1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty TNHH giao nhận và vận tải Key Line

35 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Báo cáo thông tin đến quý độc giả cơ sở lý luận về giao nhận hàng hóa LCL nhập khẩu bằng đường biển; tổng quan về công ty TNHH giao nhận và vận tải Key Line; quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty TNHH giao nhận và vận tải Key Line. Mời các bạn cùng tham khảo báo cáo để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ CHUN NGÀNH LOGISTICS BÁO CÁO THỰC TẬP CHUN NGÀNH TÊN BÁO CÁO QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG LCL NHẬP KHẨU TẠI  CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI KEY LINE                   Họ tên SV:Nguyễn Thị  Huệ                    Mã SV:  68406                   Lớp:LQC  57DH          Nhóm:N02                   Người hướng dẫn: GV: Nguyễn Thị Nha  Trang HẢI PHỊNG ­ 2019 MỞ ĐẦU       Hịa cùng xu thế tồn cầu hóa về hợp tác kinh tế đang nổi trội, với sự phát  triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, và tính phụ thuộc lần nhâu về kinh tế  và  thương mại giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc, Việt Nam đã và đang khơng  ngừng cố gắng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đưa nền kinh  tế  hịa nhập thế giới. Với xuất phát điểm từ một nước cơng nghiệp lạc hậu, cịn  nhiền  hạn chế về mọi mặt thì con đường duy nhất để tiến để tiến hành cơng nghiệp hóa  hiện đại hóa đất nước là nhanh chống tiếp cận với mọi cái hiện đại, tiên tiến của  nước ngồi. Để làm được việc này thì nhập khẩu đóng vai trị vơ cùng quan  trọng.Và để việc nhập khẩu diễn ra một cách thuận lợi thì hoạt động giao nhận  đóng vai trị vơ cùng then chốt  Bên cạnh những cơng ty Vận tải biển đồ sộ với hoạt động quy mơ cao, đội ngũ  cán bộ  mạnh, làm việc lâu năm thì Cơng ty TNHH giao nhận và vận tải Key Line   chỉ mới thành lập và đi vào hoạt động được trên 5 năm. Chính vì thế tầm hoạt động  của Cơng ty bị giới hạn. Tuy nhiên để khắc phục cơng ty đã tham khảo học hỏi kinh  nghiệm của những bậc đàn anh để  nâng cao năng lực cạnh tranh.Nhận thức được  tầm quan trọng của hoạt động giao nhận cũng như vị trí vai trị của cơng ty trong hệ  thống logistics.Em đã quyết định chọn chủ  đề  báo cáo thực tập chun ngành là   “quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại cơng ty TNHH giao nhận và vận tải  Key Line”   Bài báo cáo của em gồm ba phần:            Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN  VỀ GIAO NHẬN HÀNG HĨA LCL NHẬP  KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI  KEY LINE Chương  3:   QUY   TRÌNH   GIAO   NHẬN   HÀNG   LCL   NHẬP   KHẨU   TẠI  CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI KEY LINE  Em xin gửi lời cảm  ơn đến cơng ty TNHH giao nhận và vận tải Key Line   cùng với cơ giáo Nguyễn Thị  Nha Trang­GVHD  đã nhiệt tình chỉ  dạy, giải  đáp   những thắc mắc tận tình Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HĨA LCL NHẬP   KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1. Nhập khẩu 1.1.1. Khái niệm ­ Theo luật thương mại 2005:  Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước   ngồi hoặc từ  khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ  Việt Nam được coi là khu vực  hải quan riêng theo quy định của pháp luật ­ Một số khái niệm khác + Nhập khẩu là mua hàng hóa và dịch vụ (kể cả hàng đầu tư) từ nước ngồi + Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh bn bán trên phạm vi quốc tế, là q trình  trao đổi hàng hố giữa các quốc gia dựa trên ngun tắc trao đổi ngang giá lấy tiền  tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi bn bán riêng lẻ  mà là một hệ thống các   quan hệ bn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngồi 1.1.2. Đặc điểm ­  Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điều ước   quốc tế và Ngoại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập qn Thương   mại quốc tế ­  Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú: Giao  dịch thơng thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm ­  Các phương thức thanh tốn rất đa dạng: nhờ thu, hàng đổi hàng, L/C ­ Tiền tệ dùng trong thanh tốn thường là ngoại tệ mạnh có sức chuyển đổi cao  như: USD,bảng anh  ­  Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưng phổ biến là nhập khẩu   theo điều kiện  như CIF,FOB…  ­ Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế  nên dịa bàn rộng,   thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu ­ Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào kiến thức kinh doanh, trình độ  quản lý,   trình độ nghiệp vụ Ngoại thương, sự nhanh nhạy nắm bắt thơng tin ­ Trong hoạt động nhập khẩu có thể xảy ra những rủi ro thuộc về hàng hố. Để  đề phong rủi ro, có thể mua bảo hiểm  tương ứng ­ Nhập khẩu là cơ  hội để  các doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau hợp tác lâu  dài. Thương mại quốc tế  có  ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ  kinh tế  ­ chính trị  của các nước xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế đối ngoại 1.2. Dịch vụ logistics 1.2.1. Khái niệm Theo luật thương mại 2005: dịch vụ logistics là hoạt động thương mại,theo đó   thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều cơng việc bao gồm: nhận hàng, vận  chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ  tục hải quan, các thủ  tục giấy tờ  khác, tư  vấn   khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên  quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao 1.2.2. Phân loại      1.2.2.1.Theo tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) ­ Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa ­ Dịch vụ lưu trữ và kho hàng ­ Dịch vụ đại lý vận tải bao gồm các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác ­ Các dịch vụ hỗ trợ và phục vụ vận tải khác 1.2.2.2 Theo Nghị Định số 140/2007/NĐ­CP ­ Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm + Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container + Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi   container và kho xử lý nghuyên liệu,thiết bị + Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và   lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa + Dịch vụ  bổ  trợ  khác,bao gồm cả  hoạt động tiếp nhận,lưu kho cvaf quản lý  thông   tin   liên   quan   đến   vận   chuyển     lưu   kho   hàng   hóa     suốt     chuỗi   logistics; hoạt động xử lý hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa   quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và mua container ­ Các dịch vụ liên quan đến vận tải, bao gồm + Dịch vụ vận tải hàng hải + Dịch vụ vận tải thủy nội địa + Dịch vụ vận tải hàng khơng + Dịch vụ vận tải đường sắt + Dịch vụ vận tải đường bộ + Dịch vụ vận tải đường ống  ­ Các dịch vụ liên quan khác + Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật + Dịch vụ bưu chính + Dịch vụ thương mại bán bn + Dịch vụ thương mại bán lẻ,bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu   gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng + Các dịch vụ hỗ trợ vẫn tải khác 1.2.3. Các cấp độ dịch vụ logistics (Nguồn: tự tổng hợp trong sách “Tổng quan logistics”) 1.2.3.1. Logistics bên thứ nhất Là hoạt đọng logistics do người chủ sở hữu sản phẩm/hàng hóa tự mình tổ chức  và thực hiện để đáp ứng nhu cầu của bản than doanh nghiệp 1.2.3.2. Logistics bên thứ hai Là hoạt động logistics do người cung cấp dịch vụ  logistics thực hiện cho một   hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng 1.2.3.3. Logistics bên thứ 3 Là hoạt động logistics do một doanh nghiệp độc lập thay mặt chủ hàng tổ  chức  thực hiện và quản lý các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng 1.2.3.4. Logistics bên thứ tư(4PL) Nhà cung cấp dịch vụ  4PL là người cung cấp dịch vụ  tích   hợp, gắn kết các  nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ  chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi cung ứng 1.2.3.5. Logistics bên thứ năm Là các dịch vụ logistics được cung cấp trên cơ sở thương mại điện tử 1.3. Container 1.3.1. Khái niệm container Container là một cơng cụ chứa hàng hình hộp chữ nhật, bằng gỗ hoặc bằng kim   loại, có kích thước tiêu chuẩn hóa, dùng được nhiều lần và có sức chứa lớn.  1.3.2. Phân loại container Theo tiêu chuẩn ISO,container được chia làm 7 loại 1.3.2.1. Container bách hóa (General purpose container) Container bách hóa thường được sử dụng để chở hàng khơ, nên cịn được gọi là  container khơ (dry container, viết tắt là 20’DC hay 40’DC) 1.3.2.2. Container hàng rời (Bulk container)  Là loại container cho phép xếp hàng rời khơ (xi măng, ngũ cốc, quặng…) bằng   cách rót từ  trên xuống qua miệng xếp hàng (loading hatch), và dỡ  hàng dưới đáy   hoặc bên cạnh (discharge hatch) Loại   container   hàng   rời   bình   thường   có   hình   dáng   bên     gần   giống   với  container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng Hình bên thể  hiện container hàng rời với miệng xếp hàng (phía trên) và cửa dỡ  hàng (bên cạnh) đang mở 1.3.2.3. Container chun dụng (Named cargo containers) Là loại thiết kế  đặc thù chun để  chở  một loại hàng nào đó như  ơ tơ, súc vật   sống ­ Container chở ơ tơ: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặt sàn, khơng cần  vách với mái che bọc, chun để chở ơ tơ, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy   theo chiều cao xe. (Hiện nay, người ta vẫn chở  ơ tơ trong container bách hóa khá  phổ biến) ­ Container chở  súc vật: được thiết kế đặc biệt để  chở  gia súc. Vách dọc hoặc   vách mặt trước có gắn cửa lưới nhỏ để  thơng hơi. Phần dưới của vách dọc bố  trí   lỗ thốt bẩn khi dọn vệ sinh 1.3.2.4. Container bảo ơn (Thermal container) Được thiết kế để chun chở các loại hàng địi hỏi khống chế nhiệt độ bên trong  container ở mức nhất định ách và mái loại này thường bọc phủ  lớp cách nhiệt. Sàn làm bằng nhơm dạng   cấu trúc chữ T (T­shaped) cho phép khơng khí lưu thơng dọc theo sàn và đến những   khoảng trống khơng có hàng trên sàn Container bảo ơn thường có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh. Thực tế thường  gặp container lạnh (refer container) 1.3.2.5. Container hở mái (Open­top container) Container hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra   qua mái container. Sau khi đóng hàng, mái sẽ  được phủ  kín bằng vải dầu. Loại  container này dùng để chun chở hàng máy móc thiết bị hoặc gỗ có thân dài 1.3.2.6. Container mặt bằng (Platform container) Được thiết kế  khơng vách, khơng mái mà chỉ  có sàn là mặt bằng vững chắc,   chun dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắt thép… Container mặt bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt sau), vách này có   thể cố định, gập xuống, hoặc có thể tháo rời 1.3.2.7. Container bồn (Tank container) Container bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO trong đó gắn một bồn chứa,  dùng để  chở  hàng lỏng như  rượu, hóa chất, thực phẩm… Hàng được rót vào qua   miệng bồn (manhole) phía trên mái container, và được rút ra qua van xả  (Outlet  valve) nhờ tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm 1.4. Hàng lẻ container 1.4.1. Hàng lẻ container là gì? Hàng lẻ (LCL) – là nghiệp vụ vận chuyển hàng lẻ  mà người đứng ra gom hàng   là consolidator. Sau khi gom hàng thì consolidator sẽ đóng vào cùng 1 container chở  đến kho CFS. Thường thì consolidator gom hàng chủ yếu qua các FWD 1.4.2. Các chứng từ cần thiết cho hoạt động giao nhận hàng lẻ ­ Hợp đồng thương mại (Sales Contract) là văn bản thỏa thuận giữa người mua  và người bán về các nội dung liên quan: thơng tin người mua & người bán, thơng tin   hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, thanh tốn v.v…  ­ Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): chứng từ do người xuất kh ẩu phát   hành để  địi tiền người mua cho lơ hàng đã bán theo thỏa thuận trong hợp đồng.  Chức năng chính của hóa đơn là chứng từ thanh tốn, nên cần thể hiện rõ những nội  dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh tốn, thơng tin ngân hàng người   hưởng lợi… ­ Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): là loại chứng từ  thể  hiện cách thức   đóng gói của lơ hàng. Qua đó, người đọc có thể  biết lơ hàng có bao nhiêu kiện,   trọng lượng và dung tích thế nào… ­ Vận đơn (Bill of Lading): Là chứng từ xác nhận việc hàng hóa xếp lên phương   tiện vận tải (tàu biển hoặc máy bay). Với vận đơn đường biển gốc, nó cịn có chức   năng sở hữu với hàng hóa ghi trên đó ­ Tờ  khai hải quan (Customs Declaration): chứng từ kê khai hàng hóa xuất nhập   khẩu với cơ  quan hải quan để  hàng đủ  điều kiện để  xuất khẩu hoặc nhập khẩu  vào một quốc gia ­ Giấy thơng báo hàng đến(Arrival notice) là giấy thơng báo chi tiết của Hãng tàu,  Đại lý hãng tàu hay một cơng ty Logistics thơng báo cho bạn biết về lịch trình (Lơ   hàng khởi hành từ  cảng nào? Đến cảng nào?), thời gian (ngày lơ hàng xuất phát,   ngày lơ hàng đến), số  lượng, chủng loại (hàng cont hay hàng lẻ, số  lượng bao   nhiêu?), trọng lượng (trọng lượng hàng, số khối_CBM) tên tàu, chuyến……… của  lơ hàng mà cơng ty  nhập khẩu từ nước ngồi về ­ Lệnh giao hàng(Delivery order) là chứng từ  nhận hàng mà doanh nghiệp nhập   khẩu nhận được để  trình cho cơ  quan giám sát kho hàng (cảng đến) trước khi có  thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi,… CHƯƠNG  2:  TỔNG  QUAN   VỀ  CÔNG  TY   TNHH   GIAO   NHẬN   VÀ  VẬN TẢI KEY LINE 2.1. Thơng tin chung về cơng ty Hình ảnh về cơng ty Hình 2.1.1. Hình ảnh về cơng ty Logo cơng ty: Hình 2.6.1. Hình ảnh về văn phịng cơng ty Hình 2.6.2. Hình ảnh về văn phịng cơng ty ­Cơng ty cịn sở hữu 8 chiếc xe đầu kéo (xe container) STT Số Xe 15C ­ 18271 15C ­ 12245 15C ­ 14135 15C ­ 13042 15C ­ 06986 Số Mooc 15R ­ 05808 15R ­ 10396 15R ­ 08540 15R ­ 06362 15R ­ 04897 16L ­ 0348 15C ­ 21949 15C ­ 02130 15R ­ 04842 15R ­ 11418 15R ­ 09591 Bảng 2.6.1.Xe đầu kéo của cơng ty Nguồn: Tự tổng hợp 2.7. Nhà cung cấp chính và khách hàng chính của doanh nghiệp 2.7.1. Nhà cung cấp chính Hình 2.7. Các đối tác chính của cơng ty (Nguồn: http://kllc.com.vn) 2.7.2. Khách hàng chính 2.8. Vị trí của doanh nghiệp trong hệ thống logistics ­ Cơng ty vinh dự là thành viên của Hình 2.8. Các tổ chức cơng ty tham gia (Nguồn: http://kllc.com.vn) + VCCI: Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam   Chamber of Commerce and Industry,) là tổ  chức quốc gia tập hợp và đại diện cho   cộng đồng doanh nghiệp, chủ lao động và các hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam + VIFFAS: Hiệp hội giao nhận  kho vận Việt Nam (Vietnam Freight Forwarders   Association) là một tổ chức xã hội ­ nghề nghiệp của các tổ chức, doanh nghiệp và   các cơng dân của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận, lơ gi­stic   tự nguyện thành lập, khơng vụ lợi, nhằm mục đích hợp tác, liên kết, hỗ trợ và giúp   đỡ  lẫn nhau trong việc phát triển các hoạt động nghề  nghiệp, nâng cao hiệu quả  hoạt động và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên hoạt động trong lĩnh vực  giao nhận kho vận lơ­gi­stic của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ  sở đó hội nhập với các tổ chức hoạt động trong ngành, lĩnh vực này trong khu vực  và trên thế giới theo quy định của pháp luật CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG LCL NHẬP KHẨU TẠI  CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI KEY LINE 3.1. Tổng quan về lơ hàng LCL nhập khẩu ­ Tên hàng hóa: Hạt màu RENOL WHITE 113837­16 ­ Mơ tả:  + Dùng để  tạo màu cho hạt nhựa ngun sinh, đóng gói 25kg/bao, hàng mới   100% + Khối lượng tịnh (Net weight): 1000kg + Khối lượng cả bì (Gross weight): 1040kg + Xuất xứ: Singapore + Giá (Price): 8,06 USD/kg + Tổng giá trị (Total amount): 8060 USD + Điều kiện giao hàng: CIF HAI PHONG, Incoterms 2010 + Số lượng container: 01x40’ HC + Cảng xếp: Cảng Singapore + Cảng dỡ: Hải Phòng, Việt Nam ­ Các bên tham gia + Nhà xuất khẩu: CLARIANT (SINGAPORE) PTE. LTD Add: 8, Third Chin Bee Road, Jurong Industrial Estate Singapore 618684 Tel: 65 6265 5866 Fax: 65 6265 7897 + Nhà nhập khẩu: TICH GIANG CO.,LTD., Add: 195 Tran Dang Ninh Street, Cau Giay District, Ha Noi, Viet Nam Tel: +84.24 3793 1430 Tax code: 0100934275 + Bên đại diện nhà nhập khẩu: Key Line Logistics And Transportation CO, LTD Add: No 18, Lot 3E Le Hong Phong, Ngo Quyen District, Hai Phong, Viet Nam Phone: 02253.556.921/0944.200.886   Fax: 02253.556.921 +Hãng trung gian:   Logistics Joint Stock Company Vinalink Add: Floor 16th  , No 14, Lang Ha, Thanh Cong Street, Ba Dinh District, Ha Noi,  Viet Nam Tel: 84 43722 4234 Fax: 84 43772 4235  VVMV JSC Add: Floor 11th, C’Land Building, 156 Xa Dan 2 Street, Dong Da District, Ha Noi,  Viet Nam Tel: 84­24­3972 6250 Fax: 84­24­3972 6257 3.2. Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại cơng ty Nhận chứng  từ và ki Bướ c 1 ểm tra  Lên tờ khai  hải quan Lấy lệnh của  hãng tàu chứng từ Làm thủ tụ đổi  lệnh và chở hàng  về kho người nhập  Làm thủ tục  thơng quan Sơ đồ 3.2.1. Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại cơng ty Nguồn: Tự tổng hợp ­ Bước 1: Nhận chứng từ và kiểm tra chứng từ + Sau khi chốt lơ hàng với khách hàng, nhân viên kinh doanh (Sales) chuyển  file hoặc in chứng từ  chuyên cho nhân viên hiện trường (OPS) đề  kiểm tra   thông tin. Trong một số  trường hợp, khách hàng gửi luôn bộ  chứng từ  mà  không gửi file mềm. Nhân viên kinh doanh hoặc khai thác tạo hồ  sơ  cho lơ  hàng + Nhân viên OPS kiểm tra kĩ thơng tin trên từng chứng từ: đây là bước khơng  khó. nhưng khá hữu ích cho nhũng bước sau trong cà quy trình làm hàng nhập Sales   Contract   (Hợp   đồng   mua   bán):   Kiềm   tra   số,   ngày   hợp   dồng,  phương thức thanh tốn, diều kiện giao hàng, thơng tin hàng hóa Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại); Kiểm tra số, ngày invoice,   điều kiện giao hàng, dơn giá, trị giá Packing list (Chi tiết  đóng gói): Kiểm tra trọng lượng, thề  tích, sổ  kiện, cách dóng gói Bill of Lading (Vận đơn): Kiểm tra sổ, ngày và nơi phát hành, tên tàu.  số chuyển, số cont, chì, trọng lượng   Lưu ý xem có B/L gốc khơng, hay dã  surrender / telex released Arrival notice (Giấy báo hàng đến) C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ), nếu có: cần kiềm tra kỳ  nểu có  ưu  đãi dặc biệt nhu mẫu D. E  vì có liên quan trục liểp đến ưu đãi thuế Giấy giới thiệu cùa cơng ty chủ hàng (thường gửi sau, cùng bộ  hổ sơ  giấy) Kiêm tra chéo sổ liệu giữa các chứng từ, chẳng hạn: đơn giá trong Hợp dồng  & Invoice, lượng hàng giữa Hợp dồng. Packing List. B/L   Hồ  sơ  chưa đầy dù hợp lệ  nếu: chứng từ  không dầy đủ, hoặc thiếu  thông tin trên chứng từ, hoặc thông tin trên các chứng từ không khớp nhau   Nếu bộ hồ sơ đù số lượng chúng từ, dù thơng tin cần thiết (đề  lên tờ  khai hai quan), và thơng tin trên các chứng từ khớp nhau, thì bộ chứng từ được   coi là đầy đủ hợp lệ Nếu bộ  chứng từ thiếu hoặc chưa hợp lệ, nhân viên OPS báo Sales dề  nghị  khách hàng bồ sung chỉnh sửa đến khi đầy đủ ­ Bước 2: Lên tờ khai hải quan + Nhân viên phịng chứng từ  lập tờ  khai hải quan bằng phần mềm khai h ải   quan, sau khi kiếm tra chứng từ xong thì làm bước tiếp + Kiểm tra lại tờ khai trên phần mềm đê đảm bảo nội dung chính xác;   Lưu ý những tiêu chí khơng được phép sửa trên tờ khai (Cần kiềm tra   hết sức cẩn thận)   Tên người xuất khẩu, địa chì, mã bưu điện Số bill, số cont, chì, ngày hàng đển, tên tàu chặng cuối, địa điềm dỡ hàng   Số  ngày invoice, phương thức thanh tốn, điều kiện giao hàng, mã   phân loại hóa đơn, mã phân loại TK trị giá           Thơng tin thuế suất của lơ hàng Hình 3.2.1. Thơng tin thuế suất của lơ hàng Nguồn: tự tổng hợp Nhân viên kế  tốn tự  tính số  thuế  phải nộp bằng file excel, gồm thuế nhập   khẩu, VAT . Nếu khớp kết q (hoặc sai số  nhỏ) thì thực hiện bước liếp  theo, nểu chưa khớp kiểm tra ngay lại tờ khai về thuế và đơn giá, trị  giá, và  điều chỉnh dữ liệu nếu cần thiết Phụ  trách bộ  phận OPS khác kiêm tra (độc lập) lại tồn bộ  tờ  khai để  đảm   bảo nội dung trên tờ khai dược chính xác. Khi thấy thơng tin chưa rõ ràng đầy  đủ thì u cầu người khai giải thích rõ ràng Nếu thấy đã ổn thì hồn tất việc   kiềm tra. Trường hợp 2 người chưa nhất trí thì báo cáo cấp trên để  được   hướng dẫn xử lý Sau khi cà 2 người (người khai và người kiềm tra) đều thấy nội dung tờ khai   đã chuẩn chỉnh thì chuyển sang bước tiếp + Gửi tờ khai in thử cho K/H kiểm tra và xác nhận. Bổ sung, chỉnh sửa tờ khai   theo u cầu cùa khách hàng, nếu thấy u cầu đó là hợp lý. Trong trường   hợp thấy u cầu của khách hàng chưa hợp lý, chẳng hạn mã HS khơng chính  xác để được mức thuế suất thấp, OPS cần giải thích rõ các phương án, và để  khách hàng quyết định + Truyền tờ khai và nhận kết quả phân luồng từ  hệ thống. Tùy theo tờ  khai   được phân luồng gì mà tiến hành các bước tiếp theo: ­ Hệ thống mạng của hải quan tự động báo số tiếp nhận hồ sơ, số tờ khai  102819619560 và phân luồng hàng hóa thuộc luồng 1 là luồng  “xanh” Luồng xanh: In tờ khai, chờ khách hàng nộp thuế, sau đó đến hải quan  giám sát làm nốt thủ tục thơng quan  Luồng vàng: Phải mang TK và bộ hồ sơ lên cho hải quan kiểm tra hồ  sơ. Nhân viên hiện trường phải đọc hồ  sơ, và trao dồi với người lên lờ  khai  đề nắm được thơng tin về lơ hàng, để có thể chủ động giải thích khi hải quan   hỏi Luồng đỏ: Hải quan vừa kiểm tra hồ  sơ  vừa kiềm tra thực tế  hàng   hóa. Cần hiểu rõ về lơ hàng, hỏi khách hàng xem hàng hóa thực tế  có chuẩn   chỉnh khơng, có nhãn mác đầy đù khơng, quy cách đóng gói đơn vị, đặc diểm.  tính chất, cơng dụng  như thế nào, để có phuơng án kiểm hóa thích hợp. Khi  đi kiềm hóa, lưu ý mang theo một số  dụng cụ  cần thiết như: seal (chì niêm  phong), dao rạch giấy, băng dính + Nộp thuế  nhập khẩu và VAT; Sau khi có kết qua phần luồng, gửi khách  hàng file tờ khai dể nộp thuế, lưu ý: trong email, phải hướng dẫn khách hàng  thơng tin nộp thuế: Cơ quan qn lý thu: CANGHPKVII Số TK kho bạc  Tên kho bạc Hình 3.2.2. Các loại  thuế phải nộp ở trong tờ khai hải quan Nguồn: Tự tổng hợp Lưu ý khách hàng: chỉ  ghi 11 chữ  so đầu tiên của TK trên giấy nộp  thuế, Trưởng hợp khách hàng nhờ  cơng ty nộp thuế  giúp, thì đề  nghị  họ  chuyển   tiền, và nộp thuế  giúp họ. Điền thơng tin vào giấy nộp thuế. kiềm tra cẩn   thận tất cà các thơng tin trước khi nộp cho ngân hàng/kho bạc Trước khi ký   nhận giấy nộp thuế gốc lừ ngân hàng, kiềm tra một lần nữa các thơng tin để  đàm bào tính chính xác + Nhân viên hiện trường ra ngân hàng đi nộp các khoản thuế như trên cho hải   quan ­ Bước 3: Lấy lệnh của hãng tàu + Nhân viên kinh doanh gọi điện trước cho hãng tàu đề  hịi về  phí lấy lệnh,   tiền cược cont, và lơ hàng đã đủ điều kiện phát lệnh chưa. Khi lấy lệnh giao   hàng D/O, tới hãng tàu, hồ sơ gồm có: Giấy báo hàng đến: 1 bản copy Giấy giới thiệu: 1 tở gốc Chúng minh nhân dân: 1 bản copy Bill hãng làu: 1 bản copy + Nhân viên hiện trường  đóng các loại phí để lấy lệnh Hình 3.2.3. Các loại phí để lấy lệnh Nguồn: tự tổng hợp + Khi lấy lệnh cũng nên đề  ý gia hạn và nộp phí gia hạn (nếu cần). Sau khi  lấy được lệnh trện hãng tàu: Phải kiềm tra lại số cont, sổ chì, hạn lệnh Kiểm tra số tiền, mã số  thuể. tên cơng ty, địa chì trên hóa đơn. (Nếu   khơng khớp phải u cầu sừa trước khi kí lên hóa đơn) Những   chứng   từ   phải   nhận     trước     rời   hãng   tàu   (tùy   theo   hãng)  thường gồm: Lệnh giao hàng có đóng dẩu của hãng tàu: 2 bản B/L có dấu hãng tàu: 1 bản Các hóa đơn phí  ­ Bước 4: Làm thủ tục thơng quan  + Nhân viên hiện trường chuẩn bi bộ hồ sơ hải quan bao gồm: Tở khai hải quan điện tử: 1 bản (in từ phần mềm) Commercial Invoice: 1 bản photo có chữ  ký Giám đốc và dóng dấu  doanh nghiệp Vận đơn: 1 bản HBL có dấu doanh nghiệp, 1 bản HBL có dấu FWD  (nếu có). 1 bản MBL có dấu cùa hãng tàu Giấy đãng kí kiếm tra chun ngành: 1 bản gốc (nếu hàng phải kiểm tra chun ngành).Với lơ hàng này thì khơng cần .           C/O:1 bản gốc (nếu có) .        Ngồi ra cần chuẩn bị sẵn những chứng lừ khác như: Hợp đồng ngoại   thương, Packing List, Chứng nhận chất lượng,  khi cần có thể xuất trình để  giải thích với cán bộ hải quan + Nhân viên hiện trường cầm bộ hồ sơ đến hải quan tiếp nhận để được phân   cơng cán bộ  kiềm tra hồ  sơ. Nộp bộ hồ sơ tới người được phân cơng kiềm  tra hồ sơ + Hải quan tiếp nhận kiểm tra chứng từ: Nếu hổ  sơ  đầy đủ  chuẩn chỉnh, hải quan sẽ  đồng ý cho hàng được  thơng quan hoặc đem về bảo quản Nếu hồ sơ cần bồ sung chình sửa hoặc cần thêm thơng tin thì người đi   làm hiện trường sẽ  liên hệ  về  văn phịng đề  được trợ  giúp Nếu vãn phịng  khơng có người trợ giúp thì phải trực tiếp quay về văn phịng thực hiện Hải quan trả  lại: 1 tờ  khai hải quan điện từ  đã thơng quan, hoặc cho   phép đưa hàng về kho bào quản, cũng có thể lấy phản hồi từ phần mềm và in   tờ khai từ máy tính cùa mình + Nộp các khoản phí cần thiết; lệ phí tờ khai,  ­ Buớc 5: Làm thủ tục đổi lệnh và chở hàng về kho người nhập khẩu + Sau khi làm thủ tục hải quan xong tại chi cục, nhân viên hiện trường cầm   bộ tờ khai đó xuống cảng đổi lệnh, hồ sơ bao gồm: Lệnh giao hàng: 1 bản gốc + 1 bản copy           Vận đơn: bản gốc           Chứng minh thư photo của nhân viên đi đổi lệnh           Giấy giới thiệu của hãng tàu       + Hàng hóa được đóng dấu thơng quan, nhân viên hiện trường của FWD sẽ cầm  phiếu xuất kho có kèm mã vạch xuống kho nhận hàng. Sau khi lấy hàng xong sẽ  thơng báo cho doanh nghiệp nhập chuẩn bị kho bãi để  nhận hàng       + Lái xe chở hàng về kho của người nhập khẩu Vận chuyển từ  kho CFS MACS SHIPPING đến Kho của người nhập khẩu,  tại Cầu Giấy, Hà Nội Hình 3.2.4. Hình ảnh mơ tả tuyến đường vận chuyển Nguồn: Tự tổng hợp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Qua đợt thực tập này em đã được tiếp cận với tình hình làm việc thực tế của   cơng ty logistics, được xem xét và quan sát về tổ chức, hoạt động của cơng ty   Em đã học hỏi được rất nhiều điều. Có thể nói nhờ lần đi thực tập này em đã   học  được những điều hữu ích như: ­ Các bộ phận của Cơng Ty Logistics, nhiệm vụ và cơng việc hàng ngày  của từng bộ phận ­ Tinh thần làm việc và sự chỉ dẫn của các anh chị trong cơng ty ­ Các hoạt động thường ngày và lĩnh vực làm việc của cơng ty ­ Biết các hãng tàu, chi cục hải quan, chi cục thuế, các loại container và   tính chất của nó ­ Được đi thực tế  đến các hãng tàu, cảng , bãi, hải quan  Em đã định  hướng mình cần phải học tập thêm kiến thức sau khi kết thúc 1 tháng thực  tập và quay trở lại ghế nhà trường như: nghiệp vụ ngành, tiếng anh, kĩ năng  mềm, giao tiếp, kĩ năng,… Từ đó em củng cố, và hiểu sâu sắc hơn về các kiến thức đã được học ở nhà   trường, là đợt thực tế có ý nghĩa sâu sắc với em để em có thể rèn luyện thêm   cho mình các kỹ năng xã hội Do thời gian cịn hạn hẹp, kiến thức chưa sâu, hiểu biết xã hội cịn ít nên em   chưa thực sự  nghiên cứu sâu sắc tất cả  các khía cạnh của vấn đề  cần tìm   hiểu. Em hồn thành chuyến thực tập chun ngành tại Cơng ty TNHH giao   nhận và vận tải Key Line vơi s ́ ự hương dân t ́ ̃ ận tình  cua cơ Nguy ̉ ễn Thị Nha  Trang. Tuy nhiên trong qua trinh vân dung, do ch ́ ̀ ̣ ̣ ưa co kinh nghiêm nên con ́ ̣ ̀  nhiêu thiêu sot, em mong cô giup đ ̀ ́ ́ ́ ỡ va chi bao thêm ̀ ̉ ̉ 2. KIẾN NGHỊ Đây chỉ là những kiến nghị của riêng em: Em nhận thấy được rằng phải ln gắn liền học tập với thực tiễn, việc tiếp   thu những kiến thức trên giảng đường đại học là khơng đủ, có rất nhiều thứ  trên giảng đường đại học khơng có mà phải ra ngồi thực tiễn ta mới có thể  thấy và học tập, quan sát được ... Chương  3:   QUY   TRÌNH   GIAO   NHẬN   HÀNG   LCL   NHẬP   KHẨU   TẠI  CƠNG? ?TY? ?TNHH? ?GIAO? ?NHẬN VÀ VẬN TẢI? ?KEY? ?LINE  Em xin gửi lời cảm  ơn đến cơng? ?ty? ?TNHH? ?giao? ?nhận? ?và? ?vận? ?tải? ?Key? ?Line   cùng với cơ giáo Nguyễn Thị... sở đó hội? ?nhập? ?với các tổ chức hoạt động trong ngành, lĩnh vực này trong khu vực  và? ?trên thế giới theo? ?quy? ?định của pháp luật CHƯƠNG 3:? ?QUY? ?TRÌNH? ?GIAO? ?NHẬN HÀNG? ?LCL? ?NHẬP KHẨU TẠI  CƠNG? ?TY? ?TNHH? ?GIAO? ?NHẬN VÀ VẬN TẢI? ?KEY? ?LINE 3.1. Tổng quan về lơ? ?hàng? ?LCL? ?nhập? ?khẩu ­ Tên? ?hàng? ?hóa: Hạt màu RENOL WHITE 113837­16... tầm quan trọng của hoạt động? ?giao? ?nhận? ?cũng như vị trí vai trị của cơng? ?ty? ?trong hệ  thống logistics.Em đã? ?quy? ??t định chọn chủ  đề ? ?báo? ?cáo? ?thực? ?tập chun ngành là   ? ?quy? ?trình? ?giao? ?nhận? ?hàng? ?LCL? ?nhập? ?khẩu? ?tại? ?cơng? ?ty? ?TNHH? ?giao? ?nhận? ?và? ?vận? ?tải? ? Key? ?Line? ??   Bài? ?báo? ?cáo? ?của em gồm ba phần:

Ngày đăng: 12/07/2020, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w