1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài kinh nghiệm trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số phòng tránh rào cản tâm lý trong học tập ở trường THPT quan hóa

22 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 199 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong tiến trình phát triển, người nói chung trẻ em nói riêng ln phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt học sinh lứa tuổi trung học phổ thông, lứa tuổi chuyển tiếp giới trẻ em giới người lớn Xã hội phát triển khó khăn, thách thức trở nên đa dạng, phức tạp nhiều Chính ngày có nhiều học sinh gặp phải khó khăn học tập, việc định hướng giá trị sống tương lai thân Ở nước phát triển, có đội ngũ chuyên gia tham vấn trị liệu học đường để giúp đỡ học sinh cách kịp thời, hiệu chuyên nghiệp vấn đề khoảng mười năm gần Việt Nam quan tâm đến việc phát triển đội ngũ Tuy nhiên, dù có đội ngũ làm việc chun nghiệp vai trị người thầy giáo việc giúp đỡ học sinh không thay thầy giao tiếp với học sinh hàng ngày người hiểu rõ học sinh nhất, thầy cô em ln có mối quan hệ thân thiết dựa tin tưởng tôn trọng chung Giáo viên người mà học sinh ngưỡng mộ hiểu biết họ, nhờ vốn kiến thức này, thầy giáo đối tượng mà em học sinh lựa chọn gặp khó khăn Bước sang kỉ XXI, kinh tế Việt Nam tiếp tục có bước đột phá, tạo chuyển biến nhanh mặt đời sống người Việt Nam Tuy nhiên, biến động kinh tế thị trường mở cửa gây khơng tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần nhiều người, đặc biệt giới trẻ, mà lực lượng đơng học sinh trung học phổ thông Ở độ tuổi 15 – 18 tuổi, em chưa phải người lớn khơng cịn trẻ con, có khả nhận thức nhận thức em chưa thật chín chắn dẫn đến sai lệch không định hướng Tuy nhiệm vụ học tập, em thường phải đối mặt với nhiều áp lực, từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội Ở nhà, yêu cầu, kỳ vọng cha mẹ, ông bà, bầu khơng khí gia đình, mối quan hệ với cha mẹ…Ở trường, áp lực học tập, quan hệ với thầy cô, bạn bè Ngoài xã hội, em phải đối mặt với cám dỗ trị chơi, trang thơng tin mạng… Và riêng em phải lúng túng trước vấn đề nảy sinh: thay đổi tâm sinh lí, tình u tuổi học trị, việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai…Cá biệt có em vấp phải vấn đề nghiêm trọng hơn: lệch lạc giới tính, bạo hành gia đình, tệ nạn xã hội Đối diện với vấn đề phức tạp đó, nhiều em khơng biết nhìn nhận, giải vấn đề cho hợp lý Theo chuyên gia tư vấn thuộc Trung tâm tư vấn học đường Thành phố Hồ Chí Minh- Chuyên viên Nguyễn Hồng Sơn – : “Đối với trẻ vị thành niên, bị thăng điều tưởng vặt vãnh người xung quanh quan tâm, giúp đỡ chia sẻ kịp thời”[3] Do trường hợp thế, học sinh cần đến chia sẻ, thông hiểu từ gia đình, bạn bè, thầy Có thể nói, lứa tuổi 15 – 18 tuổi giai đoạn khủng hoảng khó khăn đời người Sự trợ giúp kịp thời đắn từ phía người lớn nhu cầu thiết học sinh, đặc biệt em rơi vào tình trạng khủng hoảng tâm lý Học sinh cần giãi bày, cần tâm sự, cần lời khuyên đắn từ người lớn, mà gần gũi với em cha mẹ, thầy Và khơng thể có điều từ gia đình, nhiều em xem thầy chỗ dựa tinh thần Cho em lời khuyên, định hướng đắn cho em đường phải đi, giúp em tìm lại niềm tin, niềm vui sống Đó điều mà người thầy cần phải thực để đáp ứng nhu cầu học sinh tư vấn tâm lý, chăm sóc hỗ trợ để vượt qua khó khăn, trở ngại trình học tập trường THPT Từ vấn đề trên, chọn đề tài Một vài kinh nghiệm trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số phòng tránh rào cản tâm lý học tập trường THPT Quan Hóa để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc hỗ trợ học sinh phòng tránh, khắc phục phần rào cản tâm lý học tập hướng đến phát triển, hoàn thiện nhân cách cho em 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Một vài kinh nghiệm trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số phòng tránh rào cản tâm lý học tập trường THPT Quan Hóa, chúng tơi nhằm hướng đến mục đích sau: - Đối với giáo viên: Xác định số khó khăn, rào cản tâm lí học tập học sinh THPT nguyên nhân dẫn đến khó khăn, rào cản Từ đưa số biện pháp phòng tránh rào cản tâm lý học tập để việc học tập học sinh đạt kết cao Giúp giáo viên có hiểu biết tâm lý học sinh THPT, tâm lý học sinh người dân tộc thiểu số để từ có phương pháp dạy học biện pháp giáo dục phù hợp, đạt hiệu - Đối với học sinh: Giúp học sinh người dân tộc thiểu số vượt qua khó khăn, rào cản tâm lý học tập Từ em có ý thức rèn luyện thân để phòng tránh ảnh hưởng rào cản tâm lí đến kết học tập để việc học tập đạt kết cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu số trường THPT Quan Hóa phân cơng chủ nhiệm giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài trên, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: phương pháp dùng để thu thập thông tin học sinh người dân tộc thiểu số lớp chủ nhiệm lớp phân công giảng dạy như: Họ tên; Ngày, tháng, năm sinh; Họ tên bố, mẹ, nghề nghiệp; Hộ thường trú, dân tộc; Hồn cảnh gia đình; Học lực, hạnh kiểm (THCS); Sở thích, sở trường… Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, nghiên cứu khái niệm như: khó khăn tâm lí, rào cản tâm lí, biểu hiện, loại, nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí học tập học sinh THPT; Nghiên cứu, tham khảo tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; tham khảo trang web giáo dục đào tạo Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát cách học, giao tiếp em học sinh nguời dân tộc thiểu số để thấy đặc điểm cá nhân, khó khăn mà em gặp phải Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh, phụ huynh vấn đề nghiên cứu Phương pháp vấn: Trao đổi trò chuyện với học sinh, phụ huynh thầy cô giáo dạy em Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tính tốn tỉ lệ học sinh tồn trường, học sinh người dân tộc thiểu số, tính tốn kết kiểm tra Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc điểm tâm lí tuổi học sinh THPT - Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi THPT: Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: + Thời kì từ 15 – 18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18 – 25 tuổi: giai đoạn tuổi niên (thanh niên sinh viên) Học sinh THPT thuộc giai đoạn đầu tuổi niên Tuổi học sinh THPT lứa tuổi thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lí Tuy nhiên lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lí trùng hợp với thời kì trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách, trí tuệ, lực lao động khơng trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động xã hội ngày phức tạp, thời gian học tập em kéo dài làm cho trưởng thành thực mặt xã hội đến chậm Do có kéo dài thời kì tuổi niên giới hạn lứa tuổi mang tính khơng xác định (ở mặt em coi người lớn, mặt khác lại khơng) Điều cho ta thấy niên tượng tâm lí xã hội - Đặc điểm phát triển thể chất: Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Các em có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp sau em - Vị trí gia đình: Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với em số vấn đề qua trọng gia đình Các em thấy vai trị, trách nhiệm thân với gia đình - Vị trí nhà trường: Ở nhà trường, học tập hoạt động chủ đạo tính chất mức độ phức tạp cao hẳn so với tuổi thiếu niên Địi hỏi em phải tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết vận dụng tri thức cách sáng tạo - Vị trí ngồi xã hội: Xã hội giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền cơng dân, quyền tham gia hoạt động bình đẳng người lớn Khi tham gia vào hoạt động xã hội em tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng, em có dịp hịa nhập vào sống đa dạng phức tạp xã hội giúp em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho sống tự lập sau - Hoạt động học tập: Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều so với THCS Hứng thú học tập em lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn môn học Rất xảy trường hợp có thái độ mơn học Do vậy, giáo viên phải làm cho em hiểu ý nghĩa chức giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp phát triển nhân cách toàn diện học sinh - Đặc điểm phát triển trí tuệ: Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lục trí tuệ Các em có khả phán đốn giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết khả lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối - Sự phát triển tự ý thức: Đây đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lí lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội Các em không nhận thức mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em khơng ý đến vẻ bên ngồi mà cịn ý đến phẩm chất bên Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm đến Nhìn chung học sinh THPT tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Do đó, người lớn phải lắng nghe ý kiến em, mặt khác giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho đánh giá em đắn hơn, tránh phiến diện, lệch lạc đánh giá - Sự hình thành giới quan: Nhìn chung, tuổi em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với sinh hoạt thực tế ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán hình ảnh lý tưởng cịn lệch lạc để giúp em chọn cho hình ảnh lý tưởng đắn để phấn đấu vươn lên - Xu hướng nghề nghiệp: Ở lứa tuổi em xuất nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội tương lai cho thân phương thức đạt tới vị trí xã hội Xu hướng nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy mặt hoạt động điều chỉnh hoạt động em Càng cuối cấp xu hướng nghề nghiệp thể rõ rệt mang tính ổn định Nhiều em biết gắn đặc điểm riêng thể chất, tâm lý khả với yêu cầu nghề nghiệp Tuy vậy, hiểu biết yêu cầu nghề nghiệp em hạn chế phiến diện, chưa đầy đủ, cơng tác hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Qua giúp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với hứng thú, lực phù hợp với yêu cầu xã hội - Hoạt động giao tiếp: Nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi phát triển mạnh Ở lứa tuổi tình bạn em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngồi tình bạn lứa tuổi cịn xuất loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam nữ Tình yêu lứa tuổi cịn gọi “tình u bạn bè”, em thường che giấu tình cảm tình bạn nên đơi khơng phân biệt tình bạn hay tình u Do giáo viên cần thấy bắt đầu giai đoạn bình thường tất yếu phát triển người Tình yêu lứa tuổi niên tình cảm lành mạnh, sáng vấn đề phức tạp, đòi hỏi khéo léo, tế nhị giáo viên Một mặt, giáo viên phải làm cho em có thái độ đắn quan hệ tình cảm với bạn khác giới, phải làm cho em biết kìm chế cảm xúc thân; mặt khác, phải nghiên cứu trường hợp cụ thể để đưa cách giải thích hợp Bất luận trường hợp không can thiệp cách thô bạo, khơng chế nhạo, phỉ báng, ngăn cấm độc đốn mà phải có thái độ trân trọng tế nhị, đồng thời không thờ ơ, lãnh đạm tránh phản ứng tiêu cực em [5] 2.1.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Sự phát triển tâm lý học sinh người dân tộc thiểu số trường THPT có tất đặc điểm quy luật chung phát triển tâm lí người em sống miền núi cao, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh hưởng thụ giáo dục khác với em học sinh người kinh sống đồng thành phố nên phát triển tâm lí em có đặc điểm riêng, cụ thể: - Đặc điểm tri giác: Các em có độ nhạy cảm thính giác, thị giác phát triển cao điều kiện sinh sống đặc thù em sinh lớn lên đại ngàn rừng núi, từ nhỏ quen với yên tĩnh núi rừng, với tiếng chim muông… Giác quan tinh, nhạy điều kiện thuận lợi cho em học sinh dân tộc thiểu số tri giác đối tượng Tuy nhiên, học tập định lượng tri giác theo nhiệm vụ học tập lại chưa cao - Đặc điểm tư duy, ngơn ngữ, trí nhớ: Vốn tiếng phổ thơng (tiếng Việt) em học sinh dân tộc thiểu số cấp THPT nghèo nàn nên em gặp nhiều khó khăn việc sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt giao tiếp học tập, thể rõ việc làm kiểm tra, trả lời câu hỏi, kĩ đọc yếu, phát âm tiếng la tinh khó khăn đặc biệt giải thích từ Hán Việt hiểu quy tắc tả, viết hoa [2].Tư khoa học em dân tộc thiểu số yếu nên việc học môn tự nhiên Tốn, Lý, Hóa, Sinh gặp nhiều khó khăn - Đặc điểm tình cảm giao tiếp xã hội: Trong giao tiếp, em học sinh dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Các em muốn thể tình cảm khó nói thành lời em hạn chế vốn từ vựng tiếng Việt Từ đó, em hay xấu hổ, rụt rè, không mạnh dạn trao đổi với thầy giáo Điều ảnh hưởng khơng tới việc tiếp thu kiến thức lớp tự học nhà em - Đặc điểm tình cảm, tính cách: Tình cảm em học sinh dân tộc thiểu số chân thực, mộc mạc, u ghét rõ ràng, khơng có tượng quanh co khéo léo che đậy tình cảm Các em thường gắn bó với gia đình, làng đặc điểm nơi sinh sống em riêng biệt, gia đình sống nhỏ lẻ cụm dân cư góc núi, đồi Học sinh người dân tộc thiểu số có kiểu kết bạn đặc biệt Các em thường chơi thành nhóm, hợp kết thành bạn tri kỉ thân thiết, chí có khuyết điểm bao che cho đến Bản chất, nét tính cách, tâm lí đặc biệt em học sinh dân tộc thiểu số hiền lành, thật thà, chất phác Trong quan hệ với thầy cô, bạn bè, em thường trung thực, nghĩ nói [2] 2.1.3 Một số khái niệm: khó khăn tâm lý, rào cản tâm lý rào cản tâm lý học tập học sinh THPT - Khó khăn tâm lí trở ngại mặt tâm lí q trình người thực đạt mục đích hoạt động - Khó khăn tâm lí học tập trở ngại mặt tâm lí q trình học tập làm cho học sinh khó đạt khơng đạt mục tiêu học tập Khó khăn tâm lí biểu mặt: + Mặt nhận thức: Chủ thể chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ hoạt động mình, chưa đánh giá khả thân hoạt động + Mặt xúc cảm – tình cảm: Thiếu khả kiềm chế cảm xúc, tình cảm, thờ với hoạt động + Mặt hành vi: Thường có hành vi lúng túng, nói thiếu xác, hoạt động thiếu logic, hành vi diễn bột phát, khơng làm chủ q trình hoạt động Mức độ khó khăn tâm lí học tập có mức độ thấp yêu cầu, thách thức phẩm chất tâm lí học sinh để đạt mục tiêu mức độ cao làm cản trở động lực tiến hành hành động học tập đạt đến mục tiêu học tập Khi mức độ cao khó khăn tâm lí trở thành rào cản tâm lí - Rào cản tâm lí khó khăn tâm lí mức độ cao, trở thành thách thức, trở ngại mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động Rào cản tâm lí học tập chẳng qua khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành hành động học tập học sinh có ảnh hưởng đến kết học tập em.[4] 2.1.4 Chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Chức giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm loại hình cơng tác giáo dục quy định Điều lệ nhà trường nhằm thực thi điều phối hoạt động giáo dục quản lí học sinh phạm vi lớp học Như giáo viên chủ nhiệm thực hai chức chủ yếu chức giáo dục (là nhà giáo dục trực tiếp với tập thể học sinh lớp) chức quản lý (là nhà quản lý với lớp chủ nhiệm) Là nhà giáo dục, giáo viên chủ nhiệm đảm bảo phối hợp hoạt động giáo dục lớp giáo dục lên lớp, thực thi nhiệm vụ giáo dục tồn diện (đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ…) học sinh; xây dựng lớp trở thành tập thể học sinh, tức tạo lập môi trường giáo dục phương tiện tác động đảm bảo hiệu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh (về nhận thức, thái độ, hành vi) Là nhà quản lý, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững tình hình, đặc điểm, hồn cảnh học sinh lớp; tổ chức máy quản lý lớp theo cấu hợp lý đảm bảo cho máy hoạt động có hiệu quả; đạo hoạt động lớp theo kế hoạch chung nhà trường; đánh giá tiến học sinh học kỳ, năm học Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: Được quy định Điều 31 Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐTngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo).[6] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Quan Hóa huyện vùng cao, biên giới, cách trung tâm tỉnh Thanh Hóa 140km phía Tây, theo quốc lộ 217 15A Tồn huyện có 01 thị trấn 14 xã, 123 chòm bản, khu phố với tổng diện tích tự nhiên 99.013,68 Phía bắc giáp huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La, huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình Phía nam giáp với huyện Viêng Xay tỉnh Hủa Phăn (nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) huyện Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) Phía đơng giáp với huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) có chung đường biên giới 4,8 km với nước bạn Lào xã Hiền Kiệt Tồn huyện có dân tộc anh em sinh sống: Thái, Mường, Kinh, Hmong Hoa Với tổng số dân toàn huyện năm 2019 47062 người, dân tộc Thái có 30.672 người (chiếm 65,7%), dân tộc Mường có 11.996 người (chiếm 25,2%), dân tộc Kinh 3811 người (chiếm 8%), dân tộc Mông 463 người (chiếm 1%), dân tộc Hoa 49 người (chiếm 0,1%).Theo báo cáo số 564/BC-UBND ngày 06/19/2019 UBND huyện Quan Hóa việc báo cáo kiểm điểm đạo điều hành năm 2019 kinh tế huyện tiếp tục trì ổn định, lĩnh vực văn hóa – xã hội có nhiều chuyển biến tiến bộ, an sinh xã hội chăm lo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, quốc phòng – an ninh, đối ngoại tăng cường, an ninh biên giới trật tự an tồn xã hội ln ổn định Tuy nhiên nay, huyện Quan Hóa xếp vào số huyện nghèo tỉnh nghèo nước Trường THPT Quan Hóa hai trường bậc THPT huyện Quan Hóa Trường đóng địa bàn khu thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 134 km.Trường THPT Quan Hóa trường miền núi cao tỉnh Thanh Hóa Địa bàn tuyển sinh trường gồm thị trấn (thị trấn Hồi Xuân xã (Phú Nghiêm, Phú Xuân, Thanh Xuân, Phú Lệ, Phú Sơn, Trung Thành, Thành Sơn, Trung Sơn Phú Thanh) Học sinh trường đa số em đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn huyện Năm học 2019 – 2020 trường THPT Quan Hóa có tổng số học sinh 677 em, học sinh người dân tộc kinh 135 em, chiếm 19,9 %; học sinh người dân tộc HMông 13 em, chiếm 1,9 %; học sinh người dân tộc Hoa em, chiếm 0,7%; học sinh người dân tộc Thái 350 em, chiếm 51,7 %; học sinh người dân tộc Mường 174 em, chiếm 23,9% Như số học sinh người dân tộc thiểu số trường chiếm tới 80,1% học sinh tồn trường Lớp 12a2 tơi chủ nhiệm có 38 em, gồm dân tộc: Thái, Mường, Kinh; học sinh dân tộc kinh 07 em, chiếm 10,6%; học sinh dân tộc Thái: 23 em, chiếm 60,5%; học sinh dân tộc Mường 11 em, chiếm 28,9% Học sinh khu vực thị trấn 07 em, lại tất em thuộc xã vùng khó khăn học cách trường 10 km trở lên nên em học ngày mà phải nhà người quen trọ nhà dân để ở, cuối tuần cuối tháng em thăm nhà Các em học sinh người dân tộc thiểu số lớp 12a2 có đặc điểm sau: *Thuận lợi: - Đa số em hiền lành, thật thà, chất phác, nhiều em có khiếu văn nghệ, thể dục thể thao - Tất em thuộc đối tượng hưởng chế độ sách nhà nước dành cho em dân tộc vùng đặc biệt khó khăn (chế độ tiền, gạo, hỗ trợ chi phí học tập; chế độ miễn, giảm học phí) - Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức đoàn thể trường quan tâm đến công tác giảng dạy giáo dục học sinh, quan tâm đến em học sinh có hồn cảnh khó khăn - Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học tập rèn luyện em * Khó khăn: - Chất lượng đầu vào em học sinh người dân tộc thiểu số thấp nên ảnh hưởng lớn đến việc em tiếp thu khối lượng kiến thức bậc THPT Hầu hết em học trung bình, yếu chí mơn Tiếng Anh, Tốn, Vật lí, Hóa học Sinh học - Hồn cảnh kinh tế gia đình em cịn nhiều khó khăn, lớp có tới 10 em thuộc diện hộ nghèo, 05 em thuộc diện hộ cận nghèo, 06 em mồ côi bố, 01 em khơng có bố nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lí, việc học tập, rèn luyện em - Đa số em xa (cách trường 10 km), đường xá lại khó khăn, số em phải qua sơng qua đị nên em nhà ngày mà phải trọ học khơng có người quản lí, kèm cặp, nhắc nhở Vì nhiều em khơng tự giác học tập, rèn luyện, chểnh mảng học tập Một số học sinh nam nghiện game, số học sinh nữ sa vào yêu đương, nghiện facebook, zalo nên lơ là, khơng tâm học tập, chí có ý định bỏ học - Các em chưa động, chưa xác định mục đích học tập nên khơng có phấn đấu vươn lên - Nhiều phụ huynh học sinh cịn phó mặc cho nhà trường, thầy cô; chưa phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp việc giáo dục học sinh Những rào cản tâm lí học tập học sinh người dân tộc thiểu số lớp 12a2 trường THPT Quan Hóa: Qua khảo sát, tơi nhận thấy đa phần học sinh người dân tộc thiểu số lớp chủ nhiệm em gặp phải khó khăn tâm lí khó khăn trở thành rào cản tâm lí học tập em Biểu cụ thể rào cản tâm lí học tập học sinh là: -Về mặt nhận thức: + Các em chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ học tập THPT, chưa xác định mục tiêu học tập Việc nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập coi rào cản lớn làm hạn chế kết học tập em + Các em đánh giá chưa thân Đa phần em học sinh người dân tộc thiểu số thường đánh giá thấp thân nên dẫn đến thái độ mặc cảm, tự ti, lo sợ ảnh hưởng tới kết học tập + Các em đánh giá chưa vấn đề cần học tập nên chưa cố gắng thụ động học tập, kết học tập thường bị ảnh hưởng - Về mặt xúc cảm – hành động: Các em thường thiếu khả kiềm chế cảm xúc, tình cảm, chán nản thờ với việc học hành - Về mặt hành vi: Các em buông xuôi nhiệm vụ học tập, khơng cố gắng để hồn thành nhiệm vụ học tập, chống đối lại yêu cầu việc học, số em rút lui, thỏa hiệp trước rào cản tâm lý gặp phải dê dẫn đến hành động bỏ học chừng -Về mặt kĩ năng: Các em thiếu kĩ thực thao tác, hành động học tập để vượt qua rào cản tâm lí, khơng có phương pháp học tập khoa học, đắn nên gặp nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập * Nguyên nhân rào cản tâm lí học tập học sinh trường THPT Quan Hóa nói chung học sinh người dân tộc thiểu số lớp 12a2 nói riêng là: - Nguyên nhân chủ quan: + Đa phần em thiếu kinh nghiệm sống học tập cách độc lập + Bản thân em chưa chủ động tích cực học tập, rèn luyện + Nhiều em rụt rè, khơng tự tin vào thân em cịn hạn chế ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp với bạn bè, thầy + Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lí, chưa tự giác học tập + Thiếu quản lí, giám sát, đơn đốc gia đình nên em lơ là, chểnh mảng học tập + Kiến thức lớp hổng nên khó tiếp thu kiến thức + Chưa biết cách làm quen với cách học tập THPT - Nguyên nhân khách quan: + Môi trường học tập trường THPT khác THCS + Lượng tri thức phải tiếp thu THPT lớn; kiến thức THPT khó THCS + Điều kiện vật chất, phương tiện liên quan đến hoạt động học tập thiếu thốn đa số em phải trọ học, nhiều em chung phịng trọ nên khơng gian, góc học tập khơng có + Các em chưa quen với phương pháp giảng dạy thầy cô THPT + Thiếu tài liệu tham khảo, học tập Các em khơng có thói quen tự giác, chủ động tìm nguồn tài liệu (thư viện trường, mạng internet) để tham khảo + Hoàn cảnh gia đình khó khăn, 50% học sinh người dân tộc thiểu số thuộc diện hộ nghèo cận nghèo Nhà xa, đường sá khó khăn, cách trở em lại ngày nên phải nhà người quen, th nhà trọ, khơng có cha mẹ quản lý, cộng thêm chi phí sinh hoạt tốn kém, nhớ nhà, khiến nhiều em nản chí chí có ý định bỏ học Những rào cản tâm lí ảnh hưởng tiêu cực đến trình học tập học sinh trường THPT Quan Hóa nói chung học sinh người dân tộc thiểu số lớp 12a2 nói riêng Nó làm giảm động lực học tập em em không xác định rõ ràng động học tập khơng hình thành động học tập tích cực; làm trì trệ q trình tiến hành thao tác, hành động học tập khơng đạt mục đích học tập học sinh Do kết học tập em nói chung cịn thấp 2.3 Các giải pháp sử dụng để trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số trường THPT Quan Hóa phịng tránh rào cản tâm lí học tập Trong q trình giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, áp dụng số biện pháp sau để trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lý học tập để việc học tập em đạt kết cao Các giải pháp cụ thể sau: 2.3.1 Đầu tiên phải tìm hiểu để nắm bắt tâm lý học sinh người dân tộc thiểu số lớp chủ nhiệm Để công tác quản lý lớp học đạt kết mong muốn, tơi tìm hiểu, nắm vững phân loại học sinh lớp Bởi xác định không làm tốt yêu cầu tiên tác động sư phạm lựa chọn không phù hợp, hiệu giáo dục khơng cao, chí thất bại - Về nội dung: tơi tìm hiểu rõ, đầy đủ, xác tất học sinh lớp, nhóm cá nhân học sinh Cụ thể: + Tìm hiểu nghề nghiệp cha mẹ; mức sống; hoàn cảnh sống gia đình em học sinh + Tìm hiểu đặc điểm thể chất, tâm sinh lý học sinh + Các đặc điểm tính cách thói quen hành vi đạo đức; sở thích; mơ ước em + Học lực đặc điểm nhận thức – học tập; khả tiếp thu môn học + Quan hệ cộng đồng, bạn bè em - Thời gian tìm hiểu: Tơi tìm hiểu nội dung sau nhận lớp chủ nhiệm để nắm thông tin ban đầu tiếp tục tìm hiểu thêm 10 qua trình thực nhiệm vụ để nắm thông tin bổ sung học sinh, từ có biện pháp phù hợp để tác động, hỗ trợ giáo dục em - Về biện pháp: Để nắm bắt nội dung trên, sử dụng biện pháp sau: + Sử dụng phiếu khảo sát Cho học sinh tự điền thông tin vào phiếu phảo sát (Họ tên; Quê quán; Dân tộc; Nghề nghiệp bố mẹ; Sức khỏe; Sở thích; Sở trường; Ước mơ; Mơn học u thích; Lựa chọn nghề nghiệp tương lai…) + Gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ học sinh để nắm bắt thói quen, sở thích, tính tình học sinh, ý quan tâm đến đối tượng đặc biệt + Gặp gỡ, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm năm trước, giáo viên môn để biết lực học, tính cách học sinh + Nghiên cứu hồ sơ, học bạ, sổ điểm, sổ đầu để có thêm thơng tin học sinh + Trò chuyện với học sinh, cho học sinh tự giới thiệu thân, gia đình + Quan sát, dự lớp; quan sát việc học sinh tham gia hoạt động Từ thân em tự giới thiệu thông qua Phiếu thông tin cá nhân, tơi sơ nắm hồn cảnh kinh tế, tình hình gia đình, mối quan hệ gia đình, ước muốn, sở trường, đặc điểm tâm lí khó khăn (nếu có) học sinh lớp 2.3.2 Phân loại học sinh người dân tộc thiểu số gặp rào cản tâm lí học tập cần hỗ trợ Sau có thơng tin học sinh, tiến hành sàng lọc chọn học sinh có hồn cảnh đặc biệt để cần, thu thập thêm thông tin em thông qua bạn bè, cha mẹ, giáo viên chủ nhiệm hay thầy cô cũ em Sau nắm tình hình học sinh, tơi tiến hành bước thứ hai: quan sát Quan sát để phát thay đổi hành vi, biểu bất thường đời sống học đường, quan sát học sinh có nguy rối nhiễu tâm lí để từ có can thiệp kịp thời, giúp em vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ học tập tu dưỡng đạo đức Căn vào thông tin thu thập quan sát trình học tập lớp em học sinh người dân tộc thiểu số lớp, tơi chia làm nhóm chính: Nhóm 1: Những học sinh có tâm lí ổn định, hồn thành tốt nhiệm vụ học tập (hồn cảnh gia đình tốt, chăm ngoan, có ý thức học tập, có mục tiêu học tập, nỗ lực cố gắng, học lực trở lên, hạnh kiểm tốt) TT Họ tên Giới tính Dân tộc Quê quán/cách trường Hà Thị Thu Chang Nữ Thái Thành Sơn; 43 km Hà Phương Châm Nữ Thái Phú Sơn 26 km Đặc điểm cá nhân Ngoan, có ý thức mục đích học tập Chăm chỉ, có mục đích học tập 11 Cao Phi Hùng Nam Thái Phú Nghiêm km Phú Sơn 43 km Ngoan, chăm chỉ, có trách nhiệm Phạm Ngọc Minh Nam Thái Ngoan, chăm chỉ, có mục đích học tập Đinh Thị Nguyệt Nữ Mường Thành Sơn Ngoan, ý thức học 47 km tập tốt Hà Thị Thảo (b) Nữ Thái Phú Xuân Chăm chỉ, ý thức 17 km học tập tốt Nhóm 2: Những học sinh có biểu bất ổn tâm lí, gặp khó khăn học tập cần chăm sóc, hỗ trợ TT Họ tên Giới tính Dân tộc Nơi Hồn cảnh gia đình/ Đặc điểm cá nhân Vi Thường Chính Nam Thái Phú Thanh 28 km Hà Văn Chuẩn Nam Mường Cao Thị Cúc Nữ Thái Thanh Xuân 16 km Nam Xuân 14 km Hà Văn Diệm Nam Thái Thành Sơn 43 km Lữ Quốc Dũng Nam Thái Phú Nghiêm km Trịnh Tiến Dĩnh Nam Thái Thị trấn km Vi Thị Duyên Kinh tế khá; nghiện game, hay ngủ gật lớp Hộ cận nghèo; học yếu tất mơn Kinh tế bình thường trầm, rụt rè, nói Hộ cận nghèo; học yếu, chưa chăm Khơng có bố; thường xuyên học muộn; học yếu môn tự nhiên Kinh tế khá; lười học; thường xuyên vi phạm nội quy Bố mất; chưa chịu khó học bài; yêu sớm Kinh tế bình thường; học yếu, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động tập thể Hộ cận nghèo; chưa chăm chỉ, độ tập trung không cao Nữ Thái Phú Nghiêm km Đinh Công Đắc Nam Mường Trung Thành 51 km Hà Công Đông Nam Thái Thành Sơn 43 km 12 10 Hà Văn Hải Nam Thái Phú Nghiêm km 11 Hà Văn Hào Nam Mường 12 Hà Văn Hiếu Nam Thái Trung Thành 51 km Phú Xuân 17 km 13 Hà Văn Hưng Nam Thái Phú Sơn 33 km 14 Hà Thùy Linh Nữ Thái Thành Sơn 47 km 15 Hà Văn Lưu Nam Thái Thành Sơn 47 km 16 Hà Thúy Nga Nữ Mường Hồi Xuân 10 km 17 Hà Văn Nghiệp Nam Mường 18 Hà Văn Nhuận Nam Mường Phú Sơn 26 km Phú Sơn 36 km 19 Hà Thị Quỳnh (a) Nữ Mường Hồi Xuân 10 km 20 Hà Thị Quỳnh (b) Nữ Thái Phú Thanh 26 km 21 Hà Thị Thảo (a) Nữ Mường Thanh Xuân 15 km 22 Lương Thị Tịch Nữ Mường Nam Xuân 12 km 23 Hà Anh Tuấn Nam Thái Hồi Xuân 10 km Hộ nghèo; bố bỏ làm ăn xa không về; học yếu, chưa xác định mục đích học tập Hộ nghèo; học yếu, hút thuốc Hộ cận nghèo; học yếu, chưa chịu khó học tập Hộ cận nghèo, nghiện game, hay ngủ gật lớp Hộ cận nghèo; bố bệnh nặng, có ý định bỏ học Kinh tế bình thường; chậm, thường xuyên vi phạm nội quy Hộ nghèo; bố mất; u sớm, có ý định bỏ học Bình thường; học yếu, hay nghỉ học Hộ cận nghèo; thông minh chưa chịu khó, ham chơi Hộ nghèo; bố mất; chưa xác định mục đích học tập Hộ nghèo; với ông ngoại; Yêu sớm Kinh tế bình thường; chưa xác định mục đích học tập Hộ cận nghèo; Yêu sớm, có ý định bỏ học Hộ nghèo; bố mẹ li hơn; với bà nội; 13 có ý định bỏ học 24 Lữ Anh Tuấn Nam Thái Nam Xuân Hộ cận nghèo; học 12 km yếu, chưa chăm 25 Phạm Bá Tuấn Nam Thái Thanh Xuân Kinh tế bình 15 km thường; thường xuyên nghỉ học, vi phạm nội quy, có ý định bỏ học Tất thơng tin học sinh sau sàng lọc, phân loại ghi chép, lưu giữ loại hồ sơ Bằng cách làm này, quản lý, theo dõi trình phát triển học sinh để tơi báo cáo ban giám hiệu, trao đổi với giáo viên trao đổi với phụ huynh học sinh để phối hợp trợ giúp em 2.3.3.Tiến hành dùng biện pháp để hỗ trợ học sinh người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lí học tập Trên sở phân loại đối tượng học sinh tiến hành biện pháp để hỗ trợ học sinh người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lí học tập Cụ thể: Biện pháp 1: Giáo viên phải tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh người dân tộc thiểu số Học sinh lớp tơi chủ nhiệm có 38 em, có tới 31 em người dân tộc thiểu số (Mường, Thái), dân tộc lại có ngơn ngữ riêng, giao tiếp với em thường sử dụng ngôn ngữ mình, đến trường đến lớp tất sử dụng tiếng phổ thông Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ làm cho em phát âm không chuẩn, hiểu ý nghĩa từ ngữ chưa xác, từ Hán Việt Do khả diễn đạt tiếng phổ thơng cịn hạn chế, nên việc học tập có khó khăn, em thường rụt rè, tự ti, ngại giao tiếp với người lạ, bị phê bình với lời lẽ nặng nề, kết hợp với kết học tập thấp em thường chán nản, mặc cảm, dần xa lánh thầy cô giáo, dễ dẫn đến bỏ học Bản chất nét tính cách em học sinh người dân tộc thiểu số hiền lành, thật thà, chất phác Trong quan hệ với thầy cô, bạn bè em thường trung thực, nghĩ nói Đặc biệt em tin vào giáo viên, nghe theo lời thầy cô dạy bảo, người tin cậy, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Bởi trình giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, gần gũi, tiếp cận với học sinh để tạo niềm tin cho em để em mạnh dạn chia sẻ tâm với giáo viên em gặp khó khăn học tập, sống Từ việc nắm bắt thông tin mà học sinh chia sẻ, chọn phương pháp giáo dục, tác động phù hợp, giúp em vượt qua rào cản học tập để việc học tập em đạt kết cao + Đối với nhóm 1: Tơi ln khích lệ em tiếp tục phát huy ưu điểm thân, không ngừng phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện Các em gương cho bạn khác lớp noi theo Bên cạnh đó, tơi giao nhiệm vụ cho nhóm cần có giúp đỡ, chia sẻ với bạn 14 lớp gặp rào cản tâm lí học tập để xây dựng tập thể vững mạnh, phấn đấu học tập rèn luyện vươn lên sống + Đối với nhóm 2: Xây dựng mối quan hệ tốt giáo viên với học sinh sở thương yêu, tôn trọng chân thành với Chủ động gần gũi, trò chuyện với em em chưa đủ mạnh dạn để chia sẻ, tâm với Biện pháp 2: Hướng dẫn cho học sinh làm quen với số phương pháp kĩ thuật phòng tránh rào cản tâm lí học tập Việc phát phịng tránh rào cản tâm lí học tập cơng việc tương đối khó khăn địi hỏi phải có hỗ trợ từ nhà trường, gia đình dịch vụ cơng cộng Nhưng trước hết, từ phía thân học sinh em cần làm quen với số phương pháp kĩ thuật để phịng tránh rào cản tâm lí học tập Để làm điều này, tổ chức, hướng dẫn học sinh cần phải: Thứ nhất, học sinh cần làm chủ cảm xúc thân: Giáo viên cần phải cho em học sinh biết cách làm chủ cảm xúc Đây phương pháp quan trọng để phịng tránh rào cản tâm lí học tập Học sinh cần phải làm chủ cảm xúc thân kiểm sốt cảm xúc, người dễ đưa định sai lầm có hành vi lệch lạc Đối với em học sinh người dân tộc thiểu số đặc điểm tính cách em hiền lành, chất phác, thẳng thắn, có lịng tự trọng cao dễ tự ái, nóng nảy, có khơng vừa lịng tỏ thái độ Hơn độ tuổi THPT tâm lý em chưa ổn định, em dễ bị kích thích nên em thường khơng làm chủ cảm xúc thân Điều nguyên nhân dẫn đến rào cản tâm lí cho việc thực nhiệm vụ học tập Để học sinh làm chủ cảm xúc thân, hướng dẫn em: - Các em phải hiểu chất cảm xúc kết phản ứng người trước mơi trường xung quanh Do việc quan trọng việc xảy đến mà quan trọng cách ta tiếp nhận - Cảm xúc người có loại: tích cực tiêu cực Đối với cảm xúc tích cực em cần phải nuôi dưỡng để người sống lạc quan, yêu đời Cịn cảm xúc tiêu cực ta nên chấp nhận điều quan trọng chấp nhận cảm xúc tiêu cực em phải tạo cho chúng lối thoát lành mạnh để tự tin đối đầu với Nếu khơng biết điều chỉnh để làm chủ cảm xúc tiêu cực dễ bị cảm xúc hủy hoại sống bi quan, bế tắc - Suy nghĩ trước hành động: Trước hành động em cần tập cho thói quen suy nghĩ kĩ Cần cân nhắc hậu xảy để từ có cân nhắc, tính tốn trước hành động để không dẫn đến hậu đáng tiếc Thứ 2, học sinh cần quản lí căng thẳng thân Trong trình quan sát, tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm nhận thấy học sinh người dân tộc thiểu số lớp đa phần em sống xa nhà, trọ học, khơng có người quản lí nên ăn uống, sinh hoạt khơng điều độ Học sinh nữ nhiều em sa đà vào yêu đương, học sinh nam nghiện trò chơi điện tử, nhiều em nam hút thuốc lá, uống rượu Những yếu tố để lâu dần dẫn đến bất thường thể chất, thần kinh quan hệ xã hội Do 15 q trình làm cơng tác chủ nhiệm thường nhắc nhở em tiết sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần lồng ghép tiết học để từ em điều chỉnh cách sinh hoạt chưa hợp lí, tránh cách sinh hoạt làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, ảnh hưởng đến việc học tập kết học tập em Đồng thời phối hợp, liên hệ với phụ huynh trường hợp có dấu hiệu bất thường để kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ em vượt qua căng thẳng, khó khăn học tập sống Biện pháp 3, tiến hành biện pháp tư vấn tâm lí để trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số phòng tránh rào cản tâm lí học tập Trong công tác chủ nhiệm trường trung học, để hỗ trợ học sinh trình phát triển, nâng cao hiệu công tác giáo dục học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần có khả tư vấn, hỗ trợ học sinh Đối với học sinh lớp chủ nhiệm để giúp em phòng tránh rào cản tâm lí học tập, tơi vận dụng phương pháp tư vấn học đường Trên sở nắm bắt đặc điểm học sinh, nhóm học sinh chọn nội dung tư vấn Cụ thể nội dung tư vấn tập trung vào vấn đề sau: - Tư vấn phương pháp học tập (phối hợp với giáo viên môn để hỗ trợ) - Tư vấn tình u, giới tính quan hệ với bạn khác giới (phối hợp với giáo viên môn Sinh học để hỗ trợ) - Tư vấn quan hệ, giao tiếp ứng xử với gia đình, thầy giáo, bạn bè (phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên) - Tư vấn tình u, giới tính, quan hệ với bạn khác giới sức khỏe sinh sản (phối hợp với giáo viên môn Sinh học, môn GDCD) - Tư vấn hướng nghiệp, chọn nghề thông tin tuyển sinh (phối hợp với BGH, Đồn niên) Để tư vấn thành cơng, trước tư vấn xác định đối tượng cần tư vấn Về đối tượng cần tư vấn, chia làm nhóm cần xử lí là: + Nhóm 1: Những học sinh gặp khó khăn cần trợ giúp (cá nhân/nhóm, nhóm nam/nhóm nữ) Mục tiêu tư vấn phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lí học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện; Hỗ trợ em rèn luyện kĩ sống, tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách Căn vào q trình theo dõi, quan sát, thơng tin thu thập học sinh, nhóm học sinh, giáo viên tư vấn, hỗ trợ em vượt qua khó khăn mà em đạng gặp phải Đối với học sinh cần tư vấn, giáo viên chủ nhiệm cần thật nhẹ nhàng, kiên nhẫn, phải biết lắng nghe, thấu hiểu đặc biệt phải giữ bí mật điều em chia sẻ Bởi thầy cô lắng nghe thấu hiểu, em dễ dàng bày tỏ điều chất chứa lòng Tuy nhiên, việc cần làm giáo viên chủ nhiệm công tác tư vấn cho em vấn đề nằm đâu giải vấn đề thay em, mà tạo điều kiện để học sinh tự nói 16 lo lắng, tự nhìn nhận vấn đề, đánh giá vấn đề giải vấn đề khả em Với tư cách người tư vấn, giáo viên chủ nhiệm phải khơi dậy học sinh niềm tin vào thân, gạt bỏ rào cản tâm lí để em đối mặt với vấn đề + Nhóm 2: Những người tác nhân gây khó khăn cho em, gây tổn thương, cách làm việc với em (đó bố mẹ, anh chị, thầy cô giáo môn, bạn bè em) Mục tiêu tư vấn hỗ trợ đối tượng hiểu thay đổi cách ứng xử, thay đổi thái độ học sinh cần tư vấn, giúp học giải vấn đề họ Mục đích cuối tư vấn lợi ích học sinh tư vấn Đối với nhóm tư vấn thứ này, giáo viên chủ nhiệm phải cần phải khéo léo, tế nhị xử lí dễ dẫn tới bị hiểu lầm dễ chạm đến lòng tự cha mẹ học sinh, thầy cô giáo môn, bạn bè em Lúc đó, khơng khơng giúp cho học sinh khiến cho mối quan hệ em học sinh với gia đình, thầy cơ, bạn bè thêm căng thẳng Một điều quan trọng tư vấn tâm lí cho học sinh lớp chủ nhiệm tơi ý quan tâm tới em học sinh nữ, nắm vững đặc điểm sinh lí học sinh nữ lứa tuổi THPT nói chung học sinh nữ người dân tộc thiểu số nói riêng Đặc điểm học sinh nữ người dân tộc thiểu số em thường nói, e dè, dễ xấu hổ, u sớm thiếu ước mơ hoài bão Cho nên tác động ngoại cảnh thường dễ làm học sinh bỏ học Khi em bỏ học thường rủ thêm số em khác bỏ học theo Bởi nên q trình làm cơng tác chủ nhiệm, tơi ý đặc biệt tới em học sinh nữ người dân tộc thiểu số, gần gũi em để nắm bắt tâm tư tình cảm em tư vấn, trợ giúp em em gặp khó khăn học tập, mối quan hệ với thầy cô, bạn bè đặc biệt tư vấn cho em tình bạn, tình yêu sức khỏe sinh sản vị thành niên Chất lượng giáo dục phổ thông phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lực hiểu học sinh (một thành tố lực sư phậm nhà giáo dục) có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, sở hiểu tâm lí học sinh, nhà giáo dục lựa chọn biện pháp giáo dục phương pháp dạy học phù hợp, có hiệu Biện pháp Tổ chức hoạt động tập thể để học sinh tham gia Học sinh trường THPT Quan Hóa nói chung, học sinh lớp 12a2 nói riêng đa số em trường, lớp em đồng bào dân tộc thiểu số, nhà xa, phải trọ nhà dân nên rào cản lớn em thiếu người quản lí kèm cặp, tâm lí nhớ nhà, chi phí sinh hoạt tốn kém, khơng có ước mơ hồi bão lớn nên nhiều học sinh trường khóa học trước bỏ học chừng Ngay lớp 12a2 tơi chủ nhiệm, qua khảo sát, tìm hiểu tơi nhận thấy có nhiều em có ý định bỏ học Vì việc tạo cho em tâm lí thoải mái, niềm yêu thích với việc học tập, vơi nỗi nhớ nhà gắn bó với trường lớp việc làm cần thiết Một giải pháp hiệu tổ chức cho em tham gia hoạt động tập thể Ở lứa tuổi THPT em thích tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm…Vì giáo viên chủ 17 nhiệm cần tổ chức hoạt động để học sinh tham gia Đối với học sinh trường THPT Quan Hóa nói chung, học sinh lớp 12a2 nói riêng việc tổ chức hoạt động tập thể vô cần thiết Bởi hoạt động tập thể học sinh cầu nối học tập lớp với hoạt động lớp Khi tham gia vào hoạt động, em có điều kiện thể khả mình, trải nghiệm tình giao tiếp để từ rèn cho em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, đoàn kết sáng tạo Thơng qua hình thức hoạt động đa dạng, em tự khẳng định mình, thấy giá trị thân Cũng qua hoạt động tập thể dù học sinh nhiều trầm lắng nhanh nhẹn hơn, hoạt bát hơn, thích nghi hịa đồng vào tập thể, với bạn bè Hoạt động tập thể cịn giúp em hình thành lực người bối cảnh như: lực thích ứng với biến đổi sống, lực tự khẳng định thân, lực hợp tác học tập, lực giao tiếp ứng xử có văn hóa Trong năm học 2019 – 2020 sở kế hoạch hoạt động nhà trường, đồn niên, tơi tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp nói chung học sinh người dân tộc thiểu số nói riêng tham gia hoạt động tập thể như: + Tham gia tập luyện thi đấu bóng chuyền (hơi da) + Tham gia hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam + Tham gia thi trò chơi dân gian sau dịp nghỉ tết âm lịch + Tham gia lao động cơng ích (vệ sinh khu phố, nghĩa trang liệt sĩ) + Tham gia thi trình diễn thời trang trang phục dân tộc Ở hoạt động vào khả năng, đặc điểm học sinh tơi phân cơng nhiệm vụ cho học sinh, nhóm học sinh khuyến khích, động viên em tham gia tích cực, nhiệt tình, đạt hiệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khi áp dụng giải pháp để trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số lớp 12a2 trường THPT Quan Hóa vượt qua rào cản tâm lí học tập năm học 2019 – 2020, thu kết sau: Tâm lí học sinh dần vào ổn định, em tìm thấy niềm vui hứng thú đến trường học tập Các em xác định động cơ, mục đích học tập để từ có nỗ lực cố gắng học tập, rèn luyện, biết vượt khó để đến trường, hồn thành nhiệm vụ học tập Các em cởi mở với thầy cô giáo, bạn bè, có tinh thần xây dựng tập thể, đồn kết, yêu thương biết chia sẻ với bạn bè gặp khó khăn Duy trì sĩ số đạt 100%, nề nếp chuyên cần, thực nội quy trường lớp nghiêm túc Ngăn chặn kịp thời học sinh nữ người dân tộc thiểu số định bỏ học chừng nhà lấy chồng (Em Hà Thúy Nga, Em Hà Thị Thùy Linh, Em Lương Thị Tịch) Vận động thành công học sinh nam bỏ học quay trở lại trường (Em Phạm Bá Tuấn, Em Hà Văn Hào) 18 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Có thể nói niên lớn thời kì đặc biệt quan trọng đời người Đây thời kì lứa tuổi phát triển cách hài hịa, cân đối, thời kì có biến đổi lớn toàn nhân cách để em sẵn sàng bước vào sống tự lập Những thay đổi vị xã hội, thách thức khách quan sống làm nảy sinh lứa tuổi THPT khó khăn tâm lí, tình cảm lứa tuổi, vướng mắc học tập, hướng nghiệp cần người lớn quan tâm chia sẻ Do đó, giáo viên phải nhận thức đầy đủ vị trí lứa tuổi để kịp thời có biện pháp chăm sóc, hỗ trợ em vượt qua rào cản tâm lí học tập, có nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp nhằm đem lại tối ưu cho hoạt động sư phạm 3.2 Kiến nghị Việc phát phịng tránh rào cản tâm lí học tập cơng việc tương đối khó khăn địi hỏi phải có nỗ lực thay đổi từ thân học sinh với hỗ trợ từ nhà trường, gia đình dịch vụ cộng đồng Để hoạt động hỗ trợ học sinh người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lí học tập đạt hiệu cao, tơi có kiến nghị sau: Với giáo viên chủ nhiệm: Trong trình quản lí lớp học nảy sinh nhiều tình cần phải giải quyết, với tư cách giáo viên chủ nhiệm, người thầy cần phải có đủ thời gian, đủ kiên nhẫn, đủ lĩnh quan trọng phải có đủ tình thương để lắng nghe, thông cảm, thấu hiểu, sẻ chia định hướng cho em cách giải vấn đề khó khăn sống Thường xuyên quan tâm, phát có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp biểu bất thường học sinh Phối hợp với cha mẹ học sinh để xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp, hỗ trợ em vượt qua rào cản tâm lí học tập sống Với giáo viên môn: Trong trình giảng dạy thực nhiệm vụ cần phối hợp, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm trợ giúp học sinh phịng tránh rào cản tâm lí học tập; hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn, lồng ghép tiết học, dạy để giáo dục kĩ sống cho em Với phụ huynh học sinh: Cần quan tâm, theo dõi việc học tập rèn luyện em Phối hợp chặt chẽ với BGH, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn để chăm sóc, hỗ trợ em em gặp khó khăn học tập sống Với Ban giám hiệu nhà trường: Trong nhà trường cần thành lập ban hỗ trợ tư vấn tâm lí học đường Ban tư vấn gồm thành viên Ban giám hiệu, cán Đoàn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo dục công dân, giáo viên môn sinh học, tổ trưởng chuyên môn, ban đại diện cha mẹ học sinh…để dễ dàng tư vấn vấn đề cho học sinh em gặp khó khăn Các thành viên ban chia thành nhóm chuyên sâu để tư vấn theo lĩnh vực: tư vấn sức khỏe sinh sản, tâm sinh lí; tư vấn hướng nghiệp; tư vấn kì thi; …Ban hỗ trợ tư vấn học đường nơi học sinh chia sẻ, tìm lời giải đáp vấn đề sống em thắc mắc, băn khoăn, gặp khó 19 khăn Hình thức tư vấn: tư vấn trực tiếp, tư vấn, tham vấn riêng, tư vấn nhóm; tư vấn qua mạng, qua hộp thư Ngoài ra, nhà trường cần tổ chức hoạt động tập thể để học sinh tham gia như: thể thao, văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm Qua hoạt động tập thể giúp em học sinh giảm áp lực, tạo niềm vui hứng thú học tập; giúp em phát triển trí lực khả sáng tạo, có thêm kĩ kinh nghiệm sống Thơng qua hoạt động tập thể cịn giúp giáo viên gần gũi học sinh hơn, giáo viên có điều kiện nắm vững khả năng, tâm lí học sinh, từ áp dụng phương pháp giáo dục dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Với Sở Giáo dục đào tạo: Tổ chức chuyên đề, hội thảo công tác chủ nhiệm lớp để giáo viên tham gia trao đổi, chia sẻ có thêm kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm Tổ chức chương trình tập huấn cho giáo viên Tư vấn tâm lí để giáo viên có thêm kiến thức, kĩ thực hiệu công tác tư vấn, tham vấn tâm lí trường học Trên kinh nghiệm mà áp dụng rút từ thực tế làm công tác chủ nhiệm Trong q trình thực hiện, thời gian khn khổ đề tài nên không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý bạn bè, đồng nghiệp để xây dựng giải pháp giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm ngày hiệu XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Dịu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Module THPT 10 Rào cản học tập đối tượng học sinh THPT [2] Module THPT Tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh THPT [3] Bài viết: Tư vấn tâm lí học đường – nhu cầu có thực học sinh trung học phổ thông (nguồn internet) [4] Module THPT 12 Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng học tập đối tượng học sinh [5] Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trung học phổ thông (nguồn internet) [6] Tài liệu tập huấn Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh trung học; Bộ GD & ĐT Chương trình phát triển giáo dục (Lưu hành nội bộ), Hà Nội - 2013 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Dịu Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn; Trường THPT Quan Hóa TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh khai thác yếu tố nghệ thuật văn kịch trung học phổ thông Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn nhật dụng theo quan điểm tích hợp (Ngữ văn 12 – chương trình bản) Giảng dạy Nghị luận tượng đời sống (Ngữ văn 12 – tập 1, Chương trình bản) theo quan điểm tích hợp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao ý thức phòng tránh tệ nạn xã hội cho học sinh trường THPT Quan Hóa Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa C 2013 - 2014 Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa C 2015 – 2016 Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa C 2017 – 2018 22 ... tài Một vài kinh nghiệm trợ giúp học sinh người dân tộc thiểu số phòng tránh rào cản tâm lý học tập trường THPT Quan Hóa để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc hỗ trợ học sinh phòng tránh, ... cản Từ đưa số biện pháp phịng tránh rào cản tâm lý học tập để việc học tập học sinh đạt kết cao Giúp giáo viên có hiểu biết tâm lý học sinh THPT, tâm lý học sinh người dân tộc thiểu số để từ có... học sinh người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lí học tập Trên sở phân loại đối tượng học sinh tiến hành biện pháp để hỗ trợ học sinh người dân tộc thiểu số vượt qua rào cản tâm lí học tập

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w