1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiểu luận THỰC VẬT DƯỢC

13 2,8K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 697,5 KB

Nội dung

Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC KHOA DƯC  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC CÂY THUỐC TẠI THỊ TRẤN, NHÀ MÌNH Ở GVHD: NGUYỄN VINH HIỂN LỚP: DS03B2 HỌ VÀ TÊN: BÙI DIỄM TIÊN Trường Trung cấp Tây Bắc - 1 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU PHẦN I: MỞ ĐẦU Xung quanh khu vực chúng ta sinh sống có rất nhiều các loại cây cỏ, có những cây được người dân trồng và có cả những cây hoang dại tự mộc lên đôi khi chúng ta không để ý hay vô tình chặt phá đi mà những cây đó có thể làm nên những vò thuốc có thể chữa bệnh cho con người. Ví dụ như những loại cây ăn quả được nhiều người dân trồng như là ổi, mận, vú sữa,… Những loại cây được người nông thôn dùng để trang trí quanh nhà hoặc là để làm hàng rào như móng tay ,dâm bụt…. Một số loại khác mọc hoang dại như cây cỏ, các loại dây leo,…hoặc những loại rau sống chúng ta ăn hằng ngày. Và sau đây em sẽ trình bày trong bài tiểu luận của mình một số cây được làm thuốc ở quanh nhà và đòa phương em. PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH NHỌ NỒI Cây nhọ nồi còn có tên là cây cỏ mực, hạn liên thảo Tên khoa học Eclipta alba Hassk. (Eclipta erecta Lamk.) Trường Trung cấp Tây Bắc - 2 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU Thuộc học Cúc (Compositae) Mô tả: Cỏ nhọ nồi là loài cỏ mọc thẳng đứng có thể cao tới 80cm, thân có lông cứng. Lá mọc đối có lông ở hai mặt, dài 2-8cm, rộng 5-15cm. Hoa tự hình đầu màu trắng ở kẻ lá hoặc đầu cành, lá bắc thon dài 5-6mm, cũng có lông. Quả bế 3 cạnh hoặc dẹt, có cánh dài 3mm, rộng 1.5mm, đầu cụt. Mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Ta dùng toàn bộ cây Nhọ nồi (Herba Ecliptae) tươi hoặc khô. Nhọ nồi có tác dụng cầm máu, làm tăng trương lực của tử cung cô lập Công dụng và liều dùng : Tính vò theo tài liệu cổ: vò ngọt, chua, tính lương vào hai kim can và thận, tác dụng bổ thận âm, chỉ huyết lỵ. Dùng chữa can thận âm kém, lỵ và ỉa ra máu, làm đen râu tóc. Nhân dân vẫn dùng cây nhọ nồi giã vắt nước uống, để cầm máu trong rong kinh, tró ra máu và vết thương chảy máu. Còn dùng chữa ho, hen, ho lao, viêm cổ họng. Ngày dùng 6-12g dưới dạng sắc uống hay làm thành viên mà uống. Những người thợ nề thường dùng cỏ nhọ nồi xoa tay chữa bệnh bỏng rát do vôi. Có người dùng chữa bệnh nấm ở ngoài da: làm thuốc mọc tóc (sắc uống hoặc ngâm vào dầu dừa mà bôi), nhuộm tóc, bôi lên những chỗ trổ ở da thòt để có màu tím đen. Ô MÔI Còn gọi là bọ cạp nước, bồ cạp nước, cây cốt khí, cây quả canhkina, sac phlê, krêête, rich chpoeu (Campuchia), brao xiêm, may khoum (Viênchăn). Tên khoa học Cassia grandis L. Thuộc họ Vang (Caesalpiniaeae) Mô tả: cây to cao 7-15m. Vỏ thân nhẵn, cành mọc ngang, cành non có lông màu rỉ sắt, cành già màu nâu đen. Lá có kích thước lớn, kép lông chim gôm 5-16 đôi lá chét hình hơi quả trám, dài 7-12cm, rông 4-8cm có phủ lông mòn.cụm hoa mọc thành chùm thưa, thõng, dài 20-60cm, rộng 2-3cm, cuống ngắn, không mở, Trường Trung cấp Tây Bắc - 3 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU đầu có mõm nhọn. Quả phân chia thành 50-60 ngăn nhỏ phân cách nhau bởi những màn mỏng màu trắng nhạt, trong chứa một thứ cơm mềm, đặc sền sệt, màu nâu đỏ hay nâu đen, vò ngọt, lúc trước tươi hơi có vò chua, khi khô có màu sẫm. Trong mỗi ngăn có chứa một hạt dẹt cứng màu vàng. Khi chín khô long ra, lúc lắc quả có tiếng kêu đặc biệt. Mùa hoa quả tháng 5-10. Phân bố, thu hái và chế biến Cây Ô môi mọc hoang ở miền Nam nước ta. Được trồng nhiều ở một số nơi miền Bắc nước ta Gần đây, ở miền Bắc thường hái một số quả chín về sùng với tên quả “canhkina”, có lẻ vì ngâm quả này thấy màu đỏ như màu rượu canhkina. Mùa quả vào thu đông. Hái về bỏ vỏ, bỏ nhân, chỉ lấy cùi ngâm rượu Ngoài ra còn dùng lá, vỏ thân và vỏ rễ. Công dụng và liều dùng: Quả dùng sống chữa táo bón, với liều 4-6g, (nhuận) hoặc 10-20g (tẩy). Ngâm rượu uống làm thuốc tiêu, bổ giúp ăn ngon cơm, đỡ đau lưng, đau người. Nếu nấu cơm và hat (1kg) với 1 lít nước rồi lọc và cô cách thuỷ đến thành cao thì dùng để làm thuốc chữa đau lưng, đau người, nhuận tràng hay tẩy hoặc chữa lỵ, ỉa chảy với liều 5-15g Là tươi giã nát vắt lây nước xát vào nơi hăùc lào, có thể sắc uống chữa đau lưng nhuận tràng. Ngày uống 15-20g lá. Vỏ thân được người dân Campuchia đắp lên nơi rắn và bọ cạp cắn. RAU MỒNG TƠI Còn gọi là mồng tơi đỏ, mồng tơi tía, lạc quỳ, phak pang (Lào). Tên koa học Basella rubra L. (Basella alba L.). Thuộc họ mồng tơi (Basellaceae). Trường Trung cấp Tây Bắc - 4 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU Mô tả cây: mồng tơi là một dây leo, sống hằng năm hay hai năm. Thân mọc cuốn, dài 1.5-2m. Thân có phân nhánh, màu xanh nhạt hoặc tím nhạt. Lá mọc so le, đơn, nguyên, mẫn, có cuống; phiến lá hình trứng, đầu nhọn bằng, phía cuống bằng hay hơi hẹp, dài 3-12cm, rộng 2-6cm. Hoa tự hình bông mọc ở kẽ lá, nhỏ, màu trắng hay tím đỏ nhạt. Những bông ở phía trên dài và gần hơn. Quả mọng nhỏ hình cầu hanh hình trứng, dài chừng 5-6mm, màu tím đen khi chín. Phân bố, thu hái và chế biến: cây này nguồn gốc ở các nước nhiệt đới của châu á và châu phi. Tại Việt Nam, cây này mọc hoang và được trồng cho leo bằng rào để lấy rau ăn. Người ta hái thân và lá vào màu hạ hay thu. Công dụng và liều dùng: Trong nhân dân, thường chỉ dùng rau mồng tơi nấu canh ăn cho mát. Ít dùng làm thuốc. Nhưng trong sách cổ (Bản thảo cương mục của Lý Thời Trần) có ghi là rau mồng tơi có vò chua, hàn, hoạt, không độc, chủ trò hoạt trung, tán nhiệt, lợi đại tiểu trường. Nhân dân Indonexia dùng rau mồng tơi làm thuốc chữa trẻ con bò táo bón, phụ nữ đẻ khó, nước ép quả dùng là nhỏ mắt chữa đau mắt. Người ta còn dùng để nhuộm đỏ các loại mứt, nếu thêm chanh thì màu đậm hơn, nhưng không nên cho nhiều quá. Tại Trung Quốc người ta dùng rau mồng tơi giã đắp chữa vú sưng nứt, giải độc. DÂM BỤT Còn gọi là bụp (miền Nam), xuyên cận bì. Tên khoa học Hibiscus roso- sinesis L. Thuộc họ bông (Malvaceae). Trường Trung cấp Tây Bắc - 5 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU Mô tả cây: dâm bụt là một cây nhỡ, cao từ 1-2m. Lá đơn, mọc cách, có lá kèm, phiến lá khía răng cưa. Hoa to mọc đơn thuộc, đều, lưỡng tính, màu đỏ. Tiểu đài 6-10. Đài gồm 5 lá đài, màu lục dính vào nhau. Tràng 5, rời nhau, phiến rộng, mỏng hẹp. Bộ nhò đơn thể gồm nhiều nhò dính liền nhau bởi chỉ nhò thành một ống dài mgan những bao phấn chỉ có 1 ô phấn. 5 lá noãn dính nhau thành một bầu thượng 5 ô, mỗi ô chứa 2 dãy noãn theo kiểu đính noãn trung trụ. Vòi dài nằm trong ống nhò, đầu nh có 5 núm. Quả là một nang. Phân bô: trồng khắp nơi ở Việt Nam làm cảnh và làm hàng rào. Còn mọc ở Malaysai, Philipin, Indonexia. Công dụng và liều dùng: Nhân dân rất hay dùng lá và hoa tươi giã nhỏ với một ít muối đắp lên những mụn nhọt đang nung mủ; khô thuốc lại thay. Mụn nhọt sẽ đỡ nhức và chống vỡ mủ. Vỏ rễ dâm bụt sắc với nước dùng uống để chữa xích và bạch lỵ, bạch đới, khí hư và để rửa mụn nhọt. Tại Trung Quốc người ta dùng vỏ rễ làm thuốc điều kinh, tẩy máu. HẠT GẤC Còn gọi là một tất tử, thổ mộc thiết, , mộc biệt tử, mắc cao (Viêntian), ma khấu (Thái), mắc khấu (Thổ). Tên khoa học Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng (Muricia cochinchinensis Lour., Murcia mixta Roxb.). Thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Mô tả cây: Gấc là một loại dây leo, mỗi năm khô héo một lần nhưng năm sau vào mùa xuân, từ gốc lại mọc ra nhiều thân mới. Mỗi gốc có nhiều dây, mỗi dây có nhiều đốt, mỗi đốt có lá. Lá mọc so le, chia thuỳ khía sau tới 1/3 hay ½ phiến. Đường kính phiến lá 12-20cm, phía đáy là hình tim mặt trên lá màu xanh lục sẫm, sờ ram ráp. Hoa nở vào tháng 4-5, đực cái Trường Trung cấp Tây Bắc - 6 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU riêng biệt. Cánh hoa màu vàng nhạt. Tháng 6 có quả non, hinh bầu duc dài 15- 20cm, đít nhọn, ngoài có nhiều gai mềm, khi còn non có màu xanh, khi chín có màu đỏ đẹp. Trong quả có nhiều hạt xếp thành hàng dọc, quanh hạt có màng màu đỏ máu; khi bóc màng đỏ có sẽ thấy một lớp cứng đen, quanh mép có răng cưa tù và rộng, hạt dài chừng 25-35mm, rộng 19-31mm, dày 5-10mm, trông gần giống con ba ba nhỏ bằng gỗ, do đó có tên mộc miết tử. Trong hạt có nhân chứa nhiều dầu. Phân bố, thu hái và chế biến: Gấc mọc hoang và được trồng khắp nơi ở Việt Nam, nhiều nhất ở miền Bắc. Còn thấy mọc ở Philipin, miền Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia. Trồng bằng hạt hay giâm cành vào tháng 2-3, trồng một năm thu hoạch nhiều năm; mùa thu hoạch quả từ các tháng 8-9 đến hết tháng 1-2 năm sau. Sau đó cây lụi đi sang xuân lại nẩy chồi, mọc cây mới. Người ta nói hạt gấc phải đồ chín thì cây gấc mới có quả sự thực dù trồng bằng hạt đã đồ chính hay chưa đồ chính vẫn cho quả. Ngay năm đầu đã có quả, nhưng còn ít, càng những năm sau càng nhiều quả. Quả lấy về mổ lấy hạt với cả màng màu đỏ. Nếu để nấu sôi thì dùng tươi sát với gạo. Nếu để chế thuốc thì cần phải sấyhay phơi khô cả hạt và màng cho đến khi cầm hạt không thấy dính tay nũa thì dùng dao nhọn bốc lấy màng đỏ, phơi hay sấy khô ở nhiệt độ (60 0 -70 0 ). Với màng này người ta dùng chế dâu gấc. Còn lại hạt với lớp vỏ đen cứng đem phơi khô để dùng làm thuốc hay ép dầu. SẢ Còn gọi là cỏ sả, lá sả, sả chanh, hương mao. Tên khoa học Cymbopogon nardus Rendl. (sả)- Cymbopogon flexuosus. Stapf (sảc hanh) Thuộc họ Lúa (Gramineae). Trường Trung cấp Tây Bắc - 7 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU Mô tả cây: sả là loại sống lâu năm, mọc thành bụi, cao từ 0.8-1.5m hay hơn. Thân rễ trắng hay hơi tím. Lá hẹp, dài giống như lá lúa, mép hơi nháp hoa tự thành nhiều bông nhỏ không cuốn. Toàn cây có mùi thơm đặc biệt mùi sả. Trồng làm thuốc người ta ít phân biệt sả này với sả khác, nhưng khi trồng để cất tin dầu người ta phân biệt sả ra hai nhóm cho tinh dầu có giá trò khác hẳn nhau: nhóm sả cho tinh dầu với thành phần chủ yếu là xitronellola và geraniola (citronnelle) và nhóm sả cho tinh dầu với thành phần chủ yếu là xitrala làm tinh dầu có mùi chanh rất rõ. Phân bô thu hái và chế biến: Cây sả được trồng ở khắp nơi trên nước ta, nhưng diện tích trồng làm thuốc không nhiều, chỉ có tính chất gia đình và người ta chỉ dùng rễ hoặc toàn cây đào về dùng tươi hay phơi trong râm mát. Công dụng và liều dùng Tinh dầu sả dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, đuổi muỗi, còn dùng trong công nghiệp chất thơm, làm nước hoa, thơm xà bông… Lá sả dùng pha nước uống cho mát và tiêu. Củ sả có tác dụng thông tiểu tiện, ra mồ hôi, chữa cảm sốt. Ngày dùng 15-30g củ sả hay lá sả dưới dạng thuốc sắc hay nấu nước xông. RAU RĂM Còn gọi là thuỷ liểu, chi krassang tomhom (Campuchia), phăk phèo (Viêntian). Tên khoa học Polygonum odoratum Lour. Thuộc họ rau răm (Polygonaceae). Mô tả cây: Cây sống hằng năm, toàn thân rễ và lá vò đều có mùi thơm đặc biệt dễ chòu. Thân mọc bò, từ mỗi đốt mọc ra rất nhiều rễ, có từng phần thân mọc thẳng đứng lên cao chừng 35- 40cm. Lá đơn mọc so le, hình mác hay hình trứng mác, cuống ngắn. Bẹ chìa ngắn, chỉ đạt ¼ ha 1/5 Trường Trung cấp Tây Bắc - 8 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU chiều dài mỗi đốt, trên mắt có những gân chạy song song, dài khỏi bẹ chìa thành những lông dài. Hoa mọc thành bông hẹp, gầy, đơn độc hoặc xếp đôi hay thành chùm có ít nhánh. Quả nhỏ, ba cạnh, hai đầu nhọn, bóng nhẵn. Phân bố, thu hái và chế biến: Rau răm ở nước ta chủ yếu để làm gia vò. Một số người hái thân và dùng lá làm thuốc. Thường dùng tươi không phải chế biến gì khác. Công dụng và liều dùng Chủ yếu nhân dân vẫn dùng để làm gia vò. Có người cho rằng rau răm có tác dụng dòu tình dục cho nên những người đi tu thường dùng để giảm những cơn bốc dục. Ngoài ra còn có tác dụng kích thích sự tiêu hoá, kén ăn, chữa rắn cắn. Mỗi ngày dùng 15-20g thân và lá tươi. Để chữa rắn cắn, người ta hái lấy khoảng 20 ngọn rau răm giã nát lấy nước uống. Bã đắp lên nơi rắn cắn. Thường trong vòn 15 phút sau đỡ đau và sau 3 giờ hết sưng tấy. Tại Campuchia, rau răm được coi là một vò thước thông tiểu, chữa sốt, chống nôn. Chữa hắc lào, sâu quảng: cả cây giã nát, thâm rượu vào, bôi lên nơi hắc lào chốc lỡ đã rửa sạch. LÁ LỐP Còn gọi là ana klùa táo (Buôn mê thuột) Tên khoa học Piper lolot G. DC. Thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae). Mô tả cây: là lốt là một loại cây mềm, mọc cao tới 1m, thân hơi có lông. Lá hình trứng rộng, phía gốc hình tim, đầu lá nhọn, soi lên có những điểm trong; phiến lá dài 13cm, Trường Trung cấp Tây Bắc - 9 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU rộng 8.5cm, mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi có lông ở gân; cuống lá dài 2.5cm. Hoa tự mọc thành bông, bông hoa cái dài 1cm, cuống dài 1cm. Phân bố, thu hái và chế biến: Cây lá lốt mọc hoang và được trồng tại nhiều nơi ở miền Bắc nước ta, thường trồng bằng mẫu thân cắt thành từng khúc 20- 25cm, giâm vào nơi ẩm ướt, dưới bóng cây mát. Thường nhân dân trồng lấy lá làm gia vò hay thuốc. Lá hái quanh năm, có thể dùng thân, hoa hay rễ. Hái về dùng tươi hay phơi khô để dành nhưng thường dùng tươi. Nếu dùng rễ thường hái vào tháng 8-9. Công dụng và liều dung Lá lốt còn là vò thuốc được dung trong phạm vi nhân dân. Trong nhân dân dùng là lốt làm gia vò hay làm thuốc sắc uống chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay, chân, bệnh đi ngoài lỏng. Ngày dùng 5-10g lá phơi khô hay 15-30g lá tươi. Sắc với nước chia 2-3 lần uống trong ngày. Người ta còn dùng dưới dạng thuốc sắc rồi cho ngâm chân hay tay hay đổ mồ hôi; ngâm đến khi nguội thì thôi. Đơn thuốc có lá lốt làm trong nhân dân Chữa tay chân đau nhức: Lá lốt, rễ bưởi bung, rễ cây vòi voi, rễc cỏ xước tất cả đều dùng tươi thái mỏng sao vàng, mỗi vò đều nhau 15g khô, sắc với 60ml nước. Cô còn 200ml. Chia 3 lần uống trong ngày. CÂY ỔI Còn gọi là ủi, phan thạch lựu, goyavier Tên khoa học Psidium guyava L. (P. Pomiferum Linn., Psidium L.) Thuộc họ Sim (Myrtaceae). Trường Trung cấp Tây Bắc - 10 - [...]... phơi hoặc sấy khô Lá thường dùng tươi III KẾT LUẬN Cây cỏ trong thiên nhiên là một nguồn dược tá phong phú và đa dang rất quý giá Gần hơn với chúng ta là những cây, cỏ trong vườn và xung quanh khu vực ta sinh sống có một số loại cây có thể làm nên thuốc mà đôi khi con người chưa khai thác, tận dụng hết Trong bài tiểu luận trên, em tìm hiểu được 10 loại thực vật ở quanh nhà và đòa phương mà chúng có thể... phía cuồng cũng thuôn hẹp, có cuông; phiến lá dài 2-4cm, rộng 1.5-2cm Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá Quả mọc rủ xuống hay quay lên trời (chỉ thiên), hình dáng thay Trường Trung cấp Tây Bắc - 11 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU đổi, khi thì tròn, khi thì dài đầu nhọn, màu vang hay đỏ Có loại rất cay, có loại ít cay, tuỳ theo nhiều điều kiện Phân bố, thu hái và chế biến Được trồng tại khắp nơi ở Việt Nam...Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU Mô tả cây: ổi là một cây nhỡ, cao chừng 3-5m, cành nhỏ thì vuông cạnh Lá mọc đối có cuống ngắn, hình bầu dục, nhẵn hoặc hơi có lông, ở mặt trên, mặt dưới có lông mòn, phiến nguyên,... vậy, chúng ta cần phải có kiến thức và tầm hiểu biết về một số cây thuốc để có thể sử dụng đúng cách và hợp lý cho sức khoẻ của bản thân và người thân của mình Trường Trung cấp Tây Bắc - 12 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU Trường Trung cấp Tây Bắc - 13 - . Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC KHOA DƯC  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC CÂY THUỐC TẠI. DS03B2 HỌ VÀ TÊN: BÙI DIỄM TIÊN Trường Trung cấp Tây Bắc - 1 - Bài tiểu luận THỰC VẬT – DƯC LIỆU PHẦN I: MỞ ĐẦU Xung quanh khu vực chúng ta sinh sống

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w