Tiểu luận tìm hiểu rõ hơn về tình hình xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là tôm của Việt Nam nói chung và Minh Phú nói riêng khi xuất sang các thị trường Mỹ; đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỌC PHẦN: MARKETING QUỐC TẾ Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT MỸ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 3_Lớp học phần IBS3010 Thành viên nhóm: 1, Nguyễn Đức Thành 41K08 2, Đinh Thị Thêm 43K08.1 3, Lê Thị Thúy Vi 43K08.1 Đà Nẵng, ngày 09 tháng 11 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ (1) TCHQ (2) Bệnh EMS (3) WTO (4) WB (5) IMF (6) NAFTA (7) ASEAN (8) AFTA (9) GSP (10) MFN (11) GATT (12) TRIMs (13) FDA (14) NOAA (15) HACCP (16) ATTP (17) CFR (18) FFDCA (19) USDA (20) SIMP (21) IUU (22) VSATTP (23) ISO 9002 (24) NGOs (25) GMP (26) SSOP (27) BRC (28) ACC (29) SSA (30) DOC (31) CIF (32) CNF Tổng cục Hải quan Bệnh tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome) Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Ngân hàng giới (World Bank) Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement) Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized Systems of Prefrences) Tối huệ quốc (Most Favoured Nation) Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade) Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trade-Related Investment Measures) Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Quốc gia Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration) Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm/ Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point System An toàn thực phẩm Bộ Luật liên bang Hoa Kỳ (Code of Federal Regulations) Luật Liên bang Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm (Federal Food, Drug, and Cosmetic Act) Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ((United States Department of Agriculture) Chương trình Giám sát nhập thủy sản Mỹ (US Seafood Import Monitoring Program) Hoạt động đánh bắt cá trái phép, không báo cáo không quản lý (Illegal, unreported and unregulated fishing) Vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành Các tổ chức phi Chính phủ (Non-Governmental Organizations) Thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices ) Quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ sinh (Sanitation Standard Operating Procedures) Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer Consortium) Giấy phép chứng nhận Hội đồng Nuôi trồng thủy sản Sở an sinh xã hội Hoa Kỳ (Social Security Administration) Bộ Thương mại Hoa Kỳ (United States Department of Commerce) Giá thành, Bảo hiểm Cước - thuật ngữ chuyên ngành thương mại quốc tế (Cost, Insurance and Freight) Chi phí vận chuyển (Cost And Freight) - thỏa thuận vận chuyển mà người bán trả tiền để giao hàng đến cảng gần với người mua, khơng bao gồm chi phí bảo hiểm (33) DDP (34) VASEP (35) GTGT (36) IOT (37) AI (38) B2B (39) B2C Giao trả thuế Giao hàng thông quan nhập (Delivery Duty Paid) Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers) Giá trị gia tang Internet Vạn Vật ( Internet of things) Trí tuệ nhân tạo (Artifical Intelligence) Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (Business To Business) Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (Business to customer) DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG I.1 Lý do chọn đề tài Ngành thủy sản hiện tại đang là một ngành mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân, sản xuất trong lĩnh vực này tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường ln được mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, thu hút nhiều lao động, từ đó góp phần làm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Song song với nó, thủy sản là ngành kinh tế đang được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh Xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thủy sản vào Mỹ nói riêng, là một trong những hoạt động quan trọng của Đất Nước và Ngành thủy sản. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản sang Mỹ trong thời gian qua cịn gặp nhiều bất cập và hạn chế. Để góp phần giúp ngành thủy sản ngày càng phát triển vươn xa ra các nước trên thế giới và tháo gỡ những khó khăn, Nhóm chúng em đã chọn Cơng ty cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú đi đầu trong việc xuất khẩu thủy sản vào Mỹ để tiến hành nghiên cứu Việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ bị tác động tới nhiều yếu tố, từ kinh tế, văn hóa, mơi trường,… Nhưng khía cạnh tác động sâu sắc mà chúng em mong muốn gửi tới đó chính là sự tác động của yếu tố Chính trị pháp luật. Vì vậy, đề tài sau cùng mà nhóm lựa chọn nghiên cứu đó chính là: “SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT MỸ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ” I.2 Mục đích và phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: + Bài nghiên cứu giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là tơm của Việt Nam nói chung và Minh Phú nói riêng khi xuất sang các thị trường Mỹ + Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thống kê: kế thừa những tài liệu và những kết quả phân tích đã có, thống kê những tài liệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu thủy hải sản của Cơng Ty Tập Đồn Thủy Sản Minh Phú + Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Dựa vào số liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp kết quả thu được I.3 Thời gian thực hiện nghiên cứu Bài nghiên cứu được thực hiện trong vịng 1 tháng bắt đầu từ ngày 08/10/2019 đến ngày 08/11/2019 CHƯƠNG II. NỘI DUNG II.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ II.1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản chung của Việt Nam a. Sản xuất thủy sản năm 2018 Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản năm 2018 đạt khoảng 228.139,8 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017, tổng sản lượng đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, trong đó sản lượng sản lượng khai thác đạt 3,59 triệu tấn, tăng 6,0%, ni trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3% + Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2018 ước đạt 3.590,7 nghìn tấn (tăng 5,9% so với năm 2017), trong đó khai thác biển đạt 3.372,7 nghìn tấn, khai thác nội địa 218 nghìn tấn. Trong đó, sản lượng cá ngừ đại dương năm 2018 ước đạt 16.650 tấn, giảm khoảng 7% so với năm 2017 + Tổng diện tích ni trồng thủy sản năm 2018 ước đạt 1,3 triệu ha, bằng 106% so với cùng kỳ 2017, sản lượng ni dự kiến đạt 4,3 triệu tấn, tăng 8,3% (tơm các loại 800 nghìn tấn, tăng 10,5%; cá tra 1,42 triệu tấn, tăng 14,0%) b. Những lợi thế và thách thức của ngành thủy sản Việt Nam trong những năm gần đây Lợi thế: + Mơi trường thích hợp cho việc ni trồng thủy sản + Kĩ thuật ni trồng ngày càng được nâng cao nhờ cải thiện khoa học kĩ thuật + Nguồn lao động rẻ, dồi dào và trình độ ngày càng cao + Đa dạng về chủng loại thủy sản + Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng nhờ chính sách mở rộng thương mại, có cơ hội xuất khẩu sang những thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ, EU,… Thách thức: + Chất lượng hàng xuất khẩu thủy sản của ta cịn kém, nhất là trong khâu chế biến chưa được đầu tư thích đáng, chỉ mới qua khâu sơ chế. Do đó, chất lượng hàng năm thủy sản xuất khẩu của chúng ta cịn kém về sức cạnh tranh, chưa đáp ứng được u cầu của thị trường thế giới, sự tăng trưởng về sản lượng khơng đi đơi với chất lượng dẫn đến hiệu quả khơng cao + Do chất lượng hàng xuất khẩu cịn hạn chế, dẫn đến giá hàng xuất khẩu của Việt Nam cịn thấp hơn so với mặt hàng cùng loại trên thị trường thế giới + Trong điều kiện như vậy, u cầu nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu là một vấn đề bức bách. Mặt khác, chúng ta chưa thiết lập được hệ thống thị trường ổn định với mạng lưới khách hàng đáng tin cậy + Phương thức xuất khẩu qua trung gian vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá lớn, mặc dù chúng ta đã có nhiều cố gắng để tăng cường xuất khẩu trực tiếp + Hơn nữa, vấn đề thơng tin về thị trường nơng sản thế giới nhìn chung q ít ỏi, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu địi hỏi phải có thơng tin sâu rộng về thị trường để theo dõi kịp thời về diễn biến cung cầu và giá cả trên thị trường thế giới. II.1.2 Thị trường xuất khẩu thủy sản chủ yếu của việt nam Bảng : Thị trường XK thủy sản chủ yếu của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2019 (Đơn vị tính: USD) Bảng : Thị trường XK thủy sản chủ yếu của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2019 (tt) (Tính tốn theo số liệu của TCHQ) II.1.3 Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản của tập đồn thủy sản Minh Phú a. Giới thiệu chung về tập đồn Minh Phú Hình : Hình ảnh Cơng ty Tập đồn Thủy sản Minh Phú 10 Luật Lanham); Hành vi quảng cáo hoặc marketing thơng thường gian dối hoặc gây nhầm lẫn gây thiệt hại cho tiêu dùng nói chung Căn cứ trên các án lệ tại tịa án, đến năm 1964 Ủy ban đã hình thành 3 tiêu chí để đánh giá hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, đó là: (i) gây thiệt hại cho người tiêu dùng. (ii) vi phạm các chính sách xã hội hiện hành (iii) vơ đạo đức và khơng cẩn trọng. II.6 U CẦU MANG TÍNH CHẤT TỰ NGUYỆN Ngồi các u cầu mang tính chất pháp lí, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ cịn tn thủ các quy định về bảo vệ mơi trường: Luật bảo vệ mơi trường năm 2014: 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y thủy sản, hóa chất trong ni trồng thủy sản phải thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường và quy định của pháp luật có liên quan 2. Khơng được sử dụng thuốc thú y thủy sản, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc ngồi danh mục cho phép trong ni trồng thủy sản 3. Thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng trong ni trồng thủy sản đã hết hạn sử dụng; bao bì đựng thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng trong ni trồng thủy sản sau khi sử dụng; bùn đất và thức ăn lắng đọng khi làm vệ sinh trong ao ni thủy sản phải được thu gom, xử lý theo quy định về quản lý chất thải 4. Khu ni trồng thủy sản tập trung phải phù hợp với quy hoạch và đáp ứng u cầu bảo vệ mơi trường sau: a) Chất thải phải được thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật; b) Phục hồi mơi trường sau khi ngừng hoạt động ni trồng thủy sản; c) Bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh thủy sản; khơng được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại 30 5. Khơng xây dựng khu ni trồng thủy sản tập trung trên bãi bồi đang hình thành vùng cửa sơng ven biển 6. Khơng phá rừng ngập mặn để ni trồng thủy sản II.7 TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT MỸ ĐẾN CHÍNH SÁCH 4P ( MARKETING MIX) CỦA TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ II.7.1 Chính sách sản phẩm Vấn đề chất lượng sản phẩm Hiện nay, Mỹ là thị trường nhập khẩu tơm lớn nhất của Việt Nam. Họ ngày càng u cầu khắt khe đối với các sản phẩm tơm Việt Nam, đặc biệt là vấn đề truy xuất nguồn gốc. Cụ thể: Từ sau ngày 31/12/2018, Chương trình giám sát nhập khẩu thủy sản (SIMP) của Mỹ yêu cầu khai báo và lưu giữ hồ sơ đối với hàng thủy sản nhập khẩu (như đã đề cập Chương V). Nhằm đảm bảo yêu cầu này, Minh Phú đã thực hiện các biện pháp: Đầu tiên, Minh Phú đã sử dụng phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm: họ sẽ đăng ký truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nội dung bao gồm những thơng tin về sản phẩm gồm: nội dung sản phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng, các giấy chứng nhận chất lượng lên trên hệ thống truy xuất, đồng bộ dữ liệu Sau đó, Minh Phú sẽ được cấp phát tem truy xuất nguồn gốc tách riêng cho từng sản phẩm và từng lơ sản xuất. Họ sẽ dán tem vào từng sản phẩm. Sau đó sản phẩm sẽ được xuất khẩu sang Mỹ. Hơn nữa, vào năm 2016, Minh Phú đã áp dụng mã QR code vào các sản phẩm của mình. Nhờ đó có thể dễ dàng thơng qua các quy định khắt khe về vấn đề truy xuất nguồn gốc ở Mỹ Đối với u cầu về VSATTP (đã nói rõ ở Chương V), pháp luật Mỹ có các quy định cụ thể về thủy sản nhập khẩu, ví dụ như về các chất cấm trong Thủy sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ: Bảng: 11 chất cấm trong Tơm nhập khẩu tại Mỹ TT 31 Chất/ Nhóm chất Chloramphenicol Clenbuterol Diethylstilbestrol (DES) Dimetridazole Ipronidazole Các thuốc Nitroimidazoles khác Furazolidone Nitrofurazone Nhóm Sulfonamide (trừ các chất Sulfadimethoxine, Sulfabromomethazine và Sulfaethoxypyridazine) 10 Fluoroquinolone 11 Glycopeptides Nhằm đảm bảo nguồn tơm sạch đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang thị trường khó tính này, Cơng ty CP Tập đồn Minh Phú đã liên kết với Tập đồn Grobest Nhà sản xuất thức ăn thủy sản hàng đầu châu Á để thu mua tơm ngun liệu sạch với số lượng ổn định, cỡ tơm đa dạng Grobest là doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản đầu tiên tại Việt Nam được Tổ chức Liên minh Ni trồng Thủy sản tồn cầu (GAA) cấp chứng nhận BAP (Thực hành Ni trồng Thủy sản tốt nhất). Trong khi đó, Minh Phú cũng là một trong những Cơng ty đã tạo dựng được vị thế vững chắc trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu tơm mà khó có cơng ty nào theo kịp. Cụ thể, Minh Phú là cơng ty chế biến xuất khẩu tơm đầu tiên ở Việt Nam đạt chứng nhận ACC “Sản phẩm được phép bán trong các siêu thị tại thị trường Mỹ”. Ngồi ra, các nhà máy của Minh Phú được thiết kế hiện đại, đạt tiêu chuẩn HACCP, GMP(25), SSOP(26), ISO 9001:2000, BRC(27), ACC(28), Global Gap… tạo mơi trường làm việc sạch sẽ, đảm bảo an tồn vệ sinh lao động. Cơng ty ln 32 đặt mục tiêu quản lý chất lượng lên hàng đầu trong tồn bộ cán bộ cơng nhân viên cơng ty. Với khẩu hiệu “ Minh Phú ln ln lắng nghe, thấu hiểu và thỏa mãn mọi u của khách hàng” Đối với các u cầu về bao bì, nhãn mác, cho sản phẩm thủy sản, phải ghi đúng tên chủng loại thường dùng Mỹ. Các biện pháp thương mại được thực hiện nhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm các chứng từ vận chuyển và tài chính, các tiêu chuẩn nhận dạng và các tiêu chuẩn đo lường. Đối với Min Phú, việc trang trí, trình bày bên ngồi của các loại bao bì cũng được cơng ty rất chú ý vì nó cịn thực hiện nhiều chức năng như: chức năng thơng tin, chức năng quảng cáo Mặt trước của thùng hàng ln ghi rõ tên giao dịch MINH PHU SEAFOOD CORP theo chuẩn ngơn ngữ phổ biến là Tiếng Anh và biểu tượng của cơng ty, ngồi ra cịn in thêm hình 2 con tơm tượng trưng cho sản phẩm Hai mặt bên ghi các thơng tin về kích cỡ sản phẩm, hạn sử dụng, khối lượng thùng hàng, đơn. Và tất cả các điều này đã được nghiên cứu phù hợp với tiêu chuẩn của thị trường Mỹ Hình : Sản phẩm của Minh Phú Xây dựng thương hiệu 33 Hình : Logo chính thức của Tập đồn Thủy sản Minh Phú Cơng ty cổ phần Tập đồn thủy sản Minh Phú (MINH PHU SEAFOOD CORP) là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam, có sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu cao nhất trong cả nước Sản phẩm của cơng ty được xuất đi nhiều nước trên thế giới, tạo được uy tín và niềm tin đối với người tiêu dùng cả trong và ngồi nước. Trong những năm qua cơng ty đã khơng ngừng phấn đấu để đạt được những tiêu chuẩn ngoài nước vệ sinh an tồn sản xuất như: tiêu chuẩn HACCP của Mỹ, tiêu chuẩn Code EU của Liên minh châu Âu (EU). Qua đó cũng góp phần tạo dựng hình ảnh, tạo sự nhận biết tốt của khách hàng về Cơng ty Ngồi ra, Cơng ty cũng đã tạo sự nhận biết rõ ràng cho khách hàng về hình ảnh doanh nghiệp thơng qua việc xây dựng các tín hiệu nhận biết như Logo, biểu trưng Logo này được in trên tất cả các văn bản giấy tờ, hợp đồng kinh tế, bao bì sản phẩm, biển hiệu cửa hàng, đại lý Các u cầu về Chính trị Pháp luật đối với hàng Thủy sản nhập khẩu vào Mỹ như đã đề cập ở Chương V đã tác động đến 3P cịn lại như sau: II.7.2 Chính sách giá cả Giá bán các loại thủy sản tại thị trường Mỹ hiện nay phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu thị trường, chất lượng sản phẩm, chủng loại, nguồn gốc xuất xứ… và giá bán sẽ rất nhạy cảm với tình hình thị trường. Dưới đây là giá tham khảo một số loại tơm sú đơng lạnh nhập khẩu từ một số nước châu Á với giá bán tại chợ New York Bảng : So sánh giá tơm sú đơng lạnh của Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan 34 tại thị trường New York (Mỹ): FOB ngày 15/09/2019 (ĐVT: USD/pao) Xuất sứ Việt Nam Indonesia Ấn Độ Thái Lan Kích cỡ U-12 U-12 U-12 U-12 Giá 13 12.75 12.75 12.85 Nguồn: Thông tin thương mại, Bộ thương mại, 15/09/2019 *Chú thích: (1pao ~ 453 gam) Với sản phẩm cùng kích cỡ như nhau thì giá tơm Việt Nam cao nhất, và mức chênh lệch nhau giữa các mức giá của các nước không cao lắm. Điều này là do điều kiện nuôi tôm ở Việt Nam đã được cải thiện, tôm Việt Nam được đánh bắt từ nguồn thiên nhiên cao, chất lượng sản phẩm ngày càng hồn thiện hơn, các tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm đã được đáp ứng Tập đồn thủy sản Minh Phú đã liên kết với Grobest để có được tiêu chuẩn ACC 3 sao (con giống, ni trồng, chế biến và thức ăn) nhằm đáp ứng các u cầu khắt khe nhất của thị trường Mỹ, nâng cao giá trị xuất khẩu cho tơm Việt Nam và lợi nhuận cho Cơng ty. Đây cũng chính là lý do vì sao Minh Phú chấp nhận thu mua tơm tại các vùng ni sử dụng thức ăn của Grobest, ni theo quy trình, có nhật ký ni dưới sự hướng dẫn của nhân viên kỹ thuật Grobest với mức giá cao hơn thị trường từ 2.000 – 5.000 đồng/kg Trong khi ngành tơm Việt Nam đang phải đối diện với thiệt hại lớn khi tơm chết do dịch bệnh, thói quen lạm dụng hóa chất của nhiều hộ ni trong việc xử lý mơi trường thì tại các vùng ni tơm sử dụng thức ăn của Grobest, theo hướng dẫn của nhân viên kỹ thuật Grobest, tơm ni vẫn đạt hiệu quả cao, kích cỡ tơm lớn, đều (30 con/kg sau 120 ngày ni), màu sắc bóng đẹp… Đặc biệt ao tơm khi thu hoạch là ao tơm sạch, hồn tồn khơng nhiễm các chất bị cấm, kích cỡ tơm lớn và đồng đều tạo nên độ thẩm mỹ cao sau khi chế biến. Do đó, khi mua được nguồn tơm ngun liệu có chất lượng cao này, Minh Phú đã cho ra đời những sản phẩm đáp ứng được các u cầu về mặt pháp lý liên quan đến 35 chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm của thị trường khó tính Mỹ, khiến cho các sản phẩm tơm của Cơng ty khi xuất khẩu có giá bán cao hơn *Chính sách ứng phó của Cơng ty với luật thuế chống bán phá giá của Mỹ Trước đây: Minh Phú đã thành lập ra cơng ty con Mseafood đế cung cấp cho khách hàng theo giá DDP, có nghĩa là bên bán hàng phải thanh tốn mọi cước phí vận chuyển và gánh chịu mọi rủi ro cho đến khi hàng hóa được giao cho bên mua hàng cũng như phải nộp mọi thứ thuế (nếu có) trước khi hàng được giao cho bên mua, chẳng hạn thuế nhập khẩu. Bên mua phải chịu chi phí bốc dỡ hàng khi hàng đã vận chuyển đến nơi nhận Minh Phú sẽ phải ký quỹ cho Hải quan Mỹ nhằm đảm bảo rằng Liên minh tơm Miền Nam Mỹ (SSA(29)) sẽ thu được tiền thuế từ Việt Nam, sau đó SSA u cầu Bộ Thương mại Mỹ (DOC(30)) xem xét lại mức thuế bán phá giá của Minh Phú. Đến một thời hạn đã định SSA sẽ hồn lại khoản tiền cọc này cho Minh Phú. Như vậy các nhà nhập khẩu sẽ an tâm nhập hàng của Minh Phú do đã tránh được rủi ro nếu thuế chống bán phá giá tăng Tuy nhiên, ngày 21.8.2019 theo giờ Mỹ, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) cơng bố kết rà sốt hành chính lần thứ 13 (POR 13) về thuế chống bán phá giá tơm Việt Nam vào Mỹ với mức thuế là 0% Theo đó, Tập đồn thủy sản Minh Phú cùng với 30 tổ chức xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ sẽ được hưởng mức thuế xuất khẩu 0%. Theo các chun gia cũng như các nhà quản trị cấp cao của Tập đồn Minh Phú thị họ sẽ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ vào những tháng cuối năm 2019. II.7.3 Chính sách phân phối sản phẩm Đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu thì việc lựa chọn kênh phân phối vừa thuận lợi nhưng cũng vừa là vấn đề khó khăn cho các doanh nghiệp. Thuận lợi ở chỗ doanh nghiệp có nhiều khả lựa chọn kênh phân phối để rút ngắn khoảng cách giữa người xuất khẩu và người tiêu dùng cuối cùng. Nhưng vấn đề 36 đặt ra là làm thế nào có thể lựa chọn được kênh phân phối phù hợp với mục đích u cầu và khả năng của doanh nghiệp Tại các thị trường Mỹ, Minh Phú đã xây dựng được mối quan hệ lâu năm với nhiều nhà phân phối lớn Thị trường Mỹ thị trường có sức tiêu thụ lớn, giá bán cao tiêu chuẩn chất lượng khơng q khắt khe. Hơn nữa thị trường Mỹ đặc biệt ưa chuộng sản phẩm tơm cỡ lớn – sản phẩm chủ lực của Cơng ty. Tại thị trường Mỹ, Cơng ty thực hiện xuất khẩu qua Cơng ty Mseafood có trụ sở đặt tại Long Beach, CA, Mỹ Chính sách ký quỹ (Custom Bond): nhà nhập phải nộp tiền ký quỹ tương ứng với giá trị thuế bán phá giá tính trên tổng lượng hàng một cơng ty nhập khẩu (từ nước bị áp thuế) trong vịng 12 tháng. Khoản ký quỹ được tính theo mức thuế bán phá giá hiện hành và sẽ được hồn trả/nộp thêm sau khi DOC thực hiện xong thủ tục xem xét hành chính với nước bị áp thuế. Bên cạnh việc bị chiếm dụng vốn, nhà nhập khẩu chịu rủi ro về khả năng tăng thuế phá giá của DOC. Do vậy các nhà nhập khẩu u cầu các cơng ty xuất khẩu giao hàng và thanh tốn Mỹ thay vì giao hàng và thanh tốn cho nhà nhập khẩu, đồng nghĩa với việc cơng ty xuất khẩu phải nộp khoản ký quỹ này. Minh Phú là cơng ty duy nhất tại Việt Nam có ký quỹ để nhập khẩu tơm vào Mỹ thơng qua việc bảo lãnh khoản ký quỹ trị giá 6,48 triệu USD cho Mseafood Minh Phú công ty bán hàng cho Mseafood theo hình thức CIF(31) (Cost, Insurance, freight) và CNF(32) (Cost and freight) trong đó Minh Phú và cơng ty con chịu cước tàu và/hoặc bảo hiểm, Mseafood nhập hàng, chịu thuế và bán cho các nhà phân phối lớn tại Mỹ theo hình thức ký gửi hoặc trực tiếp với giá DDP(33) (dumping duty paid): Hình thức ký gửi cho số khách hàng những nhà nhập khẩu lớn Mỹ với mạng lưới phân phối rộng lớn tới các siêu thị, tàu du lịch dài ngày trên biển, khách sạn, sịng bài và các nhà hàng, qn ăn trong cả nước Mỹ trong đó Mseafood nhập hàng, chịu thuế và ký gửi hàng cho nhà phân phối. Theo hình thức này, Mseafood trả hoa hồng ở mức thấp nhưng sẽ khơng được thanh tốn ngay, 37 phải đợi đến nhà phân phối bán sản phẩm nhận tiền Một số khách hàng thường nhập hàng theo hình thức Central Seway, H&N, Expack Seafood Inc v.v : Central Seway: trước năm 2005, năm Công ty nhập khẩu 5560 triệu USD tơm từ Việt Nam thì hiện nay con số này đã lên tới 100.110 triệu USD/năm. Tồn bộ sản lượng tơm Việt Nam (100%) của Central Seway được nhập khẩu từ Minh Phú. Centrai Seway có mạng lưới phân phối sản phẩm tơm cho hệ thống các siêu thị, nhà hàng, khách sạn, sịng bài và các qn ăn tại Los Angeles, Boston, New York, Miami, Chicago, Philadelphia H&N và Expack Seafood: có doanh số bán tơm đơng lạnh 250 triệu USD/năm. Hiện nay, H&N chuyên phân phối cho hệ thống siêu thị Los Angeles, Sanfrancisco, New York và có hệ thống nhà hàng mạnh tiêu thụ sản phẩm tơm. Expack Seafood chun phân phối cho hệ thống siêu thị, nhà hàng, qn ăn, khách sạn, sịng bài tại Los Angeles, New York, Chicago và khắp nước Mỹ và đặc biệt cung cấp cho tàu du lịch dài ngày biển Hình thức trực tiếp cho những khách hàng khác như Eastern Fish, Berdex, v.v : Mseafood tiến hành nhập hàng, nộp thuế sau đó bán hàng cho khách và thu tiền. Phương thức bán hàng này có ưu điểm là các khoản phải thu thấp nhưng giá bán thấp do khách hàng thường u cầu lợi nhuận biên ở mức 15% đến 20%. Trong tương lai, Mseafood chuyển dần sang hình thức ký gửi Do rào cản thương mại Mỹ sách xem xét lại thuế phá giá hàng năm, Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp để tiếp tục giữ được thị trường Mỹ, mặt khác giảm thiểu rủi ro: Tập trung vào sản phẩm tôm cỡ lớn, giá thành cao đồng thời bán hàng theo hình thức trực tiếp hoặc ký gửi theo giá DDP để giá tính thuế phá giá cao, tránh vi phạm Luật chống bán phá giá Mỹ Tập trung bán cho các khách hàng truyền thống, có uy tín để kiểm sốt được giá đồng thời mở rộng thị trường có chọn lọc Giảm dần tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Mỹ bằng hoạt động mở rộng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng khác 38 Minh Phú cần phải tạo động cơ thúc đẩy nhà phân phối và xem họ là khách hàng chủ chốt nếu muốn phân phối sản phẩm của mình vào thị trường của nhà trung gian độc lập và cần phải xem đối tác này như một cách để đưa sản phẩm đến với nhà bán bn, bán lẻ trên thị trường đó II.7.4 Chính sách xúc tiến bán hàng Xúc tiến bán hàng là những nỗ lực nhằm truyền thơng, kích thích nhu cầu và gia tăng mức tiêu thụ trong một giai đoạn nhất định trên thị trường thế giới. Dựa vào các chính sách về chính trị pháp luật, các hoạt động truyền thơng được Tập đồn thủy sản Minh Phú áp dụng bao gồm: Quảng cáo: cơng ty thường xun quảng cáo qua nhiều kênh và phương tiện khác nhau như: Tạp chí Thuỷ sản, Tạp chí Nơng nghiệp Việt Nam. Do trình độ cơng nghệ thơng tin, liên lạc ngày càng phát triển và thuận tiện, vì vậy việc tìm kiếm khách hàng cũng thuận lợi hơn rất nhiều.Trang web của cơng ty đã dần hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc nhanh chóng của khách hàng và người tiêu dùng. Tại địa chỉ website: www.minhphu.com khách hàng có thể trực tiếp liên hệ tìm hiểu thơng tin về sản phẩm và thực hiện việc giao dịch ban đầu là đặt hàng trước qua địa chỉ email sau đó đến cơng ty liên hệ sau Hoạt động tun truyền và PR: Hàng năm cơng ty thường xun tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngồi nước nhằm giới thiệu về sản phẩm của cơng ty tới đơng đảo người tiêu dùng. Đối với thị trường Mỹ, Cơng ty tham gia vào Hội chợ thủy sản ở Botton. Cơng ty đã gặp gỡ và giao lưu với nhiều khách hàng cũ cũng mới, từ đó mở ra được các cơ hội tốt cho cơng việc bán hàng của mình Đối với việc khám phá thị trường mới hàng năm, VASEP thường xun tổ chức các đồn gồm các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam, mà Minh Phú là 1 tập đồn tiêu biểu đi ra nước ngồi, đặc biệt là Mỹ tổ các cuộc hội thảo quảng bá các sản phẩm thủy sản của Việt Nam ra thị trường này, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường thủy sản Đặc biệt, để hiểu rõ hơn các luật lệ thương mại của thế giới và đối phó với các rào cản thương mại, đã có nhiều hợp tác nhằm học hỏi, trao đổi về luật lệ, 39 quy định, kiện chống bán phá giá, v.v… đã được triển khai. Tuy nhiên, trước xu hội nhập và các thách thức ngày càng lớn của thị trường thế giới, các nhà quản lý và các doanh nghiệp của ta cịn nhiều non kém về thị trường, luật lệ, khả năng cạnh tranh nên Bộ Thủy sản cũng đã có định hướng sẽ tăng cường hơn nữa các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm nâng cao năng lực của ngành trong thương mại thủy sản II.8 ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN MINH PHÚ KHI XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG MỸ II.8.1 Cơ hội, thách thức a. Cơ hội: Tơm hiện là mặt hàng xuất khẩu đóng góp cao nhất vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản, đạt 3,55 tỷ USD (8% yoy) trong tổng số 8,8 tỷ USD trong năm 2018 (chiếm 40%). Việt Nam hiện là quốc gia ni trồng tơm lớn thứ 2 thế giới, xuất khẩu đi hơn 100 quốc gia với kim ngạch xuất khẩu năm 2018 chiếm gần 15% tổng giá trị xuất khẩu tơm tồn thế giới. Ngành tơm tồn cầu được ước tính đạt 39 tỷ USD về giá trị vào năm 2017, và dự báo sẽ đạt mức 67 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng trung bình (CAGR) đạt mức 4,8% mỗi năm Cũng theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu, năm 2018, xuất khẩu tơm sang Hoa Kỳ đạt 60,2 nghìn tấn, trị giá 636 triệu USD, tăng 4,2% về lượng, nhưng vẫn giảm 3,1% về trị giá so với năm 2017. Tuy nhiên, Cục Xuất nhập khẩu dự báo năm 2019, xuất khẩu tơm sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tăng nhờ nhu cầu từ thị trường này tăng trưởng ổn định và có tín hiệu cho thấy tơm Việt Nam đang dần lấy lại vị thế tại thị trường này Triển vọng tại thị trường Mỹ vẫn cịn rất lớn, xuất khẩu tơm sang thị trường này sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2019, dù ngành tơm nước ta vẫn chưa thể cạnh tranh lại được Ấn Độ và Indonesia, cả về số lượng lẫn về giá. Minh Phú có thể tăng thêm thị phần của mình bằng cách đáp ứng tốt các u cầu kỹ thuật từ thị trường Mỹ (Chương trình giám sát Thủy sản nhập khẩu SIMP), đồng thời tăng cường xuất khẩu các mặt hàng GTGT(35) khơng bị áp thuế chống bán phá giá, 40 qua đó nâng cao vị thế của mình tại thị trường lớn này b. Thách thức Rủi ro dịch bệnh và thời tiết: Tơm là động vật biến nhiệt, thân nhiệt thay đổi theo mơi trường sống, do đó các hiện tượng biến đổi thời tiết bất thường diễn ra với cường độ cao như mưa lớn, hạn hán, ngập mặn, làm thay đổi nhiệt độ đột ngột đều gây bất lợi cho việc gây giống cũng như ni trồng tơm Rủi ro cạnh tranh: Trên thế giới hiện đang có rất nhiều quốc gia ni trồng và xuất khẩu tơm, nên tỷ lệ cạnh tranh của ngành là rất cao. Ấn Độ và Ecuador hiện nay là 2 nước có sản lượng ni trồng lớn nhất thế giới, cạnh tranh trực tiếp về giá thành, cũng như sản phẩm với Việt Nam Rủi ro chi phí vốn lớn: Ngành thủy sản là một ngành địi hỏi đầu tư vốn lớn với thời gian thu hồi vốn lâu. Trong khi nguồn vốn của nơng dân và doanh nghiệp vẫn cịn hạn chế, nên phải phụ thuộc vào việc vay ngân hàng. Tuy ni trồng thủy sản đang được vay vốn ưu đãi, nhưng hoạt động kinh doanh của cơng ty vẫn có thể bị ảnh hưởng nếu khơng được kiểm sốt tốt II.8.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Chủ động được nguồn ngun liệu (Minh Phú tự ni 50%, liên kết với các hộ 50%) với chất lượng tốt và giá thành thấp. Để làm được điều này cần: + Có con giống tốt: Con giống kháng bệnh lớn nhanh và thích nghi để ni mơ hình tơm quảng canh/ tơm lúa; Con giống sạch bệnh & lớn nhanh ni mơ hình cơng nghiệp. + Có cơng nghệ ni tơm tốt đạt tỷ lệ thành cơng cao và giá thành thấp đó là cơng nghệ ni 234; + Có cơng cụ để kiểm sốt, quản lý và vận hành các vùng ni đó là Senser và phần mềm trí tuệ nhân tạo trong ni tơm; + Chủ động được nguồn thức ăn tơm: Minh Phú sẽ hợp tác với các đối tác để đầu tư xây dựng các nhà máy thức ăn tơm đủ cung cấp cho các vùng ni của Minh Phú Sản phẩm tơm có giá trị cạnh tranh khác biệt: + Tơm sinh thái, hữu cơ 41 + Ni tơm trong nước biển có độ mặn 25 phần nghìn trở lên để tơm có hương vị thơm ngon và có màu sắc đỏ đẹp và giá thành tơm thấp tỷ lệ thành cơng cao (>90%); Xây dựng hình ảnh, thương hiệu và thuyền thơng cho sản phẩm tơm Minh Phú + Robot hố và ứng dụng IOT, AI trong quy trình cơng nghệ chế biến tơm để cắt giảm 50% 70% lao động và tăng lợi nhuận cho việc chế biến tơm + Truy suất nguồn gốc tơm ứng dụng nền tảng Blockchain, tạo niềm tin tuyệt đối với người tiêu dùng + Chuyển dần từ phương thức bán hàng B2B sang B2C và bán hàng trực tuyến + Triển khai các mơ hình khu phức hợp đáng sống nhất và đáng đầu tư nhất và nhân rộng mơ hình này các nước thuận lợi ni tơm như Ấn Độ, Ecuador, Indonesia : • Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao • Khu cơng nghiệp chế biến tơm • Khu cơng nghiệp phụ trợ • Khu dân cư đơ thị đầy đủ tiện ích xã hội CHƯƠNG III. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tập đồn Thủy sản Minh Phú http://minhphu.com/vi/trangchu/ 2, Bộ Cơng Thương – http://www.moit.gov.vn 3, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam – http://www.mard.gov.vn 4, Tổng cục Hải quan Việt Nam – http://www.customs.gov.vn 5, Cục Xúc tiến thương mại – http://www.vietrade.gov.vn 6, Trung tâm Hỗ trợ hội nhập WTO Tp. Hồ Chí Minh – http://www.hoinhap.org.vn 7, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam – http://www.vasep.com.vn 8, Nguồn tin Euromonitor – http://www.portal.euromonitor.com 9, Trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam tại Hoa Kỳ – http://www.vietrade.gov.vn/vanban/trungtamxuctienthuongmaivietnamtai hoaky 10, Bộ Nông nghiệp Mỹ – http://cafef.vn/bonongnghiepmy.html 42 43 44 ... (Tính tốn theo số liệu? ?của? ?TCHQ) II.1.3 Tình hình? ?sản? ?xuất? ?và? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?của? ?tập? ?đồn? ?thủy? ?sản? ? Minh? ?Phú a. Giới thiệu chung về? ?tập? ?đồn? ?Minh? ?Phú Hình : Hình ảnh Cơng ty? ?Tập? ?đồn? ?Thủy? ?sản? ?Minh? ?Phú. .. ngày 08/10/2019 đến? ?ngày 08/11/2019 CHƯƠNG II. NỘI DUNG II.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ TẬP ĐỒN THỦY SẢN? ?MINH? ?PHÚ II.1.1 Tình hình? ?sản? ?xuất? ?và? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?chung? ?của? ?Việt Nam... vậy, đề tài sau cùng mà nhóm lựa chọn nghiên cứu đó? ?chính? ?là: “SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT MỸ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐỒN THỦY SẢN? ?MINH? ?PHÚ” I.2 Mục đích và phương? ?pháp? ?nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: