Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc thông qua các bài học lịch sử 10 cho học sinh trường THPT mường lát

25 35 0
Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc thông qua các bài học lịch sử 10 cho học sinh trường THPT mường lát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐỒN KẾT DÂN TỘC THƠNG QUA CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ 10 CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT Người thực hiện: Lê Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………….…………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………….………………….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………….……………… 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng …… ………………………… .4 2.3 Các biện pháp thực hiện………… 2.3.1 Lồng ghép giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua học Lịch sử cụ thể…………………….……………………… 2.3.2 Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua tiết học ngoại khóa, hoạt động tập thể nhà trường .14 2.3.3 Giáo dục truyền thống đồn kết thơng qua cơng tác chủ nhiệm …17 2.4 Hiệu sáng kiến 19 Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 21 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” ( Hồ Chí Minh) Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, đoàn kết, đại đoàn kết dân tộc trở thành tài sản vô giá, truyền thống quý báu dân tộc ta, giúp nhân dân ta vượt qua mn vàn khó khăn thử thách, đánh bại âm mưu xâm lược đế quốc hùng mạnh nhất, xây dựng đất nước cường thịnh, sánh ngang với cường quốc năm châu Bác Hồ dặn “ Khơng đồn kết suy Có đồn kết thịnh cịn Chúng ta phải lấy đoàn kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc bảo vệ đất nước” Trong công xây dựng đất nước ta nay, trước thay đổi mau lẹ tình hình nước giới, nước ta đứng trước nguy thách thức lớn Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào cơng việc nội bộ, gây ổn định trị, xã hội, xâm phạm chủ quyền biên giới quốc gia Chính giữ vững phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc coi nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Xây dựng đoàn kết dân tộc nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội, cơng dân Trong ngành giáo dục giữ vai trò quan trọng Giáo dục hệ trẻ, học sinh THPT tinh thần đồn kết dân tộc từ cịn ngồi ghế nhà trường nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa chiến lược, góp phần định hướng, bồi dưỡng ý thức, trách nhiệm công dân cho em Bản thân giáo viên trẻ công tác trường THPT Mường Lát đóng địa bàn huyện Mường Lát - huyện miền núi biên giới xa xôi tỉnh Thanh Hóa Học sinh trường em nhiều dân tộc thiểu số ( Thái, Mường, H’Mơng, Dao, Khơ mú…), có điểm xuất phát thấp, trình độ dân trí chưa cao, lại huyện vùng biên đứng trước nguy bị đe dọa an ninh, chủ quyền quốc gia việc giáo dục cho em tinh thần đoàn kết dân tộc lại đặt cách cấp thiết hết Bên cạnh đó, cịn có phận học sinh trường xem nhẹ tinh thần đoàn kết tập thể, thường xuyên gây xích mích, mâu thuẫn cá nhân, hiểu sai mơ hồ tinh thần đoàn kết Các em chưa nhận thức việc làm nhỏ nhặt hàng ngày biểu tình đồn kết, u thương, gắn bó mật thiết với giải tốn khó, làm văn hay, tập lịch sử khó …Vì vậy, cần phải nhanh chóng giáo dục cho em tinh thần đồn kết thơng qua việc lồng ghép kiến thức vào nội dung học cụ thể , thơng qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể nhà trường Trong năm học qua trăn trở nhiều vấn đề Nhận thấy trọng trách nặng nề giáo viên giảng dạy môn Lịch sử không truyền đạt cho em kiến thức lịch sử dân tộc, lịch sử giới mà hình thành cho em tư tưởng, tình cảm, kỹ sống thông qua học lịch sử cụ thể, thông qua sống thực tiễn, học hỏi khứ, liên hệ áp dụng vào sống trách nhiệm nề đặt lên vai thầy giảng dạy mơn Lịch sử Chính lẽ mà năm học vừa qua, tơi mạnh dạn lồng ghép số nội dung giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc học lịch sử nội khóa, tiết học ngoại khóa hoạt động tập thể nhà trường góp phần hình thành cho em ý thức đoàn kết, tương thân, tương ái, yêu thương, đùm bọc lẫn Từ kinh nghiệm thực tế, xin chia sẻ đồng nghiệp thông qua đề tài: “ Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua học Lịch sử 10 cho học sinh trường THPT Mường Lát” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỷ XIX - Từ kiến thức tiếp thu hình thành cho em số kỹ sống - Từ lịch sử cha anh, em học sinh rút nhiều học cho thân có giữ gìn phát huy truyền thống đồn kết dân tộc - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, giúp học sinh hứng thú say mê với môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua học Lịch sử cho học sinh lớp 10 trường THPT Mường Lát 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Sử dụng phương pháp dạy học lịch sử tường thuật, miêu tả, tạo biểu tượng khơng gian, thời gian, thảo luận nhóm… để hình thành kiến thức cho em - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu khái niệm, nghị có liên quan đến vấn đề giữ gìn truyền thống đoàn kết dân tộc - Phương pháp thực nghiệm, phân tích : tiến hành soạn thực nghiệm tiết dạy cụ thể, trực tiếp triển khai hoạt động ngồi để khẳng định tính khả thi, hiệu đề tài - Phương pháp tổng hợp: Sau triển khai thực vấn đề, tổng hợp đánh giá kết cuối để thấy thành cơng đề tài.Từ áp dụng phổ biến năm học Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục hệ trẻ ln mối quan tâm đặc biệt dân tộc , “ hệ vào sống, hướng theo phát triển chung nhân loại dân tộc khơng thể khơng mang theo giá trị khứ Cứ vậy, dòng phát triển lịch sử, hệ nối tiếp sáng tạo kế thừa di sản quí báu mà tiến lên…” Dạy lịch sử “ dạy chữ để dạy người”, môn lịch sử không trang bị cho hệ trẻ vốn kiến thức cần thiết lịch sử dân tộc, lịch sử giới mà cịn góp phần quan trọng bồi dưỡng tình u quê hương xứ sở, tinh thần đoàn kết dân tộc, tương thân tương ái, yêu thương giúp đỡ lẫn Đặc biệt trước tình hình giới nước phải đứng trước nguy dịch bệnh khủng bố, dịch Covid 19 mà Việt Nam nói riêng nhân loại giới nói chung đã, trãi qua, tinh thần đồn kết, yêu thương, sẻ chia, chung tay vượt qua dịch bệnh cần thiết hết Vì vậy, cần phải giáo dục cho hệ trẻ truyền thống lịch sử nói chung giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, giúp dân tộc ta vượt qua khó khăn, thách thức, nghèo đói, thiên tai, dịch bệnh Vậy truyền thống đoàn kết dân tộc? Truyền thống yếu tố thuộc sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức nhân dân, hình thành trình lịch sử, lưu truyền từ đời qua đời khác, từ xưa đến Theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc đoàn kết tất dân tộc, tôn giáo, giai cấp, giới, lứa tuổi, vùng đất nước, đoàn kết thành viên gia đình dân tộc Việt Nam dù sống nước hay định cư nước thành khối vững sở thống mục tiêu chung lợi ích Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc cho học sinh thơng qua chương trình Lịch sử 10 cần hình thành cho học sinh nội dung sau: - Học sinh cần hiểu đoàn kết dân tộc, đại đoàn kết dân tộc Vai trị tinh thần đồn kết dân tộc tiến trình lịch sử - Đồn kết dân tộc biểu suốt tiến trình lịch sử từ nguồn gốc đến kỷ XIX - Thông qua học lịch sử nội khóa, ngoại khóa hoạt động tập thể hình thành cho học sinh thái độ trân quý, tự hào truyền thống dân tộc có truyền thống đồn kết dân tộc - Từ đó, giúp học sinh nhận thấy trách nhiệm thân việc phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, biến thành sức mạnh cơng xây dựng đất nước Như vậy, giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc khơng đơn giản cung cấp kiến thức lịch sử mà cịn hình thành cho em kỹ sống, góp phần xây dựng “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phù hợp với chủ trương đường lối sách Đảng, Nhà nước, hợp với lòng dân 2.2 Thực trạng Thực tiễn cho thấy quan niệm dạy học Lịch sử tồn nhiều sai lệch như: cho mơn Lịch sử mơn phụ, khó học, khó nhớ, khơng có hữu ích trực tiếp cho thời buổi kinh tế thị trường, không thường xuyên thi tốt nghiệp, nên nhà trường thường hay ưu tiên cho mơn Tốn, Ngữ Văn, Ngoại ngữ…, giáo viên học sinh dạy học Lịch sử cịn mang tính hình thức Mặt khác, xuất phát từ quan điểm học thi nên cơng tác dạy học Lịch sử tồn nhiều bất cập điều tránh khỏi Bên cạnh đó, khối lượng kiến thức cho tiết học nhiều nên giáo viên nhiều phải “gắng sức” truyền tải kiến thức lịch sử cho học sinh Vì thơng qua kiến thức hình thành cho em kỹ sống, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc đoàn kết dân tộc hay truyền thơng u nước thường bị bỏ qua Hoặc có đề cập qua loa, hình thức nên chưa tác động đến tư tưởng, tình cảm em, dẫn đến nhận thức em vấn đề mơ hồ, chưa rõ ràng Chính điều khiến cho việc dạy học Lịch sử gặp nhiều trở ngại, làm cho công tác giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc gặp nhiều khó khăn Như vậy, quan niệm khơng việc dạy học Lịch sử hạn chế giáo viên lên lớp có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm cho học sinh có cơng tác giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc Từ lí luận thực tiễn trên, nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống đồn kết dân tộc nói riêng dạy học lịch sử trường phổ thơng Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc khơng có ý nghĩa việc nâng cao tri thức mà cịn có ý nghĩa việc hồn thiện nhân cách đạo đức cho hệ trẻ Ở trường THPT Mường Lát, học sinh chủ yếu em nhiều dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn huyện, phần lớn em phải sống xa nhà, bán trú làng học sinh khu ký túc xá nhà trường Cuộc sống xa gia đình, xa làng bản, thiếu quan tâm chăm sóc người thân mơi trường hồn tồn mới, em tập sống tự lập khiến em bỡ ngỡ học sinh vừa vào khối 10 Các em cần phải nhận quan tâm từ phía giáo viên, từ nhà trường, từ bạn bè… Vì giáo dục cho em tinh thần đồn kết, yêu thương đùm bọc lẫn việc làm quan trọng Mặt khác, qua công tác chủ nhiệm cơng tác giảng dạy, tơi nhận thấy tâm lí chung học sinh Mường Lát có lịng tự trọng cao, có trách nhiệm với cơng việc giao, thật thà, thẳng thắn bảo thủ hay tự ti, khó khăn thích nghi với hồn cảnh Trong sinh hoạt ngày em thường muốn thể Vì khu bán trú thường xảy tượng đoàn kết, mâu thuẫn cá nhân với cá nhân, phòng với phòng khác, lớp với lớp khác, dân tộc với dân tộc khác Vì giáo dục cho em tinh thần đồn kết dân tộc có ý nghĩa quan trọng 2.3 Cách thức, biện pháp thực Truyền thống đồn kết dân tộc hình thành trình lịch sử xa xưa với trình dựng nước giữ nước Truyền thống giữ gìn phát huy qua hàng nghìn năm lịch sử tồn tận ngày Trong giới hạn đề tài, giáo dục cho học sinh biểu vai trị đồn kết dân tộc suốt tiến trình từ nguồn gốc đến kỉ XIX thông qua học lịch sử cụ thể từ 13 đến 28 chương trình Lịch sử 10, số tiết lịch sử ngoại khóa lồng ghép số hoạt động tập thể nhà trường Dưới số biện pháp cụ thể: 2.3.1 Lồng ghép giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc thơng qua học lịch sử cụ thể Phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX đề cập đến q trình dựng nước, cơng xây dựng đất nước, công đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập nhân dân ta Do việc giáo dục truyền thống dân tộc có tinh thần đoàn kết dân tộc cho học sinh nội dung quan trọng cần thiết Qua góp phần hình thành kỹ sống cho em Bài 13: “Việt Nam thời nguyên thủy”, sau cung cấp cho học sinh kiến thức bản, giáo viên nhấn mạnh: Ngay từ thời nguyên thủy, người lãnh thổ Việt Nam sống thành bầy đàn, lao động, hưởng thụ Dần dần họ sống tập trung công xã thị tộc, săn bắt hái lượm, làm công tác trị thủy, thủy lợi Như tinh thần đoàn kết tự nhiên người để sinh tồn phát triển Bài 14: “ Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam”, mục 1: Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc, giáo viên sử dụng phương pháp kể truyện, phương pháp dạy học liên môn, kết hợp kiến thức môn Ngữ văn, kể cho học sinh nghe truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên” với câu chuyện Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở 100 Từ sinh hàng triệu, hàng chục triệu người Việt Nam sau Vì ngơn ngữ Việt Nam từ xa xưa xuất hai tiếng “đồng bào” “Đồng bào” có nghĩa chung bọc trứng( đồng cùng, bọc bào) Sau kể câu chuyện, giáo viên đặt câu hỏi: Qua câu truyện em rút học gì? - HS trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Hai tiếng “đồng bào” từ xa xưa vốn mang ý nghĩa thông điệp quan trọng: Những người Việt Nam chúng ta, dù sinh sống đâu, hay nước, vùng đồng hay rừng núi, hải đảo có chung cội nguồn, gắn bó máu thịt với Tất có chung bà mẹ Tất phần tử từ bọc trứng mẹ Âu Cơ Câu truyện ngầm giáo dục hệ trẻ tinh thần đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn Một nội dung học mà giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh ngun nhân dẫn đến hình thành quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam ( nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, quốc gia cổ Chăm Pa, quốc gia cổ Phù Nam) nhờ tinh thần đồn kết nhân dân ta sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế công xã nông thôn, tinh thần đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm, công tác trị thủy làm thủy lợi Bài 15: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc( từ kỷ thứ II TCN đến đầu Kỷ X) Mục 2: Những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội Giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức sau: Trước âm mưu “đồng hóa” văn hóa triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đồn kết lịng chống “đồng hóa”, “việt hóa” yếu tố văn hóa tiếp thu từ Trung Quốc, giữ gìn giá trị văn hóa, phong tục tập qn mình, làm thất bại âm mưu thâm độc lực xâm lược phương Bắc Chính nhờ sức mạnh tinh thần đoàn kết nên triều đại phong kiến phương Bắc tăng cường cai trị trực tiếp đến tận cấp huyện, tổ chức đơn vị hành đến tận cấp hương xã chúng khơng khống chế nỗi xóm làng- nơi có sức mạnh tinh thần đoàn kết dân tộc Bài 16: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lâp ( tiếp theo) Giáo viên sử dụng giai thoại lịch sử để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Hai Bà Trưng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền để học sinh thấy người lãnh đạo, người đứng đầu phong trào lịng dân, biết đồn kết tinh thần dân tộc có sức mạnh đánh thắng kẻ thù Ví dụ: Giáo viên tạo biểu tượng nhân vật Hai Bà Trưng: “ Những năm đầu công nguyên, từ miền đất Mê Linh xuất hai người gái kiệt xuất: Trưng Trắc, Trưng Nhị ( gia đình họ Trưng có nghề chăn tằm, gọi kén đầy kén chắc, kén mỏng kén nhì, Trưng Trắc Trưng Nhị từ mà ra) Và Chu Diên có chàng trai dũng mãnh có tên Thi Sách Gia đình Thi Sách muốn kết thân với gia đình nhà Trưng Trắc Việc tốt đẹp cho chuyện nhân duyên đôi trẻ Thi Sách- Trưng Trắc mà sức mạnh người việt nhân lên Tơ Định giật trước nhân nữ chủ đất Mê Linh với trai lạc tướng Chu Diên, liền đem đại binh đột ngột kéo Chu Diên, bắt giết Thi Sách, xem đòn trấn áp phủ đầu Tin từ Chu Diên đưa tới khiến Trưng Trắc đau đớn Ngay sau đó, Trưng Trắc lệnh trống đồng họp binh trả thù cho chồng, rửa nhục cho nước Nghe tiếng trống ầm lên, dân Mê Linh cung nỏ, dao búa, khiên mộc giáo lao tay cuồn cuộn đổ nhà làng Trên bành voi nữ chủ tướng Mê Linh mặc áo giáp phục rực rỡ Dân Mê Linh trông thấy nữ chủ tướng đẹp đẽ, oai phong lẫm liệt hị reo dậy đất ào bám chân voi theo nữ tướng mà xốc tới…” Giáo viên: Qua câu chuyện em có nhận xét vai trị tinh thần đồn kết nhân dân ta? Học sinh suy nghĩ trả lời Giáo viên dùng giai thoại Ngơ Quyền để tạo biểu tượng nhân vật sau: “ Ngô Quyền tướng Dương Đình Nghệ sinh ngày 12 tháng năm 897 Đường Lâm, Ba Vì, Hà Tây Cha ngô Quyên Ngô Mân, hào trưởng có tài Từ nhỏ, Ngơ Quyền sớm tỏ rõ chí khí phi thường thấy Vốn thơng minh, có thân thể cường tráng, lại thường xuyên luyện tập võ nghệ nên tiếng tăm Ngô Quyền lan rộng vùng Tương truyền “ Ngô Quyền vẻ khôi ngô, mắt sáng chớp, dáng cọp, có trí dũng, sức nhấc vạc giơ cao…” Từ giúp học sinh thấy ngồi mưu trí qn sự, cịn nhờ sức mạnh đồn kết tồn dân, Ngơ Quyền thắng kẻ thù Bên cạnh đó, qua nội dung 16, giáo viên khái quát: Các phong trào đấu tranh chống phương Bắc biểu tượng sáng ngời tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần u nước Chính điều giúp nhân dân ta thoát khỏi ách thống trị phương Bắc, giành quyền độc lập tự chủ lâu dài Bài 17: “ Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến ( từ kỉ X đến kỉ XV) thể rõ tinh thần đoàn kết dân tộc xây dựng củng cố đất nước Giáo viên dùng phương pháp giải thích: Nhờ tình đồn kết lịng, triều đình nhân dân xây dựng đất nước vững từ trung ương đến địa phương Các triều đại phong kiến ln quan tâm đến vấn đề đồn kết dân tộc dân tộc người, tù trưởng vùng biên giới để khuyến khích họ tham gia sản xuất, tham gia kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Đối với 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỷ X-XV, 22: Tình hình kinh tế kỷ từ XVI- XVIII, mục 2: tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn ( 25: Tình hình trị, kinh tế văn hóa triều Nguyễn), giáo viên cần tập trung giáo dục cho học sinh truyền thống đoàn kết dân tộc lao động, sản xuất Đây truyền thống có từ sớm, gắn liền với trình hình thành phát triển cư dân Việt cổ làm nghề nông nghiệp trồng lúa nước Do lấy nghề nông làm gốc nên từ xa xưa người Việt biết làm công tác trị thủy, thủy lợi, khai hoang mở rộng ruộng đồng, phát triển kinh tế toàn diện quốc gia Để giáo dục cho học sinh truyền tuyền thống đoàn kết nội dung này, giáo viên cần khai thác kiến thức sau: - Thế kỷ X-XV( 18) thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ, đồng thời thời kỳ đất nước thống nhất, nhà nước có nhiều sách tiến tạo điều kiện cho kinh tế phát triển có sách thu phục lòng dân, chăm lo đến đời sống nhân dân, coi trọng sức dân, ý đoàn kết dân tộc nên triều Lý, Trần, Lê Sơ vua - tơi đồng lịng, triều đình nhân dân đồn kết lịng xây dựng quốc thái dân an Đời sống nhân dân no đủ, họ hăng hái tham gia sản xuất phát triển kinh tế, đưa chế độ phong kiến nước ta đạt tới đỉnh cao kỷ XV thời Lê Sơ - Giai đoạn từ XVI-XVIII ( 22), giáo viên cần khai thác nội dung: Đây giai đoạn đất nước có nhiều biến động lớn ( chiến tranh phong kiến, đất nước chia cắt) mà tinh thần đồn kết dân tộc có lúc lỏng lẻo, quyền trung ương quan tâm đến lợi ích giai cấp mà không quan tâm đến đời sống nhân dân, mà sản xuất nơng nghiệp giảm sút( cuối kỷ XV- đầu kỷ XVI) Tuy nhiên, sau chiến tranh kết thúc, đất nước bị chia cắt thành Đàng( Đàng Trong chúa Nguyễn, Đàng Ngoài vua Lêchúa Trịnh), tình hình trị dần ổn định, nhà nước có nhiều sách khuyến khích sản xuất kinh tế dần ổn định trở lại Trong việc mở rộng khai hoang, mở rộng diện tích với việc mở rộng lãnh thổ đến tận vùng Tây Nam Bộ ngày nay, ngành thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, đô thị đời… Một học tinh thần đoàn kết để giáo dục học sinh sau học xong 22 không coi trọng sức dân, không trọng đồn kết nhân dân kinh tế đất nươc khơng phát triển Cịn nhân dân ta đồn kết lịng, nhà nước quan tâm đến đời sống nhân dân, người dân ấm no, hạnh phúc nguyên nhân khiến kinh tế phát triển Đó kết tinh thần đồn kết lao động sản xuất nhân dân ta Ở 25, mục 2, giáo viên dùng phương pháp giải thích cho học sinh: Đây giai đoạn đất nước bình n trở lại, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế kinh tế gặp khơng khó khăn Nhà nước đưa nhiều sách để khuyến khích khai hoang diện tích ruộng đất tăng lên không nhiều, thủ công nghiệp tiếp tục phát triển khơng thời kì trước, phận thủ cơng nghiệp nhà nước cịn thủ công nghiệp nhân dân bị hạn chế, buôn bán nước chậm chạp, nhà nước nắm độc quyền ngoại thương Nguyên nhân dẫn đến kinh tế thời kỳ trì truệ sách độc quyền chun chế nhà Nguyễn, xa rời nhân dân, không khoan thai sức dân Đó học để rút kinh nghiệm cho trình xây dựng truyền thống đoàn kết dân tộc để phát triển kinh tế đất nước Ở 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm lịch sử dân tộc, 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nức bảo vệ Tổ quốc cuối kỷ XVIII, giáo viên tập trung giáo dục cho học sinh truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Đây nội dung quan trọng đặc trưng truyền thống yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc Mặt khác, ngày hệ trẻ sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc, khơng phải chịu đựng, chứng kiến đấu tranh kết hi sinh hệ cha anh lịch sử Do giáo dục cho em truyền thống nói chung, truyền thống đồn kết dân tộc nói riêng giúp em hiểu rõ trang sử vẻ vang dân tộc, đánh giá tầm quan trọng truyền thống đoàn kết dân tộc lịch sử Từ hình thành cho em ý thức giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc Với nội dung giáo viên khai thác triệt để kiến thức sách giáo khoa để giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc qua 19, 23 Ví dụ 19, mục 1: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, giáo viên sử dụng phương pháp trình bày miệng để giải thích khó khăn nhà Đinh, kiện Thái hậu Dương Vân Nga quan lại triều đình nhà Đinh trao áo hồng bào mời Thập đạo tướng qn Lê Hồn lên ngơi thể rõ tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết Giáo viên lập luận: Giả sử triều đình nhà Đinh Thái hậu Dương Vân Nga ích kỷ, giữ ngai vàng mình, nước ta lại rơi vào ách thống trị nhà Tống Chiến thắng quân Tống vào năm 981 kết tinh thần đoàn kết dân tộc, việc đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân, lợi ích dịng họ Ở mục 2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý thể sâu sắc chân lý đoàn kết dân tộc Ở mục này, giáo viên dùng phương pháp giải thích nét độc đáo kháng chiến chống Tống đất Tống, sau rút nước đợi giặc đến Đây kết tình đồn kết, đồng lịng triều đình binh sĩ, ủng hộ nhân dân, nhân dân miền núi phía Bắc Sau rút nước phịng thủ đợi giặc, tài mưu lược mình, Lý Thường Kiệt tổ chức chia cắt địch đánh, làm cho chúng ngồi khơng tiếp ứng cho Địch âm mưu chia rẽ, mua chuộc bọn bù nhìn bán nước, ta lấy đoàn kết toàn dân làm chỗ dựa để đánh địch giành thắng lợi Mục II: Các kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên kỷ XIII, giáo viên dùng phương pháp kể truyện để giúp học sinh hiểu rằng: Đất nước muốn vững mạnh triều đại bên cạnh việc quan tâm đến đời sống nhân dân phải ý đến vấn đề đồn kết dân tộc Đồn kết dân tộc khơng đơn đồn kết nhân dân mà cịn đồn kết triều đình, quan lại với nhau, xây dựng đất nước cường thịnh Ví dụ: Giáo viên tạo biểu tượng nhân vật Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn thông qua kể cho học sinh nghe câu chuyện ông Để học sinh thấy ơng biểu tượng sáng ngời tinh thần đoàn kết: “ …Truyện kể rằng, có lần ơng vua Trần Nhân Tơng dạo, có kẻ nhịm ngó việc ơng dùng gậy có bít sắt cạnh Thấy Trần Quốc Tuấn bẻ đôi gậy bỏ Chỉ hành động nhỏ khoảnh khắc ngắn ngủi điều khiến cho lời rèm pha tự động biến mất…” Hoặc câu chuyện Quốc công Trần Hưng Đạo tắm gội cho Thượng tướng Trần Quang Khải: “ … Một hôm, Trần Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp đến Thăng Long Quang Khải xuống thuyền đánh cờ, chơi vui suốt ngày nhà Tính Quang Khải lười tắm gội Quốc Tuấn thích xơng tắm Quốc Tuấn nói đùa với Quang Khải rằng: thân thể ngài cáu bẩn, xin tắm giùm Rồi Quốc Tuấn cởi áo Quang Khải ra, lấy nước thơm để tắm gội nói: Hơm tơi tắm cho Thượng tướng Quang Khải nói: Hơm tơi Quốc Cơng tắm cho Từ đấy, hai người vui vẻ giao lưu với nhau, tình thân mặn mà, làm tướng văn tướng võ để phò giúp nhà vua”.[1] Giáo viên dùng phương pháp giải thích để lý giải cho học sinh nguyên nhân dẫn đến vua quan nhà Trần lần đánh thắng qn MơngNgun Tại dân tộc nhỏ bé lại đè bẹp vó ngựa xâm lược đế quốc mạnh Châu Á kỷ XIII, khiến giới phải sững sờ, ngưỡng 10 mộ Câu trả lời đơn giản sức mạnh tồn dân, sức mạnh tình đồn kết dân tộc Bản thân người lãnh đạo kháng chiến nhận thấy phải “khoan thư sức dân, làm kế sâu rễ, bền gốc - thượng sách giữ nước” Vì giặc ngoại xâm đến triều đình có mâu thuẫn, phân chia thành nhiều bè phái Trần Liễu trai ông Trần Quốc Tuấn với bên Trần Thủ Độ Trần Thái Tông, Trần Quang Khải Trần Quốc Tuấn… Nhưng trước thời khắc đất nước nguy nan tất mâu thuẫn hóa giải Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu nói Vua Trần Thánh Tông: Thiên hạ thiên hạ tổ tiên, người nối nghiệp tổ tiên nên với anh em họ hưởng phú quý Tuy bề thiên hạ phụng thờ người tơn q Nhưng bên ta khanh đồng bào, ruột thịt, lo lo, vui vui, khanh nhớ lấy câu mà truyền cho cháu để nhớ lấy đừng quên Sau dạy xong mục III: Phong trào đấu tranh chống quân Minh xâm lược khởi nghĩa Lam Sơn, giáo viên lý giải cho học sinh hiểu quy luật: Khi dân ta đồn kết mn người giành thắng lợi, cịn khơng tập hợp sức mạnh tồn dân khơng thể tránh khỏi thất bại Sự thất bại nhà Hồ kháng chiến chống xâm lược Minh học điển hình việc khơng đồn kết sức mạnh tồn dân, “ khơng lịng dân”.Vì có giặc ngoại xâm nhà Hồ khơng phát động chiến tranh nhân dân( nhân tố thắng lợi cho chiến tranh giữ nước Việt Nam) Mặc dù có quân đội mạnh, có tường cao, hào sâu kháng chiến kéo dài tháng thất Hồ Nguyên Trừng ( trai Hồ Quý Ly) nhận thấy điều này: “ Ta khơng sợ đánh, sợ lịng dân khơng theo mà thơi” Từ thất bại nhà Hồ, giáo viên hình thành cho học sinh học phát huy sức mạnh tồn dân, tình đồn kết dưới, Ngược lại với nhà Hồ, Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn biết thiên thời, địa lợi nhân hòa nên giành ủng hộ nhiệt tình nhân dân Nghĩa quân đến đâu nhân dân bao bọc, giúp sức giành thắng lợi vẻ vang, đẩy quân Minh khỏi nước ta Bài 23: Phong trào Tây sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ tổ quốc cuối kỷ XVIII, để giáo dục truyền thống đoàn kết cho học sinh, giáo viên tổ chức giảng sau: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa để làm rõ nội dung sau: - Nguyên nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn - Quá trình thống đất nước nghĩa quân Tây sơn - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm 11 - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh Ở nội dung kháng chiến chống quân Xiêm kháng chiến chống quân Thanh giáo viên dùng lược đồ để tường thuật lại diễn biến nhằm giúp học sinh thấy cụ thể khả nghệ thuật quân độc đáo Nguyễn Huệ sau: “Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1874, vạn quân Xiêm kéo vào nước ta theo hai đường: vạn đổ lên Kiên Giang, vạn đổ vào Cần Thơ, cuối năm quân Xiêm chiếm tỉnh miền Tây Nam Bộ Chúng đốt phá giết người cướp Tội ác chúng làm tăng thêm lịng căm thù nhân dân ta Trước tình hình đó, tháng 1-785, Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định, đặt đại doanh Mĩ Tho Sau nghiên cứu địa hình, ơng chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận đại chiến với giặc Mờ sáng ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục Xiêm có ưu quân số nên tướng địch chủ quan Chúng huy động tất quân thủy, từ phía Trà Lọt xuống Mĩ Tho để đuổi theo quân ta Khi quân địch hoàn toàn loạt vào trận mai phục, thủy quân ta từ hai bên bờ sông cù lao Thới Sơn bất ngờ xông Địch bị công bất ngờ mãnh liệt, tất chiến thuyền quân Xiêm bị đánh tan tác, gần 400 quân bị giết trận, có vài quân sống sót vượt qua Chân Lạp nước Từ đó, quân Xiêm “sợ quân Tây Sơn sợ cọp” Nguyễn Ánh thoát chết phải trốn sang Xiêm lưu vong” Sau tường thuật xong, giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu lớp thảo luận: Em giải thích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống quân Xiêm quân Thanh? - Học sinh thảo luận theo cặp phút trả lời - Giáo viên nhận xét: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi khơng đơn lãnh đạo tài tình Nguyễn Huệ mà cịn thắng lợi tập thể, tình qn dân đồng lịng hợp sức tâm đánh đuổi quân xâm lược Ở mục 2: kháng chiến chống quân xâm lược Thanh(1789), giáo viên tạo biểu tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tiến vào Thăng Long: Quang Trung ngồi voi chiến với áo bào màu đen sạm màu khói súng ngày đêm chiến đấu ác liệt Lá cờ đào giương cao từ ngày đầu khởi nghĩa phấp phới tung bay theo bước đường thắng lợi phong trào Tây Sơn, lại dẫn đầu đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long Việc sử dụng phương pháp tường thuật phương pháp nêu đặc điểm tạo biểu tượng nhân vật giúp học sinh khắc sâu kiện, nhân vật lịch sử Qua 12 rèn luyện em nhiều kỹ quan sát, lập luận, tường thuật, miêu tả Điều có ý nghĩa quan trọng việc giáo dưỡng, giáo dục, để lại cho học sinh nhiều học ấn tượng Nội dung thứ cần phải giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết nhân dân ta xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Đây nội dung quan trọng giai đoạn lịch sử Việt Nam từ kỷ X - XIX Nội dung tập trung 20, 24, mục 25 Văn hóa dân tộc vốn hình thành từ sớm, với trình xây dựng nhà nước, hồn thiện máy quyền, phát triển kinh tế, chống giặc ngoại xâm việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần triều đại phong kiến nhân dân ta đặc biệt quan tâm Xây dựng văn hóa, tín ngưỡng nội dung xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Thơng qua việc cung cấp cho học sinh thành tựu văn hóa đạt q trình lịch sử từ kỷ X-XV( 20), kỷ XVI-XVIII( 24), nửa đầu kỷ XIX ( 25), giáo viên phải giúp học sinh rút nhận thức sau: - Văn hóa dân tộc ln biến đổi qua thời kỳ lịch sử, có thời kỳ chịu ảnh hưởng văn hóa ngoại lai( Ấn Độ, Trung Quốc, phương Tây) dân tộc ta giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc hình thành từ trình lịch sử xa xưa thờ cúng tổ tiên , thần linh… - Thấy Việt nam nước có bề dày lịch sử, nhiều thành tựu văn hóa đất nước trở thành di sản văn hóa vật thể phi vật thể nhân loại với danh nhân văn hóa giới như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Qua bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào truyền thống văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam, giáo dục em phải có thái độ trân trọng có ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản nhân loại, trì, phát triển sắc văn hóa ơng cha Ngồi ra, để tăng thêm khơng khí học tập sơi nổi, giao lưu học hỏi tăng cường tinh thần đoàn kết học sinh lớp, thường sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm Các em làm việc hăng say, thể nói quan điểm Điều khơng góp phần tăng hứng thú say mê mơn học mà cịn rèn cho em khả lập luận, khả tư duy, trình bày ý kiến trước đám đông, rèn luyện cho em cách lắng nghe, tính kiên nhẫn Qua tăng cường tương tác học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh Đó biện pháp để giáo dục tinh thần đoàn kết em Ví dụ: hướng dẫn học sinh tự học 27: “Quá trình dựng nước giữ nước” mục I Các thời kì xây dựng phát triển đất nước, giáo viên cho bảng thống kê theo mẫu: 13 Thời kì Chính trị Kinh tế Văn hóagiáo dục Xã hội Thời kì dựng nước Giai đoạn đầu nhà nước phong kiến độc lập Giai đoạn đất nước bị chia cắt Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Giáo viên chia lớp thành nhóm hồn thành nhiệm vụ sau: - Nhóm 1: Thảo luận điền vào bảng thống kê tình hình trị, tổ chức máy nhà nước qua triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X-XIX - Nhóm 2: Điền vào bảng thống kê tình hình kinh tế qua thời kì - Nhóm 3: Điền vào bảng thống kê tình hình tư tưởng, văn hóa, giáo dục qua thời kì - Nhóm 4: Tình hình xã hội mối quan hệ xã hội qua thời kì Học sinh chia làm việc, trao đổi thảo luận, nhiệm vụ cá nhân góp phần giải nhiệm vụ chung cho nhóm, thúc đẩy thành viên nhóm làm việc Từ hình thành kỹ làm việc theo đội, nhóm, kỹ làm việc tập thể cho em Bên cạnh đó, học sinh trường phần lớn nội trú ký túc xá làng học sinh Do để tăng cường tinh thần đồn kết cho em, tơi thường giao tập nhà với câu hỏi mang tính mở rộng Để làm loại câu hỏi em phải đến phòng học nhau, thảo luận để tìm câu trả lời Từ góp phần tăng thêm tình giáo lưu đồn kết em Ví dụ: Mục II, 27, giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn thành bảng thống kê kể tên đấu tranh nhân dân ta từ kỷ X-XIX theo mẫu: Tên Thời gian Lãnh đạo Kết đấu tranh 2.3.2 Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh thơng qua tiết học ngoại khóa, hoạt động tập thể nhà trường * Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc thơng qua tiết học ngoại khóa Theo qui định trường THPT hoạt động GDNGLL có tổng số tiết 18 tiết/năm học chia thành chủ đề, chủ đề tiết Ngoài số chủ đề theo 14 qui định, giáo viên cịn lồng ghép thêm số chủ đề khác, phù hợp với hoạt động nhà trường đặc điểm địa phương Bản thân vừa giáo viên giảng dạy môn lịch sử vừa giáo viên chủ nhiệm lớp, thơng qua tiết hoạt động GDNGLL, vận dụng qui tắc dạy học liên môn( mơn Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục cơng dân, hiểu biết xã hội…), lồng ghép giáo dục cho học sinh truyền thống đoàn kết dân tộc qua thời kỳ với chủ đề: “Thanh niên với truyền thống đoàn kết dân tộc” Nội dung cụ thể sau(nội dung giảng tiến hành phần mềm power point với thời lượng tiết) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH Hoạt động 1: Cá nhân Truyền thống đoàn kết *Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm lịch sử dân tộc “truyền thống” , “ đoàn kết” “truyền a Khái niệm: thống đoàn kết dân tộc” - Truyền thống yếu tố thuộc *Phương thức sinh hoạt xã hội, phong tục, tập - Gv: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quán, lối sống, đạo đức nhân “truyền thống” dân, hình thành - Chuyển giao nhiệm vụ: Truyền thống trình lịch sử, lưu truyền từ gì? đời qua đời khác, từ xưa đến Đồn kết gì? Truyền thống đồn kết dân tộc gì? - Đồn kết kết thành khối - Tiếp nhận nhiệm vụ: Hs làm việc cá thống nhất, hoạt động nhân, thảo luận cặp đơi để thực u mục đích chung, khơng chia rẽ cầu - Truyền thống đồn kết dân tộc - Báo cáo sản phẩm: nét bật đời sống văn hóa tinh thần người Việt, di sản quí báu dân tộc hình thành từ sớm, củng cố, phát huy qua hàng nghìn năm lịch sử, ngày Hoạt động 2: Nhóm b Q trình hình thành phát *Mục tiêu: Học sinh phải nắm được triển truyền thống đồn kết q trình hình thành phát triển truyền lịch sử dân tộc Việt Nam thống đoàn kết lịch sử dân tộc *Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Truyền thống đồn kết dân tộc thời kỳ dựng nước thời Bắc thuộc +Nhóm 2: Truyền thống đồn kết dân tộc kỷ X-XIX +Nhóm 3: Truyền thống đồn kết dân tộc từ đầu kỷ XX- - Thời kỳ dựng nước đầu 15 - Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh thảo luận - Báo cáo sản phẩm: Mỗi nhóm cử đại diện trả lời vấn đề thảo luận Hoạt động 3: Cá nhân *Mục tiêu: +Giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức trình hoạt động cách mạng Bác, qua hình thành kiến thức tinh thần đồn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Người + Quan điểm Bác sách đồn kết dân tộc * Phương thức: - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện : “ Chiếc đồng hồ”- học đoàn kết - Chuyển giao nhiệm vụ: Em rút tinh thần đồn kết qua câu chuyện Bác? - Tiếp nhận nhiệm vụ: học sinh thảo luận trả lời Hoạt động 4: Nhóm/ Cá nhân * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy trách nhiệm thân việc phát huy truyền thống nđoàn kết dân tộc - Để thực nhiệm vụ đó, em cần phải ý thức hành động * Phương thức: GV cho học sinh quan sát hình ảnh bạn học sinh cõng bạn học suốt năm trường THPT Triệu Sơn 5Thanh Hóa, hình ảnh tồn dân - qn ta đồn kết chống dịch Covid 19, hình ảnh xâm phạm chủ quyền biển Đông Trung Quốc hành động u chuộng hịa bình, đồn kết nước, quốc tế để yêu cầu Trung Quốc tôn trọng… - Chuyển giao nhiệm vụ: Gv: Là học sinh, em cần làm để phát huy truyền thống đồn kết dân tộc? - Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh:Thảo luận, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung tiên( Thế kỷ IV TCN- Thế kỷ X) - Thời kỳ từ kỷ X-XIX - Thời kỳ từ đầu kỷ XX - Quan điểm Hồ Chí Minh sách đồn kết dân tộc - Quan điểm: Đồn kết nước, đoàn kết quốc tế - Bài học: - Trong tập thể mà người hướng, người làm, người không làm, phá, trù dập lẫn khơng thể phát triển - Muốn có tập thể vững mạnh cá nhân cần phải đoàn kết thống Ngoài việc thực tốt nhiệm vụ cá nhân cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, giải khó khăn vướng mắc công việc sống Trách nhiệm học sinh với truyền thống đoàn kết dân tộc - Tích cực học tập, trau dồi tư tưởng, đạo đức để hồn thiện mình, đủ lĩnh để vượt qua cám dỗ, luận điệu xuyên tạc, lôi kéo lực thù địch - Tích cực tham gia phong trào đồn thể, tình nguyện, thiện nguyện… - Giúp đỡ bạn bè tiến bộ… 16 Qua tiết học, cảm thấy học sinh có hứng thú, em sơi nổi, thẳng thắn thảo luận, mạnh dạn trải lịng mình, thể trách nhiệm thân trước vấn đề đoàn kết dân tộc Qua tiết học, em ý thức việc làm nhỏ bé ngày, tình yêu thương đùm bọc em giành cho biểu rõ tình đồn kết * Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua hoạt động tập thể nhà trường Bên cạnh việc lồng ghép nội dung đoàn kết dân tộc học cụ thể năm qua, đồng ý Ban giám hiệu, với Đồn trường tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa thú vị vừa bổ trợ kỹ sống cho học sinh vừa có ý nghĩa lớn việc giáo dục tinh thần đồn kết, u thương em Ví dụ phong trào thiện nguyện tổ chức vào tháng hàng năm Đoàn trường kêu gọi ủng hộ giúp đỡ cán giáo viên học sinh trường qun góp tiền, gạo, mì tơm,…để ủng hộ số bản, xã cịn gặp nhiều khó khăn huyện như: Năm 2018, tổ chức thiện nguyện Cá Giáng xã Trung Lý xa nhất( cách trường khoảng 60km), đường đến khó khăn, có tới 90% hộ nghèo Năm 2019, Đồn trường có chuyến thiện nguyện thực tế Hua Pù - Xã Pù Nhi, cách trường 10 km, đường đến cịn khó khăn, có đến 70% số hộ nghèo Đến đây, tận mắt chứng kiến sống người dân bản, giáo viên học sinh hiểu sống khó khăn học sinh, bạn bè Từ gần gũi, biết cảm thông sẻ chia Hàng năm, nhà trường thường tổ chức phong trào “ lành đùm rách”, tặng quà tết cho học sinh nghèo, chương trình “áo ấm tặng bạn”, mặc sắc phục dân tộc vào thứ hai hàng tuần ngày lễ, tổ chức trị chơi mang tính tập thể ném còn, ném pao, kéo co, bắn nỏ… nhằm tăng cường giao lưu, gắn kết học sinh trường Từ giáo dục cho em truyền thống đoàn kết, yêu thương tương trợ lẫn 2.3.3 Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh thơng qua cơng tác chủ nhiệm lớp Ngồi nhiệm vụ giảng dạy, tơi cịn thực cơng tác chủ nhiệm lớp Với đặc trưng lớp tập thể học sinh gồm nhiều dân tộc: Kinh, Thái, H’Mông, Dao Nhìn chung em sống tình cảm, chân thực, mộc mạc, u ghét rạch rịi Nếu khơng đồng ý vấn đề em thường tỏ thái độ Bên cạnh đó, em có lịng tự trọng cao, em gặp phải lời phê bình nặng nề, gay gắt trước mặt bạn bè, nơi đông người kết học tập kém, vi phạm nội quy…thì em dễ xa lánh thầy cô, bạn bè bỏ học Học sinh trường chủ yếu sống xa gia đình, xa bố mẹ, tuổi mà đáng 17 em giúp đỡ, quan tâm từ bố mẹ em phải tự lập, nhiều em có hồn cảnh khó khăn cịn phải tự lo cho sống, cho học tập nên thầy cô bố mẹ thứ hai em Các em có niềm tin sâu sắc vào giáo viên đặc biệt thầy cô chủ nhiệm, em tin vào em nhìn thấy từ thực tiễn sống Khi em tin, em thường tâm thực cho công việc mà giáo viên giao, nhiều em cịn bắt trước tác phong, ngơn ngữ, chỉ thầy cô Nắm bắt đặc điểm tâm lí này, tơi ln cố gắng gần gũi, sâu, tâm sự, giúp đỡ em, cố gắng cảm hóa em tận tình,chăm sóc mình, “bạn bè” em em cần chia sẻ, chút bầu tâm Đồng thời công việc giảng dạy sống cố gắng gương mẫu mặt để giành tin yêu em, từ phát huy tác dụng biện pháp giáo dục Trong có giáo dục tinh thần đồn kết, u thương, gắn bó, chia sẻ lẫn thành viên lớp nhằm xây dựng tập thể vững mạnh Trước hết, thường xuyên kể cho học sinh nghe câu chuyện gương vượt khó học giỏi, thành đạt khóa trước để em có động lực học tập Trong tiết sinh hoạt đầu cuối tuần, tuyên truyền cho em tinh thần đồn kết tập thể, vai trị tinh thần đoàn kết việc xây dựng tập thể vững mạnh Thứ hai, tổ chức cho học sinh thăm hỏi bạn bè ốm đau, thường xuyên đến chơi nhà học sinh để em có điều kiện hiểu hồn cảnh Từ em biết chia sẻ yêu thương Thứ ba, tơi khuyến khích hoc sinh tham gia đầy đủ hoạt động tập thể Đoàn trường tổ chức như: Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 2011, bóng đá nữ, bóng chuyền nam, trị chơi mang tính tập thể như: bắn nỏ, chơi ném pao, ném còn, kéo co, đẩy gậy, nhảy bao bố… nhằm tăng cường tinh thần giao lưu đoàn kết em học sinh Ngồi tơi cịn tổ chức dã ngoại, tham quan tượng đài liệt sĩ huyện, yêu cầu học sinh mặc sắc phục dân tộc vào thứ ngày lễ hàng tuần Thứ tư, phần lớn học sinh lớp Ký túc làng học sinh Vì vậy, tơi thường phân nhóm tự học nhà để em có điều kiện học hỏi, tiếp thu kiến thức từ bạn Trong nhóm phân bạn có học lực khá, giỏi kèm bạn có học lực yếu Với biện pháp khơng giúp em ó điều kiện giao lưu học hỏi lẫn mà tăng cường tình đồn kết, gắn bó em 2.4 Hiệu sáng kiến Sau năm nghiên cứu thực đề tài: “Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua học Lịch sử 10 cho học sinh trường THPT Mường Lát” bước đầu thu kết đáng ghi nhận, cụ thể sau: 18 - Các học lịch sử giai đoạn lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc dến kỷ XIX trở nên sinh động, hấp dẫn Các em không cung cấp kiến thức mà cịn hình thành học tinh thần đoàn kết, yêu thương, chia sẻ Qua đó, hình thành kỹ sống cho em, góp phần đổi phương pháp dạy học - Các em học sinh tích cực, chủ động tham gia đầy đủ buổi hoạt động lên lớp, ngoại khóa, thăm quan, hoạt động tập thể nhà trường.Từ hoạt động chung hình thành cho em kỹ làm việc theo nhóm - Từ học lịch sử, em học sinh ý thức vai trị đồn kết dân tộc phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng, biên giới quốc gia huyện vùng biên huyện Mường Lát - Nếu năm học trước tượng mâu thuẫn học sinh lớp với học sinh lớp khác, học sinh phòng với học sinh phòng khác, dân tộc với dân tộc khác năm học khơng cịn tình trạng đó, em biết yêu thương chia sẻ khó khăn cho - Khi hiểu rõ vai trị đồn kết dân tộc, trang bị kiến thức đoàn kết dân tộc, học sinh trở thành tuyên truyền viên tích cực đến gia đình, địa phương Từ tăng cường sức mạnh huyện vùng biên huyện Mường Lát - Trong tiết học lịch sử đặc biệt lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến kỷ XIX, em học sinh hăng say hứng thú học tập - Kết viết tiết với đề liên quan đến trách nhiệm hệ trẻ vấn đề đoàn kết dân tộc học kì I học kì II lớp 10A, 10B, 10C, 10D có thay đổi sau: LỚP 10A ( sĩ số 35) 10B( sĩ số 40) 10C( sĩ số 37) 10D( sĩ số 38) Học HK HK HK HK HK HK HK H K kỳ Giỏi 3 Khá 15 15 16 17 Trung 20 15 18 20 15 15 16 16 Bình Yếu 10 13 12 Kém Đây kết lớp mà trực tiếp giảng dạy áp dụng phương pháp nêu Qua thấy tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên đáng kể học kì so với học kì 3.Kết luận, kiến nghị Truyền thống đồn kết đức tính tốt đẹp, quý báu mà hệ trẻ cần phải giữ gìn phát huy, nhân rộng đến người xung quanh Giáo dục truyền thống đồn kết khơng góp phần hình thành cho em kỹ 19 sống mà truyền bá tư tưởng, truyền thống tốt đẹp dân tộc đến với tầng lớp nhân dân, biến đoàn kết thành sức mạnh để dân tộc vượt qua khó khăn Trong q trình nghiên cứu, từ kết thực nghiệm, tơi nhận thấy đóng góp khơng nhỏ việc nâng cao ý thức đồn kết cho học sinh khơng học tập mà cịn sinh hoạt đời sống Các em biết yêu thương, đùm bọc hơn, từ lan tỏa, tuyên truyền đến bà con, nhân dân huyện Góp phần nhỏ giữ vững lãnh thổ, biên cương Tổ quốc Từ kết đạt được, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Hầu hết hoc Lịch sử chương trình sách giáo khoa THPT dài, lượng kiến thức cho tiết học nhiều để lồng ghép giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc cho học sinh giáo viên học sinh phải “gắng sức” gây khó khăn cho việc đổi phương pháp dạy học.Vì thế, mong năm tới đề án đổi chương trình SGK, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá có hướng việc giải khó khăn - Nhà trường cần phải có kế hoạch từ đầu năm học, yêu cầu giáo viên môn: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân cần phải tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc học cụ thể - Đồn Thanh niên, Cơng đồn cần tổ chức nhiều hoạt động tập thể để tăng cường khả làm việc nhóm, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ học tập sống học sinh trường - Giáo viên chủ nhiệm lớp ý tinh thần đoàn kết học sinh lớp, nhằm xây dựng tập thể vững mạnh Trên số giải pháp áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 10 trường THPT Mường Lát Tôi xin nêu để bạn đồng nghiệp q thầy trao đổi Từ góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi Mường lát, ngày 15 tháng năm 2020 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tơi cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Tâm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T.S Nguyễn Thế Hoàn, mẩu chuyện lịch sử 1, NXB Đại học sư phạm Sách giáo khoa lịch sử 10, NXB Giáo dục Mạng internet DANH MỤC 21 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ THỊ TÂM Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Mường Lát T T Tên đề tài SKKN Kĩ hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực chủ động dạy học lịch sử trường THPT Mường Lát Vận dụng có hiệu phương pháp thảo luận nhóm dạy học lịch sử cho học sinh trường THPT Mường Lát Giáo dục số nội dung biên giới biển, đảo dạy học Lịch Sử cho học sinh trường THPT Mường Lát Tăng cường hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc sử dụng giai thoại dạy học Lịch sử 10 trường THPT Mường Lát Giáo dục ý thức giữ gìn chủ quyền biên giới quốc gia dạy học lịch sử cho học sinh trường THPT Mường Lát Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở C 2013-2014 Sở C 2014-2015 Sở B 2015-2016 Sở Sở C C 2017-2018 2018-2019 22 23 ... nghiệp thông qua đề tài: “ Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua học Lịch sử 10 cho học sinh trường THPT Mường Lát? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc. .. dạy học lịch sử cho học sinh trường THPT Mường Lát Giáo dục số nội dung biên giới biển, đảo dạy học Lịch Sử cho học sinh trường THPT Mường Lát Tăng cường hứng thú học tập cho học sinh thông qua. .. đạo Kết đấu tranh 2.3.2 Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh thơng qua tiết học ngoại khóa, hoạt động tập thể nhà trường * Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua tiết học

Ngày đăng: 12/07/2020, 05:57

Hình ảnh liên quan

- Nhóm 1: Thảo luận và điền vào bảng thống kê tình hình chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước qua các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X-XIX. - Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc thông qua các bài học lịch sử 10 cho học sinh trường THPT mường lát

h.

óm 1: Thảo luận và điền vào bảng thống kê tình hình chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước qua các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X-XIX Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Tâm

  • Chức vụ: Giáo viên

  • SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan