Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
245,5 KB
Nội dung
`` SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÔNG LÂM KẾT HỢP LÀM GIÀU RỪNG NHẰM CHỐNG LŨ ỐNG, LŨ QUÉT TẠI HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Trung Tâm GDNN-GDTX SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Nông lâm THANH HÓA, NĂM 2020 ` `` MỤC LỤC TT Nội Dung Trang I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp kế thừa 4.2 Phương pháp thống kê 4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Căn thực trạng dân cư địa bàn huyện 1.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Quan Sơn 1.3 Các nguồn tài nguyên Thực trạng phát triển kinh tế huyện Quan Sơn tỉnh hóa 2.1 Thực trang phát triển nơng nghiệp 2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi 2.3 Thực trạng phát triển sản xuất lâm nghiệp 2.4 Thực trạng phát triển dược liệu tán rừng 2.5 Thực trạng phát triển thủy sản 2.6 Thực trạng phát triển danh lam thắng cảnh Một số giải pháp trình phát triển kinh tế Quan Sơn 3.1 Giải pháp chung 3.2 Giải cụ thể ngành nghề 11 3.2 Đối với nông nghiệp 11 ` `` 3.2 Đối với lâm nghiệp 11 3.2 Các giải pháp ăn 13 3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi 13 3.2 Các giải pháp phát triển hạ thủy lợi 14 3.2 Giải pháp phát triển mạng lưới điện 14 3.2 Giải pháp phát triển nhân lực 14 3.2 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 15 3.2 Các giải pháp khuyến nông, khuyến lâm dịch vụ 16 Lợi ích của việc sử dụng hình thức NLKH vào sản xuất 17 III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 18 ` `` I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan Sơn thuộc huyện vùng cao biên giới, huyện nghèo tỉnh Thanh Hố Huyện có điều kiện tự nhiên, địa hình gặp nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy Diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao, phần lớn đất dốc, núi cao Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp đặc biệt đất trồng lúa Địa hình bị chia cắt hệ thống sông suối, nhiều nơi thường xuyên xảy lũ ống, lũ quét, sạt lở đất làm ảnh hưởng đáng kể đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, bố trí mùa vụ, trồng, vật ni việc sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt nhân dân nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm gần đây, thời tiết, khí hậu thay đổi, diện tích rừng đầu nguồn bị thu hẹp nguồn nước bị cạn kiệt, đất đai không giữ ẩm Mùa khô mưa dần gây nên hạn hán, mùa lũ lụt mưa lớn xuất nhiều, tập trung gây nên lũ ống, lũ quét, làm môi trường sinh thái thay đổi ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Trong q trình sản xuất nơng nghiệp chuyển đổi cấu đất đai, trồng, phương thức canh tác thay đổi với phát triển đa dạng kinh tế, làm diện tích đất canh tác nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bị xuống cấp Do cơng trình thuỷ lợi xây dựng lâu, hàng năm chưa đầu tư để tu sửa nâng cấp, hồ đập không giữ nước, hư hỏng nhiều Vậy ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng huyện Cụ thể năm 2019 ảnh hưởng bão số 3, địa bàn huyện gây thiệt hại nặng nề người tài sản Theo thống kê, có 13 người thiệt mạng ( Trong dó10 người chết an táng kịp thời theo phong tục địa phương; 03 người dân Sa Ná, xã Na Mèo tích); tồn huyện có 113 ngơi nhà bị trơi, sập buộc phải di rời, (trong có 58 nhà bị thiệt hại, 55 hộ phải di dời khẩn cấp) Nhiều cơng trình khác bị thiệt hại hư hỏng nặng Tổng thiệt hại lên đến 121 tỷ đồng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nên chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nông lâm kết hợp làm giàu rừng nhằm chống lũ ống, lũ quét huyện quan sơn tỉnh hóa” đề tài góp phần nghiên cứu phát triển số trồng vật ni có nhiều tiềm phát triển Nơng – Lâm- Ngư nghiệp bền vững tăng thu nhập nâng cao chất lượng đời sống cho dân đồng thời giảm tải tác hại lũ lụt, hạn hán thiên tai mang lại 2.Mục đích nghiên cứu `` - Quy hoạch sản xuất nông, lâm, thuỷ sản chuyển đổi cấu sản xuất cách có hiệu quả; - Xác định vùng sản xuất, sản phẩm chiến lược chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, theo hướng hàng hóa, tìm đầu tiêu thụ sản phẩm - Làm sở pháp lý cho công tác quản lý, kế hoạch triển khai, tạo động lực thu hút đầu tư vào dự án phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn - Giảm tỷ lệ đói nghèo, phát triển kinh tế hộ cách bền vững; bảo rừng hạn chế tác hại thiện tai Đối tượng nghiên cứu Áp dụng cho quy hoạch sản xuất nông - lâm - thủy sản xếp dân cư cho tất hộ địa bàn xã huyện Bố trí quy hoạch sản xuất nơng nghiệp quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, quy hoạch phát triển giống trồng, vật nuôi chủ lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường xã huyện, làm hưởng lợi cho toàn người dân huyện Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp kế thừa: Kế thừa nguồn thông tin, tư liệu báo cáo ngành có liên quan, đặc biệt chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo nhanh bền vững huyện Quan Sơn giai đoạn 20092020 4.2 Phương pháp thống kê: Để tổng hợp số liệu, tài liệu 4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Áp dụng phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) nhằm xác định thực trạng sản xuất, mức sống dân cư Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp hình thức Nông-Lâm-Ngư nghiệp nhằm khai thác đạt hiệu tối ưu đơn vị diện tích đất đồng thời bảo vệ phát triển đựơc nguồn tài nguyên rừng II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Căn thực trạng dân cư địa bàn huyện Là huyện vùng núi cao biên giới tỉnh Thanh Hóa, địa hình có nhiều núi cao, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh hệ thống sơng Luồng, sơng Lị, nhiều hệ suối khác, nên nguy thiên tai sạt lở đất, lũ quét, lũ ống cao Đất dễ bị sạt lở nơi diện tích rừng bị giảm độ che phủ kết hợp có mưa với cường độ lớn tập trung 100 mm; `` Dân cư phân bố 13 xã thị trấn huyện, dân số phân bố bản, làng, khu phố, cách xa nhau, hộ sống không tập trung Sự phân bố dân cư không đồng vùng, dân số sống tập trung đông đúc thị trấn huyện trung tâm cụm xã chủ yếu; Tuỳ theo tập quán dân tộc mà hộ hệ sinh sống, hộ có từ 3-4 hệ, số hộ thường cao Làng hình thành cách tự nhiên thường chân núi, gần bờ sông, bờ suối khu đất tốt; làng có trước, đường giao thơng sở hạ tầng có sau Nhiều hộ làm nhà ven khe suối, bên ta luy đường ven sơng Luồng, sơng Lị từ lâu chưa tính đến nguy có mưa lũ lớn, sạt lở đất rừng đầu nguồn bị suy giảm độ tàn che; Khó khăn hộ nhiều hộ khơng có đất hợp pháp; cơng trình nhà cửa xây dựng tạm thời, đời sống cịn khó khăn thiếu thốn 1.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Quan Sơn - Vị trí địa lý kinh tế Huyện có vị trí địa lý chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa; Là vùng đầu nguồn hệ thống sơng Mã, có ý nghĩa lớn vị trí phòng hộ, tạo nguồn sinh thủy dự trữ nguồn nước, giảm tác động thiên tai bảo vệ môi trường, tạo cân hệ sinh thái tỉnh; Trên địa bàn huyện có mạng lưới giao thơng đường qua Quốc lộ 217, tuyến đường nối với đường 1A, cắt đường Hồ Chí Minh qua trung tâm phát triển huyện với nước bạn Lào Là yếu tố thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác phát triển; Gồm xã giáp biên giới với 64 km đường biên với nước bạn Lào; có cửa quốc tế Na Mèo cửa tiểu ngạch Tam Thanh - Sầm Tớ, thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng biên, giao thương với nước bạn Lào, xây dựng biên giới hịa bình, hợp tác hữu nghị - Địa hình Là huyện vùng cao, địa hình hiểm trở, diện tích bề mặt bị chia cắt mạnh sơng Luồng sơng Lị, có dãy núi cao kéo dài thành dải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam như: Pù Mằn - Sơn Hà cao 1247m; Pa Panh - Sơn Điện - Sơn Lư, cao 1146-1346m; hướng núi thấp dần từ tây sang đông, 91% diện tích đồi núi - Khí hậu Khí hậu thời tiết: Huyện Quan Sơn thuộc vùng khí hậu núi cao phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa `` Thuận lợi khí hậu thời tiết tổng nhiệt độ năm cao, nhiệt độ khơng khí trung bình năm cao, số nắng cao, lượng mưa, ẩm độ lớn thích hợp cho thực vật, trồng sinh trưởng phát triển Bên cạnh bất lợi thời tiết luợng mưa phân bố không đều, tập trung vào mùa mưa nên dễ gây tượng lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, đá lăn Mùa đơng mưa, khơ hanh, rét đậm, có xuất sương giá dễ gây nên hạn hán, cháy rừng Mùa hè có gió Tây Nam khơ nóng, giơng tố, mưa đá, bão, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân - Thủy văn Sông Luồng bắt nguồn từ Lào chảy qua xã Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Thủy chảy Nam Động huyện Quan Hóa Sơng Lò Bắt nguồn từ Lào chảy qua xã Tam Thanh, Tam lư, Sơn Lư, Trung Thượng, Trung Hạ, Trung Xuân, đổ sông Mã nhiều suối khác chảy sơng Lị, sơng Luồng Sơng suối dốc, tốc độ dòng chảy lớn mùa mưa lũ, nguy gây lũ quét, lũ ống, sạt lở đất bên bờ sông, suối ảnh hưởng trực tiếp đến nhà hoa mầu nhân dân Mặc dù xã phân bố vùng cao quan tâm làm bể chứa nước nước cấp sinh hoạt cịn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất nhân dân 1.3.Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên đất Cụ thể sau: Năm 2019 TT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Diện tích (ha) Cơ cấu Tổng diện tích tự nhiên 93.017,03 100,00 Tổng diện tích đất nơng nghiệp 82.584,55 88,78 Đất sản xuất nông nghiệp 2.521,16 2,71 Đất trồng hàng năm 1.543,40 1,66 - Đất trồng lúa 1.195,10 1,28 - Đất trồng hàng năm khác 348,30 0,37 0,97 0,00 1.1 1.1.1 1.1.2 Đất trồng cỏ 1.1.3 Đất trồng lâu năm 976,79 1,05 Đất trồng ăn lâu năm 976,79 1,05 1.2 Đất lâm nghiệp 79.993,65 86,00 1.21 Đất rừng sản xuất 48.623,95 52,27 3.958,70 4,26 Đất trống `` Năm 2019 TT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Rừng trồng Diện tích (ha) Cơ cấu 9.411,11 10,12 Rừng tự nhiên 35.254,14 37,90 Đất rừng phòng hộ 31.369,70 33,72 Đất trống 1.490,63 1,60 Rừng trồng 1.580,60 1,70 28.298,47 30,42 Đất nuôi trồng thuỷ sản 69,74 0,07 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước 69,74 0,07 2.688,84 2,89 Đất 367,07 0,39 2.1.1 Đất nông thôn 357,36 0,38 2.1.2 Đất đô thị 9,71 0,01 550,79 0,59 1.2.2 Rừng tự nhiên 1.3 1.3.1 2.1 2.2 Đất phi nông nghiệp Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan CT nghiệp 14,45 0,02 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh 12,18 0,01 2.2.3 Đất SX kinh doanh phi NN 3,71 0,00 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 520,45 0,56 2.4 Đất nghĩa địa 230,27 0,25 2.5 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 1.540,71 1,66 Đất chưa sử dụng 7.743,64 8,32 426,46 0,46 Đất đồi núi chưa sử dụng 5.886,44 6,33 Núi đá không 1.430,74 1,54 3,1 3,2 Đất chưa sử dụng -Tài nguyên du lịch Về danh thắng, địa bàn huyện có Động Nang Non xã Sơn Lư (tại Km 39, Quốc lộ 217); núi Pha Dua Bản Trung Sơn Hang Bo Cúng Chanh xã Sơn Thuỷ, cách thị trấn huyện 40 km phía Tây theo Quốc lộ 217, danh lam thắng cảnh vùng sơn cước huyền bí; khai thác cho phát triển du lịch sinh thái; Về nhân văn, Quan Sơn có văn hóa dân tộc với thiết chế văn hóa xã hội người Thái dựa lãnh thổ cơng, thiết chế dịng họ người Mơng ; phong tục tập quán sản xuất, sinh hoạt tín `` ngưỡng, hội hè với ăn đặc sản mang đậm nét dân tộc tài nguyên du lịch nhân văn hấp dẫn du khách, du khách quốc tế; Với tiềm vị trí địa lý mình, Quan Sơn liên kết với địa phương vùng, tỉnh, nước với tỉnh Bắc Lào hình thành tua du lịch xuyên quốc gia quốc tế - Nguồn nhân lực Theo thống kê đến 12/2019, toàn huyện có 18.804 người nằm độ tuổi lao động (chiếm 63,7% dân số), đó: lao động nơng, lâm, thủy sản 14.816 người chếm 78,8%; Lao động tham gia công nghiệp - xây dựng 740 người chiếm 3,9%; Lao động dịch vụ thương mại 3.248 người chiếm 17,3% Tỷ lệ lao động có trình độ qua đào tạo chiếm 14%, đào tạo nghề chiếm 6,5% Đến nay, trình độ lực lượng lao động có nhiều biến chuyển, song phận nhỏ dân cư cịn giữ tập qn canh tác lạc hậu, trình độ sản xuất thấp, nên suất hiệu lao động chưa cao Thực trạng phát triển kinh tế huyện Quan Sơn tỉnh hóa 2.1.Thực trạng phát triển nơng nghiệp Năm 2019 Tổng diện tích gieo trồng tồn huyện 6.898 Trong đó: Vụ đơng 488 ha; Vụ chiêm xuân là: 3.392 ha; Vụ thu mùa 3.017 Trong diện tích số trồng chính: * Cây lúa năm: Diện tích lúa năm 2.407 ha, giảm 0,9% so với kỳ, lúa vụ Chiêm Xuân 990,0 ha, lúa vụ Thu Mùa 1.416 Năng suất lúa năm đạt 46,6 tạ/ha so với kế hoạch tăng 2,2%, so với kỳ tăng 7,0% Sản lượng lúa năm đạt 11.227 tấn, so với kế hoạch tăng 6,9%; so với kỳ tăng 6,0% * Cây ngơ: Diện tích ngơ năm 1.954 ha, giảm 9,81% hay giảm 213 so với kỳ Năng suất ngô năm đạt 24,85 tạ/ha so với kế hoạch tăng 3,54% hay tăng 0,85 tạ/ha, so với kỳ tăng 2,63% hay tăng 0,64 tạ/ha Sản lượng ngô ước đạt năm 4.856 so với kế hoạch giảm 2,89% hay giảm 144 tấn; so với kỳ giảm 7,44% hay giảm 390 * Cây sắn: Tổng diện tích gieo trồng là: 1.100 ha, giảm 11,99 % so với kế hoạch, giảm 12,26% so với kỳ, sản lượng ước đạt 1.155 * Cây Đậu tương: Tổng diện tích gieo trồng đậu tương ước đạt 134 so với kỳ giảm 31,34%, so với kế hoạch giảm 10,66%, suất đạt bình quân năm ước đạt 18,09 tạ/ha; Sản lượng đạt 242 *Cây ăn quả: Cây ăn huyện phát triển chậm, diện tích trồng manh mún, phân tán vườn hộ gia đình, chưa hình thành vùng chuyên canh ăn Tính đến năm 2019 diện tích 149 chủ yếu trồng loại `` ăn phục vụ nhu cầu tiêu dùng huyện với loại nhãn, vãi, dứa, chuối, gấc, long, mít, táo, ổi… nhiên nhiều diện tích già cỗi cho suất, hiệu thấp Do không coi mạnh sản xuất nông nghiệp huyện, nên người dân không đầu tư mà sản xuất chủ yếu mang tính tận dụng nhằm tăng thêm nhu nhập Trong năm qua huyện có triển khai trồng thí điểm mơ hình trồng chuối tiêu hồng với quy mơ: 1,5 Trồng xã Sơn Thủy; gấc với diện tích 20 trồng Trung Xuân, Tam Lư,;thah long Thị Trấn Sơn lư…… Mặc dù tỷ lệ loại sống cao, hiệu kinh tế mang lại chưa cao Do khâu lựa chọn điểm thực chưa sát, chưa phù hợp, chưa đáp ứng điều kiện cần trồng 2.2 Thực trạng chăn nuôi Chăn nuôi huyện năm qua có bước phát triển mạnh số lượng đàn gia súc gia cầm, bước chuyển đổi mơ hình chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình chủ yếu sang hình thành số trang trại chăn ni đại gia súc (trâu, bò) theo phương thức sản xuất hàng hoá, bước đem lại hiệu kinh tế, tạo động lực góp phần chuyển đổi cấu ngành nơng nghiệp huyện năm qua; cơng tác kiểm sốt, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm có nhiều chuyển biến tiến Tuy nhiên chất lượng chuyển biến chậm, phần lớn giống gia súc, gia cầm giống suất thấp bò nội, lợn cỏ, lợn lai không rõ nguồn gốc, gà ri bên cạnh bà chưa tận dụng hết lợi địa phương cụ thể: Đối với chăn ni gia súc lợi có địa bàn chăn thả rộng, diện tích đất trồng cỏ nhiều bà cịn chăn thả theo hình thức thả giơng dãn đến khâu kiểm sốt dịch bệnh khó, loại giống gia xúc chủ yếu tự túc, giống nội nên chất lượng chưa cao Đối với gia câm: Hiện huyện có xã có số giống gia cầm có thương hiệu có giống vịt cỏ thả xuối xã Sơn Hà; Vịt trời xã Trung Hạ ….nhưng bà chưa tân dụng lợi để phát triển nhân rộng 2.3 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp Với diện tích đất lâm nghiệp: 81.337,2 chiếm 87,7% diện tích tự nhiên tồn huyện Nên ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế huyện Đầu tư bảo vệ phát triển sản xuất nghề rừng nhằm tạo sản phẩm hàng hóa đa dạng, giải việc làm cho người lao động nông nghiệp nông thôn; tăng thu nhập cho người dân Sản xuất lâm nghiệp khơng góp phần phát triển kinh tế huyện cịn có vai trị quan trọng phịng hộ bảo vệ đất khơng bị sói mịn, điều tiết nguồn nước cho hồ đập cơng trình thủy lợi phục vụ nước tưới cho sản xuất, nước sinh hoạt người dân; Điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường phát triển du lịch sinh thái `` Cơng tác trồng, chăm sóc rừng chưa nhân dân quan tâm đầu tư đứng mức, số diện tích rừng vầu trồng (120,0 ha) địa bàn huyện chưa có diện tích trồng rừng gỗ lớn, phần tâm lý dựa vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có, phần quy định ngặt ngèo Nhà nước thủ tục cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Tình trạng khai thác rừng sai quy trình cịn diễn ra, xuất lao động khai thác rừng thấp, lao động nặng nhọc áp dụng giới chưa nhiều đặc biệt khâu vận xuất lâm sản từ rừng An ninh rừng chưa thực bền vững, nguy cháy rừng cịn tiềm ẩn, khó lường Cơng nghiệp chế biến phát triển mạnh, địa bàn huyện có 120 sở chế biến chủ yếu công đoạn sơ chế nên giá trị tăng thêm thấp, chưa lợi dụng chuỗi giá trị tăng thêm chế biến sâu tạo ra, chưa thu hút đầu tư doanh nghiệp vào khâu trồng, chăm sóc để nâng cao xuất, chất lượng vùng nguyên liệu Việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp hạn chế, hiệu chưa rõ nét…vv 2.4 Phát triển dược liệu tán rừng Để phát triển kinh tế nâng cáo chất lượng đời sống cho nhân dân đồng thời làm giàu rừng Trong năm 2018 Huyện cho trồng thử nghiệm số dược liệu tán rừng như: Hà thủ ô đỏ; Mã tiền; Thổ Phục Linh với quy mơ 5ha Qua khảo sát tình hình thực tế Huyện chọn khu Vũng Cộp, Chanh xã Sơn Thủy làm địa điểm trồng thử nghiệm loại dược liệu Đây vùng đất có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp với loại cây, không bị tồn dư kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật Có nguồn nước tưới đảm bảo an tồn Mặt khác hộ gia đình nơng dân trực tiếp tham gia dự án có đất đai sản xuất nơng nghiệp, đất đồi tán rừng phù hợp quy mô dự án, có lao động phổ thơng 2.5 Thực trạng phát triển thuỷ sản Là huyện miền núi nên tiềm phát triển thủy sản Quan Sơn không nhiều, người dân chủ yếu khai thác, đánh bắt tự nhiên nuôi thủy sản ao hồ nhỏ mang tính tự cấp, tự túc, ni trồng thuỷ sản huyện chủ yếu tận dụng diện tích ao hồ, mặt nước để ni thả Góp phần tăng thu nhập cho người dân địa bàn Với tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là: 56 Tiếp tục vận động nhân dân đào ao nuôi cá, đồng thời theo lợi khu vực thuận lợi phát triển ni cá lồng sơng Lị sơng Luồng Đặc biệt nuôi cá dốc lốc xã Trung Tiên giống cá ngon, có giá trị kinh tế cao 2.6 Thực trạng phát triền danh lam thắng cảnh `` Năm 2019 Huyện tổ chức khai chương tua du lịch Quan Sơn – Viêng say Đây tour mở, kết nối tỉnh Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn nước bạn Lào, mở hội phát triển du lịch, phát triển kinh tế cho địa phương, mà cịn khẳng định tình đồn kết hữu nghị đặc biệt tỉnh Thanh Hóa - Hủa Phăn nói chung huyện Quan Sơn - Viêng Xay nói riêng Ngồi Huyện cịn tổ trức hình thức du lịch cộng thăm thăm thắng cảnh thiên nhiên trải nghiệm hình thức du lịch cộng đồng huyện Quan Sơn, như: chèo thuyền đánh cá sông Luồng Ngàm xã Sơn Điện; thăm hang Bo Cúng Chanh Xã Sơn Thủy, động Nang Non, thác Bản Nhài; thăm đền Tư Mã Hai Đào, đá vía, cầu Phả Lị… di tích, thắng cảnh đẹp cịn ngun sơ miền tây Thanh Hóa Ngoài việc quảng bá cảnh đẹp Quan sơn, giới thiệu quảng bá phong tục tập quán bà lưu truyền qua hệ như: Các ăn rêu đá, cá sơng nướng, thịt gà băm hấp măng rừng, xôi chấm chẻo cá… ngồi ra cịn được thưởng thức cốc chè xanh nấu ống nứa, luồng đặc biệt buổi tối người cịn hịa vào điệu Khặp Thái, hát ru, múa sạp, khua Luống… thăm học làm thổ cẩm truyền thống người thái người mông Từ Huyện khai chương tua du lịch cộng đồng xã Sơn Điện tuyên truyền, vận động nhân dân hiến 2.000m2 đất, cối làm đường giao thông nông thôn Đồng thời kêu gọi nguồn đầu tư bê tơng hóa 1.500m đường liên Bên cạnh đó, quyền địa phương vận động nhân dân làm nhà sàn truyền thống giữ nét văn hóa dân tộc Thái, thường xuyên quét dọn nhà cửa sẽ, giữ gìn vệ sinh mơi trường, xây dựng khn viên xanh, sạch, đẹp Trong đó, phải trọng việc giao tiếp, ứng xử có văn hóa du lịch cộng đồng phát triển hướng bền vững Với quan điểm quán phát triển du lịch gắn liền với giữ gìn sắc văn hóa địa bảo đảm an ninh trật tự, bảo vệ môi trường xã Sơn Điện triển khai nhiều hoạt động tạo chuyển biến tích cực nhận thức nhân dân nâng cao vị trí, vai trị, hiệu du lịch, tạo cho du lịch phát triển bền vững Một số giải pháp trình phát triển kinh tế huyện Quan Sơn 3.1 Giải pháp chung Nhằm Phát huy tối đa lợi vùng để chuyển dần sản xuất Nông- Lâm Ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chuyên canh, tập trung phát triển bền vững đồng thời vào lợi xã phân chia thành tiểu vùng kinh tế sau: * Tiểu vùng gồm xã: Trung Xuân, Trung Hạ, Trung Tiến, Trung Thượng, Sơn Hà, Sơn Lư Thị Trấn Quan Sơn, vùng có độ dốc khơng lớn, chất lượng đất đai trung bình, có lợi phát triển lương thực, thực phẩm `` công nghiệp ngắn ngày như: Lúa, ngô, rau đậu, sắn, đậu tương, lạc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng trang trại, gia trại tạo vùng hàng hóa Có diện tích tự nhiên 323,45 km 2, dân số 16.915 người chiếm 34,8% diện tích 47,3% dân số toàn huyện; mật độ dân số 52 người/km2 Lợi phát triển vùng là: - Sản xuất lương thực, công nghiệp, thực phẩm trang trại chăn nuôi theo phương pháp ni cơng nghiệp tạo vùng hàng hố; - Phát triển rừng sản xuất theo hướng thâm canh, hình thành vùng rừng nguyên liệu tập trung, cung cấp cho công nghiệp giấy chế biến đồ gỗ xuất khẩu; - Phát triển ngành công nghiệp khai thác chế biến vật liệu xây dựng thông thường (khai thác mỏ: đá, cát, sỏi, đất làm gạch… ); công nghiệp chế biến lâm sản (bột giấy, ván ép, ván sàn từ gỗ, luồng, ) Xây dựng số cụm công nghiệp làng nghề nông thôn gắn với đô thị dọc theo tuyến đường quốc lộ 217; - Phát triển mạnh ngành dịch vụ thương mại.(du lịch sinh thái, du lịch văn hoá ẩm thực, du lịch văn hoá sắc dân tộc…) * Tiểu vùng gồm xã: Sơn Thuỷ, Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Điện, Tam Thanh, Tam Lư Đây vùng có địa hình đồi núi tương đối cao, với chất lượng đất trung bình, nên phát triển kinh tế trọng yếu lâm nghiệp, lương thực, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng trang trại, gia trại với diện tích tự nhiên 606,72km 2, dân số 18.828 người; chiếm 65,2% diện tích 53,7% dân số toàn huyện, mật độ dân số 31 người/km2 Lợi phát triển vùng là: - Tập trung phát triển kinh tế rừng, đầu tư thực bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh phát triển vốn rừng, trọng tâm rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ biên giới; kết hợp trồng rừng phòng hộ với rừng sản xuất, tạo vùng sinh thái bền vững; - Phát triển rừng sản xuất theo hướng thâm canh, hình thành vùng rừng nguyên liệu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy chế biến gỗ xuất khẩu; - Sản xuất lương thực, thực phẩm, công nghiệp nhằm ổn định an ninh lương thực vùng; - Phát triển chăn ni lồi đặc sản tán rừng: bị thịt, dê, lợn cỏ, nhím, sản xuất sản phẩm chất lượng cao; - Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản (bột giấy, gỗ ván ép, ván sàn xuất từ gỗ, tre, luồng) Xây dựng số cụm làng nghề gắn với việc xếp, ổn định khu dân cư dọc theo tuyến biên giới; 10 `` - Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng tuyến biên giới Việt - Lào tinh thần hợp tác, hữu nghị, hồ bình phát triển 3.2 Giải pháp cụ thể ngành nghề 3.2.1 Đối với nông nghiệp Đưa nhanh tiến kỹ thuật, loại giống có xuất cao vào sản xuất để tăng suất trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác, phấn đấu đến năm 2020 đơn vị diện tích có thu nhập gấp lần so với năm 2015 Xây dựng thêm mở rộng hệ thống kênh mương đến khắp cánh đồng đảm bảo tiêu tưới, đáp ứng nhu cầu sản xuất cho người dân,nhằm tránh tình trạng diện tích đất nơng nghiệp sử dụng vụ cịn vụ bị bỏ không thiếu nguồn nước Tập trung đạo sản xuất có hiệu quả, đảm bảo sản xuất thời vụ, lập kế hoạch phòng trống thiên tai Xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp, sử dụng hiệu diện tích mặt nước để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Mở rộng quy mô chăn nuôi, đào tạo tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho người dân, tiến hành sản xuất địa phương để giảm bớt chi phí cho chăn ni trồng trọt 3.2.2 Đối với lâm nghiệp Phát triển sản xuất lâm nghiệp nhanh, bền vững sở khai thác, sử dụng tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn lao động Phải gắn bảo vệ phát triển rừng với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Tiếp tục hoàn thiện việc giao đất, giao rừng đến hộ, tăng cường cơng tác bảo vệ, phịng chống cháy rừng, cải tạo diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế Thực xã hội hóa nghề rừng đảm bảo rừng đất rừng có chủ thực sự, gắn liền với việc tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ đầu tư theo sách nhà nước thơng qua chương trình dự án, khuyến khích trồng rừng sản xuất từ nguồn vốn khác để đạt mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động từ nghề rừng từ tạo nhiều sản phẩm hàng hố cung cấp cho thị trường Để làm điều cần rà soát điều chỉnh quy hoạch rừng đất rừng, tổ chức xếp lại nghề rừng, bố trí cấu diện tích loại rừng cách hợp lý Đến năm 2020 tổng diện tích đất lâm nghiệp đạt 81.274,11 Trong đó: Đất rừng sản xuất 49.904,41ha (chiếm 61,4% đất lâm nghiệp); Đất rừng phòng hộ 31.369,7 (chiếm 38,6% đất lâm nghiệp) Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp theo tiểu vùng T.T Đơn vị xã Giai đoạn 2011-2015 11 Giai đoạn 2016-2020 `` Tổng cộng Rừng PH Rừng SX Tổng cộng Rừng PH Rừng SX Tổng cộng 79993,65 31369,70 48623,95 81274,11 31369,7 49904,41 Vùng 26972,12 6499,5 20472,62 26972,12 6499,5 20472,62 743,11 230,4 512,71 743,11 230,4 512,71 3118,15 3118,15 TT Quan Sơn Trung Xuân 3118,15 Trung Hạ 2811,87 683,4 2128,47 2811,87 683,4 2128,47 Trung Tiến 3080,42 346,6 2733,82 3080,42 346,6 2733,82 Trung Thượng 4863,9 1408,6 3455,3 4863,9 1408,6 3455,3 Sơn Lư 3802,03 623,8 3178,23 3802,03 623,8 3178,23 Sơn Hà 8552,64 3206,7 5345,94 8552,64 3206,7 5345,94 53021,53 24870,2 28151,33 54301,99 24870,2 29431,79 Vùng 3118,15 Tam Lư 5254,22 1479 3775,22 5383,2 1479 3904,2 Tam Thanh 9171,15 5897,6 3273,55 9171,2 5897,6 3273,6 Sơn Điện 7928,55 2852,1 5076,45 8328,55 2852,1 5476,45 Mường Mìn 7876,31 2211 5665,31 8050,25 2211 5839,25 Sơn Thủy 11652,28 5076,7 6575,58 11652,3 5076,7 6575,6 Na Mèo 11139,02 7353,8 3785,22 11716,49 7353,8 4362,69 Căn theo quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp theo tiểu vùng ta thấy tiểu vùng ngồi việc phát triển lâm nghiệp ngồi tân dụng phát triển tán rừng trồng loại dược liệu như: sa nhân, ba kích, nghệ Đối với tiểu vùng 2: Ngồi việc phát triển lâm nghiệp ta tận dụng trồng lương thực dược liệu tán rừng ,các xã Tam Thanh, Tam Lư có lợi phát triển vầu năm 2018 công nhận cấp chứng FSC vầu, mạnh, Huyện đứng lập vườn ươm giống vầu, vầu chủ yếu có tỉnh Thanh hóa, ta nhân giống cung cấp cho huyện sau cung cấp nguồn giống cho huyện lan cận tỉnh ngồi có nhu cầu Bên cạnh việc trồng chăm sóc rừng cần tăng cường cơng tác bảo vệ diện tích rừng có, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân, nghiêm cấm hoạt động khai thác rừng thời gian tới.Phối hợp với lực lượng kiểm lâm, cơng an, qn sự, đội biên phịng địa bàn để triển 12 `` khai thực tốt phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, chủ động kiểm sốt phịng ngừa, sử lý nghiêm hành vi xâm hại tài nguyên rừng Đồng thời tập trung cải tọa rừng chất lượng kém, không hiệu quả,chuyển đổi diện tích rừng nghèo kiệt khả tái sinh chậm sang trồng rừng với loài có giá trị kinh tế cao, đẩy nhanh tiến độ trồng rừng, trọng tâm trồng nứa, vầu loại có giá trị kinh tế cao gắn với bảo vệ mơi trường Duy trì quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng có, khuyến khích nhân rộng mơ hình trồng rừng có hiệu mơ hình trồng rừng vầu thâm canh xã Tam Lư, mơ hình trồng Sa nhân xã Sơn Thủy… Tăng cường thực nghiêm túc phương án “Giữ vững ổn định an ninh rừng quản lý chặt chẽ nguồn lâm sản địa bàn”, “Quản lý gỗ làm nhà”, “Quản lý cưa xăng, súng săn”; đề án tiếp nhận xử lý thông tin hoạt động bảo vệ va phát triển rừng; kế hoạch bảo vệ ổn định an ninh rừng, kế hoạch phòng chống chữa cháy rừng…; tăng cường công tác kiểm tra rừng, đặc biệt khu vực giàu tài nguyên, vùng rừng giáp ranh Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm hành vi phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép; tổ chức quản lý chặt chẽ sở kinh doanh chế biến lâm sản địa bàn từ khâu nhập đến khâu xuất xưởng, tiêu thụ tránh thất thu ngân sách địa phương Ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin vào công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp địa phương Trong năm tới nhu cầu giống lâm nghiệp lớn để đáp ứng mục tiêu đề cần liên hệ với công ty sản xuất giống lâm nghiệp để đảm bảo việc cung cấp giống có chất lượng tốt 3.2.3 Các giải pháp phát ăn Trong năm tới cần cải tạo, chuyển đổi loài phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao.Bố trí sản xuất số loại ăn phục vụ nhu cầu tiêu dùng địa bàn như: Táo đại, bưởi diễn, bưởi da xanh, ổi tứ quý, vải, nhãn, dứa, chuối… thay dần lồi già cỗi, cịi cọc cho suất hiệu thấp loài mới, mở rộng quy mơ sản xuất kết hợp diện tích trồng ăn xây dựng mơ hình trang trại tổng hợp(cây ăn kết hợp nuôi ong) nhằm tăng hiệu sản xuất 3.2.4 Các giải pháp phát triển chăn ni Tăng cường diện tích trồng cỏ chăn nuôi đáp ứng nhu cầu chăn nuôi theo hướng trang trại tập trung Kết hợp chăn nuôi truyền thống áp dụng tiến khoa học kỷ thuật tiến tiến vào sản xuất Trong lấy chăn ni trâu, bị hướng thịt, lợn hướng nạc, gia cầm làm trọng tâm phát triển huyện Chú trọng đầu tư mở rộng phát triển chăn nuôi theo phương thức tập trung hàng hố, quy mơ trang trại, cách xa khu 13 `` dân cư, đảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái, phịng chống dịch bệnh vệ sinh an tồn thực phẩm Đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng kỷ thuật Bố trí loại gia súc, gia cầm chất lượng tốt thích ứng nhu cầu thị trường trong, tỉnh thị trường xuất đưa ngành chăn ni huyện thành ngành sản xuất Đặc biệt với loại vật ni trâu thịt, bị lai sind, lợn siu nạc, Dê gia cầm, chiếm vị trí cao cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp Đầu tư cho vùng có điều kiện phát triển chăn nuôi tập trung theo phương thức trang trại công nghiệp gắn với chế biến, đưa nhanh tiến kỹ thuật vào chăn ni để có khối lượng sản phẩm lớn cung cấp cho đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch xuất Cần có sách hổ trợ xây dựng mơ hình chăn ni mới, phát triển loại vật ni phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết, nhằm phát huy mạnh địa phương mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi như: Mô hình chăn ni thỏ, ni nhím, ni lợn rừng, ni vịt, nuôi ca , lợn cỏ, nuôi ong, dê… làm đa dạng, phong phú loại hình chăn ni huyện Đối với chăn nuôi thủy sản tận dụng tối đa điện tích mặt nước chuyên dùng nằm rải rác khu dân cư, đập chứa nước, Sơng, suối Ni trồng thuỷ sản theo hình thức quảng canh cải tiến, phát triển nuôi cá lồng, bè sông, suối lớn, chi phí vừa phải, mang lại hiệu kinh tế phù hợp với hộ gia đình, với sản phẩm chủ yếu cá Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích người dân đầu tư sản xuất 3.2.5 Giải pháp phát triển hạ tầng thủy lợi Để đáp ứng nhu cầu tưới cho diện tích trồng hàng năm huyện Quan Sơn khó khăn Vì cần đầu tư tu bổ, cải tạo nâng cao lực cơng trình thuỷ lợi, tưới hiệu cho 100% diện tích, cung cấp đủ nước cho phát triển sản xuất nhu cầu sinh hoạt Dự kiến có 95 cơng trình phai đập cần đầu tư, đó: Nâng cấp 46 cơng trình, xây 49 cơng trình; Kênh mương có 210 km, đó: Nâng cấp 92,8 km, xây dựng 117,8 km cụ thể bảng sau: 3.2.6 Giải pháp phát triển mạng lưới điện - Đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống điện đủ lực cấp điện phục vụ phát triển sản xuất, điện sinh hoạt nhân dân địa bàn Dự kiến đầu tư 77 km đường dây trung đường dây hạ thế, xây dựng 23 trạm, dự kiến đến năm 2020 tất hộ sử dụng điện lưới quốc gia 3.2.7 Giải pháp nguồn nhân lực Trong điều kiện nước ta thành viên thức tổ chức thương mại giới, nhu cầu nâng cao trình độ cán chun mơn nghiệp vụ 14 `` cần thiết Vì cần tập trung đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật tăng cường lực quản lý đạo sản xuất Có sách để thu hút lực lượng cán khoa học kỹ thuật yên tâm công tác lâu dài huyện Đối với em đồng bào dân tộc người, cần làm tốt chế độ dự bị, cử tuyển để đào tạo tăng nhanh số lượng cán có chun mơn nghiệp vụ phục vụ q hương Phát huy trung tâm giáo GDNN-GDTX huyện để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cho người lao động; giúp họ có kiến thức kỹ thuật để tạo việc làm bổ sung nguồn nhân lực cho sở sản xuất Đi đôi với việc đào tạo kỹ thuật kỹ lao động cho người dân, cần gắn với việc đào tạo lại trình độ chun mơn nghiệp vụ cho tập thể cán cơng chức có, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Rà sốt đánh giá lại tính hợp lý việc bố trí chất lượng cán quản lý nói chung cán nơng nghiệp nói riêng Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho phận cán lực hạn chế; Thực quy chế khuyến khích, ưu đãi, thu hút lực lượng lao động trẻ có trình độ, tình nguyện địa bàn công tác; Mở lớp đào tạo, đào tạo dài hạn ngắn hạn ngành nghề nông thôn cần (trồng trọt, chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, lâm nghiệp, cán HTX nông nghiệp,.v.v.) đáp ứng yêu cầu sản xuất; Tập trung đào tạo lực lượng lao động cho xuất bao gồm đào tạo trình độ học vấn đào tạo nghề, xuất lao động để thu hút tài cho địa phương Chú trọng đào tạo nghề cho em dân tộc thiểu số với nội dung, thời lượng đào tạo phù hợp để bố trí đảm bảo có việc làm 3.2.8 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Là huyện miền núi, địa hình lại khó khăn có nhiều dân tộc chung sống, nhu cầu tập quán sinh hoạt đa dạng; cần nắm bắt thị hiếu tiêu dùng vùng đồng bào dân tộc để có kế hoạch cung ứng hàng hoá, vật tư sản xuất đáp ứng nhu cầu nhân dân; Thông tin đầy đủ, kịp thời tình hình thị trường nước quốc tế nhằm mở rộng thị trường xuất Tìm kiếm tạo thị trường ổn định cho số mặt hàng mạnh huyện như: nguyên liệu giấy, sắn Phát triển hệ thống chợ nông thôn, điểm trao đổi mua bán, giao lưu hàng hóa vùng huyện Xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến, hợp tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, gỗ nguyên liệu; 15 `` Xây dựng mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, đa dạng hóa loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia; Đầu tư xây dựng sở phơi sấy, sơ chế, chế biến nông sản với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ tiêu thụ; Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại việc thành lập, vay vốn kinh doanh, tiếp cận nguồn hỗ trợ tín dụng, tập huấn nâng cao kỹ thị trường, điều hành quản lý, hỗ trợ tiếp cận thông tin kinh tế thị trường, xúc tiến thương mại, tìm kiếm, mở rộng thị trường yêu cầu cần thiết 3.2.9 Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm dịch vụ Trước tiên ưu tiên có chế hỗ trợ việc thành lập hợp tác xã kinh doanh dịch vụ vốn, để kêu gọi tổ chức, cá nhân sẵn có phương tiện, sở sản xuất chế biến địa bàn huyện huy động tối đa nguồn lực Cổ phần hóa tạo mạng lưới thu mua sản phẩm lâm nghiệp cho nhân dân Tạo môi trường thuận lợi để nhân dân dân gắn kết với việc cung cấp sản phẩm chế biến, tiêu thụ hàng hóa Đồng thời kêu gọi doanh nghiệp đầu tư hỗ trợ lồng ghép xin đầu tư tỉnh để xây dựng chợ đầu mối xã Sơn Điện điểm trung tâm giưới thiệu sản phẩm huyện, đồng thời tạo mặt công lao động ổn định nhân dân toàn huyện, tránh ép giá vùng sâu vùng xa không thuận lợi giao thơng, đồng thời xã hội hóa để tập trung mở tuyến đường giao thông khu vực giàu tài nguyên để thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyển chế biến Những khu vực đất trống đồi trọc thường xa, địa hình cao, giao thơng lại khó khăn, thơng tin kĩ thuật lạc hậu, trình độ dân trí thấp, công tác khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật tới xã vùng xâu, vùng xa huyện cần thiết Việc tái tạo phục hồi đất trống đồi núi trọc năm là: Củng cố tăng cường đội ngũ cán khuyến nông công tác sở Làng khuyến nơng tự quản để góp phần sử dụng hệ thống canh tác đạt hiệu Chuyển giao đưa tiến khoa học kỹ thuật phổ biến cho toàn nhân hộ giao sử dụng đất trống đồi núi trọc: Các loại giống mới, kỹ thuật bón phân, gieo trồng, phòng trừ sâu bệnh, phương pháp cải tảo đất dốc Xây dựng mơ hình trình diễn, mở lớp tập huấn, lựa chọn mô hình có hiệu nhân rộng địa bàn xã Tăng cường sách đầu tư khoa học kỹ thuật vốn cho sản xuất, đầu tư sản xuất lương thực đóng vai trị thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện Chú trọng đầu tư phát triển thị trường nông sản, khai thác tiềm mạnh, gắn sản xuất liền với thu mua nông sản phẩm địa bàn 16 `` Thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, đầu tư cho phát triển kinh tế đồi rừng thông qua mô hình nơng lâm kết hợp Lợi ích việc sử dụng hình thức sản xuất nơng – lâm – nghư nghiệp nhằm làm giàu rừng hạn chế lũ ống lũ quét huyện Quan Sơn Quan Sơn Là huyện miên núi nên rừng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế huyện Trong sống người dân gần phụ thuộc vào rừng, hình thức sản xuất dựa hồn tồn vào tự nhiên Nên xố đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Đồn thể từ huyện, xã đến thơn trách nhiệm tổ chức, cá nhân tồn huyện Chính mà đầu tư bảo vệ phát triển sản xuất nghề rừng nhằm tạo sản phẩm hàng hóa đa dạng, giải việc làm cho người lao động nông nghiệp nông thôn; tăng thu nhập cho người dân Sản xuất lâm nghiệp khơng góp phần phát triển kinh tế huyện cịn có vai trị quan trọng phịng hộ bảo vệ đất khơng bị sói mịn, điều tiết nguồn nước cho hồ đập cơng trình thủy lợi phục vụ nước tưới cho sản xuất, nước sinh hoạt người dân; Điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường phát triển du lịch sinh thái Nông lâm kết hợp có khả tạo sản phẩm lương thực thực phẩm đa dạng diện tích đất mà không yêu cầu đầu vào lớn Các sản phẩm từ thân gỗ: Việc kết hợp thân gỗ nơng trại tạo nhiều sản phẩm gỗ, củi, tinh dầu, v.v Để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho hộ gia đình Với phong phú sản phẩm đầu địi hỏi đầu vào, hình thức nơng lâm kết hợp dễ có khả đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình Giảm rủi ro sản xuất tăng mức an tồn lương thực: Nhờ có cấu trúc đa dạng thiết kế nhằm làm tăng quan hệ tương hỗ (có lợi) thành phần hệ thống, hình thức nơng lâm kết hợp thường có tính ổn định cao trước biến động bất lợi điều kiện tự nhiên (như dịch sâu bệnh, hạn hán, v.v.) Sự đa dạng loại sản phẩm đầu góp phần giảm rủi ro thị trường giá cho nơng hộ Ngồi ra, hình thức nơng lâm kết hợp hiệu sử dụng chất dinh dưỡng trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóa học, giảm nguy ô nhiễm nguồn nước ngầm Thông qua việc cung cấp phần lâm sản cho nơng hộ, nơng lâm kết hợp làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Mặt khác, nông lâm kết hợp phương thức tận dụng đất có hiệu nên làm giảm nhu cầu mở rộng đất nơng nghiệp khai hoang rừng Chính mà canh tác nơng lâm kết hợp làm giảm sức ép người vào rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng, Các hộ nông dân qua canh tác theo phương thức nhận thức 17 `` vai trò thân gỗ việc bảo vệ đất, nước có đổi kiến thức, thái độ có lợi cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu rút số kết luận sau: - Quan Sơn huyện vùng cao biên giới, dân cư thưa thớt, trình độ dân trí thấp,… Tình hình an ninh tuyến biên giới diễn biến phức tạp, tình hình di cư tự đồng bào H'Mơng truyền đạo trái phép diễn ra, nạn phá rừng làm nương rẫy chưa ngăn chăn triệt để, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội mơi trường sinh thái - Sự phân bố dân cư huyện chưa , bà sau lập gia đình tách hộ chủ yếu chuyển mặt đường 217 sống, có nhiều hộ xây dựng nhà diện tích đất khơng huyện cấp phép - Địa hình vùng núi cao bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối nên việc thực đầu tư cơng trình hạ tầng khó khăn, suất đầu tư lớn, hiệu đầu tư thấp Khí hậu khắc nghiệt có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân; - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp, ngành từ huyện tới sở phận cán bộ, đảng viên chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; - Kinh tế tăng trưởng sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, mang tính tự cấp, tự túc, chưa thật chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni, mùa vụ chưa đồng bộ, số xã cịn phó mặc cho nơng dân Tập qn canh tác lạc hậu tồn kéo dài số nơi, mức độ đầu tư cho thâm canh nhìn chung thấp, nên suất, chất lượng hiệu kinh tế chưa cao; - Chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật giao thông, thủy lợi, điện nhiều yếu Đặc biệt thủy lợi, nhiều cơng trình chưa đầu tư nâng cấp đầu tư nâng cấp không đồng nên hiệu sử dụng thấp Các cơng trình hạ tầng xã hội nhìn chung thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống nhân dân - Đối với du lịch mặc du khai chương tua du lịch lợi ích thu lại chưa cao, chưa trú trọng Kiến nghị Xây dựng quy hoạch sản xuất Nông- Lâm - Thuỷ sản đôi với việc phát triển bảo vệ rừng, nhằm xác định phương án phát triển sản xuất nông nghiệp tối ưu Tổ chức khai thác có hiệu nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ phát 18 `` triển chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn yêu cầu cần thiết nhằm vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ ngày làm giàu rừng Vì tơi kiến nghị: + Quy hoạch xếp dân cư cho phù hợp + Huyện cần xây dựng trung tâm giống trồng vật nuôi nhằm cung cấp giống đảm bảo chất lượng số lượng cho bà toàn huyện + Cần triển khai xây dựng nhiều mơ hình mẫu số xã huyện, sau giới thiệu, tập huấn nhân rộng cho người dân +Tồn huyện phủ kín điện lưới quốc gia +Tu bổ xây dựng hệ thống giao thông tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng + Xây dựng ,tu bổ thêm hệ thống thủy lợi nhằm cung cấp đủ nước cho sinh hoạt hoạt sản xuất + Tăng cường đào tạo có sách động viên, thu hút đội ngũ cán bộ, kỹ sư, giáo viên, bác sỹ, kiểm lâm, công an… sở + Tạo điều kiện nguồn vốn cho bà cho vay với thời gian dài lãi suất ưu đãi + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ phát triền nguồn tài nguyên rừng + Huyện phải xây thương hiệu tìm kiểm thị trường trong, tỉnh nước để tiêu thụ sản phẩm qua chế biến, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp đạt hiệu quả, nâng cao giá trị thu nhập cho người dân + Xây dựng phát triển, tu bổ thêm hệ thống chợ phiên xã nhằm thúc đẩy trao đổi hàng hóa ngồi huyện Đặc biệt chợ Na Mèo Tam Thanh + Trong hoạt động du lịch Huyện kêu gọi vốn đầu từ từ doanh nghiệp tỉnh, đưa đường điện vào hang động tu bổ sở vật chất hệ thống du lịch cộng đồng Quan Sơn, ngày 20 tháng 06 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Văn Huy Nguyễn Thị Dịu Hiền 19 `` TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo điều kiện tự nhiên xã hội huyện Quan Sơn Báo cáo kết thực mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất năm 2014 huyện quan sơn Báo cáo tổng kết nông- lâm nghiệp huyện quan sơn năm 2019 Báo cáo tổng kết nông- lâm nghiệp huyện quan sơn tháng đầu năm 2020 5.Đề tài nghiên cứu phát triển mơ hình sinh thái rừng phồng hộ ven hồ Hịa Bình- TS: Nguyễn Thị Oanh Báo cáo tổng hợp quy hoạch sản xuất nông – lâm- thủy sản, bố trí dân cư huyện quan sơn đến năm 2020 Nguyễn Thanh Phương (2006), Nghiên cứu mơ hình sản xuất nơng lâm bền vững tỉnh Bình Định, Gia Lai Thừa Thiên -Huế (Báo cáo khoa học) Trần Đức (1998), Một số loại trồng tham gia vào mơ hình trang trại vùng đồi núi việt nam, Hà Nội, 2005 20 ... cứu: ? ?Một số biện pháp nông lâm kết hợp làm giàu rừng nhằm chống lũ ống, lũ quét huyện quan sơn tỉnh hóa? ?? đề tài góp phần nghiên cứu phát triển số trồng vật ni có nhiều tiềm phát triển Nông – Lâm- ... kinh tế đồi rừng thơng qua mơ hình nơng lâm kết hợp Lợi ích việc sử dụng hình thức sản xuất nông – lâm – nghư nghiệp nhằm làm giàu rừng hạn chế lũ ống lũ quét huyện Quan Sơn Quan Sơn Là huyện miên... hội huyện Quan Sơn Báo cáo kết thực mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất năm 2014 huyện quan sơn Báo cáo tổng kết nông- lâm nghiệp huyện quan sơn năm 2019 Báo cáo tổng kết nông- lâm nghiệp huyện quan