĐKT hiện nay,
điều đó tương ứng với hai trạng thái giới hạn là:
1 Trạng thái giới hạn thứ nhất – Ultimate State;
2.Trạng thái giới hạn thứ hai – Serviceable State.
• SIGMA/W có thể cho dự tính các trạng thái ứng suất và ứng biến trong khối đất dùng cho việc tính toán nền và công trình theo các trạng thái giới
hạn đó
Trang 4Ví dụ minh hoạ
Đào tunen sau khi đã có CT
TT GH thứ hai
Slip
sur
face
Kiểm tra mất ổn định tổng thể
của tường chắn đặt trên mái đất
TT GH thứ nhất
Trang 5Ph−¬ng tr×nh øng suÊt
PhÇn tö h÷u h¹n
Trang 6Bể chứa chất lỏng
Các đường đẳng ứng suất tăng thêm thẳng đứng
Trang 7• SIGMAW là phần mềm dùng để phân tích ứng suất - biến dạng trong môi trường đất đá theo phương pháp phần tử hữu hạn với giao diện đồ hoạ, 32- bit, có thể chạy trong
MT Wins 95/98/NT/2000 và XP;
đối xứng trục theo LT chuyển vị-biến dạng nhỏ về nền
móng, khối đắp, hố móng, tunnen – Xem minh hoạ.
• Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng có thể là tuyến tính hoặc phi tuyến;
• Đánh giá quá trình gia tăng áp lực nước lỗ rỗng khi chất tải
và quá trình tiêu tan của nó theo thời gian;
• Tích hợp với SEEPW để giải bài toán cố kết thấm, với
SLOPEW để đánh giá ổn định tổng thể và cục bộ của mái dốc theo ứng suất phân tố, với CTRANW để phân tích ô nhiễm nước dưới đất…
Tính năng chung của SIGMAW
Trang 8Mét sè vÝ dô minh ho¹
T−êng träng lùc Mãng bÌ
Trang 102.Các bước mô hình hoá bài toán:
- Mô phỏng bài toán theo sơ đồ tính toán
- - Thiết kế mạng phần tử
- - Xác định các tính chất vật liệu
- - Chọn mô hình thích hợp của đất đá
- - Xác định điều kiện biên
Đây là nhiệm vụ của người sử dụng phần mềm, có tính chất quyết định tới độ tin cậy của kết quả tính toán.
Trang 11C¬ së lý luËn cña SIGMAW
• C¸c ®iÒu kiÖn biªn:
• HÖ ph−¬ng tr×nh c©n b»ng tÜnh:
Chó ý: SIGMA/W lËp
¦.S - BD t¨ng thªm
Trang 12• Quan hÖ chuyÓn vÞ - biÕn d¹ng:
• Quan hÖ øng suÊt - biÕn d¹ng:
• §Ó gi¶i hÖ thèng ph−¬ng tr×nh trªn SIGMAW sö dông
ph−¬ng ph¸p phÇn tö h÷u h¹n
Η
∆Η
=1
σ σ
U x x
U z y zy
E G
G
xy xy
τ
G
xz xz
τ
G
zy zy
τ
Trang 13nhau tại các điểm nút Với từng phần tử, sử dụng hệ toạ độ địa
phương đặt trong phần tư thứ nhất trong hệ toạ độ chung
Cartesian xy như hình vẽ.
Phần tử chữ nhật
Toạ độ cục bộ - ( r, s ) Toạ độ chung - ( x, y )
Phần tử tam giác
Toạ độ cục bộ - ( r, s ) Toạ độ chung - ( x, y )
Chú thích: 1 Để bảo đảm độ chính xác, các phần tử tứ giác và tam giác cần
có các góc trong biến đổi trong phạm vi 45 0 đến 90 0 ;
hình hoá các đầu mút mạng lưới để giảm bớt kích thước mạng;
Trang 14PhÇn tö v« h¹n
PhÇn tö v« h¹n Cùc
Trang 15Các quan hệ dùng trong PTHH
trong đó: <N> là 1 vectơ của các hàm dạng của phần tử
{X}, {Y} là toạ độ chung x,y của các điểm nút phần tử
• Quan hệ giữa tọa độ cục bộ (r,s) của các điểm nút trong phần
tử với toạ độ (x,y) của phần tử:
u, v - CV theo x, y tại vị trí đã cho;
{U}, {V} – CV theo x, y tại các nút PT
• Biết chuyển vị tại các điểm bên trong phần tử ta tính đ−ợc
ứng suất - biến dạng của phần tử
Trang 16• áp dụng nguyên lý công khả dĩ tìm được phương trình cơ bản của phương pháp phần tử hữu hạn
Trong đó :
[K] là ma trận cứng phần tử (đặc trưng phần tử){a} là véc tơ chuyển vị nút
{F} là véc tơ lực tác dụng tại các nút:
{Fb} - do tải trọng bản thân; {Fn} - do tải trọng tăng thêm tại nút; {Fs} - do áp lực trên biên
• Giải phương trình trên thu được chuyển vị tại các điểm nút, từ
đó tính được ứng suất và biến dạng tại các phần tử.
• Ma trận cứng phần tử được lưu trữ dưới dạng băng hoặc
dạng véc tơ, phương pháp giải có thể sử dụng phương pháp khử Gauss hoặc phương pháp lặp
Phương trình cơ bản của PP PTHH
Trang 17Tuyến tính hoá mô hình phi tuyến và giải
Trong phân tích phi tuyến:
• Chuyển vị đ−ợc đặt thành nhiều l−ợng tăng δa;
• Phi tuyến càng cao, số l−ợng tăng càng nhiều;
• Độ cứng K đ−ợc cập nhật sau mỗi lần gia tăng tới khi đạt hội tụ
hàm của lực hay chuyển vị
Trang 18Sơ đồ tính lặp khi phân tích phi tuyến theo SIGMA
• SIGMA dùng PP Newton Raphson – ma trận độ cứng K tiếp tuyến với đường cong tải trọng – chuyển vị
• K là phi tuyến ⇒ cần tính lặp để đạt lời giải chấp nhận
δ’a δa 2 δ’a
K được giữ nguyên trong các
bước gia tải Trường hợp vật liệu là
“Strain – softening”
Trang 19Khái niệm ứng suất lịch sử hiện trường
Historic Insitu Stress
Khi xác định Ư.S hiện trường ban đầu, cần xét ảnh hưởng lịch sửtiền cố kết ( pre-consolidation), đặc trưng bởi OCR
1.Khái niệm lịch sử ứng suất tự nhiên: Ví dụ do xói mòn gây rỡ tải làm cho đất phía dưới ở trạng thái quá cố kết và cách xác định OCR
2.Hệ số quá nén cố kết : Over-Consolidation Ratio (OCR)
Định nghĩa: OCR = σv0 / σv = 1 – đất cố kết thông thường: NC
σh0 - ứng suất quá nén nằm ngang hiện trường
σv0 - ứng suất quá nén thẳng đứng hiện trường
K0 = σh0 / σv0 - hệ số áp lực hông hiện trường
σv - ứng suất thẳng đứng hiện trường hiện tại
σv
Trang 20TN nén - nở xác định OCR
Chú ý: 1 Cơ chế nén: do các hạt được sắp xếp lại, bị gẫy vỡ, bị vặn hoặc xoắn
2 Nếu trạng thái của đất nằm trên NCL ⇒ cố kết thông thường Khi
được giảm tải - nén lại trên đường SRL ⇒ đất ở trạng thái quá nén cố kết;
ở trạng thái B: OCR = σ’y/ σ’B < 1 Trên đường NCL: OCR = 1
3 Nếu biết σ’B và lịch sử gia tải - rỡ tải, có thể tính được e0:
e0 = eN– Cclogσ’y + Cs (σ’y - σ’0)
• Hệ số áp lực hông: Ko = σ’h /σ’z : - Đất cố kết thông thường Kon≈ 1- sinφ’c
- Đất quá nén cố kết: K0 ≈ Kon/R0với R0 = σ’y /σ’B
εv = ∆V/V0 = ∆H/H0
= ∆e/(1+e0)
e
1 V
Thể tích khí nước hạt đất
Trang 212 Thường dùng quan hệ thể tích riêng
v ∼ p’ biểu thị đường nén, nở, nén lại
để xác định OCR và quan hệ q ∼ p’ và
v ∼ p’ để biểu thị trạng thái tới hạn
của mẫu đất trong TN nén ba trục.
Thể tích khí nước hạt đất
Vv
Vsσ’r
vλ
1.0
1 k
vk
Trang 223.TH nén nở ba hướng - xác định OCR
Chú ý: 1 Nếu trạng thái của đất nằm trên NCL ⇒ cố kết thông thường Khi được giảm tải - SRL ⇒ đất ở trạng thái quá cố kết;
ở trạng thái B: OCR = p’y/ p’B < 1 Trên đường NCL: OCR = 1
2 Nếu biết trạng thái ứng suất hiện tại và lịch sử gia tải/rỡ tải, có thể tính được thể tích riêng v = V/ Vs
e
1 v
Thể tích khí nước hạt đất
1-0
C Nở
N Nén lại
Trang 23Xét lịch sử ứng suất hiện trường theo SIGMA/W
• Khi dùng MH Cam-Clay & Cam-Clay cải tiến, cần xác định
tiền cố kết ( pre-consolidation), đặc trưng bởi OCR – Over
Consolidation ratio
• Để xác định OCR cần tìm quan hệ giữa Knc, K0, OCR và à’,
trong đó Knc là K0 khi đất ở TT cố kết bình thường
Theo Jaki (1944): Knc = 1 - sinφ’
0
2 1
2 1 ln
2 1
1
3 2
K K
K
nc nc
với m = 0,022875 PI + 1,22
Chú ý:
SIGMA/W không dùng các biểu thức trên để tính Chúng chỉ được dùng để chọn K0 khi cần lập trạng tháiứng suất hiện trường khi phân tích Cam clay hay Cam clay cải tiến
Trang 24Các mô hình quan hệ ứng suất biến dạng dùng trong SIGMAW
-• Đàn hồi tuyến tính;
• Đàn hồi tuyến tính bất đẳng hướng;
• Đàn hồi phi tuyến (Hyperbolic);
• Đàn - Dẻo;
• Hoá mềm - biến dạng;
• Cam-Clay và Cam-Clay cải tiến;
• Mặt trượt.
Trang 25Đàn hồi tuyến tính và tuyến tính bất đẳng hướng
Đàn hồi tuyến tính bất đẳng hướng
Đàn hồi tuyến tính đẳng hướng
Trang 26p
p K
cos 2
sin
1 1
3
3 1
p
p K
m
p
p K
Trang 27σ
G C
F
C F G
C C
e
e e
ε
Trang 28Mô hình Cam-Clay
• Khái niệm: Cam-Clay là một loại mô hình đàn-dẻo hoá cứng,
được xây dựng từ lý thuyết, có các thông số mô tả các tính chất
đất thực tế [M, Γ, k, λ và k] có thể xác định bằng thí nghiệm nén
ba trục
• Khi nén mẫu đất từ điểm A trên (p’,v), tăng q và
giữ p’, v không đổi cho tới lúc mẫu đất phá hoại (điểm B)
⇒ các đường trạng thái tới hạn
• Các thông số biểu thị trạng thái ứng suất
Thể tích khí nước hạt đất
Trang 29Mô hình Cam-Clay
• PT của đường OH: q = Mp’ với M – một đặc trưng của
đất theo Cam-clay, xác định độ dốc của đường CSL trên mặt (p’,q) ;
• PT của đường G’H’: v = Γ - λ lnp’ với Γ – một đặc trưng khác của đất theo Cam-clay, xác định vị trí của đường CSL trên mặt (p’,v)
q
v
p’
o F
v
SSBS H
'
p V
k k
O
H
Trang 30Mô hình Cam-Clay - Các thông số của đất
1 Giao tuyến của mặt biên TT ổn định với mặt (q, p’) có dạng tương tự giọt
nước, do đó Atkinson & Bransby (1978) đã biểu thị hàm chảy bằng một đường sau trong (q, p’)
2 Năm thông số của đất theo MH Cam-clay
O lnp’
x 1+lnp’x lnp’
vx(p’0, v0)
1
1 '
' ln
=
x
p
p Mp
q F
q
p’
q = Mp’
Đường tới hạn yield curve
Trang 31M« h×nh Cam-Clay - C¸c ®iÒu kiÖn ban ®Çu
NCL
OCL CSL
O lnp’
x 1+lnp’x lnp’
vx(p’0, v0)
1
1 '
' ln
=
x
p
p Mp
q F
q
p’
q = Mp’
§−êng tíi h¹n yield curve
Trang 32Mô hình Cam-Clay cải tiến
• MH Cam-clay cải tiến (Modified Cam clay model) tương tự MHCam-clay, chỉ khác ở dạng hàm chảy (yield function) và dạng
đường tới hạn (yield curve)
• Phương trình của đường cong tới hạn có dạng sau
Chú ý quan trọng: MH Cam-clay - Từ lý thuyết, lập các biểu thức chứa các thông số của đất ( M,Γ, k, λ, v ), rồi dùng TN xác định các giá trị của chúng
Trang 33Quay ngược chiều kim đồng hồ 90 độ
Quan hệ biến thiên
thể tích áp suất
Cố kết thông thường
Vậy các đường quá cố kết và
đường cố kết thông thường cho thấy đặc tính của một đường cong ứng suất - biến dạng của một vật liệu đàn dẻo hoá cứng.
Quan hệ ứng suất – ứng biến
Dẻo hoá cứng
Đàn hồi
Trang 34biến dạng đợn vị theo chiều dài
Trang 35Xác định áp lực nước lỗ rỗng dư:ALLR tổng
• Biểu thức LT của Henkel (1960):
• Biểu thức thực nghiệm của Skempton (1954):
• Tìm quan hệ giữa α, β với A, B xác định qua TN nén 3 trục:
y y
2 3 2
2 2 1
3 2
Trang 36áp suất nước lỗ rỗng
do cốt đất chịu
∆u = ∆uc + ∆ud = B ∆σ3 + A.B (∆ σ1 - ∆ σ3 ),
Vậy: ∆u = B [ ∆σ3 + A(∆ σ1 - ∆ σ3 )]
* TH đất bão hoà nước: B =1 ⇒ ∆u = ∆σ3 + A(∆ σ1 - ∆ σ3 )
và A = ∆u/(∆ σ1 - ∆ σ3 )
3.B = 0 (đất khô); B = 1 (bão hoà nước)
A – chủ yếu phụ thuộc loại đất và lịch sử Ư.S
Trang 37§Êt Loess -0,2 (Lambe, 1982 vµ Wu, 1966)
Qu¸ cè kÕt m¹nh
Qu¸ cè kÕt nhÑ
B·o hoµ
§é b·o hoµ S%
Trang 38y y
Trang 40Giải bài toán - SOLVE
Bắt đầu giải Kết thúc SOLVE
Xem biến dạng
Vẽ các đường đẳng trị Phóng to và thu nhỏ
Điền các giá trị của đường đẳng trị
Vẽ các vòng tròn MOHR
In hình Hiển thị thông tin nút và phần tử
Lưu giữ bài toán
Phác hoạ bài toán
Nhận dạng bài toán
Xác định loại phân tích
Xác định các tính chất của đất
Phát triển lưới phần tử hữu hạn
Xem các số thứ tự nút
Xác định các điều kiện biên
Đặt trục quy chiếu
Kiểm tra dữ liệu
Các bước cụ thể phân tích bài toán
Trang 41Cấu trúc lệnh của DEFINE
SIGMA/W dùng thanh thực đơn và các thanh công cụ để điều khiển
• Thanh thực đơn buông (Menu Bar): File, Edit, Set, View, KeyIn,
Draw, Sketch, Modify, tools và help;
Standard Toolbar
Gồm các nút để
thao tác tệp, in, sao
chép
•Thanh công cụ (Toolbar) gồm 5 loại:
- Thanh công cụ chính (Standard Toolbar);
- Thanh công cụ chế độ (Mode Toolbar);
- Thanh công cụ xem ưu tiên (View Preferences Toolbar);
- Thanh công cụ lưới (Grid Toolbar) và Thanh công cụ Zoom
Trang 42Cấu trúc lệnh của DEFINE
Thanh công cụ chế độ (Mode Toolbar)
Gồm các nút nhập các chế độ thao tác để hiển thị và soạn thảo
đối t−ợng văn bản và đồ thị
Trang 43Cấu trúc lệnh của DEFINE
Thanh công cụ xem −u tiên (View Preferences Toolbar)
Gồm những nút dùng để hiện – tắt những −u tiên hiển thị
Trang 44CÊu tróc lÖnh cña DEFINE
Thanh c«ng cô l−íi (Grid Toolbar): ®iÒu khiÓn hiÓn thÞ « l−íi
Thanh c«ng cô Zoom (Grid Toolbar): ®iÒu khiÓn phãng to – thu nhá
Trang 45Ch−¬ng tr×nh DEFINE
Trang 46Xác định tỉ lệSet → Scale
Trang 47Xác định bài toán
Phác hoạ bài toán
Sketch → Lines
Trang 48Xác định loại bài toán
KeyIn → Analysis Settings
Mô tả tính chất vật liệuKeyIn → Material Properties
Xác định bài toán
Trang 49Chia lưới phần tử
Draw → Multiple Elements
Xác định bài toán
Trang 50Nhập điều kiện biên
Draw → Edge Boundary conditions.
Draw → Node Boundary conditions
Xác định bài toán
Trang 51Xác định hệ trục toạ độ
Sketch → Axes
Xác định bài toán
Trang 52Kiểm tra số liệu
Tools → Verify/Sort
Xác định bài toán
Trang 53Gi¶i bµi to¸n - SOLVE
Trang 54Xem kÕt qu¶ - CONTOUR
• HiÓn thÞ l−íi biÕn d¹ng
• HiÓn thÞ c¸c vßng Mohr t¹i
c¸c nót hay miÒn Gauss bÊt
kú
• T« mµu c¸c phÇn tö bÞ ph¸
ho¹i
Trang 55Hiển thị các đường đẳng ứng suất
Draw → Contours
Trang 56Dán giá trị của các đường đẳng trị
Draw → Contour Labels
Trang 57In c¸c h×nh vÏ
File → Print
Trang 58Xem th«ng sè cña c¸c nót
View → Node information
Trang 59Vẽ các biểu đồ quan hệ
Biểu đồ biến dạng thẳng đứng
Draw → Graph
Trang 60Xem vßng trßn Mohr −s
Draw → Mohr circles
Trang 61σ = σ 0 + ∆ σ
∆ σ
σ0
σ
Trang 62Bể chứa chất lỏng
Các đường đẳng ứng suất tăng thêm thẳng đứng
Trang 63• Các kết quả tính toán từ phương trình cơ bản nêu trên
chỉ cho các ứng suất tăng thêm, chưa phải là các ứng
suất tổng;
• Để có trạng thái ứng suất tổng, các ứng suất ban đầu phải được lập để đặt các điều kiện biên
Mô hình hoá trạng thái ứng suất ban đầu
hay tại hiện trường
• SIGMA/W lập trình cho các loại phân tích sau:
- Phân tích theo tải trọng/biến dạng – Load/Deformation
- Phân tích hiện trường loại 2 - Insitu Type 2
Trang 64Khái niệm chung xác định ứng suất tại hiện trường
Mặt đất nằm ngang ⇒ Trạng thái ư.s là phân bố thuỷ tĩnh
Trang 65Loại phân tích Tải trọng/Biến dạng
Mục đích: Tìm biến thiên −.s – chuyển vị khi gia/rỡ tải do quá
trình đắp/đào ⇒ xác định điều kiện biên
Trang 66Xác định ứng suất hiện trường Type 1
Sự khác nhau giữa xác định ư.s hiện trường Type 1 và Type 2 làcách xác định áp lực nước lỗ rỗng khi tìm ư.s hiệu quả
Điều kiện áp lực lỗ rỗng ban
đầu theo Water Table
Trang 67Xác định ứng suất hiện trường Type 2
• Dùng TLĐV ngập nước (submerged soil weight) tại vùng dưới
đường mặt thoáng có ALLR dương;
• Tính các ư.s hiệu quả theo PP phần tử hữu hạn;
• Cộng áp lực nước lỗ rỗng vào ư.s hiệu quả để có các ư.s tổng;
• Điều kiện: Ko < 1.0 vì ν phải < 0.5 và các dạng mặt đất bất kỳ
2 Khi có kết quả phân tích theo PTHH từ SEEP/W hoặc SIGMA/WSIGMA/W sẽ hiệu chính γsub:
γsub = γtotal - γw(D/H)
Đường mặt thoáng
Các đường thế
D H
Trang 685 10 15 20 25
0 100 200 300 400
X-Effective Stress vs Y
X-Effective Stress 0
5 10 15 20 25
Trang 69Xác định file điều kiện ban đầu
Danh mục file đkbđ
Trang 70C¸c tÝnh n¨ng cô thÓ cña SIGMA/W
C¸c lo¹i bµi to¸n cã thÓ ph©n tÝch
Trang 71• Phân tích ứng suất trong nền không đồng chất;
• Phân tích biến dạng: độ Lún của móng, biến dạng trong thân và dưới nền đê - đập, ;
• áp lực nước lỗ rỗng dư do gia tải;
• Phân tích cố kết đầy đủ ( ghép đôi với SEEP/W);
• Tương tác Đất - Công trình - Các phần tử kết cấu;
• Các quá trình Đào/Đắp: chuyển dịch ngang của hố
đào có thanh neo – chống, lún bề mặt xung quanh
hố đào;
• Kết hợp sử dụng SIGMA/W với các phần mềm
khác: SEEPW, SLOPEW, CTRANW
Một số bài toán cụ thể có thể ứng dụng
Trang 722 4 6 8 10
2 4 6 8 10
Nền đồng chất
Phân bố ứng suất dọc trục qua tâm móng
Tập trung ứng suất trong
0 50 100 150
0 50 100 150
Nền đồng chất
Trang 730 2 4 6 8 10
Có lớp cứng
E=3000 kPa à=0.42
Nền đồng chất
Đẳng ứng suất và vectơ chuyển vị
Biến dạng chủ yếu xảy ra trong lớp mềm
Trang 74Trường hợp
nền hai lớp
0,20m 360kN/m
10 15 20 25 30 35
Có lớp mềm nằm dưới
Y-Total Stress vs Distance
Y-Total Stress 0
5 10 15
50 100 150 200
Có lớp mềm nằm dưới
Y-Total Stress vs Distance
60 80 100 120 140
Nền đồng chất
Giảm ứng suất trong
lớp mềm nằm dưới