Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
8,21 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP Người thực hiện: Lê Thị Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): TNXH THANH HĨA, NĂM 2020 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Tên Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng việc dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Ba Đình Giải pháp Hiệu sáng kiến Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị MỞ ĐẦU Trang 3 3 4 5 12 14 14 15 1.1 Lí chọn đề tài: Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tương tự tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học, với Tốn, Tiếng Việt, mơn Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Hịa với cơng đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tồn ngành, mơn Tự nhiên Xã hội có bước chuyển mình, bước vận dụng thay đổi linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh q trình lĩnh hội tri thức Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xuyên trình đổi phương pháp dạy học Để khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, có phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Với cách dạy học này, học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ suy nghĩ mình, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập; đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm” Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học tìm đến phương pháp dạy học để học môn Tự nhiên Xã hội, phát huy tính chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Trên lý khiến định nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2” Tôi mong chia sẻ nhận đóng góp chân tình từ thầy giáo, giáo 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu phương pháp thảo luận nhóm mơn Tự nhiên - Xã hội lớp Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số giải pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Ba Đình 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận : Môn Tự nhiên Xã hội môn học mang tính tích hợp cao Tính tích hợp thể điểm sau : - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xem xét Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn - Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học : Sinh học, Vật lí, Hóa học, Dân số - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức học sinh - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị đơn giản lớp Và mức độ kiến thức nâng dần lên lớp Tự nhiên Xã hội mơn học cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Các em chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên phải tích cực đổi phương pháp, phải lấy học sinh làm trung tâm, phải cho học sinh thảo luận để học sinh chủ động tìm kiến thức học Người giáo viên phải thường xuyên giám sát hoạt động em, kích thích học sinh học tập khen ngợi, tuyên dương… tạo hứng thú cho học sinh ghi nhớ học, khái niệm kiến thức đến từ giác quan nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi Vì giáo viên phải nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Tóm lại nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp phù hợp với nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học làm trung tâm 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp trường Tiểu học Ba Đình Về giáo viên: Đầu năm học 2019 – 2020 Ban Giám Hiệu phân công chủ nhiệm lớp 2A6 với sĩ số lớp 48 học sinh Các em học sinh ngoan, ham học hỏi - Hầu hết học độ tuổi quy định - Giáo viên dược hướng dẫn cách xây dựng thiết kế học theo hướng đổi có phân chia theo hoạt động cụ thể, rõ ràng, có dẫn phương pháp theo chủ đề - Giáo viên học tập, tham dự chuyên đề học tập kinh nghiệm trường, phòng giáo dục - Lớp học trang bị đầy đủ máy tính, máy chiếu nối mạng Internet - Giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến lớp, có tinh thần học hỏi cao - Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức cịn lung túng, thời gian Học sinh bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học - Một số phụ huynh cịn xem nhẹ mơn học thời lượng (1 tiết/tuần) - Sự cập nhật giáo viên cịn hạn chế, cập nhật thơng tin phát triển khoa học kỹ thuật Về học sinh: - Học sinh say mê học tập, tìm tịi, tìm hiểu giới tự nhiên giới người xung quanh em với câu hỏi: Tại sao? Như nào? Vì sao? Để làm gì? - Học sinh lớp cịn nhỏ, vừa chuyển từ lớp nên ý thức tự giác học tập khả hoạt động nhóm chưa tốt - Học sinh rụt rè, thiếu tự tin trình bày ý kiến trước lớp - Sĩ số lớp đông, 48 HS/ lớp 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm nhận thức giáo viên phương pháp thảo luận nhóm dạy mơn TNXH: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn giáo viên Mục đích thảo luận nhóm thơng qua cơng tác học tập, nhằm: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh; thảo luân nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử… Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn không sợ mắc phải sai lầm Hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh: thơng qua thảo luận nhóm, trình tự lực giải vấn đề học, giúp em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua học nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thành viên Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thơng qua q trình tìm kiếm tri thức 2.3.2 Xác định rõ nhiệm vụ giáo viên học sinh hoạt động thảo luận nhóm * Nhiệm vụ giáo viên: Trước tiến hành thảo luận nhóm, giáo viên trước hết cần chuẩn bị vấn đề thảo luận Vấn đề phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm vấn đề có tính chất tranh luận Một vấn đề có tính tranh luận vấn đề có nhiều cách lí giải, suy tưởng, đơi có mâu thuẫn Sự thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thú vị, thách thức học sinh trả lời, buộc học sinh hợp tác để tìm câu trả lời Tài liệu bao gồm sách giáo khoa tài liệu khác sách tham khảo, phim ảnh… Sau cùng, giáo viên tiến hành phân nhóm Việc thành lập nhóm (số lượng nhóm thành viên nhóm) dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Số lượng thành viên nhóm tối ưu từ đến người Cách chia nhóm hoàn toàn ngẫu nhiên, tùy theo tiêu chuẩn giáo viên Khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc hay tranh luận đề, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc quay lại vấn đề thảo luận Hướng dẫn đưa vài chi tiết liên quan đến giải pháp, đặt lại câu hỏi cho sáng rõ không đưa giải pháp Nếu nhóm im lặng q lâu hay khơng có ý kiến, giáo viên tìm hiểu lí đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên khéo léo giải vấn đề cách cho ý kiến thành viên trội đáng ghi nhận giáo viên muốn nghe ý kiến học sinh nhút nhát Cuối buổi thảo luận, nhiệm vụ giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng vấn đề, ghi nhận đóng góp nhóm, cho điểm * Nhiệm vụ học sinh Học sinh phải chuẩn bị ý kiến cho vấn đề thảo luận, tham gia thảo luận Nếu ý kiến trùng với ý kiến bạn đề cập trước học sinh cần phải bổ túc thêm hay đưa ý khác Học sinh bảo vệ ý kiến dẫn chứng thuyết phục ý kiến thân khác với ý kiến nhóm phải chấp nhận ý kiến đắn Trong thảo luận, học sinh cần ghi chép ý kiến thảo luận nháp Cuối buổi thảo luận, học sinh nhóm trưởng có trách nhiệm trình bày ý kiến nhóm trước lớp 2.3.3 Các bước tiến hành thảo luận nhóm * Có bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận - Đây bước tổ chức thảo luận nhóm Tốt nên lựa chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn, dễ chia sẻ, dễ huy động nhiều ý kiến khác nhau, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc học sinh Lưu ý, câu hỏi thảo luận nên câu hỏi mở, không câu hỏi đóng Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi Chia nhóm ngẫu nhiên, chia theo vị trí ngồi, chia theo danh sách, chia theo đặc điểm chung, chia theo lực, chia theo kinh nghiệm, chia theo giới tính, chia theo sở thích, chia qua tình huống, qua trị chơi Khi chia nhóm cần ý đến số lượng trình độ, lực học sinh Khơng chia nhóm q đơng, nhóm q … Mỗi nhóm cần phải có cấu tổ chức chặt chẽ để phân công trách nhiệm cho thành viên Ngoài thành viên, cấu nhóm gồm vị trí quan trọng nhóm trưởng thư ký Nếu nhóm trưởng có lực, nhiệt tình, có uy tín, kỹ điều hành nhóm, thành viên tin tưởng, yêu mến, chắn nhóm hoạt động hiệu Việc bố trí chỗ ngồi ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận Nên bố trí thành viên nhóm ngồi quay mặt vào nhau, vị trí ngồi đủ gần để trao đổi, chia sẻ với cách thuận lợi Nên có khoảng cách nhóm để trao đổi nhóm khơng bị ảnh hưởng tới Bước : Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận Trước tiến hành thảo luận, Giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho nhóm, phải có hướng dẫn cụ thể định hướng cách thức thảo luận trình bày Thời gian thảo luận cần giới hạn phải tương ứng với nội dung, yêu cầu vấn đề đặt Thời gian giới hạn phải đủ để học sinh suy nghĩ, trao đổi Nếu thời gian q ít, thảo luận nhóm sơ sài, khơng vào cốt lõi vấn đề, mang tính đối phó Nếu thời gian dài tạo lơ đãng, phân tán làm lỗng khơng khí thảo luận Bước : Giám sát hoạt động thảo luận nhóm Thời gian nhóm thảo luận khơng phải thời gian nghỉ ngơi làm việc riêng giảng viên Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang người giám sát Giám sát giáo viên tránh tình trạng số học sinh tập trung, đứng ngồi thảo luận Trong q trình thảo luận, có nhóm lúng túng khơng hiểu rõ u cầu vấn đề cần thảo luận, dẫn đến lạc đề, có nhóm trao đổi sơi tranh cãi căng thẳng không đưa định cuối giáo viên cần quan tâm kịp thời điều chỉnh Bước : Trình bày kết thảo luận Khi kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên cần yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận với nhiều hình thức phong phú Nhóm tự cử đại diện giáo viên yêu cầu ngẫu nhiên học sinh nhóm lên thuyết trình Tùy vấn đề, giáo viên cho nhóm tham gia phản biện, tương tác lẫn Giáo viên giữ vai trò trọng tài làm nhiệm vụ dẫn dắt, định hướng Giáo viên cần điều khiển khéo léo, tránh tranh luận học sinh dẫn đến lớp học trật tự Đặc biệt, giáo viên cần xếp thời gian để tất nhóm trình bày kết thảo luận cách cơng Bước : Tổng kết, đánh giá Đây khâu cuối quan trọng hoạt động thảo luận Giáo viên phải người nắm vững tri thức lý luận thực tế, công tâm, linh hoạt việc đánh giá đảm bảo khách quan, cơng bằng, xác Giáo viên người chịu trách nhiệm đánh giá, trước kết luận, yêu cầu học sinh tự đánh giá kết làm việc nhóm nhóm đánh giá kết làm việc Giáo viên tổng kết lại vấn đề thảo luận, đánh giá ý kiến giải câu hỏi học sinh xung quanh vấn đề Qua việc kết luận, chốt lại vấn đề giúp học sinh nắm bắt, ghi nhớ nội dung bản, cần thiết Ví dụ 1: Bài 27 : Loài vật sống đâu ? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS th ảo luận nhóm: quan sát tranh SGK nói em nhìn thấy hình vẽ theo gợi ý sau : - Kể tên lồi vật có hình vẽ ? - Loài vật sống mặt đất ? - Loài vật sống nước ? - Lồi vật bay lượn khơng ? - Lồi vật sống đâu ? HS Thảo luận nhóm theo bước sau Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận - Quan sát tranh nêu tên vật có hình, vật sống mặt đất? Con sống nước? Con bay lượn khơng ? - HS trình bày ý kiến thảo luận Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi - Chia nhóm theo nhóm bàn, nhóm học sinh Bước : Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận - Giáo viên giao nhiện vụ : Trong vòng thời gian phút - Quan sát tranh nêu tên vật có hình, vật sống mặt đất? Con sống nước? Con bay lượn không ? Bước : Giám sát hoạt động thảo luận nhóm - Trong thời gian học sinh thảo luận, giáo viên đến nhóm giúp đõ học sinh lúng túng Bước : Trình bày kết thảo luận - Cho đại diện nhóm trình bày, cặp hỏi đáp vật mà nhóm vừa thảo luận Bước : Tổng kết, đánh giá - Giáo viên nhận xét đưa kết luận : Có nhiều loài vật sống mặt đất : Voi, ngựa, chó, gà, hổ… có lồi vật đào hang sống đất thỏ, giun… Chúng ta cần bảo vệ lồi vật có tự nhiên, đặc biệt lồi vật q Ví dụ 2: Dạy thực nghiệm 29 : Một số loài vật sống nước ? Đối tượng : Lớp 2A6 Ở tiết học tơi áp dụng phương pháp thảo luận nhóm hoạt động *Hoạt động : Tìm hiểu lồi vật sống nước Mục tiêu : Nói tên số vật sống nước Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn Để đạt mục tiêu đề cho học sinh thảo luận nhóm theo bước nêu : Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận GV yêu cầu HS quan sát vật có nhóm sưu tầm trả lời câu hỏi : - Kể tên vật có ? - Con vật sống nước ? - Con vật sống nước mặn ? Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi - Chia nhóm theo nhóm bàn, nhóm học sinh Bước : Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận * Giáo viên giao nhiện vụ: Trong vòng thời gian phút - Quan sát vật nói cho nghe tên môi trường sống vật theo gợi ý: - Kể tên vật có? - Con vật sống nước ngọt? - Con vật sống nước mặn? 10 Bước : Giám sát hoạt động thảo luận nhóm - Trong thời gian học sinh thảo luận, giáo viên đến nhóm giúp đõ học sinh cịn lúng túng Bước : Trình bày kết thảo luận - Cho đại diện nhóm trình bày, cặp hỏi đáp vật mà nhóm vừa thảo luận Bước : Tổng kết, đánh giá - Giáo viên nhận xét đưa kết luận : “Có nhiều lồi vật sống nước, có lồi vật sống nước ngọt, có loài vật sống nước mặn.” * Hoạt động : Ích lợi lồi vật sống nước Mục tiêu : Hình thành kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp Để đạt mục tiêu đề tơi cho học sinh thảo luận nhóm theo bước nêu: Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh, mơ hình sưu tầm sản vật chế biến từ loài vật sống nước thảo luận ích lợi chúng sống người Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi - Chia nhóm theo nhóm học tập, nhóm học sinh Bước : Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận * Giáo viên giao nhiện vụ : Trong vòng thời gian phút nói cho nghe vật sưu tầm tên ích lợi chúng Sau học sinh trưng bày nhóm vật theo đặc điểm sống chúng Bước : Giám sát hoạt động thảo luận nhóm 11 - Trong thời gian học sinh thảo luận, giáo viên đến nhóm giúp đõ học sinh cịn lúng túng Bước : Trình bày kết thảo luận - Từng học sinh lên trưng bày kết thảo luận theo sơ đồ tư duy: Bước : Tổng kết, đánh giá - Giáo viên nhận xét sơ đồ tư học sinh - Sau giáo viên đưa kết luận : Lồi vật sống nước mang lại nhiều lợi ích cho sống cần phải bảo vệ chúng - Giáo viên nhận xét kết thảo luận nhóm 2.4 Hiệu SKKN Qua trình nghiên cứu thực chuyên đề nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2, đạt kết sau : - Chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội đạt kết rõ rệt - Giáo viên tích cực học tập bồi dưỡng vững vàng chuyên môn, nắm bước tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn TNXH lớp - Học sinh học tập tích cực, hứng thú chủ động lĩnh hội tri thức, không khí lớp học sơi nổi, hào hứng - Mơn Tự nhiên Xã hội khơng cịn mơn phụ mà thực trở thành mơn học có tác dụng giáo dục quan trọng, góp phần hiệu vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường *Ngày 19/5/2020 kiểm tra hs lớp 2A6 với đề sau : 12 Bài 29 : Một số loài vật sống nước Nối hình với chữ cho phù hợp: Hải sâm Cá chim Cá ngựa Sứa Tôm sông Mực Sao biển Cá Cua đồng Cua biển Trong vật trên, vật sống nước ngọt, vật sống nước mặn ? a) Một số vật sống nước : ………………………………………………………………………………… b) Một số vật sống nước mặn : ………………………………………………………………………………… Kết thu : 13 Lớp 2A6 Số HS trả lời 90 – 100% số câu hỏi SL % 38 79,2 Số HS trả lời 70 – 80% số câu hỏi SL % 10 20,8 Số HS trả lời 50 – 60% số câu hỏi SL % 0 Dưới 50% SL % Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số học sinh thích học có vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Với kết khẳng định việc định sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua việc tìm hiểu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy mơn Tự nhiên Xã hội, nhận thấy: - Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy môn Tự nhiên Xã hội - Dựa vào sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm, chúng tơi sâu vào nghiên cứu, đưa nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội là: vận dụng phương pháp cần trọng vào khâu xây dựng câu hỏi thảo luận, thành lập nhóm quan sát, hỗ trợ tổng kết đánh giá giáo viên Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mang tính vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết Câu hỏi phải đặt từ thân tác phẩm văn chương có nhiều ẩn số cần giải mã nội dung hình thức từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận học sinh trình tiếp nhận kiến thức Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Giáo viên cần phải quan sát học sinh trình thảo luận gợi mở học sinh gặp phải bế tắc - Cần lưu ý phương pháp thảo luận nhóm khơng phải phương pháp sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong q trình dạy mơn Tự nhiên Xã hội, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao 14 3.2 Kiến nghị: - phòng GD – ĐT tổ chức nhiều chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học” cho lớp giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn - Nhà trường địa phương tạo điều kiện sở vật chất phù hợp đảm bảo việc học nhóm cho em học tập tốt - Đề nghị nhà trường thường xuyên triển khai chuyên đề “Dạy học tích cực” vận dụng đề tài để đánh giá hiệu đề tài cách chắn * Sau thời gian nghiên cứu áp dụng vào thực tế, với lực kinh nghiệm thân trình bày cụ thể: “ Một số giải pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng môn TNXH cho học sinh lớp 2” Với mong muốn nâng cao chất lượng học sinh thông qua hoạt động nhóm, giúp học sinh có kĩ hợp tác theo hướng phát huy tính cực, chủ động sáng tạo Từ cách đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trị Phát huy hết khả tự phát học sinh thông qua cách tổ chức thầy Ý tưởng lớn song kinh nghiệm thân cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu trường Tiểu học Ba Đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình góp ý bổ sung thêm để kinh nghiệm tơi hồn thiện để chất lượng học học sinh ngày cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Ba Đình, ngày 25 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép người khác nguồn tài liệu Người viết sáng kiến Lê Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hướng dẫn thực chuẩn kiến, thức kĩ môn học Tiểu học, (Nhà xuất giáo dục) - Phương pháp dạy môn Tự nhiên Xã hội (Nhà xuất giáo dục) - Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp (Nhà xuất giáo dục) 15 - Vở tập (Nhà xuất giáo dục) Sách giáo viên(Nhà xuất giáo dục) Mạng Internet Tạp san giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD - ĐT, SỞ GD - ĐT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI T T Tên đề tài, SKKN xếp loại Cấp đánh giá xếp loại (Phòng,Sở, 16 Kết đánh giá xếp loại (A, Năm học đánh giá xếp loại Dạy biện pháp so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho HS Rèn kỹ đọc đúng, đọc hiểu cho HS lớp Một số kỹ giúp HS viết tả Một số mẹo tả nhằm bồi dưỡng lực nói, viết tả cho HS lớp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải toán liên quan đến rút đơn vị Tỉnh…) Phòng B C) A 2009-2010 Phòng B 2010-2011 Phòng A 2011-2012 Phòng Sở A C 2012-2013 Phòng Sở A C 2016-2017 17 ... phương pháp thảo luận nhóm mơn Tự nhiên - Xã hội lớp Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số giải pháp sử dụng phương pháp. .. giáo viên phải nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Tóm lại nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp phù hợp với... phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng mơn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Ba Đình 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên