tiểu luận marketing quốc tế đánh giá khả năng xuất khẩu tôm sú của tập đoàn thủy sản minh phú

23 632 0
tiểu luận marketing quốc tế đánh giá khả năng xuất khẩu tôm sú của tập đoàn thủy sản minh phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nắm giữ tay lợi lớn để phát triển ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản với đường bờ biển dài 3000km, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, khí hậu nhiệt đới gió mùa với nông – lâm – ngư nghiệp lâu đời Thực tế, lợi tận dụng cách hiệu để tạo thành tựu đáng kể phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá ngành thủy sản nước nhà Nền kinh tế Việt Nam đà có bước chuyển mạnh mẽ tất lĩnh vực kể từ gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, với việc ký kết Hiệp ước thương mại tự song phương đa phương Nhờ vào sách mở cửa kinh tế, kinh tế nói chung ngành thủy sản nói riêng đạt nhiều thành tích đáng kể Các sản phẩm thủy hải sản đến với bạn bè quốc tế, đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp đất nước Một doanh nghiệp đầu xuất thủy sản Việt Nam tập đồn Minh Phú với mặt hàng chủ lực tôm Tuy nhiên việc tiếp cận với số thị trường lớn với rào cản phi thuế quy định kèm theo gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam Nhận thức điều này, nhóm chúng em chọn đề tài: “Đánh giá tiềm lực xuất sản phẩm tơm sú tập đồn thuỷ sản Minh Phú” Chương I: Chứng minh Tập đoàn Minh Phú sản phẩm tơm sú có tiềm lực xuất Doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu chung Tập đoàn Minh Phú Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ Tên tiếng Anh: MINH PHU SEAFOOD CORPORATION Xếp hạng VNR500: 27(B2/2017) - 76 (B1/2017) Trụ sở chính: KCN Phường – Phường – TP Cà Mau – Tỉnh Cà Mau Năm thành lập: 01/01/1992 Điện thoại: (84-190) 3839 391 Fax: (84-290) 3668195 Website: minhphu.com Vốn điều lệ đăng ký: 700.000.000.000 đồng Vốn điều lệ thực góp: 700.000.000.000 đồng Logo: Minh Phú tập đoàn thủy sản số Việt Nam hàng đầu giới Sản phẩm Minh Phú có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ, lợi nhuận rơi vào 10,000 tỉ hàng năm Minh Phú có tổng cộng 10 cơng ty thành viên, bao gồm nhà máy chế biến tôm cơng ty trực thuộc tập đồn Mỗi thành viên mắt xích quan trọng tồn chuỗi giá trị sản xuất tôm 1.2 Sản phẩm chủ lực + Tôm mặt hàng xuất chủ lực tập đồn Minh Phú: Tơm Sú Tơm thẻ chân trắng + Sản xuất giống, nuôi tôm thượng phẩm, chế biến xuất + Các sản phẩm tơm có giá trị gia tăng cao 1.3 Khái quát lực cung cấp sản phẩm Tập đoàn Minh Phú 1.3.1 Quy mơ Tập đồn Minh Phú sở hữu vùng nuôi rộng lớn với gần 900 tự nuôi tôm, Tổng diện tích 50,000 ni tơm sinh thái liên kết 100.000 hộ nuôi tôm chuỗi cung ứng, cung cấp giống, thức ăn, thuốc, quy trình ni chun gia Minh Phú hướng dẫn cho bà tận tình Hiện tại, Minh Phú đáp ứng khoảng 10% nhu cầu tôm nguyên liệu thông qua nguồn cung tập đồn, phần cịn lại đến từ nơng dân địa phương NK Tuy nhiên, tập đoàn muốn tăng tỷ lệ cung cấp nguyên liệu họ lên khoảng 20% vào cuối năm 2019 lên mức 50% năm tới • Cơng ty Cổ phần Thuỷ sản Minh Phú Kiên Giang o Đạt chứng nhận Global GAP, BAP, ASC, BIO-SUISSE, MANGROVE SHRIMP, ORGANIC EU oĐưa vào hoạt động năm 2006, diện tích 600 ha, gồm 900 ao o Mơ hình ni thâm canh vụ/năm o Quy trình kiểm sốt an tồn sinh học chặt chẽ, đảm bảo chất lượng tơm khơng kháng sinh hố chất o Vùng nuôi tôm sinh thái ▪ Tổng diện tích 50,000 tham gia chuỗi cung ứng Minh Phú ▪ ▪ ▪ o • Có 4,500 với sản lượng 2,500 chứng nhận BAP, ASC, MSC Mơ hình tập trung ni quảng canh: Tơm Sú Công nghệ nuôi thân thiện với môi trường, tôm không dùng thức ăn mà ăn thức ăn tự nhiên nên đảm bảo tơm khơng có dư lượng hóa chất kháng sinh Khu chế biến Minh Phú Cà Mau: Trụ sở & Nhà máy chế biến o Khánh thành năm 1999 Công suất 36,000 thành phẩm năm o Nhân công: 200 kĩ sư chuyên ngành; 5,000 công nhân lành nghề o Trang thiết bị đại không ngừng cải tiến để đáp ứng yêu cầu ngày tăng chất lượng số lượng thị trường o Đạt chứng nhận: BAP, ASC, Global G.A.P., ISO 14000, ISO 22000, BSCI, WRC, HALAL, … • Cty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang o Khánh thành năm 2011 - nhà máy chế biến lớn đại Đông Nam Á o Đặt vị trí chiến lược để phát triển dịch vụ vận tải kho vận đường lẫn đường thuỷ va ngồi nước o Diện tích 10 ha: Nhà máy chế biến, Kho lạnh, Văn phòng, Kho cảng, khu vực đóng gói o Năng suất đạt 40,000 thành phẩm năm o Nhân công: 250 kĩ sư chuyên ngành; 5,000 công nhân lành nghề tương lai tăng lên 7,500 người o Đạt chứng nhận: BAP, ASC, Global G.A.P., ISO 14000, ISO 22000, BSCI, WRC, HALAL, … Ngoài ra, tập đoàn xây dựng ao nuôi với công nghệ gọi “công nghệ 2-3-4” “Số 2” hiểu tôm nuôi hai giai đoạn khác nhau, với giai đoạn lên đến 30 ngày, tôm nuôi ao ương dưỡng giai đoạn kéo dài khoảng 80 ngày tôm nuôi ao nuôi lớn “Số 3” đề cập đến khoảng thời gian thu hoạch Một nửa số tôm ao thu hoạch sau khoảng tháng đầu với kích cỡ tương đương từ 65 -70 con/kg Khoảng 45% sản lượng tơm cịn lại thu hoạch khoảng 25 ngày sau lần thu hoạch đầu tiên, tôm đạt kích cỡ 40-45 con/kg Số tơm cịn lại thu hoạch sau khoảng 115 ngày, tơm đạt kích cỡ từ 20- 25 con/kg “Số 4” đề cập đến ngun tắc mà cơng ty tn thủ: Đảm bảo giống tôm bệnh; nguồn nước nuôi tôm phải đảm bảo an tồn sinh học; mơi trường nuôi cách ly với môi trường xung quanh khơng sử dụng kháng sinh q trình ni Sản lượng trung bình từ ao ni với “Cơng nghệ 2-3-4” 32 tấn/năm Tuy nhiên, Minh Phú hy vọng sản lượng tăng lên 40 tấn/năm Một trang trại áp dụng phương pháp ni truyền thống nuôi từ 60- 100 con/m2, nuôi với “Công nghệ 2-3-4”, số nâng lên 300 - 350 con/m2 Ngoài ra, tỷ lệ sống phương pháp truyền thống đạt khoảng 60- 70% Tuy nhiên, sử dụng công nghệ mới, tỷ lệ sống tăng lên mức 90% Ngồi ra, Minh Phú có kế hoạch chuyển giao công nghệ cho người nuôi địa phương Những người có đất ni tơm đóng góp vào liên doanh với Minh Phú, cơng ty góp vốn đầu tư tương đương với giá trị vùng nuôi số tiền cịn lại có thơng qua khoản vay ngân hàng Người nuôi thuê để trực tiếp quản lý mơ hình ni với công nhân kỹ thuật từ Minh Phú Tôm thu hoạch bán cho Minh Phú theo giá thị trường lợi nhuận chia sẻ Minh Phú người nuôi Minh Phú thảo luận với số ngân hàng địa phương để tài trợ cho việc hợp tác nuôi chung Minh Phú người nuôi với công ty bảo hiểm để cung cấp bảo hiểm cho ao nuôi liên doanh chung 1.3.2 Vị cơng ty Từ cơng ty vẻn vẹn 100 triệu đồng tiền vốn, sau 25 năm thành lập, Tập đoàn thuỷ sản Minh Phú lọt danh sách 100 doanh nghiệp ngành thuỷ sản lớn giới năm 2017, theo bình chọn UnderCurrentNews, tạp chí thuỷ sản uy tín hang đầu nước Mỹ Theo UnderCurrentNews Thuỷ sản Minh Phú đạt doanh thu 524 triệu USD năm 2016, nhà sản xuất thuỷ sản lớn Việt Nam lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau công ty Thái Lan) Tính đến hết năm 2016, xét riêng ngành tôm, kim ngạch xuất Minh Phú ba doanh nghiệp đứng sau cộng lại chiếm khoảng 17% tổng giá trị xuât tôm Việt Nam Năm 2018, Minh Phú đứng thứ 41 top 100 doanh nghiệp xuất thủy hải sản lớn giới 1.3.3 Sản lượng xuất Hiện trực thuộc Minh Phú có Cơng ty Cổ phần Mekong Logistics kinh doanh kho lạnh 50,000 pallets, kinh doanh kho khô 20,000 tấn, kinh doanh dịch vụ cầu cảng, bãi container, vận chuyển hàng hoá nội địa quốc tế, khả tiếp vận tàu 20,000 tấn, … nhằm chủ động cho logistic xuất Cùng với mạng lưới Nhập Giao nhận, Minh Phú nhập tôm vào Mỹ Nhật Bản, EU, … nhiều thị trường khó tính giới Giá trị xuất năm 2018 - 2019 Sản lượng xuất năm 2018 - 2019 22970 17804 200.15 154.15 147.37 123.74 111.5 16056 990810921 60296254 69.4274.68 QUÝ 19853 Tấn Triệ USD u 248.41 QUÝ QUÝ QUÝ QUÝ Quý 2018 QUÝ QUÝ QUÝ Quý 2019 2018 2019 Bảng 1.1: Báo cáo xuất Tập đoàn Minh Phú theo tháng giai đoạn từ 2018 – 2019 (Nguồn: Website tập đoàn Minh Phú) Năm 2018, Minh Phú có hoạt động kinh doanh tăng trưởng mạnh sản lượng lợi nhuận năm đầy khó khăn ngành tơm Việt Nam tồn cầu Giá tơm tồn cầu giảm gần 25%, nhiên Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đạt sản lượng 67,646 tăng 19,5% so với kì, doanh thu đạt 750 triệu usd tăng 7% so với kì năm 2017 Năm 2019, thời tiết dịch bệnh ảnh hưởng mạnh đến nguồn tôm nguyên liệu Minh Phú năm nay, giá nguyên liệu tiếp tục tăng tháng 8, 10 nhiên sản lượng giá trị xuất vượt mức đề với tổng GTXK 643.71 triệu đô SLXK 57.709 tấn, đáp ứng nhu cầu nhập 50 quốc gia vùng lãnh thổ Khái quát thị trường tiêu thụ tôm giới 2.1 Nhu cầu tiêu thụ tôm giới 10 Theo FAO, năm 2018, bảy thị trường hàng đầu nhập gần 2,7 triệu tôm năm 2018, tăng khoảng 31% so với năm 2017 Điều quy cho thị trường nhập tăng mạnh châu Á, đặc biệt Trung Quốc Nhập tăng thị trường khác Đông Á Trung Đông, giảm Việt Nam nhập trực tiếp từ Trung Quốc Trong số thị trường thông thường, nhập tăng nhẹ Hoa Kỳ EU, giảm Nhật Bản Úc Thị trường tơm Mỹ cịn dư thừa đầu năm 2018, dẫn đến sụp đổ giá thương mại quốc tế vào tháng Tuy nhiên, giá bán buôn Mỹ ổn định giá nhập thấp vào năm 2018, mang lại lợi ích cho kinh doanh bán lẻ phục vụ suốt mùa hè 2018 doanh thu cuối năm Tôm hải sản phổ biến số người tiêu dùng Mỹ Nhập Mỹ tăng 5,1% năm 2018 so với năm 2017, người mua Mỹ trả năm 2018 (6,2 tỷ USD năm 2018 so với 6,5 tỷ USD năm 2017) giá nhập thấp kỷ lục Ấn Độ có 36% thị phần nguồn cung, Indonesia (19%), Ecuador (11%), Việt Nam (8%), Trung Quốc Thái Lan (7% nước) Nhập tôm chế biến tổng cộng 160 000 tấn, chủ yếu cung cấp Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan Indonesia Tiêu thụ tơm bình qn đầu người Mỹ chắn mức cao lịch sử, vượt mức 4,5 lb năm 2018 Nhu cầu tôm Nhật Bản không tăng năm 2018 Xu hướng khẳng định giảm hứng thú tôm người tiêu dùng Nhật Bản, đặc biệt hệ trẻ, người thích thịt bị, thịt lợn, thịt gà cá hồi tôm Nhu cầu tôm nguyên đầu tôm không đầu mười năm qua giảm Chỉ tơm bóc vỏ chế biến bán sẵn có cải thiện nhu cầu từ tổ chức nhà hàng Nhập tôm đông lạnh sống giảm xuống 155 000 năm 2018, so với 210 000 năm 2010 Nhu cầu tôm chế biến hàng năm tăng đặn, nhập tăng 3% năm 2018, so với năm 2017 Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Trung Quốc nhà cung cấp tôm giá trị gia tăng hàng đầu cho Nhật Bản 11 Bảng 1.2: Dự báo thị trường tiêu thụ tôm năm 2020 (Nguồn VASEP) Theo dự báo Zhanjiang Guolian Aquatic Products, công ty sản xuất tôm nuôi lớn Trung Quốc dự báo tiêu thụ tơm tồn cầu tăng lên 6,5 triệu năm 2025 từ 5,2 triệu năm 2020 Như tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 4,75% Phần lớn tốc độ tăng trưởng bị chi phối Trung Quốc tiêu thụ tôm khu vực thành thị dự kiến tăng lên 26,5 tỷ NDT (3,8 tỷ USD) năm 2022 so với 10 tỷ NDT năm 2012 Phần lớn lượng NK tôm Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu ngành chế biến lớn nước Sau đó, tơm chế biến tái XK khỏi châu Á sang lục địa khác Mỹ Khoảng 70% lượng tiêu thụ Trung Quốc đến từ người tiêu dùng tầng lớp trung lưu nhu cầu tiêu thụ thị trường Mỹ mức ổn định giai đoạn Trung Quốc chiếm 42% tiêu thụ tôm tồn cầu năm 2017, tiếp Mỹ chiếm 15% 13% nhu cầu tiêu thụ đến từ EU 2.2 Tốc độ tăng trưởng tiềm lực ngành Năm 2018, tơm loại có kim ngạch xuất cao tổng kim ngạch xuất Việt Nam Đặc biệt, vòng tháng đầu năm, giá trị xuất đạt 999,2 triệu USD, tăng 11,9% -tổng sản lượng đạt 103,5 tấn, tăng 12,7% 12 Theo thống kê Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản Việt Nam, năm 2019, tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản nói chung đạt 10,5%/năm, giá trị tăng xuất tăng 20,1%/năm Trong đó, xuất tơm đạt 3,38 tỉ USD xuất tôm sú đạt 693 triệu USD, chiếm 20,5% Cũng theo tổ chức này, tốc độ tăng trưởng năm ngành xuất tơm 20%, kim ngạch xuất đại 10 tỷ USD DIỄN BIẾN KIM NGẠCH XK TÔM QUA CÁC NĂM 2015 2016 tỷ USD 3,1 tỷ USD 2017 3,85 tỷ USD 2018 3,55 tỷ USD 2019TB NĂM 3,4 tỷ USD 3,5 tỷ USD DIỄN BIẾN MỨC XUẤT KHẨU TÔM 2025 (Xuất phát điểm 2019 3,5 tỷ USD) Tốc độ tăng hàng năm Kim ngạch XK 2025 5% 10% 15% 20% 4,7 tỷ USD6,2 tỷ USD8 tỷ USD10 tỷ USD Bảng 1.3: Kim ngạch xuất tôm Việt Nam từ 2015 đến 2019 (Nguồn VASEP) 2.3 Triển vọng thị trường Tiêu thụ tôm gia tăng xu hướng tiếp tục Trong số thị trường dường trưởng thành, thị trường khác giai đoạn phát mở rộng Hơn nữa, tự tiêu thụ nước sản xuất tăng đáng kể với tăng trưởng tăng cường mạng lưới giao thông khu vực sản xuất trung tâm tiêu thụ Khái quát sản phẩm xuất khẩu: Tôm sú 13 3.1 Tổng quan sản phẩm Tơm sú lồi sống vùng đất pha cát ven bờ nước biển có độ sâu 40m; nồng độ muối 5: 34 độ phần nghìn; sinh trưởng nhanh, 3-4 tháng nặng đến 4050gram; trưởng thành có chiều dài 220-250mm nặng từ 100-300gram, đực nặng 80-200gram Thức ăn chủ yếu ăn tạp, thịt loài giáp xác, nhuyễn thể giun nhiều tơ Sản phẩm tôm sú Minh Phú chia thành dịng Sản phẩm tươi: tôm sú PD, tôm sú HLSO, sú PTO, tôm sú nguyên con, tôm sú NOBASHI, … Sản phẩm hấp: tôm sú PTO hấp, tôm sú HLSO hấp, tôm sú PTO hấp, tôm sú PTO half-ring, … Sản phẩm giá trị gia tăng: Sú sushi hấp, sú PTO xẻ bướm tẩm gia vị, sú PTO xiên que, sú tẩm bột, sú cherry pop, … 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Tổ chức Liên minh Nuôi trồng Thủy sản tồn cầu (GAA) cấp chứng nhận BAP (Thực hành Ni trồng Thủy sản tốt nhất) cho Grobest Minh Phú liên kết với Tập đoàn Grobest, nhà sản xuất thức ăn thủy sản hàng đầu châu Á, để thúc đẩy nuôi tôm nguyên liệu Các vùng nuôi sử dụng thức ăn Grobest ni theo quy trình kỹ thuật Grobest Là đơn vị tiên phong việc áp dụng công nghệ – kỹ thuật vào quy trình sản xuất, Tập đồn Minh Phú định ký kết với Công ty TNHH Enzyma đối tác độc quyền Tập đoàn Bio-Wish Technologies Việt Nam để xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm BiOWiSHTM AquaFarm BiOWiSHTM MultiBio 3PS tới vùng nuôi tôm (1.000 ha) Tập đồn tồn vùng ni tôm liên kết với Công ty 14 Chuỗi cung ứng Minh Phú, tổng diện tích ni 100.000 Điều giúp cơng ty quản lí nguồn thức ăn cho tôm giúp đầu giữ vững chất lượng Sản phẩm tôm công ty nhận nhiều giấy chứng nhận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: BAP, ASC, Global GAP, Naturland, BIO Suisse, EU BIO, ISO 14000, ISO 22000, BSCI, WRC, HALAL, … Các nhà máy MINH PHÚ thiết kế đại, đạt tiêu chuẩn HACCP, ISO tạo môi trường làm việc sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh an toàn lao động Bên cạnh đó, cơng ty đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến, tiết kiệm nhiên liệu điện năng, góp phần giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính carbon dioxide, methane, …Cơng ty có kếhoạch liên kết với đơn vị sản xuất bao bì thùng Caston; bọc PA; bọc PE hàng đầu Việt Nam để đầu tưxây dựng nhà máy sản xuất bao bì cung cấp cho Minh Phú Hiện MPC có kế hoạch liên doanh với đối tác Singapore để xây dựng cảng Container tỉnh Hậu Giang • Quy trình sản xuất o Các nhà máy công ty trang bị dây chuyền công nghệ đại nhập trực tiếp từ nước như: Nhật, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch o Dây chuyền sản xuất dạng băng tải mà Minh Phú áp dụng dễ sử dụng, dễ vệ sinh nên việc kiểm sốt vi sinh hồn tồn o Minh Phú mua tôm vùng nuôi chở nhà máy chế biến Hậu Giang, Cà Mau • Quy trình chế biến: o SƠ CHẾ: Tiếp nhận nguyên liệu - rửa để bảo quản - sơ chế - phân loại, phân cỡ - rửa - cân - lột PTO- rửa - cân, xếp, khai - vô túi PE - đông IQF tách khay - cân - bao gói - lưu trữ - xuất hàng o Ở bước tiếp nhận tôm cần rửa khu vực tiếp nhận dung dịch Cl có nồng độ 100ppm, nhiệt độ nguyên liệu phải nhỏ 40C không bị lẫn tạp chất sunfit, borate, … 15 o Nhiệt độ nước nửa 100C, nồng độ clo 100-150ppm giảm dần nồng độ sau bước rửa 20-30ppm o Bảo quản tỉ lệ đá tôm o Cỡ tôm: 1-2; 2-4; 4-6; 6-8; 8-10; 10-12; 13-15; 16-20; 21-25; 26-30; 31- 40; 41-50; 51-60; 61-70; 71-90; 91- 3.3 Khác biệt hóa sản phẩm Minh Phú tạo dựng lợi cho riêng từ việc xây dựng chuỗi giá trị sản xuất tơm có trách nhiệm hệ thống quản lý theo quy trình khép kín tồn diện: từ Nghiên cứu khoa học & công nghệ; sản xuất giống bệnh & kháng bệnh; đến ứng dụng vào ni tơm theo mơ hình an toàn, kháng sinh Đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu kiểm soát cách chặt chẽ từ khâu đầu đến khâu cuối Chính thế, sản xuất nuôi theo quy mô, khả tổ chức liên kết cao tạo giá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm đồng đều; khả kiểm soát dịch bệnh tốt điều mà Minh Phú chủ động hoàn toàn Đặc trưng sản phẩm tập đoàn tôm nuôi theo công nghệ vi sinh nên đảm bảo bệnh tạo chất lượng tôm tốt đáp ứng thị trường xuất khó tính Cơng ty cho thành phẩm tơm có thịt sạch, đảm bảo yêu cầu chất lượng cao Minh Phú doanh nghiệp chế biến xuất tôm Việt Nam đạt chứng nhận ACC giống, nuôi trồng chế biến thủy sản Các sản phẩm xuất Minh Phú đặt tiêu chuẩn cao chất lượng, đồng thời có giá thành hợp lý để sản phẩm đến tay nhiều người tiêu dùng khắp giới Với sản phẩm tơm tẩm bột, Tập đồn dày công nghiên cứu, kết hợp với nhiều chuyên gia hàng đầu giới, đầu tư thiết bị máy móc đại Đây sở để tạo dịng sản phẩm uy tín, đáp ứng mong mỏi khách hàng Mặc dù sản phẩm Minh Phú chinh phục thị trường khó tính Nhật Bản, tăng cường xuất sang thị trường Mỹ, tiếp tục đầu tư thiết bị máy móc, cơng nghệ cao phù hợp với mặt hàng tôm tẩm bột thị trường Mỹ để tăng suất, giảm giá thành, có giá bán cạnh tranh để phục vụ tốt cho thị trường 16 Chương II Nội dung nghiên cứu chi tiết thị trường Nghiên cứu khách hàng phù hợp B2B • Mục đích: xác định khách hàng doanh nghiệp nước cho tập đoàn nhằm tạo danh sách doanh nghiệp mà tập đồn Minh Phú hợp tác • Nội dung cần nghiên cứu: o Nhu cầu khách hàng: để đưa xác định khách hàng có mối quan tâm, mong muốn với loại mặt hàng doanh nghiệp xuất hay không o Tư cách pháp lý o Khả tài tình hình hoạt động kinh doanh: mục đích để xác định khả toán đối tác sau giao dịch o Uy tín vị trí thương trường o Động mua hàng doanh nghiệp đối tác: tìm cách thức hiệu để khởi phát dẫn dắt trì hành vi mua doanh nghiệp đối tác Khả thích ứng hàng hóa • Mục đích nghiên cứu: o Khả thích ứng sản phẩm tôm sú thị trường tiềm o Tạo quy trình tư chiến lược, cách điều hành máy, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả xuất sang thị trường tiềm • Nội dung nghiên cứu: o Các quy định nước sở hàng hóa: chuẩn bị thủ tục với hải quan để tránh gặp phải hạn ngạch mà nước nhập đề o Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường: Từ điều chỉnh quy trình ni trồng, đánh bắt tôm sú cho phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước sở o Nhãn hiệu, qui định nhãn hiệu bảo hộ sở hữu trí tuệ: Chuẩn bị cho trường hợp tranh chấp nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ thị trường tiềm 17 Dự đốn xu hướng biến động thị trường • Mục đích nghiên cứu: Xác định cung cầu thị trường tiềm để nhắm đến mức giá sản lượng phù hợp • Các nội dung cần nghiên cứu: + Nghiên cứu cung mặt hàng tôm sú thị trường tiềm năng: o Tình hình xuất tồn giới tình hình xuất tơm sú quốc gia đó: dự đốn xu hướng xuất mặt hàng tôm sú sản lượng tương lai quốc gia o Xác định dự trữ tồn giới lượng dự trữ tơm sú nước xuất chủ yếu sang quốc gia nghiên cứu: dự báo biến động khả cung ứng tôm sú nước + Nghiên cứu cầu mặt hàng tơm sú thị trường tiềm năng: đánh giá, dự báo nhu cầu thị trường o Xác định tổng lượng cầu thời gian tới toàn giới mức độ tiêu thụ nước tiêu thụ chủ yếu để đưa chiến lược nên thâm nhập vào thị trường o Xác định tình hình nhập tồn giới, kim ngạch nhập tơm sú thị trường tiềm để dự báo sản lượng tiềm xuất sang thị trường + Dựa phân tích xu hướng biến động cung cầu thị trường tiềm năng: đưa dự báo biến động giá mặt hàng tôm sú nhằm thu hẹp thị trường tiềm xác định khả xuất tập đồn sang thị trường Nghiên cứu dung lượng thị trường • Ý nghĩa B2B: + Xem thị trường có đủ độ lớn để doanh nghiệp đầu tư vào đem lại lợi nhuận đủ lớn cho doanh nghiệp + Giúp doanh nghiệp lựa chọn loại hình đầu tư với mức vốn phù hợp, mức độ tham gia ưu tiên doanh nghiệp vào thị trường • Các nội dung cần nghiên cứu 18 + Kim ngạch xuất nhập ngành hàng, giá trị sản xuất ngành hàng: để xây dựng cơng thức tính dung lượng thị trường + Thị phần doanh nghiệp: o Thị phần tương đối: hai yếu tố để xây dựng mô hình BCG giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược tăng trưởng thị phần cho doanh nghiệp o • Thị phần tuyệt đối Các nhân tố ảnh hưởng: + Nhân tố mang tính chu kỳ: thời vụ sản xuất, chu kỳ phát triển kinh tế + Nhân tố ảnh hưởng lâu dài: khoa học kỹ thuật, tập quán tiêu dùng, sách nhà nước + Nhân tố ảnh hưởng tạm thời: chiến tranh, thiên tai, đình cơng, xu hướng tiêu dùng mới, v.v Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh • Nội dung cần nghiên cứu: + Rào cản gia nhập, rút lui khỏi ngành thị trường nước rào cản gia nhập, rút lui khỏi thị trường đó: Xác định rào cản gia nhập rút lui để xác định sức mạnh thị trường mức độ cạnh tranh tương lai thị trường/ ngành thị trường + Danh sách đối thủ cạnh tranh • Các đối thủ cạnh tranh chính: + Điểm mạnh, điểm yếu, quan hệ cá nhân với doanh nghiệp + Xây dựng cập nhật thường xuyên hồ sơ chi tiết đối thủ cạnh tranh bao gồm: tảng, tiềm lực tài chính, sản phẩm, thị trường, trang thiết bị, nguồn nhân lực chiến lược + Thu thập liệu truyền thông: Thu thập liệu truyền thông đối thủ tiết lộ thơng tin chiến lược tiếp thị thị trường mục tiêu đối thủ Những thay đổi chủ đề quảng cáo tiết lộ sản phẩm mới, quy trình sản xuất mới, chiến lược thương hiệu mới, chiến lược định vị mới, chiến lược phân khúc mới, mở rộng hay thu hẹp dòng sản phẩm, vấn đề với định vị cũ, thấu hiểu khách 19 hàng rút từ nghiên cứu thị trường sản phẩm, nguồn tạo lợi cạnh tranh lâu dài Nó chiến lược giá mới, chiến lược chiêu thị mới, chiến lược phân phối • Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: để nắm vững mức độ cạnh tranh tương lai chi phối nguy xâm nhập đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các nội dung cần nghiên cứu là: Chi phí gia nhập ngành kinh doanh/gia nhập thị trường; khác biệt hóa, quy mơ sản xuất thân doanh nghiệp đối thủ thị trường đó, … Chương III: Lập sở liệu đối thủ cạnh tranh Các tiêu chí • Sản phẩm tơm có giá trị cạnh tranh khác biệt: (Đơn vị: VNĐ) + Lý chọn tiêu chí: Các nhà phân phối muốn liên kết với doanh nghiệp xuất có giá thành thấp đạt chuẩn chất lượng + Giá trị tiêu chí: Dựa vào giá thành sản phẩm, NTD DN chọn nhà cung cấp có giá phù hợp chất lượng đạt chuẩn + Lợi Minh Phú: o Tôm sinh thái, hữu o Nuôi tôm nước biển có độ mặn 25 phần nghìn trở lên để tơm có hương vị thơm ngon có màu sắc đỏ đẹp giá thành tôm thấp tỷ lệ thành công cao (>90%) + Một số thông tin khác cần xem xét: o Độ sâu rộng dòng sản phẩm, cân danh mục sản phẩm o Sản phẩm phát triển, tỉ lệ thành công sản phẩm mới, R&D (nghiên cứu & phát triển) o Thương hiệu, danh mục thương hiệu, trung thành tỉ lệ nhận biết thương hiệu o Bằng sáng chế giấy phép o Sự tương thích quản lý chất lượng 20 o • Nghiên cứu đảo ngược Năng lực cung cấp doanh nghiệp (Đơn vị: triệu sản phẩm) + Lý chọn tiêu chí: nhà phân phối mong muốn tìm doanh nghiệp có nguồn cung dồi dào, ổn định, chất lượng cao đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm + Dựa lực cung cấp nhà nhập so sánh doanh nghiệp XK khác để lựa chọn doanh nghiệp xuất có lượng cung phù hợp yêu cầu Giá trị tiêu chí + Lợi Minh Phú: o Chủ động nguồn nguyên liệu (Minh Phú tự nuôi 50%, liên kết với hộ 50%) với chất lượng tốt giá thành thấp o Có giống tốt: Con giống kháng bệnh lớn nhanh thích nghi để ni mơ hình tơm quảng canh/ tôm lúa; Con giống bệnh lớn nhanh ni mơ hình cơng nghiệp o Có cơng nghệ nuôi tôm tốt đạt tỷ lệ thành công cao giá thành thấp cơng nghệ ni 2-3-4; o Có cơng cụ để kiểm sốt, quản lý vận hành vùng ni Senser phần mềm trí tuệ nhân tạo ni tơm; o Chủ động nguồn thức ăn tôm: Minh Phú hợp tác với đối tác để đầu tư xây dựng nhà máy thức ăn tôm đủ cung cấp cho vùng ni o • Đạt chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Thị phần thị phần tương đối: (Đơn vị: %) + Cách tính: o Thị phần = doanh thu bán hàng doanh nghiệp / Tổng doanh thu thị trường = Số sản phẩm bán doanh nghiệp / Tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường o Thị phần tương đối = Phần doanh số doanh nghiệp / Phần doanh số đối thủ cạnh tranh = Số sản phẩm bán doanh nghiệp / Số sản phẩm bán đối thủ cạnh tranh o Thị phần tương đối: cho biết sức mạnh/ vị cạnh tranh thân DN so với đối thủ thị trường Căn vào thị phần tương đối, DN có 21 thể xác định đối thủ mà doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt thị trường + Muốn sản phẩm tồn thị trường mới, cần xác định vị trí DN so với đối thủ cạnh tranh để xác định khả cạnh tranh Và tiêu thị phần mô tả tổng quát diễn biến cạnh tranh thị trường đích  o Thị phần DN đối thủ cạnh tranh thị trường cho biết o Số lượng đối thủ cạnh tranh & thị phần tương ứng o Doanh nghiệp nắm giữ thị phần lớn Từ kết luận mức độ phân tán ngành: Ngành phân tán hay tập trung Đồng thời xác định khả gia nhập ngành DN: ngành phân tán, DN có thị phần nhỏ, áp lực cạnh tranh thấp, DN dễ dàng thâm nhập chiếm thị phần • Cung- Cầu thị trường: (Đơn vị: Triệu sản phẩm) + Cách tính: o Lượng cung: Lượng sản phẩm cung ứng thị trường thời kỳ o Lượng cầu: Lượng sản phẩm tiêu thụ thời kỳ + Chỉ tiêu cung cầu thị trường phản ánh tác động qua lại NTD DN, từ đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm thị trường đích, cụ thể cho biết: o Khả cung ứng doanh nghiệp thị trường o Nhu cầu NTD với mặt hàng  Thị trường có đủ đáp ứng nhu cầu cho NTD không? Lượng dư thừa thiếu hụt bao nhiêu? DN xác định liệu với nhu cầu tại, việc gia nhập ngành có lợi hay không o Giá giao động khoảng nào? Biên độ biến động bao nhiêu? từ giúp DN dễ dàng định giá sản phẩm tối ưu Sao cho chiếm thị phần mà không bị rơi vào chiến tranh giá bị kiện bán phá giá o Ngồi giá cả, cịn yếu tố có tác động đến hành vi tiêu dùng khách hàng, từ khắc phục khó khăn phát huy lợi VD: Nếu bán thành phố, nơi mà người dân đa phần người làm, họ địi hỏi sản phẩm có tiện lợi, nên việc mua tôm sơ chế ưu tiên so với tơm ngun 22 Các tiêu chí phụ • Nền tảng (số năm hoạt động ngành) o Lịch sử: thành viên chủ chốt, mốc ngày tháng quan trọng, kiện, xu hướng o Quyền sở hữu, sách cơng ty, mơ hình tổ chức o Lý do: Xem xét thâm niên hoạt động ngành đối thủ cạnh tranh cho phép DN có nhìn tổng qt đối thủ Từ hiểu rõ đối thủ cạnh tranh • Trang thiết bị • Khả sử dụng máy móc thay cho lao động: (Đơn vị: %) + Lý chọn tiêu chí: Khả áp dụng cơng nghệ vào sản xuất đóng gói giúp tăng suất lao động Nhà phân phối có nhu cầu lựa chọn nhà xuất có đơn vị có cơng nghệ đột phá, có khả xử lý sẽ, khơng phát sinh mùi; công nghệ xử lý phải thân thiện mơi trường sản phẩm đầu thương mại hóa + Giá trị tiêu chí: Nhà phân phối lựa chọn nhà cung cấp xuất dựa suất, khả cung cấp sản phẩm lớn ổn định o Robot hoá ứng dụng IOT, AI quy trình cơng nghệ chế biến tơm để cắt giảm 50%-70% lao động tăng lợi nhuận cho việc chế biến tôm o Truy xuất nguồn gốc tôm ứng dụng tảng Blockchain, tạo niềm tin tuyệt người tiêu dùng o Triển khai mô hình khu phức hợp đáng sống đáng đầu tư nhân rộng mơ hình nước thuận lợi nuôi tôm Ấn Độ, Ecuador, Indonesia: - Khu nông nghiệp công nghệ cao - Khu công nghiệp chế biến tôm - Khu công nghiệp phụ trợ - Khu dân cư thị đầy đủ tiện ích xã hội 23 • Một số thơng tin khác: o Sản lượng nhà máy, tỷ lệ khai thác sản lượng, tuổi đời nhà máy, hiệu xuất nhà máy, vốn đầu tư o Địa điểm, hậu cần vận chuyển, tổ hợp sản phẩm theo nhà máy 24 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu trên, ta thấy tiềm xuất tập đoàn Minh Phú mặt hàng hải sản tôm, đồng thời xác định thị trường công ty hướng tới cho sản phẩm Nga Trung Quốc Mặt khác, ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Việt Nam phát triển nhanh chóng ổn định nhiều tiềm cần khai thác hiệu Tầm quan trọng khâu kiểm tra lựa chọn thị trường xuất mục tiêu đưa định tham gia thương mại quốc tế phủ nhận để xây dựng nên chiến lược phù hợp với tiềm lực doanh nghiệp, nhu cầu thị trường nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Xuất sang thị trường nước ngồi hội để cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất, thách thức doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, thành tựu đạt đến thời điểm chứng minh tiềm lực doanh nghiệp Để góp phần đưa ngành thủy hải sản doanh nghiệp phát triển vững mạnh cần có sách hỗ trợ nhà nước Bản thân doanh nghiệp cần làm tốt công tác quản lý, giám sát kĩ lưỡng, theo hướng tiêu chuẩn hoá tạo mạnh thị trường quốc tế, từ giúp kinh tế Việt Nam phát triển bền vững xu hướng tồn cầu hóa 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://university.teezily.com/nhung-dieu-ban-can-biet-ve-thitruong-ha-lan/ https://vietstock.vn/2010/10/tieu-thu-thuy-san-tai-chau-a-va-chauau-775-169385.htm http://nongnghiep.vn/thi-truong-tom-the-gioi-lieu-co-ducung-post215650.html https://tongcucthuysan.gov.vn https://www.trademap.org/Index.aspx https://www.customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx https://countryeconomy.com/demography/global-peace-index http://minhphu.com 26 ... giáp xác, nhuyễn thể giun nhiều tơ Sản phẩm tôm sú Minh Phú chia thành dịng Sản phẩm tươi: tôm sú PD, tôm sú HLSO, sú PTO, tôm sú nguyên con, tôm sú NOBASHI, … Sản phẩm hấp: tôm sú PTO hấp, tôm. .. Chứng minh Tập đoàn Minh Phú sản phẩm tơm sú có tiềm lực xuất Doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu chung Tập đoàn Minh Phú Tên giao dịch: CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ Tên tiếng Anh: MINH PHU... 1.2 Sản phẩm chủ lực + Tôm mặt hàng xuất chủ lực tập đoàn Minh Phú: Tôm Sú Tôm thẻ chân trắng + Sản xuất giống, nuôi tôm thượng phẩm, chế biến xuất + Các sản phẩm tơm có giá trị gia tăng cao 1.3

Ngày đăng: 20/08/2020, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan