Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa Tiết: 3 CHÍNH TẢ: (tiết 23) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ ooc (BT2). - Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. * GDMT: GD học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức BVMT II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 2 - Một miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu, giúp học sinh hiểu thêm các từ ngữ ở bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết ở bảng lớp và lớp viết vào bảng con: Dòng suối, xứ sở, bay lượn, vấn vương, trời xanh. * Giáo viên nhận xét tuyên dương B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em viết bài chính tả: “ Chiều trên sông Hương” cố gắng lắng nghe viết đẹp chính xác vì bài hơn dài. - Giáo viên ghi đề: Chiều trên sông Hương. 2.Hướng dẫn viết chính tả a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị * Hoạt động1: - Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt ( nghỉ hơi lâu hơi ở những chỗ có dấu chấm lửng ) - Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương. Một dòng sông rất nổi tiếng ở thành phố Huế. Các em đọc và tìm hiểu đôi nét về đoạn văn để giúp cho việc viết đúng. - Gọi 1 học sinh đọc lại * Hoạt động2: - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả nhận xét chính tả. - Cả lớp viết bảng con ( Nhận xét ) - Cả lớp đọc thầm bài ở nhà SGk - Cả lớp theo dõi SGk Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương. * GV: Phải thật yên tĩnh người ta mới nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài. *Em có suy nghĩ gì về những cảnh vật đó? GV: Chúng ta rất tự hào về cảnh đẹp trên đất nước ta, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ môi trương xung quanh những cachr vật đó. - Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ? * Hoạt động 3: - Luyện viết tiếng khó - Giáo viên chọn rồi phân tích từ rồi cho học sinh viết bảng con từng từ hoặc 2 từ 1 lần. * Hoạt động 4: - Giáo viên đọc học sinh viết vào vở - Giáo viên đọc lại 1 lần - Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của học sinh ngắt câu, cụm từ ngay từ đầu đọc 3 lần/1câu. - Đọc học sinh dò lại 1 lần bài của mình. * Hoạt động 5: - Chấm chữ bài chính tả - Hướng dẫn học sinh chấm ở bảng lớn * Nhận xét cách trình bày - Giáo viên chấm 5 - 7 bài - Em nào viết sai từ 1 - 3 lỗi về nhà rèn thêm chữ viết ở nhà. * Giáo viên nhân xét tiết chính tả 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 2 - 1 em đọc đề - Bài tập yêu cầu gì ? -1bạn lên bảng làm: Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc. b. Bài tập 3 - Khói thả nghi ngút ở một vùng tre trúc trên mặt nước.Tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng khiến mặt sông như rộng hơn. - HS suy nghĩ và trả lời - Viết hoa các chữ đầu câu - Hương, Huế, Con Hến tên riêng. - Học sinh viết bảng con ( Nhận xét ) - 1 em viết vào bảng lớn - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh lấy bút chì và đổi vở chấm. Từ nào sai sửa ra lề vở. - Học sinh lắng nghe chú ý - Điền vào chỗ trống oc hay ooc - Lớp làm vào vở ( Nhận xét ) Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa - Giáo viên hướng dẫn để về nhà làm vở ở nhà: Trâu, trầu, trấu, hạt cát. 4. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh về kĩ năng viết chính tả và làm bài tập. - Chú ý từ viết sai để lần sau mà tránh. - Học sinh tự đứng tại chỗ để trả lời - Về nhà làm Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết:1 CHÍNH TẢ: ( NV ) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng BT2 a/ b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. * Đối với HS khá, giỏi: - Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc dễ lẫn ( tr/ ch hoặc at/ac ) II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho 2 học sinh viết bảng lớp 2 từ chứa vần ooc (quần soóc, xe rơ moóc) * Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, các em đọc một số câu ca dao để biết nhiều về cảnh đẹp của đất nước, tự hào về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên đất nước ta. - Giáo viên ghi đề lên bảng: “ Cảnh đẹp non sông “ 2. Hướng dẫn chính tả a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị * Hoạt động 1: - Giáo viên đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sông “ - Một học sinh đọc thuộc lòng lại - Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao trong SGK. Chú ý trình bày những tên riêng trong bài những chữ các em dễ viết sai chính tả. * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh nhận xét và cách trình bày: + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Ba ca dao thể lục bát trình bày thế nào ? + Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được - Học sinh viết bảng con ( Nhận xét ) - Học sinh đọc thầm 4 câu thơ đầu. - Cả lớp theo dõi SGK - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. - Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô li. Dòng chữ viết cách lề 1 ô li - Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa trình bày thế nào ? * Hoạt động 3: - Luyện viết tiếng khó: - Giáo viên chọn rồi phân tích từ cho viết bảng con từng từ hoặc 2 từ 1 lần. - Đọc rồi phân tích các từ: Non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, nước biếc, bát ngát. * Hoạt động 4: - Giáo viên đọc viết vào vở - Giáo viên đọc lại 1 lần - Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của học sinh ( ngắt câu cụm từ đầu, đọc 3 lần 1 câu ) - Đọc học sinh dò lại bài của mình. * Hoạt động 5 - Chấm chữa bài chính tả - Hướng dẫn học sinh chấm ở bảng lớn ( Nhận xét cách trình bày bảng ) - Giáo viên chấm từ 5 - 7 bài - Em nào viết sai từ 1 - 3 lỗi về nhà coi lại và rèn chữ viết ở nhà. * Giáo viên nhận xét tiết chính tả 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm vào vở bài tập 2a. - Cây chuối, chữa bệnh, trông. * Bài tập 2b: Về nhà làm vở ở nhà 4. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh về kĩ năng viết chính tả và làm bài tập. * Về nhà chú ý từ viết sai lần sau tránh. một ô li. - Học sinh viết bảng con. - 1 học sinh viết bảng lớn - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh nhìn vào vở dò lại - Học sinh lấy bút chì và đổi vở chấm. Từ nào sai viết ra lề vở. - Học sinh lắng nghe chú ý - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh làm vào vở bài tập 2a - Bài tập 2b về nhà làm . bài chính tả: “ Chiều trên sông Hương” cố gắng lắng nghe viết đẹp chính xác vì bài hơn dài. - Giáo viên ghi đề: Chiều trên sông Hương. 2.Hướng dẫn viết chính. Thị Ngọc Nghĩa Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết:1 CHÍNH TẢ: ( NV ) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình