1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hệ thống kiến thức môn Thương mại quốc tế: vấn đề 1, 2, 3

60 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Vấn đề 1. Tổng quan về Luật thương mại quốc tếVấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản của WTOVấn đề 3. Luật WTOVấn đề 4. Cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTOVấn đề 5. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQTVấn đề 6. Pháp luật về thanh toán trong thương mại quốc tếVấn đề 7. Các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT giữacác thương nhân

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẤN ĐỀ 1, 2, ThS Trần Thu Yến Vấn đề Tổng quan Luật thương mại quốc tế Vấn đề Các nguyên tắc WTO Vấn đề Luật WTO Vấn đề Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO Vấn đề Pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT Vấn đề Pháp luật toán thương mại quốc tế Vấn đề Các phương thức giải tranh chấp TMQT thương nhân VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ThS Trần Thu Yến NỘI DUNG I Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế & luật thương mại quốc tế II.Chủ thể luật thương mại quốc tế III.Nguồn luật thương mại quốc tế I KHÁI NIỆM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế: hoạt động thương mại mà vượt khỏi biên giới quốc gia biên giới hải quan, bao gồm: -Giao dịch thương mại quốc tế công (International Trade): thực quốc gia thực thể công khác -Giao dịch thương mại quốc tế tư (International Bussiness Transactions) thực thực thể tư (cá nhân, pháp nhân) I KHÁI NIỆM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm Luật thương mại quốc tế Là tổng thể nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể quan hệ thương mại quốc tế - Luật thương mại quốc tế công điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến sách thương mại quốc tế quốc gia thực thể công (International Trade Law) - Luật thương mại quốc tế tư điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế với tham gia chủ yếu thương nhân (International Business Law) II CHỦ THỂ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quốc gia Các chủ thể khác Pháp nhân Tổ chức quốc tế Thể nhân II CHỦ THỂ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quốc gia (1) Ký kết gia nhập điều ước quốc tế thương mại (trong khuôn khổ đa phương song phương) (2) Tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế, với tư cách chủ thể “đặc biệt”, (i) Chọn luật áp dụng (ii) Quyền miễn trừ tư pháp: “tuyệt đối” & “tương đối” II CHỦ THỂ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tổ chức quốc tế WTO , IMF (188 thành viên), WB (188 thành viên),…và tổ chức quốc tế khu vực như: EU (28 thành viên), ASEAN (10 thành viên), … - Tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế cấp độ sách thương mại - Thể vai trò giao dịch kinh doanh quốc tế: Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế UNCITRAL; Phòng Thương mại quốc tế ICC… II CHỦ THỂ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thể nhân Đầy đủ lực hành vi dân THỂ NHÂN Khơng nằm nhóm bị truất quyền Khơng nằm nhóm bất khả kiêm nhiệm + hoạt động thương mại quốc tế độc lập; + hoạt động thương mại quốc tế pháp nhân 10 Bán phá giá xác định nào? Bán phá giá xác định thông qua việc so sánh giá trị giá thông thường (NV) giá xuất (EP) sản phẩm theo công thức: X = NV – EP Nếu X > có tượng bán phá giá Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá gì? điều kiện: - Hàng hoá nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp 2%); - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể; - Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói BĐPG = (NV – EP)/EP Biện pháp chống bán phá giá (1) Biện pháp tạm thời (2) Cam kết giá (3) Thuế chống bán phá giá NỘI DUNG 3: Nội dung quy định WTO trợ cấp tự vệ thương mại CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ TRỢ CẤP * Cơ sở pháp lí - Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailling Measures- Hiệp định SCM) - 11 phần, 31 điều, phụ lục CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ TRỢ CẤP * Khái niệm trợ cấp Theo Điều Hiệp định SCM, trợ cấp (subsidy) định nghĩa khoản đóng góp tài trực tiếp gián tiếp phủ tổ chức công nước thành viên mà khoản đóng góp đem lại lợi ích cho ngành (hoặc doanh nghiệp) nhận trợ cấp CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ TRỢ CẤP * Các loại trợ cấp " Trợ cấp bị cấm (Điều 3) " Trợ cấp bị đối kháng(Điều 2, Điều 5) ??? Trước thời điểm 1/1/2000 ® Trợ cấp đèn xanh * Biện pháp xử lí hàng nhập có trợ cấp - Biện pháp khắc phục; - Biện pháp đối kháng CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ TỰ VỆ THƯƠNG MẠI * Cơ sở pháp lí - Điều XIX GATT - Hiệp định biện pháp tự vệ (Agreement on Safeguards - SA) - 14 điều, phụ lục CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ TỰ VỆ THƯƠNG MẠI * Biện pháp tự vệ gì? Biện pháp tự vệ việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hoá việc nhập chúng tăng nhanh gây đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước → Biện pháp tự vệ áp dụng hàng hố, khơng áp dụng dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ NỘI DUNG 4: CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Cơ sở pháp lí: § Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS phụ lục kèm § Các cam kết cụ thể nước thành viên LÝ THUYẾT 4: CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Khái niệm dịch vụ GATS khơng có định nghĩa thức dịch vụ mà quy định thức cách phân loại dịch vụ Theo tài liệu MTN.GNS/W/120, Ban thư kí chia hoạt động dịch vụ thành 12 ngành 155 phân ngành dịch vụ, bao gồm: Dịch vụ kinh doanh (bao gồm dịch vụ chuyên mơn máy tính); Dịch vụ thơng tin liên lạc; Dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ y tế; Dịch vụ du lịch liên quan; 10 Dịch vụ thể thao, văn hóa, giải trí; 11 Dịch vụ vận tải; 12 Các dịch vụ khác LÝ THUYẾT 4: CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Khái niệm thương mại dịch vụ Khoản Điều GATS - Thương mại dịch vụ hiểu cung cấp dịch vụ theo bốn phương thức sau đây: (1) Cung ứng dịch vụ qua biên giới: dịch vụ cung ứng từ lãnh thổ nước thành viên sang lãnh thổ nước thành viên khác; (2) Tiêu dùng dịch vụ nước ngoài: người tiêu dùng dịch vụ di chuyển sang lãnh thổ nước thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ; (3) Hiện diện thương mại: việc thành lập hình thức diện thương mại nước để cung ứng dịch vụ; (4) Hiện diện thể nhân: diện nhân cung ứng dịch vụ nước thành viên khác để cung ứng dịch vụ LÝ THUYẾT 4: CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Phạm vi điều chỉnh GATS GATS điều chỉnh tất ngành dịch vụ trừ lĩnh vực sau: § Các dịch vụ Chính phủ § Một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng không Nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ GATS * Nguyên tắc chung § Nguyên tắc MFN § Nguyên tắc minh bạch § Nguyên tắc công nhận * Nguyên tắc cụ thể: § Nguyên tắc mở cửa thị trường § Nguyên tắc đối xử quốc gia LÝ THUYẾT 4: CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Biểu cam kết cụ thể GATS - Cam kết chung: áp dụng với tất ngành dịch vụ; - Cam kết cụ thể: cho ngành thể MA NT Phần cam kết cụ thể bao gồm: (1) Cột mô tả ngành, phân ngành (2) Cột liệt kê biện pháp tiếp cận thị trường (3) Cột hạn chế đối xử quốc gia (4) Cột cam kết bổ sung Các cam kết cụ thể tự hóa TMDV pháp lý theo quy định GATS 60 ... luật thương mại quốc tế II.Chủ thể luật thương mại quốc tế III.Nguồn luật thương mại quốc tế I KHÁI NIỆM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm giao dịch thương mại quốc. .. toán thương mại quốc tế Vấn đề Các phương thức giải tranh chấp TMQT thương nhân VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ThS Trần Thu Yến NỘI DUNG I Khái niệm giao dịch thương mại quốc. . .Vấn đề Tổng quan Luật thương mại quốc tế Vấn đề Các nguyên tắc WTO Vấn đề Luật WTO Vấn đề Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO Vấn đề Pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT Vấn đề Pháp

Ngày đăng: 12/07/2020, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w