Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
809,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI THỰC TẾ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 Người thực hiện: Lê Thị Quế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Định SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HỐ NĂM 2020 QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh HĐ: Hoạt động DH: Dạy học CH: Câu hỏi THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp hình thức tổ chức thực hiện 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 22 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mơn Vật lí mơn học quan trọng trường THPT Vật lí trang bị bước đầu hoàn chỉnh kiến thức khoa học, kiến thức thực tiễn Học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức, phát triển tư mở rộng tầm nhìn hiểu biết khoa học của Học Vật lí để hiểu, để giải thích vấn đề tự nhiên đời sống thông qua thuyết, định luật chi phối quy luật của tự nhiên Mơn Vật lí trường phổ thơng mơn học khó, nếu khơng có giảng phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động không phát huy lực cá nhân Đổi mới phương pháp dạy học hiện trở thành nhu cầu tất yếu của ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Đó là: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Tự đổi mới đường đưa giáo dục Việt Nam hịa nhập với giáo dục hiện đại tồn cầu, tiến kịp giáo dục tiên tiến của quốc gia thế giới Một phương pháp đổi mới đem lại hiệu cao nhà trường hiện phương pháp tích hợp Phương pháp tích hợp cho phép GV vừa dạy kiến thức, vừa dạy kỹ sống, vừa dạy cách làm người, giúp HS chiếm lĩnh tri thức hình thành nhiều kỹ Dạy học tích hợp kiến thức thực tế làm cho học, đặc biệt học mơn Vật lí trở nên sinh động giúp HS hứng thú hơn, từ việc học nhẹ nhàng đạt hiệu cao Bản thân thấy rõ tầm quan trọng của việc dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng, đồng thời muốn phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa giúp HS tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu hiện cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển lực, tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào giải quyết vấn đề thực tiễn Là GV trực tiếp giảng dạy, trình thực hiện chương trình mơn Vật lí, tơi thấy rõ tính ưu việt của phương pháp dạy học tích hợp kiến thức thực tế thể hiện qua thái độ, niềm say mê, hứng thú, kết tiếp nhận của HS học GV nên người hướng dẫn học sinh chủ động trình lĩnh hội tri thức Vật lí, gắn Vật lí với thực tiễn sống nếu không gặp câu hỏi vận dụng thực tế HS bế tắc Từ lí mạnh dạn thực hiện đề tài: “Phát triển lực học sinh thông qua hệ thống câu hỏi thực tế dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí 10” 1.1 Mục đích nghiên cứu - Giúp HS nâng cao hứng thú học tập môn Vật lí phát triển lực - Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải quyết tình thực tiễn - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí 1.2 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy HS lớp 10B3, 10B5, 10B7 trường THPT Yên Định năm học 2019-2020 - Lí thuyết dạy học tích hợp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực HS - Thiết kế học Vật lí 10 theo phương pháp tích hợp 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát (Thông qua dự giờ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Câu hỏi thực tế - Thực tế trạng thái của điều thực tồn xảy cách tự nhiên của vật, hiện tượng Điều có thực có, xuất hiện tương lai khơng tồn hay điều hiển nhiên nảy sinh mà có tâm trí Trong định nghĩa rộng hơn, thực tế bao gồm tất có mức thực tế tồn tâm trí người, dù điều quan sát hay hiểu giác quan tổng thể Một định nghĩa rộng bao gồm tất thứ tồn tại, tồn tại, tồn - Câu hỏi thực tế câu hỏi liên quan đến vật, hiện tượng xảy đời sống ngày Câu hỏi thực tế giúp kết nối kiến thức sách hiện tượng tự nhiên 2.1.2 Năng lực Theo định nghĩa đến từ nhà tâm lý học, lực tổng hợp đặc điểm thuộc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng của hoạt động định nhằm đảm bảo hoạt động đạt hiệu cao Năng lực hình thành sở tư chất tự nhiên của cá nhân Tuy nhiên điều nghĩa lực hồn tồn có sẵn người, phải trải qua q trình cơng tác, rèn luyện thường xuyên mà có Năng lực yếu tố riêng tạo nên khác biệt của người Năng lực kết hợp hài hòa kiến thức, kỹ hành vi thái độ của người Người có lực tốt có nhiều mối quan hệ xã hội hơn, hội việc làm mở rộng 2.1.3 Quan điểm tích hợp dạy học Vật lí nhà trường phở thơng Thiết kế học mơn Vật lí theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực hiện để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Vật lí theo quan điểm tích hợp phải học HĐ phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải qút nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn” Ngày nhiều lí thút hiện đại q trình học tập nhấn mạnh hoạt động của HS trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi GV phải có cách dạy trọng phát triển HS cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho HS cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc HS phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động xuyên suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho HS Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực cho HS Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, không cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng giải quyết tình thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mơn Vật lí trường phổ thơng mơn học khó, nếu khơng có giảng phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ HS dễ làm cho HS thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Đã có hiện tượng số phận HS khơng muốn học Vật lí, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của Vật lí Nguyên nhân có liên quan tới số giải pháp cũ sau đây: Thứ nhất, chương trình nặng mặt kiến thức Trong tiết học, với nội dung kiến thức tương đối nhiều, GV cố gắng để chuyển tải kiến thức cho HS, nên thời gian để liên hệ thực tế mở rộng, thực hiện thí nghiệm, nâng cao kiến thức cho em hạn chế Các em tiếp thu kiến thức thụ động, máy móc dẫn đến kết không phát huy của thân Thứ hai, đội ngũ thầy cô giáo Hiện nhiều GV chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trị khơng Do phương pháp có tiến mà người GV trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều GV dạy Vật lí mà xa rời kiến thức thực tế Vật lí lại mơn học gắn liền với thực nghiệm thực tế Một số GV bước chân vào lớp cầm viên phấn viết đề thế “độc diễn” tới cuối học, không quan tâm tới phải đặt vấn đề vào gắn ứng dụng thực tế vào học cho sinh động tăng hứng thú, hấp dẫn HS Nhiều GV sợ thời gian, ngại phải chuẩn bị,… mà thiết bị thí nghiệm phịng học mơn có mà khơng dùng cho giảng làm cho em HS không hiểu rõ hiện tượng thực tế, không quan sát hiện tượng, không trực tiếp tiến hành thí nghiệm nên học sinh hứng thú, ghi nhớ học máy móc, nhanh quên kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu Bên cạnh đó, số GV Vật lí cịn dạy Vật lí dạy mơn Tốn vậy, tức quan tâm tới công thức cho HS áp dụng cơng thức tính đáp số phần lớn tập Vật lí phải phân tích rõ, hiểu hiện tượng, đổi đơn vị sau mới chọn cơng thức để tính toán cuối biện luận kết Các giảng Vật lí tự tạo thí nghiệm có thí nghiệm sẵn có phịng thí nghiệm, gắn với hiện tượng thực tế để giảng dạy khoa học hứng thú thực tế số đông GV Vật lí lại khơng chịu tìm tịi, đào sâu ngại thời gian công sức nên dạy “chay”, truyền đạt kiến thức cách đơn điệu tẻ nhạt Thứ ba cách đề kiểm tra đánh giá HS lại theo lối mòn cũ hỏi lí thuyết học thuộc từ sách giáo khoa, tập dùng để kiểm tra đánh giá phần lớn áp dụng cơng thức để tính tốn đơn thuần, đề kiểm tra chưa gắn liền kiến thức với thực tiễn thí nghiệm thực hành điều làm cho em HS học theo xu hướng đề của GV Các đề kiểm tra, thi học kỳ, thi thử THPT Quốc gia, thi THPT Quốc gia cịn vận dụng kiến thức thực tế làm GV dạy HS học theo xu hướng đề thi GV nên người hướng dẫn HS chủ động trình lĩnh hội tri thức Vật lí, gắn Vật lí với thực tiễn sống, mang kiến thức học vận dụng vào đời sống nếu không gặp câu hỏi vận dụng thực tế HS bế tắc 2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 2.3.1 CÁC GIẢI PHÁP Mục tiêu của giải pháp tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê, kích thích tìm tịi sáng tạo; HS hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học Vật lí, giúp HS phát triển lực cá nhân trở thành người phát triển toàn diện Để thực hiện được, có hai ́u tố quan trọng phải thay đổi: Thứ nhất, phải thay đởi phương pháp dạy GV, phải có tư đởi gắn kiến thức Vật lí với thực tế, người GV cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với HS thành thị, nông thôn …; đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của HS, phải mang tính hợp lý hài hồ; đơi lúc có khơi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học mơn Vật lí - Tở chức hoạt động hướng dẫn HS học tập theo hướng tích hợp Khi dạy kiến thức Vật lí lĩnh vực nào: chuyển động học, lực học, công học, lượng… liên quan đến hiện tượng Vật lí hay nhiều hiện tượng thiên nhiên nên sử dụng câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp làm cho HS chủ động tìm tịi câu trả lời, đồng thời thấy mối liên quan môn học với - Tổ chức hoạt động hướng dẫn HS cách thiết lập liên hệ nội dung học với thực tiễn HS thấy hứng thú dễ ghi nhớ nếu trình dạy học GV ln có định hướng liên hệ kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn đời sống ngày - Tổ chức hoạt động hướng dẫn HS thơng qua tình giả định tượng thực tiễn Trong trình dạy học nếu GV sử dụng kiểu dạy làm cho HS nhàm chán GV áp dụng nhiều phương pháp lồng ghép vào nhau, hình thức đưa tình giả định để HS tranh luận vừa phát huy tính chủ động sáng tạo cho HS, vừa tạo môi trường thoải mái để em trao đổi từ giúp HS thêm u thích mơn học Thứ hai, phải tích cực đởi cách đề kiểm tra đánh giá HS theo định hướng đề có lồng ghép kiến thức thực tế làm cho HS phải thay đổi phương pháp học cho phù hợp Trong điều kiện hiện nay, khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế trí thức có tính tồn cầu nhiệm vụ của ngành giáo dục vô to lớn: Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho HS mà phải giúp HS vận dụng kiến thức khoa học vào sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính thực tiễn Giáo dục phải đào tạo người có tâm, có tầm nhìn, có kiến thức sâu rộng biết vận dụng kiến thức trau dồi, tích lũy vào thực tiễn sống Trước tình hình học Vật lí phải đổi mới phương pháp dạy học thực yếu tố quyết định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phải phát huy tính thực tế, giáo dục mơi trường, tư tưởng vừa mang sắc dân tộc mà không tính cộng đồng tồn thế giới, vấn đề cũ khơng cũ mà có tính chất cập nhật mới mẽ, đảm bảo: Tính khoa học – hiện đại, bản; tính thực tiễn giáo dục kỹ thuật tổng hợp; tính hệ thống sư phạm Tuy nhiên tiết học khơng thiết phải hội tụ tất quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đừng lạm dụng lượng kiến thức không đồng 2.3.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN Khi dạy kiến thức Vật lí lĩnh vực nào: chuyển động học, lực học, công học, lượng… liên quan đến hiện tượng Vật lí hay nhiều hiện tượng thiên nhiên nên sử dụng câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp làm cho HS chủ động tìm tịi câu trả lời, đồng thời thấy mối liên quan môn học với Ví dụ: Tại rễ hút chất dinh dưỡng nước đất? Trả lời: Rễ cắm sâu vào lịng đất đóng vai trị ống mao dẫn, nước chất dinh dưỡng tự dâng lên qua rễ vào nuôi CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 2.3.2.1 Tở chức hoạt động học theo hướng nhằm phát triển lực HS: Để phát triển lực của HS học Vật lí, cần đổi mới mạnh mẽ mơ hình tổ chức DH việc thiết kế học từ phía GV Trong thiết kế, GV phải cho thấy rõ HĐ của HS chiếm vị trí chủ yếu tiến trình tổ chức DH Bằng việc vận dụng thuyết kiến tạo vào DH, học sách hướng dẫn HS thiết kế theo định hướng hình thành phát triển lực của HS theo tiến trình của hoạt động học, với bước: HĐ khởi động – HĐ hình thành kiến thức – HĐ luyện tập, vận dụng - HĐ tìm tịi mở rộng Mục đích, nội dung cách thức tiến hành của bước sau: Hoạt động khởi động Hoạt động khởi động tổ chức bắt đầu học Mục đích của hoạt động tạo tâm thế học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học mới Vì câu hỏi, hay nhiệm vụ HĐ khởi động câu hỏi hay vấn đề mở, chưa cần HS phải có câu trả lời hồn chỉnh Kết thúc HĐ này, GV không chốt kiến thức mà giúp HS phát biểu vấn đề để chuyển sang HĐ tiếp theo nhằm tiếp cận, hình thành kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải quyết vấn đề Tuy nhiên, câu hỏi thực tế dùng cho phần khởi động phải đảm bảo yêu cầu: - Chúng có liên hệ chặt chẽ với với kiến thức muốn đề cập đến tiết học - Chúng mơ tả cách ngắn gọn, xúc tích cho HS dễ dàng nhanh chóng nhận mâu thuẫn thực tế với hiểu biết sẵn có Ví dụ: Bài lực ma sát: GV chiếu hình ảnh : Đây tượng ? Vì lại có vệt sáng dài phía sau? Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích của HĐ giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ mới bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ của thơng qua hệ thống tập nhiệm vụ như: Nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, thực hành, … Ở HĐ này, GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS, để HS hoạt động, thành thục thao tác, tránh cảm giác nhàm chán Trong trình hình thành tri thức mới, HS phải thực hiện nhiệm vụ học tập Đó GV giao – HS nhận thực hiện nhiệm vụ học tập; làm việc với tư liệu học tập; tạo sản phẩm, báo cáo kết quả; phản biện, bổ sung lẫn nhau; GV chốt kiến thức định hướng tiếp nhận Trong bước này, nhiệm vụ học tập phải rõ ràng để HS biết phải làm gì, làm thế nào, sử dụng tư liệu học tập nào, sản phẩm báo cáo dưới hình thức Với nhiệm vụ học tập, GV phải lường trước tình xảy ra, quan sát hỗ trợ HS cần thiết Ví dụ: Lực ma sát phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động luyện tập, vận dụng Mục đích của hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội Ở HĐ HS vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để giải quyết nhiệm vụ học tập tương tự Các nhiệm vụ học tập xếp theo cấp độ từ dễ đến khó Thơng qua đó, GV củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ cho HS Tùy đối tượng HS, GV giao nhiệm vụ đảm bảo vừa sức giúp HS thục kĩ năng, hiểu sâu tri thức vừa chiếm lĩnh Mặt khác cần thiết kế tập nâng cao nhằm phát huy lực sáng tạo của HS chuẩn bị cho bước tiếp theo của học Ví dụ: Giải thích hiện tượng đế giày dép lâu ngày bị mòn dễ bị trượt ngã? Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục đích giúp HS không ngừng tiến tới, không dừng lại với học hiểu ngồi kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học GV cần khún khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức sách vở, lớp học HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải quyết cách khác Ví dụ: Trả lời lại câu hỏi mở phần khởi động tượng chổi Nguyên nhân gây tượng lực ma sát thiên thạch khơng khí làm cho lớp khơng khí bị nóng sáng cháy tạo thành vệt sáng dài 2.3.2.2 Lồng ghép tích hợp mơi trường dạy Vấn đề mơi trường ln nhắc đến ngày như: khói bụi của nhà, nước thải của sinh hoạt, nhiễm phóng xạ,…có liên quan đến thay đổi của thời tiết hay không Tùy vào thực trạng của địa phương mà ta lấy ví dụ cho gần gũi, đồng thời giáo dục cho em có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng tài nguyên của đất nước Nội dung nên ưu tiên - Ôn lại gia tốc hướng tâm chuyển động tròn IV Rút kinh nghiệm dạy: HỆ THỐNG MỘT SỐ CÁC CÂU HỎI THỰC TẾ DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 THPT BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Câu 1: Các vận động viên nhảy xa muốn đạt thành tích cao họ phải luyện tập chạy nhanh? Giải thích: Khi nhảy xa, vận động viên phải lấy đà chạy thật nhanh trước dậm đà để nhảy, vận tốc chạy đà lớn ngồi sức bật vận động viên cịn có thêm qn tính để lao phía trước xa Áp dụng: Sử dụng khởi động dạy phần quán tính Câu 2: Con chó săn to khỏe chạy nhanh thỏ Tuy nhiều thỏ bị chó săn rượt đ̉i nạn nhờ vận dụng chiến thuật ln ln đột ngột thay đởi hướng chạy làm chó săn lỡ đà Điều vật lí giải thích sao? Giải thích: Sự khác khối lượng (hay mức quán tính) đưa đến khác mức độ thay đổi trạng thái chuyển động Con thỏ có khối lượng nhỏ chó săn nên dễ dàng thay đổi chuyển động hướng độ lớn của vận tốc Do thỏ đột ngột thay đổi vận tốc chó săn khơng kịp thay đổi chuyển động bị lỡ đà Áp dụng: Sử dụng cho phần khởi động dạy phần quán tính Câu 3: Tại diễn viên xiếc ngồi yên ngựa phi nhanh, nhảy lên cao rơi xuống lại vào yên ngựa? Giải thích: Diễn viên xiếc rời khỏi yên ngựa tiếp tục chuyển động theo quán tính với vận tốc ban đầu vận tốc của ngựa, mà rơi vào yên ngựa Những biểu diễn thấy xuất hiện chương trình biểu diễn xiếc người giải thích cách thỏa đáng Tương tự GV yêu cầu học sinh giải thích: người nhảy lên rơi chỗ cũ Trái Đất quay? 12 Áp dụng: GV nêu vấn đề học xong phần qn tính Câu 4: Vì xe đạp dễ phanh xe máy, ô tô tàu hỏa? Giải thích: Chúng ta biết việc vật chuyển động muốn dừng lại cần phải có thời gian: Vật có vận tốc lớn khối lượng lớn cần phải có thời gian dài Vì xe máy, tơ, tàu hỏa có vận tốc lớn khối lương lớn gấp nhiều lần xe đạp nên việc phanh khó khăn Áp dụng: Vận dụng học xong phần quán tính phần khối lượng Câu 5: Khi chạy vấp ngường ngã phía trước? Giải thích: Khi chạy tồn thể chuyển động phía trước, chân bị vấp theo qn tính thể phía tiếp tục hướng phía trước nên bị ngã phía trước Áp dụng: Vận dụng học xong phần quán tính Câu 6: Khi ngồi xe ô tô, xe đột ngột dừng lại người ngồi xe bị ngã phía trước? Giải thích: Khi xe chuyển động người xe chuyển động phía trước Khi xe dừng lại đột ngột quán tính người tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên ngã trước Áp dụng: Có thể sử dụng phần luyện tập của mở rộng của Câu 7: Một hành khách xe buýt cho biết, lúc đầu xe cịn khách qua chỗ đường xấu, xe bị xóc nhiều làm người ngồi xe khó chịu xe đơng khách, lại thấy êm kể qua chỗ đường xấu Cảm giác có khơng? Hãy giải thích? Giải thích: Càng đơng khách khối lượng xe người lớn gia tốc xe thu tương tác với đường (chỗ đường xấu xe bị xóc) nhỏ, thay đổi vận tốc theo phương thẳng đứng của xe bé nên người ngồi xe có cảm giác êm Áp dụng: Đây hiện tượng xảy thực tế mà cảm nhận ngồi xe tơ GV sử dụng cho phần củng cố định luật II Niuton Câu 8: Giải thích câu tục ngữ: “ Dao sắc không kê” Giải thích: Ta biết vật có khối lượng lớn qn tính của lớn Mặt khác, vật có qn tính nên tác dụng lực vào vật vận tốc của khơng thay đổi tức mà phải sau khoảng thời gian định Nếu vật có qn tính lớn thời gian lớn Nếu dùng dao chặt tre mà tre khơng kê lên kê khơng chắn qn tính của tre nhỏ nên tre chuyển động theo dao Do dao khó ăn sâu vào tre Nếu ta kê tre khúc gỗ lớn dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động( khối lượng khúc gỗ lớn lại tì vào đất), tre bị đứt Áp dụng: Dùng cho phần tổng kết bài, sau HS có kiến thức định luật Niuton 13 Câu 9: Tại xa leo núi, ta chống gậy đỡ mỏi chân? Giải thích: Khi leo núi, chân ta phải đạp vào mặt đất, đất tác dụng phản lực làm cho ta Động tác lập lại nhiều lần khiến chân bị mỏi Khi chống gậy, ta dùng tay ấn mạnh gậy phía sau, mặt đất tác dụng vào đầu gậy phản lực hướng phía trước truyền đến thể làm ta dịch chuyển phía trước Như ta thay bớt hoạt động của chân hoạt động của tay nên chân đỡ mỏi Áp dụng: GV sử dụng câu hỏi củng cố cho phần định luật III Niuton Câu 10: Trong thời gian gần đây, thấy số vụ tai nạn nghiêm trọng xe Containơ gây Nguyên nhân gây tai nạn phần lớn khơng kiểm sốt kịp tốc độ Vậy xe containơ lại khó kiểm sốt tốc độ loại phương tiện giao thơng khác? Giải thích: Xe containơ thường có kích thước khối lượng lớn qn tính của xe lớn Khi gặp tình bất ngờ xe khơng thể phanh kịp thời nên dễ gây tai nạn nghiêm trọng Vì vậy, em tham gia giao thông cần ý đến phương tiện có kích thước lớn, tránh gần phương tiện Áp dụng: GV sử dụng câu hỏi cho phần mở rộng, củng cố của LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC Câu 1: Tại dùng dây chun (cao su) buộc cột tóc lại chắn dùng dây vải? Giải thích:Vì dây cao su có tính đàn hồi cao Khi bị kéo dãn xuất hiện lực đàn hồi có tác dụng chống lại biến dạng giúp dây trở trạng thái ban đầu Khi dây thít chặt vào tóc giúp chắn dùng dây vải Áp dụng: GV sử dụng câu hỏi cho phần khởi động của Câu 2: Hãy kể số vai trò lực đàn hồi sống? Trả lời: Vai trò của lực đàn hồi sống: - Nút bấm bút bi: Lực đàn hồi có tác dụng kéo tụt đầu bút vào vỏ - Hệ thống cung tên: Lực đàn hồi có tác dụng làm mũi tên bay 14 - Cầu bật của vận động viên nhảy cầu: Lực đàn hồi tung vận động viên lên cao để có điều kiện trình diễn nhiều động tác - Bộ phận giảm xóc của tơ, xe máy: Lực đàn hồi có tác dụng làm tắt dần dao động nên giảm xóc - Lực kế: Dùng để đo độ lớn lực lực cân với lực đàn hồi - Cây sào của vận động viên nhảy sào: Lực đàn hồi giúp vận động viên giúp vận động viên lên cao Áp dụng: Sử dụng cho phần củng cố lực đàn hồi Câu 3: Em kể tên số vật dụng học tập sống có xuất lị xo? Giải thích: HS kể tên số vật dung học tập đời sống có xuất hiện của lị xo: Áp dụng: GV sử dụng câu hỏi đặt vấn đề vào mới LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Câu 1: Tại mặt trăng chuyển động quanh trái đất trái đất chuyển động quanh mặt trời? Giải thích: Vì vật vũ trụ hút lực hấp dẫn Áp dụng: Sử dụng cho phần khởi động lực hấp dẫn Câu : Tại mặt trăng lại gây nên tượng thủy triều trái đất? 15 Giải thích: Mặt trăng có trọng lực của trọng lực của mặt trăng kéo nước trái đất (và kéo nữa) phía Nhưng lực hút của mặt trăng kéo yếu lực hút của trái đất nên khơng ý, cịn với đại dương dễ nhận biết Nước bị hút phía mặt trăng gây triều lên phía trái đất quay mặt trăng Áp dụng: Sử dụng cho phần khởi động phần mở rộng lực hấp dẫn Câu 3: Hai vật ln hút lực hấp dẫn, vật để phòng bàn, ghế, tủ, giường chúng hút không di chuyển lại gần nhau? Giải thích: Các vật để phịng khơng chịu tác dụng của lực hấp dẫn mà chịu tác dụng của trọng lực, phản lực lực ma sát Các lực triệt tiêu lẫn nên vật đứng yên, không hút lại gần Áp dụng: Sử dụng cho phần củng cố lực hấp dẫn Câu 4: Lực hút Mặt Trời lên Mặt Trăng lớn lực hút Trái Đất lên Mặt Trăng lần Nhưng Mặt Trăng lại vệ tinh Trái Đất ( Mặt Trăng quay quanh Trái Đất ) mà khơng phải hành tinh quay quanh Mặt Trời? Giải thích: Người ta tính Mặt Trời truyền cho Trái Đất Mặt Trăng gia tốc nhau, Trái Đất Mặt trăng tạo thành hệ hai thiên thể quay quanh khối tâm chung khối tâm lại quay quanh Mặt Trời Áp dụng: GV sử dụng câu hỏi cho phần củng cố sau học, thông qua câu hỏi HS hiểu rõ chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng Câu 5: Tại máy bay bay bầu trời cịn bóng ném lên sau khoảng thời gian lại rơi xuống đất? Giải thích: Máy bay bay nhờ có động hoạt động Cịn bóng dù ta có ném mạnh lên cao lực hút của trái đất nên rơi xuống mặt đất Áp dụng: Áp dụng cho phần mở rộng Câu 6: Tại nhà du hành vũ trụ tàu vũ trụ đặt chân lên mặt trăng thường trạng thái không trọng lượng( trạng thái lơ lửng)? Giải thích: Vì mặt đất chịu tác dụng của lực hút trái đất có r gia tốc trọng trường g = 9,8m / s tên tàu vũ trụ mặt trăng gia tốc giảm nhiều nên họ trọng trạng thái không trọng lượng Áp dụng: Áp dụng cho phần mở rộng 16 LỰC MA SÁT Câu 1: GV phát dụng cụ làm thí nghiệm cho nhóm (mỗi nhóm bao diêm) Yêu cầu: Làm thí nghiệm lấy lửa, thảo luận nhóm để giải thích sở vật lý lấy lửa? Giải thích: Cho đầu que diêm cọ xát vào bao diêm có phủ lớp sinh để lấy lửa Dựa cở sở có lực ma sát que diêm vỏ diêm Áp dụng: GV sử dụng vào phần khởi động vào Câu 2: Vì muốn cho đầu tầu hỏa kéo nhiều toa đầu tầu phải có khối lượng lớn ? Giải thích: Lực phát động có tác dụng kéo đồn tàu lực ma sát nghỉ đường ray tác dụng lên bánh xe phát động của đầu tàu Muốn đầu tàu kéo nhiều toa, lực ma sát phải lớn Muốn vậy, đầu tàu phải có khối lượng lớn Áp dụng: GV sử dụng câu hỏi cho phần mở rộng để HS tự đọc thêm lực ma sát nghỉ Thông qua GV giới thiệu thêm cho HS biết xe đạp, xe máy chạy, lực kéo của xích làm cho bánh xe quay Lực ma sát nghỉ mặt đường tác dụng vào chỗ bánh xe tiếp xúc với mặt đường đóng vai trị lực phát động làm cho xe phía trước Chính điều để tăng lực ma sát nghỉ người ta thường làm bánh sau của máy kéo to nặng hẳn bánh trước, lốp có nhiều đường gân xù xì Chỗ ngồi của người máy kéo, xe máy, xe đạp thường bố trí lệch phía sau, trọng lượng của người dồn phần lớn vào bánh sau, làm tăng ma sát bánh xe phát động Câu 3: Trong bóng đá hậu vệ muốn cản phá tiền đạo đối phương mở tốc độ xuống bóng nhanh thường dùng vai chèn vào người tiền đạo lấy sức nâng người lên Giải thích xem cách làm có hiệu hay khơng ? Giải thích: Khi nâng thể tiền đạo đối phương lên, người hậu vệ làm giảm bớt lực tác dụng hai chân đối phương với mặt đất, tức giảm lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực tăng tốc của đối phương Do đó, gia tăng tốc độ của tiền đạo đối phương bị chậm lại Áp dụng: Đây hiện thường thấy trận đấu bóng đá ti vi đời mà bạn HS người trực tiếp tham gia chưa có lí giải thỏa đáng GV sử dụng cho phần củng cố tác dụng của ma sát nghỉ Câu 4: Giải thích tượng đế giày dép lâu ngày bị mòn dễ bị trượt ngã? Giải thích: Khi đế giày dép bị mịn hệ số ma sát đế giảm nên dễ bị trượt ngã Áp dụng: Áp dụng cho phần luyện tập Câu 5: Việc bôi dầu lên bề mặt chi tiết giúp làm giảm ma sát Vậy bổ củi việc giữ cán rìu tay khơ khó tay ướt? 17 Giải thích: Khi bị dính ướt thớ gỗ nhỏ bề mặt cán nở phồng lên giúp tăng độ ma sát cán tay Ở nước dầu bôi trơn mà giúp tăng hệ số ma sát tay cán rìu Áp dụng: Áp dụng cho phần mở rộng Câu 6: Vì đế giày đá bóng thường gồ ghề cịn đế giày trượt băng lại nhẵn? Giải thích: Đế giày đá bóng gồ ghề giúp tăng hệ số ma sát giày mặt sân giúp chân cầu thủ bám mặt sân khơng bị trượt ngã Cịn đế giày trượt băng nhẵn giúp giảm hệ số ma sát sân băng Áp dụng: Áp dụng cho phần khởi động Câu 7: GV chiếu hình ảnh : Đây tượng ? Vì lại có vệt sáng dài phía sau? Giải thích: Đây hiện tượng chổi.Vệt sáng kéo dài phía sau thiên thạch chuyển động nhanh gây ma sát lớn với khơng khí dẫn đến khơng khí bị cháy sáng Áp dụng: Áp dụng cho phần khởi động phần mở rộng LỰC HƯỚNG TÂM Câu 1: Tại xe đạp xe máy đến đoạn đường cong phải giảm tốc độ nghiêng người ? Giải thích: Mục đích của việc nghiêng người để tạo lực hướng tâm đoạn đường cong, lực ma sát nghỉ không đủ giữ cho xe chuyển động cong Tuy nhiên việc nghiêng người xe tạo lực hướng tâm có giá trị định, để đảm bảo xe không bị văng theo phương tiếp tuyến với đường cong cần phải giảm tốc độ xe Áp dụng: Hiện tai nạn giao thông diễn phổ biến nước ta mà nguyên nhân người lái xe không làm chủ tốc độ, qua đoạn đường cong Qua câu hỏi cho thấy cần phải có ý thức tham gia giao thơng, từ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng GV sử dụng câu hỏi cho phần củng cố sau học Câu 2: Tại làm cầu người ta thường làm cầu vồng lên? Giải thích: Khi xe cộ đir qua cầu giống rnhư chuyển động trịn, lúc hợp lực của hai lực trọng lực p phản lực N của mặt đường tác dụng lên xe 18 đóng vai trị lực hướng tâm: Điều dẫn đến áp lực của xe lên cầu nhỏ trọng lượng của xe Áp dụng: Hiện hệ thống giao thơng đường cầu xuất hiện nhiều, việc hiểu phần cấu tạo của giúp cho học sinh có ý thức việc bảo vệ cơng trình giao thông Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần lực hướng tâm Câu 3: Khi xe chạy cua phải người xe lại nghiêng bên trái? Giải thích: Khi xe vào cua hợp lực tác dụng lên xe đóng vai trị lực hướng tâm Vậy người ngồi xe bị nghiêng sang phải để cân với lực hướng tâm tác dụng lên Áp dụng: Áp dụng cho phần luyện tập Câu 4: Tại mặt đường chỗ cong thường nghiêng vào tâm cong? ( Bên ngồi cao cịn bên thấp)? Giải thích: Khi xe vào cua hợp lực tác dụng lên xe gồm trọng lực phản lực của mặt đường Để xe cân hợp lực đóng vai trị lực hướng tâm nên mặt đường phải nghiêng Áp dụng: Áp dụng cho phần khởi động phần mở rộng BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Câu 1: Trong môn thể dục, em học môn ném tạ; Với lực ném có trường hợp tạ bay xa có trường hợp tạ rơi gần Vậy yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết ném? Giải thích: Chuyển động của tạ chuyển động ném ngang, với lực ném góc ném khác vật bay xa khác Để đạt kết cao mơn ném tạ HS cần chọn góc ném gần giá trị 42,30 tốt Áp dụng: Áp dụng cho phần luyện tập Câu 2: Máy bay thường thả hàng cứu trợ cách nơi thường nhận khoảng mà khơng thả phía nơi nhận sao? Giải thích: Người phi cơng xác định độ cao máy bay, vị trí nhận tốc độ bay để xác định tầm xa của vật thả Công thức tính khoảng cách từ vị trí thả đến vị trí nhận là: L = v0 2h Nếu đến nơi thả gói hàng khơng rơi g vị trí cần 19 Áp dụng: áp dụng cho phần khởi động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Khi sử dụng câu hỏi thực tế trình dạy chương Động lực học chất điểm giúp HS phát huy hết lực của Đồng thời, GV có hội để nắm trình độ tiếp nhận của HS với mặt mạnh, mặt yếu cần điều chỉnh, biểu dương, phát huy Khơng khí học sôi nổi, HS học tập hứng thú Tổ chức HĐ học sử dụng câu hỏi thực tế nhằm phát triển lực HS có ý nghĩa thực tiễn cao Các em có ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia học, say mê tìm kiếm tri thức có liên quan đến học, vận dụng vào sống Tổ chức HĐ học dạy phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực HS giúp GV nâng cao ý thức sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học, dự kiến tình dạy học phương án giải quyết, sử dụng công nghệ thông tin GV có điều kiện khai thác hệ thống kênh hình mạng Internet, biên tập thành hệ thống kênh hình dạy học có hiệu quả, cách bổ sung kiến thức phương pháp từ dạy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tổ chức HĐ học chương Động lực học chất điểm phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực HS thể hiện hướng phù hợp với thực tiễn của trình đổi mới giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, dạy học Vật lí hiện Cách làm thực chất biến định luật, hệ thức khô cứng thành phương pháp kích thích tư sáng tạo, đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực HS Đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu định Chỉ có đổi mới phương pháp dạy học mới tạo đổi mới thực giáo dục, mới đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí ṭ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như thế, thấy cách làm của tơi, mặt đáp ứng tốt 20 yêu cầu đổi mới nội dung phương pháp dạy học, mặt khác cách làm kết hợp hài hồ nhiều ́u tố của q trình giáo dục 3.2 Kiến nghị Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa: Tạo điều kiện cho chuyên môn trường linh hoạt, chủ động việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực phù hợp với thực tế trường, địa phương khả HS; Đẩy mạnh việc xây dựng chuyên đề tổ chức hoạt động học theo hướng phát triển lực HS; Cho in ấn cho lưu hành rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm thiết thực, có hiệu Đối với nhà trường: Đầu tư cho việc đổi mới trang thiết bị dạy học hiện đại Tổ chức GV tiếp tục rà sốt nội dung chương trình, SGK, điều chỉnh nội dung dạy theo hướng tinh giảm; tổ chức cho tổ chuyên môn xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn; Có kế họach định hướng, giao việc giao trách nhiệm cho GV có đủ trình độ lực chun mơn nghiệp vụ Tổ chức dạy qua hoạt động học đòi hỏi cố gắng khơng mệt mỏi lịng u nghề của GV Vì thế, nhà trường cần làm tốt khâu quản lí, động viên, biểu dương khen thưởng kịp thời Trên suy nghĩ cách thực áp dụng đạt hiệu cao trình giảng dạy thân Trước thực trạng chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, gắn với thực hành, thực tế để phát triển lực người học, mạnh dạn đưa đề tài để q thầy thảo luận Trong q trình thực hiện, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Hội đồng khoa học ngành q thầy góp ý để tơi hồn thiện cơng tác giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 10 tháng 07 năm 2020 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Người viết Lê Thị Quế 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Quế Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh Thanh Hóa) Một số biện pháp nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh lớp 10 – Trường THPT Như Thanh Sở GiáoDục&ĐàoTạo Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2015-2016 22 23 24 25 ... ? ?Phát triển lực học sinh thông qua hệ thống câu hỏi thực tế dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí 10? ?? 1.1 Mục đích nghiên cứu - Giúp HS nâng cao hứng thú học tập môn Vật lí phát triển lực. .. chuyển động tròn IV Rút kinh nghiệm dạy: HỆ THỐNG MỘT SỐ CÁC CÂU HỎI THỰC TẾ DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 THPT BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Câu 1: Các vận động viên... TỔ CHỨC THỰC HIỆN Khi dạy kiến thức Vật lí lĩnh vực nào: chuyển động học, lực học, công học, lượng… liên quan đến hiện tượng Vật lí hay nhiều hiện tượng thiên nhiên nên sử dụng câu hỏi mở