1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Các quy trình truyền khối - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

42 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 750,69 KB

Nội dung

(NB) Giáo trình Các quy trình truyền khối nhằm trang bị cho người học những khái niệm, định nghĩa, các kiến thức, tri thức căn bản về các quá trình truyền khối như: quá trình hấp thụ, hấp phụ, trích ly, chưng cất, hòa tan, sấy xảy ra trong công nghệ chế biến thực phẩm, ứng dụng và vận hành các hệ thống thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất một cách hợp lý.

                    ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU                 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TÀI LIỆU MƠ ĐUN/MƠN HỌC CÁC Q TRÌNH TRUYỀN KHỐI (Lưu hành nội bộ) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2018 Bài mở đầu Trong cơng nghiệp hóa học nhiều q trình sản xuất dựa trên sự tiếp xúc trực tiếp   giữa các pha và sự di chuyển vật chất từ pha này sang pha khác. Q trình di chuyển   vật chất từ  pha này sang pha khác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là q   trình truyền khối hay là q trình khuếch tán, q trình này đóng vai trị quan trọng  trong cơng nghiệp hóa học, thực phẩm và các ngành cơng nghiệp khác 1­ Hấp thu là q trình hút khí (hơi) bằng chất lỏng, trong đó vật chất đi từ pha   khí vào lỏng 2­ Chưng là q trình tách các hỗn hợp lỏng thành các cấu tử  riêng biệt, vật   chất đi từ pha lỏng vào pha hơi và ngược lại 3­ Hấp phụ  q trình hút khí (hơi) bằng chất rắn xốp, trong đó vật chất đi từ  pha khí vào pha rắn 4­ Trích ly là q trình tách các chất hịa tan trong chất lỏng hay chất rắn bằng   chất lỏng khác 5­ Kết tinh là q trình tách chất rắn trong dung dịch vật chất đi từ  pha lỏng   vào pha rắn 6­ Sấy khơ là q trình tách nước ra khỏi vật liệu  ẩm vật chất đi từ  pha rắn  hay lỏng vào pha khí 7­ Hịa tan là q trình vật chất đi từ pha rắn sang lỏng Khi hai pha chuyển động tiếp xúc với nhau do sự cản trở của pha này đối  với  pha   kia, nghĩa là trên bề mặt phân chia pha tạo thành hai lớp màng. Chế  độ  chuyển động   trong màng và trong nhân là khác nhau. Trong màng là chuyển động dịng  vì thế gọi là  khuếch tán phân tử cịn nhân chuyển động xóay và gọi là khuếch tán đối lưu. Khuếch   tán trong màng rất chậm so với trong nhân nên nó quyết định đến q trình khuếch tán Động lực q trình: x y x y Hình 1.1 Hình 1.2. Sơ đồ biểu diễn  độn g lực quá  trình truyền  khối Q trình truyền khối giữa các pha xảy ra một cách tự  nhiên khi nồng độ  làm  việc và nồng độ  cân bằng của các cấu tử phân bố  trong mỗi pha khác nhau. Hiệu số  giữa nồng độ làm việc và nồng độ cân bằng gọi là động lực khuếch tán hay động lực  truyền khối, có thể biểu diễn bằng đồ thị (Hình 1.1)  ta có động lực: y  ta có động lực: x x cb Nếu tính theo pha  y Nếu tính theo pha  x y cb y    hay là   y y y cb x  hay là  x x x cb Phương trình truyền khối và động lực trung bình: Vận tốc của q trình nào cũng tỷ lệ thuận với động lực và tỉ lệ nghịch với trở lực   Phương trình truyền khối có thể biểu diễn như sau: G = ky F  ytb =  kx F  xtb   (1.6) Trong đó:   ky , kx là hệ số truyền khối tính theo nồng độ pha   và  y   x ytb ,  xtb – động lực trung bình của q trình F – bề mặt tiếp xúc pha, m2  ­ thời gian truyền khối Khi đường cân bằng là đường thẳng thì động lực trung bình theo lơgarit theo  pha    y  và  x  như sau:  y tb y1 ln y2 y1 y2          x1 xtb   y1,  y2,  x1,  x2 là động lực cuối và đầu theo pha   và  y ln   x x2 x1 x2       I/ PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 1: BỐC HƠI Phạm vi sử dụng hệ thống bốc hơi 1.1 Lý thuyết của q trình bốc hơi Trong lịng chất lỏng có các phân tử nước chuyển động. Khi nhiệt độ tăng, các phân tử  nước chuyển động nhanh hơn, và bay ra khỏi dung dịch Sự bốc hơi nước phụ thuộc vào độ  ẩm khơng khí, chênh lệch về nồng độ  nước giữa  chất lỏng và mơi trường Nhiệt độ càng tăng, nước bốc hơi càng nhanh Q trình bốc hơi được ứng dụng để cơ đặc các sản phẩm như siro, pure, mứt… 1.2 Cấu tạo hệ thống thiết bị bốc hơi Thiết bị bốc hơi hay thiết bị cơ đặc 1.3 Phạm vi sử dụng hệ thống thiết bị bốc hơi Thiết bị bốc hơi được dùng để cơ đặc các sản phẩm có hàm lượng nước cao về hàm  lượng nước thấp hơn, tăng hàm lượng chất khơ Phân loại bốc hơi 2.1 Bốc hơi 1 nồi Cơ đặc một nồi chỉ  dùng khi năng suất thấp và khi khơng dùng hơi thứ  làm chất tải   nhiệt để đun nóng Trong hệ thống cơ đặc một nồi liên tục, dung dịch đầu từ thùng chứa 1 được bơm vào  thùng 3, sau đó chảy qua lưu lượng kế  4 vào thiết bị  đun nóng 5.  Ở  đây dung dịch   được đun nóng đến nhiệt độ  sơi rồi đi vào thiết bị  cơ đặc 6 thực hiện q trình bốc   hơi. Hơi thứ và khí khơng ngưng đi qua phía trên của thiết bị cơ đặc vào thiết bị ngưng  tụ Trong thiết bị ngưng tụ nước làm lạnh đi từ trên xuống, ở đây hơi thứ sẽ được ngưng   tụ thành lỏng chảy qua  ống 11 rồi vào bơm hút chân khơng. Dung dịch sau khi cơ đặc   được bơm ra ở phía dưới thiết bị cơ đặc đi vào thùng chứa 8 Hình 3.1 Thiết bị cơ đặc một nồi 2.2 Bốc hơi nhiều nồi Hệ thống cơ đặc có thể làm việc xi chiều, ngược chiều hoặc song song… Xi chiều  Hệ thống cơ đặc xi chiều thường dùng phổ  biến hơn cả. Loại này có đặc điểm là   dung dịch tự di chuyển từ nồi trước sang nồi sau nhờ chênh lệch áp suất giữa các nồi Ngun tắc của cơ đặc ba nồi xi chiều cũng gần như cơ đặc một nồi.  Dung dịch được đưa vào nồi 1 tiếp tục chuyển sang nồi 2 rồi sang nồi 3 nh ờ chênh  lệch áp suất trong các nồi. Cịn hơi đốt đi vào phịng đốt của nồi 1 để  đun sơi dung  dịch. Hơi thứ bay lên ở nồi 1 được đưa vào phịng đốt của nồi 2, hơi thứ bay lên ở nồi  2 được đưa vào phịng đốt của nồi 3 và hơi thứ bay lên của nồi 3 được đưa sang thiết   bị ngưng tụ barơmét, điều này thực hiện được vì nhiệt độ sơi của dung dịch giảm dần   từ nồi đầu tới nồi cuối do áp suất trong các nồi giảm dần từ nồi đầu tới nồi cuối do   đó dung dịch tự  chảy dần từ  nồi đầu tới nồi cuối. Dung dịch   nồi cuối cùng được   đưa ra ngồi có nồng độ đậm đặc theo u cầu gọi là sản phẩm Ứng dụng thực hành cơ đặc một số sản phẩm thực phẩm 3.1Chế biến si rơ chanh dây Quy trình sản xuất Chanh dây ­> Sơ chế ­> Lọc ­> Nấu si rơ ­> Rót chai ­> Bảo quản Trong đó q trình bốc hơi giúp nồng độ  đường và nồng độ  nước chanh dây tăng lên,   tạo cấu trúc cho sản phẩm, tăng thời gian bảo quản 3.2Chế biến si rơ dứa Quy trình sản xuất Dứa ­> Sơ chế ­> Nghiền, Lọc ­> Nấu si rơ ­> Rót chai ­> Bảo quản Tương tự trong sản xuất si rơ chanh dây Trong cơng đoạn nấu si rơ, sử dụng si rơ đường với nồng độ 60­70% 3.3Chế biến mứt Chế biến mứt dừa: Cùi dừa ­> Cắt miếng ­> Ướp đường ­> Sên ­> Làm nguội ­> Bao gói, bảo quản Q trình bốc hơi giúp cho sản phẩm có hàm lượng nước thấp, tạo cấu trúc đặc trưng   cho sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản Trong q trình  ướp đường, tỉ lệ ngun liệu : đường = 1 : (0,7­1) tùy thuộc vào đặc   điểm của ngun liệu. Cùi dừa càng già, tỉ lệ đường càng ít và ngược lại, cùi dừa càng  non thì cần dùng nhiều đường BÀI 2: CHƯNG CẤT 1.Q trình chưng cất 1.1 Khái niệm của q trình chưng cất Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng cũng như các hỗn hợp khí  lỏng thành các cấu tử  riêng biệt dựa vào độ  bay hơi khác nhau của các cấu tử  trong  hỗn hợp (nghĩa là khi   cùng một nhiệt độ, áp suất hơi của các cấu tử  khác nhau).  Trong trường hợp đơn giản nhất thì chưng và cơ đặc hầu như  khơng khác nhau. Tuy   nhiên giữa chúng có ranh giới căn bản: trong trường hợp chưng thì dung mơi và chất  tan đều bay hơi, trường hợp cơ đặc thì chỉ có dung mơi bay hơi cịn chất tan khơng bay   Chất tan và dung mơi có nhiệt độ bay hơi khác nhau, khi gặp lạnh, chúng ngưng tụ và   đi ra theo đường dẫn riêng Trong q trình chưng cất, chủ  yếu để  thu được chất tan: trong sản xuất rượu, cồn,  sản xuất tinh dầu… Khi chưng ta thu được nhiều sản phẩm và thường bao nhiêu cấu tử ta sẽ được bấy   nhiêu sản phẩm. Đối với trường hợp hai cấu tử ta có: sản phẩm đỉnh gồm các cấu tử  có độ bay hơi lớn và một phần rất ít cấu tử có độ  bay hơi bé cịn sản phẩm đáy gồm  cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi lớn  Trong sản xuất ta thường gặp các phương pháp chưng sau đây: ­ Chưng đơn giản: Dùng để tách các hỗn hợp gồm có các cấu tử có độ bay hơi  rất khác nhau. Phương pháp này thường dùng để tách sơ bộ và làm sạch các   cấu tử khỏi tạp chất ­ Chưng bằng hơi nước trực tiếp: Dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó  bây hơi và tạp chất khơng bay hơi, thường được ứng dụng trong trường hợp   chất được tách khơng tan vào nước ­ Chưng chân khơng: Dùng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sơi của cấu   tử. Ví dụ  như  trường hợp các cấu tử trong hỗn hợp dễ bị phân hủy ở  nhiệt   độ cao hay trường hợp các cấu tử có nhiệt độ sơi q cao ­ Chưng cất: Chưng cất là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hồn tồn   hỗn hợp các cấu tử  dễ  bay hơi có tính chất hồ tan một phần hoặc hồ tan  hồn tồn vào nhau Chưng đơn giản * Ngun tắc và sơ đồ chưng đơn giản Trong q rình chưng đơn giản hơi được lấy ra ngay và  cho ngưng tụ. Ví dụ lúc đầu dung dịch có thành phần biểu  Ptb t thị    điểm C, khi đun đến nhiệt độ  sơi hơi bốc lên có   Cn C thành phần  ứng với điểm p vì trong hơi khi nào cũng có   nhiều cấu tử dễ bay hơi hơn trong lỏng cho nên trong thời  XW XP XD gian chưng thành phần lỏng sẽ  chuyển dần về  phía cấu   tử khó bay hơi Cuối cùng ta có chất lỏng cịn lại trong nồi chưng với thành phần là Cn và thu   được hỗn hợp hơi P,P1,P2…Pn thành phần trung bình của hỗn hợp hơi biểu thị ở điểm  Ptb Dung dịch được cho vào nồi chưng. Hơi tạo thành vào thiết bị  ngưng tụ. Sau khi  ngưng tụ  và làm lạnh đến nhiệt độ  cần thiết chất lỏng đi vào các thùng chứa. Thành  phần chất lỏng ngưng ln ln thay đổi. Sau khi đã đạt được u cầu chưng, chất   lỏng  cịn  lại  trong nồi   tháo ra.  Chưng  đơn  giản được   ứng dụng  cho  những  trường hợp sau: ­ Khi nhiệt độ sơi của hai cấu tử khác nhau xa: ­ Khi khơng địi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao: ­ Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất khơng bay hơi : ­ Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử : *Tính tốn q trình chưng đơn giản Lượng hỗn hợp đầu là  F kg, thành phần cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu   xF Tại một thời điểm bất kỳ lượng chất lỏng trong nồi chưng là  W  với nồng độ là  x  Khi bốc hơi một lượng vơ cùng nhỏ dw thì nồng độ trong nồi sẽ giảm đi một lượg  d W  và lượng chất lỏng cịn lại trong nồi là  W hơi trong nồi tại thời điểm đang xét là: ( W d W  Như  vậy lượng cấu tử  dễ bay   dW )( x ­ d x ) và lượng cầu tử dễ bay hơi   chuyển vào pha hơi là:  yd W Phương trình cân bằng vật liệu đối với cấu tử dễ bay hơi ở thời điểm đang xát là: Wx (W d W ).( x d x ) yd W hay là  W x Lượng dWd x  rất bé ta bỏ qua đơn giản đi ta có: Wx xdW Wd x dW W dx dW  → y x W W Tính tốn theo phương pháp đồ thị như sau: t ính các giá trị   dW d x F y x yd W xF xW dx    y x và đặt trên các giá trị  x trên trục hồnh. Nối tất cả các điểm ta sẽ được một đường cong. Diện tích giới hạn  bởi đường cong và  x W , x F đó là S từ đó: ln F W S                                     Hơi đi dưới lên qua các lỗ của đĩa, chất lỏng chảy từ trên xuống dưới theo các ống   chảy chuyền. Nồng độ  các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sơi cũng  thay đổi tương ứng với sự thay đổi nồng độ Trên đĩa 1 chất lỏng chứa cấu tử dễ bay hơi nồng độ  x1, hơi bốc lên từ đĩa đó có  nồng độ cân bằng với x1 là y1, trong đó y1 > x1 , hơi đó qua các lỗ đi lên đĩa 2 tiếp xúc   với chất lỏng   đó . Nhiệt độ  của đĩa 2 thấp hơn đĩa 1 cho nên một phần hơi được  ngưng lại, do đó nồng độ  x2 là x2>x1. Hơi bốc lên từ đĩa 2 có nồng độ  tương ứng cân   bằng với x2 là y2. Hơi từ đĩa 2 lên đĩa 3 và nhiệt độ ở đĩa 3 thấp hơn, hơi ngưng tụ lại   một phần, do đó chất lỏng trên đĩa 3 có nồng độ x3 > x2  Trên mỗi đĩa xảy ra q trình chuyển khối giữa pha lỏng và pha hơi. Do đó một  phần cấu tử dễ bay hơi chuyển từ pha lỏng vào pha hơi và một phần ít hơn chuyển từ  pha hơi vào pha lỏng, lập lại nhiều lần bốc hơi và ngưng tụ  như  vậy, hay nói một  cách khác, với một số đĩa tương ứng, cuối cùng ở trên đỉnh tháp ta thu được cấu tử dễ  bay hơi   dạng nguyên chất và   đáy tháp ta thu được cấu tử  khó bay hơi   dạng   ngun chất Theo lý thuyết thì mỗi đĩa của tháp là một bậc thay đổi nồng độ: thành phần hơi   khi rời khỏi đĩa bằng thành phần cân bằng với chất lỏng khi đi vào đĩa. Do đó theo lý   thuyết thì số  đĩa bằng số  bậc thay đổi nồng độ. Thực tế  thì ở  trên mỗi đĩa q trình   chuyển khối giữa 2 pha thường khơng đạt được cân bằng  Để đơn giản ta thừa nhận ­ Số mol của pha hơi đi từ dưới lên bằng nhau trong tất cả tiết diện của tháp ­ Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sơi ­ Chất lỏng nhưng trong thiết bị ngưng có thành phần bằng thành phần hơi ra  khỏi đỉnh tháp ­ Đun sơi ở đáy tháp bằng hơi đốt gián tiếp Số   mol   chất   lỏng   không   đổi   theo  ­ chiều cao của đọan cất và chưng Q a)   Cân     nhiệt   lương     thiết   bị   đun   y nóng   QD Qf Q ,f Qm (3.31) QD1 ­ nhiệt lượng do hơi đốt mang vào Qf D1 Qx   QD   QD1 D1 r (3.32) ­ lương hơi đốt, kg/s r   ­  ẩn nhiệt hoá hơi của hơi đốt, J/kg, Qf   ­nhiệt lượng do dung dich đầu mang vào, w; Qf  = Fcf .tf QD Cf  tf­    Q   W W                    (3.33) Trong đó :F ­  lượng hỗn hợp đầu,kg/s; – nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu, J/kgđộ; nhiệt độ đầu của hỗn hợp, 0C Q ,f   ­ nhiệt lương do hỗn hợp mang ra khỏi   thiết bị và đi vào tháp chưng. W    Q ,f FC ,f t ,f  W  (3.34)  , trong đó:  C f ­ nhiệt dung riêng của hỗn hợp, J/kgđộ t ,f  ­ nhiệt độ của dung dịch,0C 10 hình thức và màu sắc, thì người ta dùng tác nhân sấy là khói lị. Khi đó khơng cần   caloriphe mà chỉ có lị đốt là nhiên liệu và phịng trộn khói lị với khơng khí lạnh để hạ  nhiệt độ khói lị trước khi vào phong sấy Cân bằng vật liệu trong máy sấy bằng khơng khí  Ta đặt một số ký hiệu: Gd,Gc ­ lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi máy sấy, kg/s; Gk –lượng vật liệu khơ tuyệt đối đi qua máy sấy, kg/s; x d , x c ­ độ ẩm vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt; X d , X c ­ độ ẩm vật liệu trước, sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu khơ tuyệt  đối; W­ lượng ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi qua máy sấy, kg/s; L ­ lượng khơng khí khơ tuyệt đối đi qua máy sấy, kgkkk/s; Y o – hàm ẩm khơng khí trước khi vào caloriphe sưởi kg/kg kkk; Y 1, Y 2 – hàm ẩm của khơng khí trước khi vào máy sấy ( sau khi qua caloriphe sưởi) và  sau khi ra khỏi máy sấy kg/kg kkk; Trong q trình sấy, ta xem như khơng có hiện tượng mất mát vật liệu, do đó   lượng vật liệu khơ tuyệt đối coi như khơng bị biến đổi trong suốt q trình. vậy lượng   vật liệu khơ tuyệt đối đi qua máy sấy: Gk Gd 100 x d 100 Gc 100 x c 100 Từ đó rút ra: Gd Gc 100 x c 100 x d Gc Gd 100 x d 100 x c (7.14) Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu trong q trình sấy tính theo cơng thức: W = Gd – Gc (7.15) Thay giá trị của G2 trong cơng thức (7.14) vào cơng thức (7.15) ta có: W Gc xd xc 100 x d Gd xd xc 100 xc (7.16)  Lượng khơng khí khơ đi qua máy sấy: Cũng giống như vật liệu khơ tuyệt đối, ta xem như lượng khơng khí khơ tuyệt   đối đi qua máy sấy khơng bị mất mát trong suốt q trình sấy 28 Khi q trình làm việc ổn định, lượng khơng khi đi vào máy sấy mang theo một   lượng ẩm là L Y 1. sau khi sấy xong, lượng  ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó khơng   khí sấy có thêm một lượng ẩm là W Vậy, nếu lượng ẩm trong khơng khí ra khỏi máy sấy là L Y 2 thì ta sẽ có phương  trình cần bằng vật liệu sau: L Y 1 + W = L Y L W Y2 Y1 2  (7.17) kg / s (7.18) Đại lượng L là lượng khơng khí khơ cần nhiệt để là bốc hơi w kg ẩm trong vật   liệu. vậy lượng khơng khí khơ cần thiết để làm bốc hơi 1 kg ẩm trong vật liệu: l L W Y2 Y1 kg / kgåm (7.19)  Cân bằng nhiệt lượng trong máy sấy bằng khơng khí Ta ký hiệu: Q ­ nhiệt lượng tiêu hao chung cho máy sấy, W Qs ­ nhiệt lượng sưởi nóng khơng khí ở caloriphe sưởi, W Qb ­ nhiệt lượng bổ sung trong phịng sấy, W Q = Qs + Qb = L(H2 – H0) 1.4.Công nghệ sấy  1. Sấy lý thuyết: trong sấy lý thuyết coi các đại lượng nhiệt bổ sung và nhiệt tổn thất   đều bằng không nghĩa là  qb C q v1 q vc qm hay Trong thực tế nếu găp trường hợp nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn thất  qb đó  C q , do  cũng coi như sấy lý thuyết 2. Sấy có bổ sung nhiệt trong phịng sấy: 3. Sấy đốt nóng khơng khí giữa chừng: 4. Sấy tuần hồn khí thải: 5. Sấy tuần bằng khói lị: 1.5. Tính tốn thiết kế hệ thống sấy Trạng thái liên kết ẩm trong vật liệu B Miền bay hơi 1. Liên kết hấp thụ đơn phân tử: lớp đơn phân tử hơi ẩm bị hấp phụ bề mặt và các   lỗ  mao quản của vật liệu, lực liên kết này rất lớn, lượng  ẩm nhỏ  nhưng rất khó   tách biểu thị bằng đoạn OA trên đồ thị 29 A 2.Liên kết hấp phụ đa phân tử  (cịn gọi là hấp phụ  hóa lý), lực liên kết của phần  ẩm này cũng khá lớn biểu thị  bằng đoạn AB, khi sấy thường chỉ  tách một phần   của phần ẩm này 3. Liên kết mao quản, phần ẩm này do lực hút mao quản của các mao quản nhỏ (r    Sơ chế ­> Sấy ­> Làm ngi ­> Bao gói ­> Bảo quản Ngun liệu được làm sạch, cắt nhỏ  trước khi sấy; các loại rau có thể  được xử  lý  bằng q trình chần để giữ được màu tự nhiên sau q trình sấy ­ Sấy rau gia vị Ngun liệu: hành lá, cà rốt, củ cải ­ Sấy muối tơm, bột canh: Ngun liệu:  tơm, tỏi, đường, bột ngọt, muối, ớt Sản xuất bột chuối ứng dụng trong làm bánh, sản xuất snack chuối, chuối sấy Sản xuất bột chà xanh Lá chè ­> Làm sạch ­> Sấy ­> Nghiền nhỏ ­> Bao gói, bảo quản Sản xuất bột chùm ngây Tương tự quy trình sản xuất chà xanh Chùm ngây là một loại rau có hàm lượng dinh dưỡng cao: hàm lượng đạm và vitamin  C cao hơn rất nhiều so với các loại rau khác. Hiện nay bột chum ngây được sử dụng  trong sản xuất thức ăn dặm cho trẻ nhỏ II/ PHẦN THỰC HÀNH Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 32 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Q trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 33 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 34 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 35 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 36 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 37 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Q trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 38 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 39 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 40 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: Thực hành bài ….                                                                           Quá trình  ứng dụng trong bài:   ……………… Tên sản phẩm Ghi chú Quy trình sản xuất: 41 Tính tốn ngun liệu, hiệu suất thu hồi: Các sai lỗi thường gặp: Cách khắc phục, hạn chế: 42 ... tán trong màng rất chậm so với trong nhân nên nó? ?quy? ??t định đến q? ?trình? ?khuếch tán Động lực q? ?trình: x y x y Hình 1.1 Hình 1.2. Sơ đồ biểu diễn  độn g lực quá ? ?trình? ?truyền ? ?khối Q? ?trình? ?truyền? ?khối? ?giữa? ?các? ?pha xảy ra một cách tự  nhiên khi nồng độ...  pha này sang pha khác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là q   trình? ?truyền? ?khối? ?hay là q? ?trình? ?khuếch tán, q? ?trình? ?này đóng vai trị quan trọng  trong cơng nghiệp hóa học, thực phẩm và? ?các? ?ngành cơng nghiệp khác 1­ Hấp thu là q? ?trình? ?hút khí (hơi) bằng chất lỏng, trong đó vật chất đi từ pha...  hay là  x x x cb Phương? ?trình? ?truyền? ?khối? ?và động lực trung bình: Vận tốc của q? ?trình? ?nào cũng tỷ lệ thuận với động lực và tỉ lệ nghịch với trở lực   Phương? ?trình? ?truyền? ?khối? ?có thể biểu diễn như sau:

Ngày đăng: 12/07/2020, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w