Một số giải pháp nâng cao ý thức ứng xử thân thiện với môi trường cho học sinh qua bài lớp vỏ địa lí quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ở trường THPT

21 48 0
Một số giải pháp nâng cao ý thức ứng xử thân thiện với môi trường cho học sinh qua bài lớp vỏ địa lí  quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài - Hiện môi trường giới nước ta thay đổi nhanh chóng Biểu rõ thất thường thời tiết, biến đổi khí hậu, cân sinh thái, … Mỗi giờ, ngày giới, đất nước địa phương có câu chuyện mơi trường Đây vấn đề nhức nhối toàn cầu, vấn đề nước sạch, nước ô nhiễm, rác thải, ô nhiễm không khí đô thị lớn, băng tan nhanh đỉnh núi cao cực, rừng, lũ lụt, lũ quét, xâm nhập mặn, sạt lở ven biển… - Giải pháp để bảo vệ môi trường nước ta địa phương thời điểm theo trước hết cần giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Bởi em người trực tiếp tham gia vào trình phát triển xã hội, góp phần mang lại phát triển bền vững môi trường Đồng thời, em học sinh lực lượng tuyên truyền, phổ biến việc bảo vệ môi trường cho người thân, gia đình, bạn bè cộng đồng có hiệu Tư hành động học sinh bảo vệ môi trường tạo đà cho phát triển bền vững cho đất nước, quê hương Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh nhiệm vụ cấp thiết giáo viên nói chung mơn Địa lý nói riêng Trong chương trình giáo dục trung học phổ thông, môn Địa lý môn học có vai trị quan trọng giúp học sinh có kiến thức giới, Việt Nam Mục tiêu chung giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lý để học sinh biết trái đất, thành phần địa lí cảnh quan lớp vỏ địa lí Đó mơi trường sống tồn người; biết cần thiết phải sử dụng bảo vệ tự nhiên để đảm bảo phát triển bền vững; biết mối quan hệ người với tự nhiên, mơi trường… Từ tham gia giải vấn đề môi trường địa phương - Hiện có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề này, nhiên trường học cịn chưa có nhiều kinh nghiệm để giải Vì tơi chọn đề tài để khắc phục số khó khăn, tồn tại, đồng thời đóng góp số giải pháp nhằm thực thành công học giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS 1.2 Mục đích nghiên cứu - Dạy học 20: “ Lớp vỏ địa lý Quy luật thống hoàn chỉnh vỏ địa lý” đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, định hướng phát triển lực phẩm chất cho người học - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Rèn luyện lực nghiên cứu khoa học thông qua phát minh sáng chế sản phẩm từ chất phế thải nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay hành động mơi trường xanh – – đẹp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương lực học Đó học sinh lớp 10D, 10Đ Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay “Lớp vỏ địa lý Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý” tiến hành năm học 2019 - 2020 đạt hiệu tích cực Điều chứng tỏ giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường qua “Lớp vỏ địa lý Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý” học sinh trải nghiệm thực tế tốt hành động tốt hơn, nhiều cho môi trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Lý thuyết: Đọc sách, phân tích tổng hợp, minh họa - Thực tiễn: Quan sát, dạy học lớp, điều tra thực tiễn, phương pháp thực nghiệm (sáng chế), phân tích tổng kết kinh nghiệm Giải pháp mà thân lựa chọn có tính ứng dụng cao, dạy học theo hướng bám sát với vấn đề thực tiễn sống như: - Vấn đề mơi trường tồn cầu, Việt Nam địa phương nhằm mục đích tăng tính thời cho học, làm cho giảng sinh động, hấp dẫn - Vấn đề “học đôi với hành” – vừa tổ chức hoạt động học cho học sinh, vừa cho em thực hành nghiên cứu khoa học ứng dụng vấn đề mà giáo dục quan tâm đẩy mạnh - Vấn đề phát triển lực hình thành phẩm chất cho người học: Thông qua giải pháp sáng chế đồ dùng từ chất phế thải, học sinh rèn luyện lực quan sát, thực hành, làm việc nhóm nâng cao phẩm chất yêu thiên nhiên, xây dựng lực ứng phó phù hợp trước biến đổi môi trường tự nhiên Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Lớp vỏ địa lý khoa học chứng minh thể thống hoàn chỉnh bao gồm vỏ phận (thạch quyển, thổ nhưỡng quyển, thủy quyển, sinh khí quyển) không tồn độc lập mà xâm nhập tác động lẫn nhau, phận thay đổi kéo theo thành phần khác thay đổi “Vỏ cảnh quan máy vô nhạy bén” – trích “cơ sở địa lý tự nhiên – PGS.TS Nguyễn Vi Dân” (chủ biên) – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống người Nó ảnh hưởng đến sản xuất, phát triển, tồn người Con người mơi trường có mối quan hệ mật thiết, người tác động trực tiếp gián tiếp đến môi trường làm biến đổi mơi trường Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ tác động quy định lẫn nên cần thành phần thay đổi thành phần khác thay đổi làm cho toàn lãnh thổ thay đổi Do người tác động vào thành phần tự nhiên làm cho lãnh thổ thay đổi Ý thức xã hội tồn xã hội khái niệm trừu tượng lại thực tế, người có ý thức bảo vệ môi trường làm cho môi trường sống bền vững tức đảm bảo cho tồn bền vững giới Sự phát triển bền vững quốc gia hay toàn giới cần có cân với mơi trường tự nhiên Hiện môi trường giới nước ta ngày biến đổi, cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Để cơng dân tồn cầu có ý thức hành động tốt bảo vệ mơi trường cần nâng cao ý thức cho học sinh, khơi dậy tinh thần trách nhiệm cộng đồng cho học sinh qua học Trong q trình phát triển xã hội lồi người, không ngừng tác động vào tự nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển Việc tác động khiến cho môi trường tự nhiên ngày biến đổi sinh hậu mà người lường trước “Hoạt động kinh tế xã hội loài người tác động vào bước tiến triển trình tự nhiên vỏ cảnh quan… Quy luật tính hoàn chỉnh vỏ cảnh quan cho thấy cần phải nghiên cứu tỉ mỉ cấu trúc địa lý lãnh thổ trước khai thác chúng mục đích kinh tế hình thức hay hình thức khác” – trích “cơ sở địa lý tự nhiên – PGS.TS Nguyễn Vi Dân” – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Việc giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh chứng minh hiệu dạy học nay, giúp HS nhận thức sâu sắc tác động tiêu cực người đến môi trường tự nhiên, thấy rõ hậu nghiêm trọng ô nhiễm môi trường, từ hình thành ý thức bảo vệ mơi trường trước có tác động vào tự nhiên 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Về phía giáo viên nhà trường: - Hiện có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề thực tế nhiều trường học địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, phạm vi tồn quốc nói chung quan tâm xây dựng môi trường Xanh – Sạch – Đẹp, nhiên hiệu sức lan tỏa cịn - Tích hợp giáo dục mơi trường, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường trường học cịn hạn chế - Bản thân giáo viên chưa có nhiều trăn trở để có hình thức kích thích tư duy, hành động cho học sinh bảo vệ môi trường * Về phía học sinh: - Đa số học sinh cịn hạn chế hiểu biết mơi trường, mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên cảnh quan, mối quan hệ người với tự nhiên nên chưa có hành động hợp lý để bảo vệ tự nhiên, môi trường - Nhiều học sinh thờ với vấn đề mà toàn nhân loại quan tâm, biến đổi môi trường giới… - Ý thức học sinh người dân chưa cao nên làm cho vấn đề mơi trường trở nên trầm trọng - Những lực học sinh chưa tiến hành thực nghiệm Khi chưa tiến hành dạy học thực nghiệm, học sinh hình thành lực truyền thống: Giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, sử dụng cơng nghệ thơng tin; cịn lực coi tiến mà giáo dục hướng tới định hướng cho học sinh tự học, sáng tạo, tự quản lý, hợp tác lại chưa hình thành đại đa số học sinh * Đối với người dân phụ huynh học sinh: - Thường cho em đến trường có nhiệm vụ học tập trang bị kiến thức phổ thông mà quên việc giáo dục để hình thành kĩ sống, giáo dục ý thức tự giác lao động, bảo vệ môi trường cần thiết khơng phần hồn thiện nhân cách người học - Sự phát triển nhanh kinh tế - xã hội, không tương xứng với tài nguyên, môi trường làm cho mơi trường bị phá hủy nhanh chóng * Kết khảo sát trình độ nhận thức HS trước tác động cho thấy việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học nhà trường, môn Địa lý - Giáo viên giao nhiệm vụ: + Đọc SGK, 20 – Lớp vỏ địa lý Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý + Trả lời câu hỏi SGK + Làm test ngắn vòng 15p nội dung học để kiểm tra khả tự học HS Câu hỏi sau: (Bài test trước thực nghiệm phụ lục- phần PHỤ LỤC) - Kết Đối tượng Kết khảo sát Sĩ số lớp tác động > 8đ 6,5 -> 8đ 5,0 -> 6,5 HS trả lời 2/ Gọi HS lên trình bày, yêu cầu sử dụng hình 20.1: Từ sơ đồ, vị trí giới hạn vỏ địa lý? - Phân biệt: Nội dung Lớp vỏ Trái đất Lớp vỏ cảnh quan Khái niệm Là lớp vỏ cứng Trái Đất - Lớp vỏ địa lý (lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn Giới hạn Từ bề mặt Trái Đất xuống tới lớp Manti - Phía trên: tiếp giáp với tầng dơn (22-25km) - Phía dưới: lục địa (xuống đến hết lớp vỏ phong hóa), đại dương (xuống đáy vực thẳm sâu 11,034km) Độ dày - Khoảng km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa) - Khoảng 30 – 35 km Thành phần cấu tạo Được cấu tạo nhiều loại đá khác (đá trầm tích, badan, granit) Bao gồm quyển: khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng sinh => HS trả lời * Bước 2: GV cho HS so sánh điểm khác vỏ địa lý vỏ trái đất? * Bước 3: HS làm việc theo bàn, trình bày, bổ sung * Bước 4: GV đưa phiếu phản hồi thông tin Chuyển ý: Ta biết lớp vỏ địa lí ln xâm nhập tác động lẫn điều biểu cụ thể nào? Nghiên cứu mang lại ý nghĩa gì? - Những tượng trình xảy lớp vỏ địa lý quy luật tự nhiên chi phối HOẠT ĐỘNG 3: (15p) Tìm hiểu quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý (1) Mục tiêu: - Hiểu trình bày số biểu quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý - Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lý - Sử dụng hình vẽ quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý - Lựa chọn định đắn hành động hợp lý - Có ý thức hành động bảo vệ tự nhiên Rèn luyện tinh thần cẩn trọng học tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật: đặt giải vấn đề, thảo luận (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp /nhóm (4) Phương tiện dạy học: - Hệ thống câu hỏi - Sơ đồ mối quan hệ thành phần địa lý cảnh quan địa lý Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ 3: Tìm hiểu quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý * Bước 1: HS dựa vào sgk hiểu biết thân trả lời câu hỏi: - Câu hỏi 1: Thế mối quan hệ quy định lẫn nhau? - Câu hỏi 2: Hãy nêu thành phần tự nhiên - Câu hỏi 3: Hãy giải thích ngun nhân hình thành quy luật => HS trả lời * Bước 2: GV cho HS thảo luận - Nhóm 1,3: Dựa hiểu biết thân nội dung SGK trả lời Câu hỏi 1: Nghiên cứu kĩ biểu quy luật thông qua ví dụ SGK Tự nghĩ ví dụ khác - Nhóm 2,4: Dựa hiểu biết thân nội dung SGK trả lời Câu hỏi 2: Nghiên cứu kỹ ý nghĩa thực tiễn quy luật thơng qua ví dụ SGK Tìm thêm ví II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý Khái niệm: - Là quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lý - Nguyên nhân: tất thành phần lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động trực tiếp gián tiếp nội lực ngoại lực, chúng khơng tồn phát triển cách cô độc Những thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất lượng với khiến chúng có gắn bó mật thiết để tạo nên thể thống hoàn chỉnh Biểu hiện: - Trong lãnh thổ : Các thành phần tự nhiên ln có ảnh hưởng phụ thuộc lẫn - Nếu thành phần thay đổi dẫn đến dụ khác * Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày * Bước 4: GV tổ chức cho lớp thảo luận luận vấn đề Đưa số tranh ảnh tương ứng với ví dụ SGK hướng dẫn HS phân tích thay đổi thành phần cịn lại toàn lãnh thổ => Các thành phần tự nhiên khơng tồn độc lập, mà có tác động tương hỗ, ảnh hưởng lẫn - Câu hỏi 1: Khi người đắp đập, ngăn sông làm thuỷ điện tự nhiên thay đổi ? - Câu hỏi 2: HS từ kiến thức thực tiễn cho biết? Ý nghĩa thực tiễn quy luật ? - Câu hỏi 3: Ví dụ ? SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐỊA LÍ VÀ CẢNH QUAN Ý nghĩa - Phải nghiên cứu kĩ tồn diện điều kiện địa lí bất lì lãnh thổ trước sử dụng chúng - Dự báo trước thay đổi để có giải pháp phù hợp e Tổng kết hướng dẫn học tập * Tổng kết: (5p) - Cho tình huống: Nếu người sử dụng nhiều chất độc hóa học nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ cỏ,…) dẫn đến hậu gì? Theo em, có nên sử dụng chất độc hóa học nơng nghiệp khơng? Tại sao? => HS suy nghĩ, vận dụng quy luật để phân tích, trình bày quan điểm thân vấn đề sử dụng chất độc hóa học nơng nghiệp - Vấn đề rác thải từ sinh hoạt sản xuất ngày tăng gây hậu mơi trường? - Làm test ngắn vịng 15p nội dung học để kiểm tra khả tự học tư lãnh thổ HS Câu hỏi sau: (Bài test sau thực nghiệm phụ lục 1- phần PHỤ LỤC) * Hướng dẫn học tập: (5p) - GV đưa kế hoạch tổ chức thi “sáng chế sản phẩm từ chất phế thải” - Chia lớp thành tổ, tổ có sản phẩm tái chế từ chất phế thải có giá trị sử dụng cho học tập đời sống Giáo viên cho HS tuần sáng chế, thu sản phẩm chấm sau kiểm tra sau tác động đề chuẩn bị (Sản phẩm sáng chế Phụ lục- phần PHỤ LỤC) 2.3.2 Hướng cho học sinh đoàn viên niên tham gia hoạt động mơi trường tổ chức địa phương phát động kiểm lâm, huyện đoàn, đoàn xã - Trong năm gần đây, địa bàn huyện Hà Trung nói riêng, huyện tồn tỉnh Thanh Hóa, phạm vi nước nói chung đẩy mạnh nhiều hoạt động thiết thực ý nghĩa cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống khu dân cư, dịng sơng không rác thải, hệ thống kênh mương qua khu dân cư khơng cịn tình trạng xả thải rác bừa bãi, phóng uế mơi trường với hiệu “ngày chủ nhật xanh”, “dịng sơng khơng rác thải” Ảnh: Đại diện đoàn viên niên xã Hà Bình học sinh tham gia với kiểm lâm huyện tuyên truyền người dân bảo vệ rừng xanh quê hương 10 Ảnh: Đoàn viên niên học sinh tham gia với đội đóng quân Hà Giang vớt bèo bồng, khai thơng dịng chảy sông kênh mương - Treo băng dôn, hiệu, hệ thống pano, áp phích, loa đài truyền nhằm tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân Trong ngày thứ 7, chủ nhật tổ chức cho học sinh phát tờ rơi nơi đông người như: chợ, cổng bệnh viện, siêu thị việc giữ gìn mơi trường sống xanh – – đẹp 2.3.3 Hướng dẫn người dân, học sinh phân loại rác thải sau sử dụng a Tại khu vực trường học: 11 Nguồn rác thải vô rác thải hữu không nhiều, thay vào rác tái chế chai, lọ chiếm đa số Để phân loại có hiệu hơn, ta nên thiết kế thùng rác ngăn rác hữu vô bỏ chung, ngăn lại chai nhựa (PET) lon kim loại Việc phân loại tăng hiệu việc thu rác tái chế tiết kiệm chi phí xử lý Ảnh: Học sinh lớp 10Đ hỗ trợ đội viên trường THCS Phú Hải Toại đưa ý tưởng làm nhà thu gom phế liệu để phân loại rác thải trường học b Tại gia đình, khu dân cư: Hãy bắt đầu thực việc phân loại rác từ việc hộ gia đình phải có loại túi đựng rác để phân loại rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế riêng biệt Từ cơng tác thu gom vận chuyển phân loại để xử lý Khi đó, rác hữu tái sản xuất thành phân bón, cịn rác vơ sản xuất thành hạt nhựa đốt để thu hồi nhiệt lượng… * Giáo dục tuyên truyền thay đổi nhận thức người dân vấn đề rác thải quản lý rác thải ngày trở nên quan trọng 12 Tốc độ mức độ gia tăng nhanh chóng tình trạng suy thối nhiễm mơi trường khan tài nguyên thiên nhiên vấn đề quan tâm Ơ nhiễm khơng khí; tích tụ rác thải độc hại; phá hoại làm khan rừng, đất nước; tầng ô-zôn bị phá hủy hiệu ứng nhà kính đe họa tồn loài người hàng ngàn sinh vật khác, đa dạng sinh học, an ninh quốc gia, di sản để lại cho hệ sau Việc phân loại rác đầu nguồn không góp phần làm giảm nhiễm nguồn nước, đất đai mà tạo thành thói quen tốt cho người dân, ý thức bảo vệ môi trường nâng cao Người dân có ý thức phân loại rác, bảo vệ mơi trường tình trạng nhiễm mơi trường cải thiện cách nhanh chóng, vấn đề nhiễm rác thải khơng cịn vấn đề đáng lo ngại Tuy nhiên, để người dân có thói quen phân loại rác từ hộ gia đình mình, ngồi việc vệ sinh mơi trường áp dụng biện pháp giảm ô nhiễm tuyên truyền nâng cao ý thức người dân điều cần thiết Có thể thấy, việc phân loại rác thải vừa mang lại lợi ích bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, hết giảm nguồn rác thải mơi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý Nếu gia đình ln có ý thức phân loại rác thải mang lại lợi ích lớn cho cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường xanh, Chúng ta tuyên truyền cho người hành động để không thay đổi mà tồn thể xã hội thay đổi theo hướng đến xã hội xanh đẹp cơng nhận Hãy hành động tương lai lành tất tương lai khơng cịn nhiễm Quản lý rác thải sinh hoạt tập hợp hành động tác nghiệp, hành vi ứng xử, xử lý rác thải Tuy nhiên tình hình kinh nghiệm, kiến thức, kỹ thuật, công cụ, đầu tư xử lý lại liên quan đến người (cụ thể nhận thức, ý thức thói quen ngày) làm để người có thói quen tốt, hành động tốt, ứng xử tốt rác thải Mục đích cuối tác động bất lợi từ rác thải không ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường sống người mà ngược lại rác thải nguồn tài nguyên, nguyên liệu tái chế mang lại lợi ích cho người Quản lý tốt rác thải sinh hoạt góp phần thúc đẩy 13 tăng trưởng xanh, kinh tế phát triển gắn liền với an tồn cho mơi trường cần vai trị lớn đội ngũ tuyền truyền, học sinh 2.3.4 Hoạt động tổ chức thi sáng chế sản phẩm từ chất phế thải nhân rộng toàn trường a Quy định chung: Căn kết khảo sát sau tác động có hiệu tốt vượt qua mong đợi, áp dụng phương pháp vào toàn khối 10 năm học 20192020, đồng thời tổ chức thi sáng chế sản phẩm từ chất phế thải học sinh đoàn viên niên với nội dung sau: - Tên thi: “ SÁNG CHẾ SẢN PHẨM TỪ CHẤT THẢI” - Thể lệ thi: + Mỗi lớp có 01 sản phẩm chế tạo từ chất phế thải + Không giới hạn chất liệu sản phẩm, hạn chế sản phẩm từ nhựa nilon Sản phẩm phải có giá trị, sử dụng học tập sinh hoạt sản xuất Khuyến khích sản phẩm thay chất nhựa ni lông + Thời gian chuẩn bị chế tạo sản phẩm 15 ngày kể từ ngày phát động + Các sản phẩm trưng bày sân trường nhằm quảng bá, nâng cao ý thức nghiên cứu, sáng tao khoa học học sinh giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Giải thưởng: Cơ cấu giải bao gồm 01 giải nhất, 02 giải nhì, giải ba giải khuyến khích Tổng giá trị giải thưởng 1.000.000đ - Ban tổ chức đội dự thi: + BTC: Các giáo viên phụ trách mơn Địa lí, Tin học, Ban thường vụ Đoàn trường, Ban giám hiệu nhà trường để thực thi + Các đội dự thi bao gồm: 10 đội (5 đội khối 11 đội khối 10) - Thời gian dự kiến triển lãm sản phẩm: đầu tháng 2/2020 Cuộc thi kết thúc tốt đẹp với sản phẩm sáng tạo cơng phu từ chất phế thải: bìa catton, từ cho lọ thải loại, ống hút, cốc dùng lầm, lốp xe thải loại,… vừa có tác dụng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường HS, vừa giúp em có điều kiện để nghiên cứu khoa học, thỏa sức sáng chế, phát minh theo ý tưởng thân, tạo sản phẩm có giá trị cho thân gia đình, xã hội b Cách thức tiến hành: * Đối tượng Chọn đối tượng áp dụng lúc đầu lớp 10D 10Đ Hai lớp có tương đương số lượng học sinh, có giáo viên dạy, có trình độ tương đương Các số cụ thể sau: 14 Đối tượng Sĩ số lớp Học lực áp dụng Tổng Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 10D 39 13 26 17 12 10Đ 38 18 20 14 13 Phương án lựa chọn đưa đối tượng áp dụng thành nhóm: - Nhóm đối chứng: 10D – ĐC - Nhóm thực nghiệm: 10Đ – TN Thực khảo sát trước tác động sau tác động giữ hai nhóm tương đương để phân tích hiệu tác động * Các bước tiến hành: - Chuẩn bị giáo viên + Sưu tầm, chọn lựa tư liệu dạy học liên quan đến nội dung + Lên kế hoạch dạy học - Khảo sát mức độ nhận thức HS trước tác động + Xây dựng thang đo lường thông qua kiểm tra + Thực khảo sát - Tiến hành tác động + Sử dụng phương pháp mới, tích cực để dạy lớp thực nghiệm, tổ chức sáng chế sản phẩm từ chất thải chấm điểm theo nhóm nhỏ + Dạy học bình thường lớp đối chứng, tìm hiểu lý thuyết chính, khơng tổ chức sáng chế sản phẩm + Nhân rộng việc thực nghiệm phương pháp toàn khối, phát động thi sáng chế sản phẩm từ chất thải loại toàn trường, tổ chức trưng bày trao giải + Thời gian tiến hành sau: Thời gian Lớp đối Lớp thực nghiệm chứng Tháng - Dạy tiết 22: lớp vỏ địa lý Quy luật thống hồn 9/2019 chỉnh (Có ý tưởng - Học sinh tìm hiểu mối quan hệ thành phần tự cho sáng nhiên địa phương tìm hiểu tác động người đến kiến) mơi trường Hướng dẫn học sinh khối 10 (năm học 2018 2019) tự chế tạo sản phẩm tái chế Tháng Dạy học bình - Dạy học bình thường theo ppct 10/2019 thường theo - Giao nhiệm vụ sáng chế sản phẩm từ chất (Thực ppc t phế thải cho nhóm, thu sản phẩm báo nghiệm sáng cáo kiến) Khảo sát sau Khảo sát sau tác động 15 tác động - Thực dạy theo phương pháp tiết 22 cho lớp khối 10 (năm học 2019-2020) - Phát động thi “sáng chế sản phẩm thân thiện môi trường từ chất thải loại” 10 lớp trường, tổ chức trưng bày trao giải Tháng 11, 12/ 2019 đến tháng 2/2020 (Áp dụng nhân rộng sáng kiến) - Phương pháp đánh giá kết quả: Ở đề tài tơi lựa chọn hình thức đo lường kết học tập học sinh để đánh giá khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn lực sáng tạo HS trước sau tác động Việc kiểm tra thực thông qua kiểm tra ngắn 20p (đính kèm phần phụ lục) c Đánh giá hiệu phương pháp * Phân tích kết học tập HS - Kết khảo sát trình độ nhận thức HS trước tác động: Đối tượng tác động 10D (đối chứng) Sĩ số lớp 39 Kết khảo sát 6,5 -> 8đ 5,0-> 6,5 8đ 10Đ (thực nghiệm) 38 - Kết khảo sát sau tác động: 14 0đ 13 Đối tượng tác Kết khảo sát Sĩ số động lớp > 8đ 6,5 -> 8đ 5,0-> 6,5

Ngày đăng: 14/07/2020, 12:26

Hình ảnh liên quan

- Phương pháp đánh giá kết quả: - Một số giải pháp nâng cao ý thức ứng xử thân thiện với môi trường cho học sinh qua bài lớp vỏ địa lí  quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ở trường THPT

h.

ương pháp đánh giá kết quả: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Ở đề tài này tôi lựa chọn hình thức đo lường kết quả học tập của học sinh là để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn và năng lực sáng tạo của HS trước và sau khi tác động - Một số giải pháp nâng cao ý thức ứng xử thân thiện với môi trường cho học sinh qua bài lớp vỏ địa lí  quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ở trường THPT

t.

ài này tôi lựa chọn hình thức đo lường kết quả học tập của học sinh là để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn và năng lực sáng tạo của HS trước và sau khi tác động Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đ. Dự kiến tiến trình dạy học

  • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Nội dung chính

  • - Câu hỏi 3: Ví dụ ?

  • e. Tổng kết và hướng dẫn học tập

  • * Tổng kết: (5p)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan