Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TẬP I (1930-1954) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000 Chịu trách nhiệm nội dung BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY BÀ RỊA - VŨNG TÀU Ban đạo TRẦN VĂN KHÁNH - VÕ NGỌC MINH PHẠM VĂN HY - LÊ THÀNH BA LÊ VĂN THÂM - NGUYỄN VĂN NHÂN NGUYỄN ĐÌNH THỐNG Biên soạn: ĐINH VĂN HẠNH - CAO THÁI BÌNH NGUYỄN HỮU NGUYÊN - NGUYỄN ĐÌNH THỐNG Với cộng tác của: TRẦN NGỌC PHỤNG, TRẦN XUÂN THANH, VŨ ANH ĐỨC, TRẦN XUÂN LÝ, TRẦN GIANG, NGUYỄN THÀNH TS TRÌNH MƯU, TS NGUYỄN QUÝ, GS-TS PHAN XUÂN BIÊN LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong kháng chiến trường kỳ, gian khổ, đầy hào hùng rực rỡ chiến công dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vành đai xung yếu bao quanh Sài Gòn, nơi tranh chấp ác liệt ta địch Vốn có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, nhân dân Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh nhân dân nước đứng lên kháng chiến, dũng cảm vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách, hy sinh, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại dân tộc, giải phóng quê hương, thống đất nước Ngày nay, quân dân toàn tỉnh đoàn kết phấn đấu thực đường lối đổi mới, xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phồn vinh, giàu đẹp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tổ quốc Nhằm góp phần tun truyền, giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang, nâng cao lòng tự hào ý thức trách nhiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thiết thực kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; 25 năm ngày giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc; 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; 55 năm ngày Cách mạng Tháng Tám Quốc Khánh 2-9…, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nhà xuất Chính trị quốc gia tổ chức biên soạn xuất sách: Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tập I (1930-1954) Cuốn sách Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tập I (1930-1954) đời nhằm ghi lại trình xây dựng phát triển Đảng tỉnh, lãnh đạo, đạo Đảng với phong trào đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh giai đoạn 1930-1954, giai đoạn quan trọng vẻ vang lịch sử cách mạng tỉnh nhà Do kiện lịch sử diễn lâu, điều kiện chiến tranh, tư liệu thành văn thiếu thốn, nhiều nhân chứng lịch sử qua đời, nên sách khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 5-2000 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÀ RỊA - VŨNG TÀU VÙNG ĐẤT ĐỊA ĐẦUCỦA MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thành lập theo Nghị kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá VIII, ngày 12 tháng năm 1991, gồm năm đơn vị hành chính: thành phố Vũng Tàu, huyện Cơn Đảo (thuộc Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo) huyện: Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc (thuộc tỉnh Đồng Nai) Ngày tháng năm 1994, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 45/CP chia huyện Châu Thành thành ba đơn vị hành thị xã Bà Rịa, huyện Châu Đức huyện Tân Thành Bà Rịa-Vũng Tàu cửa ngõ phía Đơng Sài Gịn - Gia Định miền Đông Nam Bộ Phần đất liền Bà Rịa-Vũng Tàu xác định toạ độ địa lý từ 10o20' đến 10o45' vĩ Bắc từ 107o đến 107o35' Kinh Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam biển Đơng, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh Quần đảo Côn Lôn với tên thường gọi Côn Đảo bao gồm 16 đảo, cách Vũng Tàu 97 hải lý Diện tích tồn tỉnh 2047,66 km2, tương đương với thành phố Hồ Chí Minh, phần ba tỉnh Đồng Nai, chiếm gần 0,6% diện tích nước, song tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quản lý 100.000 km2 thềm lục địa Nam biển Đông, vốn có tiềm kinh tế to lớn quan trọng, đồng thời vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng Thềm lục địa vùng biển Côn Đảo, Vũng Tàu tiềm tàng nguồn tài nguyên dầu khí, đồng thời ngư trường rộng lớn Bà Rịa -Vũng Tàu nằm trục đường giao thông quan trọng thủy, nằm gần trung tâm kinh tế miền Nam, cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hoá vùng khứ Với địa ấy, Bà Rịa-Vũng Tàu vào vị trí động khu vực, đầu cầu quan trọng vùng động lực, tam giác kinh tế-văn hố thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ Vũng Tàu Ưu vị trí nhân lên điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái môi trường vốn ưu đãi cho mảnh đất Bà Rịa-Vũng Tàu Địa hình Bà Rịa-Vũng Tàu chuyển tiếp cao nguyên đồng cực Nam Trung với châu thổ đồng sông Cửu Long nên địa khơng cao có xu hướng thấp dần theo trình chuyển tiếp từ Bắc xuống Nam Địa hình Bà Rịa-Vũng Tàu có phân biệt địa hình rõ rệt qua ba dạng: vùng đồi núi thấp, bậc thềm phù sa cổ đồng ven biển Miền đồi núi thấp Bà Rịa-Vũng Tàu có độ cao từ 100 đến 300 mét so với mực nước biển Đó phần cuối miền cao nguyên đất đỏ cực Nam Trung bộ, thấp dần từ huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai xuống Vùng đồi núi thấp Bà Rịa-Vũng Tàu tập trung hai huyện Xuyên Mộc Châu Đức Xen lẫn dãy đồi núi thấp núi đá hoa cương vươn cao núi Mây Tàu cao 700 mét, núi Dinh cao 504 mét, núi Thị Vải cao gần 470 mét Côn Đảo, huyện xa đất liền tỉnh Bà RịaVũng Tàu, núi đồi chiếm 80% diện tích Núi An Hải cao (577m) Rừng Côn Đảo vườn quốc gia, nằm khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều loài động thực vật quý hiếm1 Nguồn gốc tên gọi núi gắn liền với chiến công oai hùng huyền thoại lưu truyền nhân dân địa phương Rừng núi Bà RịaVũng Tàu địa kháng chiến hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Miền núi thấp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc hệ núi già, điều kiện khí hậu phù hợp, miền đất môi trường tốt để loại động thực vật sinh sơi phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu có hai khu vườn quốc gia Cơn Đảo Bình Châu-Phước Bửu Điều nói lên giá trị vùng đồi núi thấp Bà Rịa-Vũng Tàu, thuộc hệ sinh thái rừng ven biển hải đảo, vốn Việt Nam Bậc thềm phù sa cổ Bà Rịa-Vũng Tàu có độ cao từ 50 đến 100 mét, tiếp nối miền núi cao miền đồng ven biển, trải dài từ Tây sang Đông, từ Tân Thành qua Châu Đức sang Long Đất Xuyên Mộc Đây vùng đất cao phẳng, xen vùng đất đỏ Bazan màu mỡ, thích hợp với loại công nghiệp ăn trái Đồng ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu kiến tạo từ phù sa màu mỡ ven bờ biển phía Nam, cao khoảng 50 mét so với mực nước biển Đây nơi dừng chân cộng đồng người Việt, đường khẩn hoang, lập nghiệp phương Nam từ hồi kỷ XVI - XVII Nối tiếp nhiều hệ, họ tạo ruộng lúa, đồng muối rộng lớn Xen cánh đồng cồn cát hay bãi sình lầy mà ngày rừng dương mát rượi hay đìa, ao đầm nuôi tôm, cua Ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu khơng hồn tồn đồng Những núi Minh Đạm, Kỳ Vân, Núi Lớn, Núi Nhỏ, Núi Nứa xen không gian phẳng, án ngữ bên bờ biển tạo nên cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, kỳ thú, đồng thời địa chiến lược quân Đó địa bàn sinh trưởng rừng nước mặn Những rừng nước mặn tạo cân sinh thái, làm cho miền đất giữ vẻ nguyên sinh, huyền diệu, mà ba mươi năm chiến tranh giải phóng, Rừng Sác địa bàn hoạt động lực lượng võ trang địa phương, đặc công thủy tỉnh miền, bàn đạp quan trọng để tiến công vào thị xã, thị trấn, vào thẳng hậu cứ, sào huyệt kẻ thù Bà Rịa-Vũng Tàu khơng có nhiều sơng lớn dài chảy qua, lại có hệ thống sông suối nhỏ dày, tạo nguồn nước dồi cung cấp cho đời sống sản xuất Đó ba hệ thống sơng Ray, sơng Thị Vải sông Dinh Cửa Vũng Tàu - Cần Giờ nơi hội tụ ba nguồn nước lớn sơng Lịng Tàu, sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn đổ về, tạo án ngữ cửa ngõ vào Sài Gòn đồng rộng lớn Nam Bộ Sông Ray sông lớn nhất, bắt nguồn từ nhiều suối nhỏ thuộc vùng rừng núi phía Bắc tỉnh, chảy qua miền đồng trù phú huyện Long Đất với lưu vực 1500 km2, hai phần ba diện tích tỉnh Vùng thượng lưu Sông Ray đóng quân hậu cần quan trọng lực lượng cách mạng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Cửa lộc An phía hạ lưu có rừng Sác dày che phủ, tiếp giáp với cánh rừng già bạt ngàn Phước Bửu, Xuyên Mộc nơi chọn làm bến bãi tiếp nhận vũ khí chi viện đường biển từ miền Bắc vào miền Đông Nam Bộ Khu VI thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đợt khảo sát từ trung tuần tháng đến hết tháng 9-1999 Viện Khảo cổ học thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia kết hợp với Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát gần 10.000 vật thuộc địa điểm cư trú khu mộ táng cư dân cổ Cơn Đảo thuộc văn hóa Sa Huỳnh (cách khoảng 2500 đến 3000 năm) Sơng Thị Vải có lưu vực 700 km2, tạo hợp từ sông Cả, suối Thái Phiên suối Phú Mỹ, chảy qua huyện Tân Thành, đổ Vịnh Ghềnh Rái Sông không rộng, khơng dài, sâu có dịng chảy mạnh, mang nhiều phù sa, tạo cho vùng ven vịnh Ghềnh Rái bãi sình lầy rộng lớn, mơi trường sinh trưởng thảm thực vật nước mặn loại động vật nhuyễn thể: ốc, tơm, cua, sị Phía cửa sơng rộng, có độ sâu 10 mét, thủy triều mạnh Đó điều kiện quan trọng để xây dựng cảng Thị Vải, cảng lớn Nam Bộ, cho tàu có trọng tải hàng chục vạn vào, bốc xếp hàng hóa Sơng Dinh bắt nguồn từ nhiều suối nhỏ hợp lưu Sơng Xồi, chảy ngang qua vùng địa Hắc Dịch - Châu Pha, đoạn chảy qua thị xã Bà Rịa mang tên Sông Dinh, đổ thành phố Vũng Tàu vào vịnh Ghềnh Rái Cùng tạo hợp với kênh rạch khác, sơng Dinh góp phần kiến tạo nên dải đất phù sa lớn phía Bắc Vũng Tàu Đây địa bàn rừng nước mặn loại động vật nhuyễn thể sinh sôi, phát triển Sơng Dinh có lưu vực 300 km2, vùng hạ lưu nước sâu tạo điều kiện thuận lợi để hình thành hệ thống cảng biển phục vụ cho kinh tế quân Biển bờ biển Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc thềm lục địa phía Nam Tổ quốc, tiềm ẩn nhiều giá trị kinh tế tiềm phát triển du lịch Biển Bà Rịa-Vũng Tàu có đặc tính nắng ấm quanh năm, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 đến 29oC Nước biển sạch, độ mặn đạt gần 3,5% lại vào vùng bão, có dịng hải lưu chảy qua nên biển Bà Rịa-Vũng Tàu môi trường tốt cho loại tôm cá sinh trưởng phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu có bờ biển dài 100 km, 72 km có nhiều vũng, vịnh bãi cát đẹp, lý tưởng với sở dịch vụ-du lịch, nghỉ mát tiện nghi Vũng Tàu, Long Hải, Hồ Cốc, Hồ Tràm, Hồ Linh, Bình Châu thu hút hàng triệu du khách nước năm Thủy triều biển Bà Rịa-Vũng Tàu theo chế độ bán nhật triều tương đối ổn định, với biên độ tối đa 4-5 mét tạo cho vùng biển thêm nhiều ưu Biển bờ biển Bà Rịa-Vũng Tàu ẩn chứa nhiều tài nguyên hải sản, muối, cát trắng, bãi tắm, cảnh quan du lịch đặc biệt dầu mỏ, khí đốt (trữ lượng khoảng 1,5 tỷ tấn) mà cịn có tầm quan trọng to lớn an ninh-quốc phòng giao lưu quốc tế Thổ nhưỡng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có hai loại Đó hệ Peralit, chủ yếu đá vùng đồi núi thấp, chiếm khoảng 58% diện tích đất tự nhiên (113.000 ha) Loại đất tập trung huyện Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc Côn Đảo Xen lẫn hệ đất có đất đỏ Bazan, thích hợp với loại cơng nghiệp cao su, chè, càfé, tiêu, điều loại ăn nhiệt đới Hệ phù sa kiến tạo từ bồi đắp sông, suối tập trung chủ yếu phía Nam tỉnh, chiếm 42% diện tích đất tự nhiên (khoảng 83.000 ha) Những nhà nghiên cứu thổ nhưỡng Bà Rịa-Vũng Tàu chia hệ phù sa làm nhiều loại, nhằm tìm kiếm thích hợp để bố trí giống loại trồng, hầu mong thu suất cao từ nguồn tài nguyên vốn không nhiều tỉnh Đất phù sa bồi, phù sa cổ bạc màu, phù sa pha cát, phù sa phèn, nhiễm mặn, có giá trị riêng biết đầu tư khai thác hợp lý Rừng tự nhiên tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lại khoảng 27.000 ha, chiếm 13% diện tích tồn tỉnh Đó số khiêm tốn so với tổng số 113.000 (58%) diện tích đất đồi thấp có Trong thời gian dài, đất rừng, thảm thực vật Bà Rịa-Vũng Tàu bị chiến tranh tàn phá sau khai thác bừa bãi người Từ tháng năm 1992, Ủy ban Nhân dân tỉnh thị "đóng cửa rừng" phạm vi tồn tỉnh Dẫu cịn lại không nhiều, rừng Bà Rịa-Vũng Tàu chứa đựng nhiều tài nguyên quý giá động vật lẫn thực vật, hai rừng quốc gia: Bình Châu-Phước Bửu (7720 ha) Cơn Đảo (6043 ha) cịn lưu giữ nhiều động, thực vật q Đó bảo tàng sống hệ sinh thái môi trường rừng ven biển động, thực vật quí khơng tỉnh mà cịn khu vực Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có số loại phân bố tập trung, với trữ lượng lớn có giá trị kinh tế đặc biệt quan trọng Dầu mỏ khí đốt thềm lục địa có trữ lượng lớn Cơng việc thăm dò, khai thác đẩy mạnh, thu hút ý nhiều nhà đầu tư lớn giới Đó nguồn tài ngun khống sản chiến lược tiên phong Bà Rịa-Vũng Tàu Hiện vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu có nhiều cơng ty thuộc nhiều nước khác giới hợp tác với Việt Nam thăm dò khai thác dầu khí, đưa cho ngân sách nhà nước nhiều ngoại tệ Ngồi dầu khí, Bà Rịa-Vũng Tàu cịn có nguồn nước khống Bình Châu, Suối Nghệ có giá trị chữa bệnh, giải khát xuất Cát trắng Bình Châu nguyên liệu để sản xuất sản phẩm thủy tinh cao cấp, pha-lê Các dãy núi đá hoa cương khu vực Núi Dinh - Thị Vải khu vực núi Minh Đạm nguyên liệu quan trọng cho nhu cầu xây dựng lớn tỉnh Cảnh quan thiên nhiên tạo lập từ bờ biển, rừng núi tiềm lớn Bà Rịa-Vũng Tàu Nằm vùng khí hậu cận xích đạo, gió mùa nóng, ẩm ổn định quanh năm, bão lụt, Bà Rịa-Vũng Tàu chịu ảnh hưởng trực tiếp biển Đơng, nên khí hậu ơn hồ, mát lành Nhiệt độ trung bình Bà Rịa-Vũng Tàu từ 26 đến 29oC Biên độ nhiệt dao động thấp, từ đến 5oC Tháng tư tháng nóng Bà RịaVũng Tàu, nhiệt độ trung bình vào khoảng 28oC Tháng mát tháng giêng, nhiệt độ trung bình mức lý tưởng vùng Đơng Nam Á 24,5oC Bà Rịa-Vũng Tàu có chế độ gió mùa, khơng gây biến động lớn cho chế độ nhiệt, ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa Trong năm, Bà Rịa-Vũng Tàu có tháng mùa mưa tháng mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây - Nam thổi từ Ấn Độ Dương qua, gây mưa lớn, từ 1300 đến 1700mm Mùa mưa thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Mưa nhiều khơng kéo dài, nên ảnh hưởng đến tham quan du lịch, vốn ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, tác động gió mùa Đơng - Bắc (gió chướng) Gió mạnh có đạt cấp cấp gây khô hanh, trở ngại cho sản xuất nông nghiệp, lại thuận tiện cho mạnh tỉnh làm muối, xây dựng, đặc biệt tắm biển tham quan, du lịch Vào mùa này, hầu hết địa phương Nam Bộ nắng nóng, thế, với tiện nghi sẵn có, vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu điểm hẹn, mong chờ kỳ nghỉ cuối tuần hàng chục vạn du khách thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ Tóm lại, Bà Rịa-Vũng Tàu tỉnh vào vị trí cửa ngõ miền Đông Nam Bộ, với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, có nhiều tiềm kinh tế to lớn, khơi dậy Bà Rịa-Vũng Tàu sớm hội nhập vào quỹ đạo phát triển chung, xứng đáng vùng động lực với thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, góp phần tạo nên “đầu tàu kinh tế - văn hoá” Nam Bộ nước Khái quát trình hình thành, phát triển vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu Những phát khảo cổ học gần ghi nhận có mặt người trung tâm địa bàn tỉnh, có niên đại cách ngày chừng 2500-2700 năm Những chủ nhân vào giai đoạn phát triển văn hoá cao Họ sinh sống nhà sàn, biết tạo khuôn đúc đồng với nhiều nét hoa văn tinh tế, biết dùng bàn xoay để làm đồ gốm, dùng đá, dùng đồng để làm đồ trang sức Một loạt di khảo cổ học khác phát gần xác định văn hố Ĩc Eo phát triển rực rỡ từ đầu công nguyên đến kỷ VII, mà đồng Nam Bộ trung tâm Vùng đất Bà Rịa xưa địa bàn người Việt đến cư ngụ sớm so với nơi khác Nam Bộ Cuối kỷ XVII, người Việt sinh sống nhiều xứ Mơ Xồi - Bà Rịa, vùng đất địa đầu, thời tiếng giàu có, gạo tốt nước trong: “Cơm NaiRịa, cá Rí-Rang” dân gian lưu truyền Liên tục nhiều kỷ, cư dân từ miền Trung đến vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu, đồng bào dân tộc địa đoàn kết lòng, dựng làng, mở cõi, tạo nên cánh đồng rộng lớn, xóm làng trù phú, xanh tươi Bán đảo Vũng Tàu nơi cư dân người Việt dừng chân sớm Trong sách Phủ biên tạp lục (1776), Lê Qúy Đôn chép chuyện người Nam Bố Chánh (Quảng Bình) thường bn bán vào Gia Định kể lại: “ Đến đầu địa giới Gia Định xứ Vũng Tàu, nơi hải đảo có cư dân Tới đây, người ta thu xếp thuyền buồm để nghỉ ngơi để hỏi thăm nơi mùa, mùa Sau biết địa phương mùa lúa thóc, người bn cho thuyền vào nơi ấy”2 Như vậy, Lê Qúy Đôn viết Phủ biên tạp lục, Vũng Tàu đầu mối giao thông, nơi dừng chân thương thuyền, đầu mối thông tin thương mại, giúp cho thương nhân nắm tình hình sản xuất nhu cầu vùng đất Nam Bộ Sách Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết, từ đầu đời Trung hưng (1788), chúa Nguyễn cho lập Phong hỏa đài (đài quan sát, truyền tin) núi Ngọa Ngưu (vị trí Bạch Dinh bây giờ) để bảo vệ cửa biển bán đảo quan trọng Nhiều tài liệu khác cho biết, nạn hải tặc mối đe dọa lớn dân cư ghe thuyền buôn bán qua lại Vũng Tàu Đầu đời vua Minh Mạng (1820), ba viên đội phái đến trấn ải, lập đồn binh, dẹp yên nạn cướp biển Theo sách “ngụ binh nông”, ông đội Phạm Văn Dinh lập làng Thắng Nhất; ông đội Lê Văn Lộc lập làng Thắng Nhì; ông đội Ngô Văn Huyền lập làng Thắng Tam Vũng Tàu thời cịn có tên Tam Thắng Ba ơng đội ngày cịn thờ ba ngơi đình ba làng Tam Thắng xưa Làng Núi Nứa hình thành muộn hơn, kháng chiến chống Pháp thường gọi Bà Trao - Núi Nứa Núi Nứa tên núi, Bà Trao tên vùng đất phía đông Núi Nứa, mang tên người phụ nữ theo truyền thuyết, đến khai hoang, lập ấp không thành Đầu đời Minh Mạng (1820), đồn binh đặt Bến Đá, người Việt đến định cư quanh vùng Bến Đá, Bến Điệp, Rạch Già ngày đơng Vùng phía Đơng Núi Nứa cịn hoang vu, năm 1900, ông Lê Văn Mưu (thường gọi ông Trần) khai khẩn, lập ấp Bà Trao Nhiều người dân tỉnh miền Tây Nam Bộ theo ơng định cư sinh sống Vốn có nguồn gốc từ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đời kỷ XIX Đức Bổn Sư Ngô Lợi sáng lập, nhằm tập hợp lực lượng chống Pháp miền Tây Nam Bộ, ông Lê Văn Mưu vừa tổ chức khai hoang, sản xuất, vừa truyền bá đạo Hiếu Nghĩa (dân vùng quen gọi đạo ông Trần) Sự truyền tụng nét khác lạ, kỳ thú phong Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Quyển tục, tập qn, cơng trình kiến trúc lễ hội sinh động Núi Nứa nhân dân nhiều tỉnh Nam Bộ biết tới Quá trình khai phá cù lao Bà Trao - Núi Nứa, với hình thành phát triển đạo ơng Trần nét đặc sắc lịch sử hình thành vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu Ở vào vị trí cửa ngõ vùng đất Nam Bộ, Bà Rịa-Vũng Tàu có điều kiện phát triển sớm thuận lợi nhiều nơi khác vùng Suốt nhiều kỷ, mảnh đất Bà Rịa-Vũng Tàu ghi dấu biến đổi thăng trầm miền đất Nam Bộ Cùng với q trình khai phá, đơn vị hành sở Bà Rịa-Vũng Tàu hình thành, có ranh giới xác định Dân số theo thời gian tăng lên Cuối kỷ XVIII, vùng Mơ Xồi, Bà Rịa có gần 60 làng, tập trung tổng, số dân lên đến hàng vạn người, có nhiều người dân tộc thiểu số Đó kết trình lao động bền bỉ, lâu dài nhiều hệ nối tiếp nhau, kết tính lao động cần cù, sáng tạo, giàu lòng yêu quê hương đất nước nghĩa hiệp người mở đất Truyền thống lưu giữ phát huy hệ vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu hôm Cùng với trình lao động, xây dựng quê hương đất nước, nếp sống văn hoá, phong tục tập quán quê hương xứ sở nơi quê cha đất tổ kế tục, phát triển quê hương mới, hoàn cảnh lịch sử Cư dân làng dựng đình, chùa, đền miếu Đình nơi sinh hoạt tinh thần làng Đền nơi thực lễ nghi nhiên thần nhân thần - vị anh hùng tôn thần thánh có cơng với làng, với nước Chùa nơi sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống Một ngơi đình Long Phượng hay chùa Long Bàn, chùa Quan Lớn, Linh Sơn Cổ Tự, Phước Lâm Tự lưu chút dấu ấn xưa đọng lại qua tàn phá khốc liệt chiến tranh Cư dân sống nghề biển, vốn có mặt sớm Bà Rịa-Vũng Tàu, họ lập miếu thờ Bà, thờ ông Nam Hải, Quan Thánh Đế Quân hay Bà Ngũ Hành, bậc giàu lòng nhân ái, sẵn sàng cứu khổ, cứu nạn cho người biển gặp chuyện không may Ngày nay, lễ tục gìn giữ phát triển Các lễ hội hàng năm Dinh Cô Long Hải, miếu Bà Ngũ Hành, lăng Ông Nam Hải Thắng Tam (Vũng Tàu), Phước Tỉnh (Long Đất) lễ hội đình thần hầu khắp làng xã tỉnh, cầu cho xóm làng bình n, mưa thuận, gió hồ, mùa tơm cá phản ánh phần nét sinh hoạt văn hố đặc sắc, sơi động có sức hấp dẫn đặc biệt cư dân Bà Rịa-Vũng Tàu từ Trải qua nhiều kỷ, địa danh tỉnh thay đổi nhiều lần Từ năm 1698, Bà Rịa, bao gồm Vũng Tàu thuộc huyện Phước Long, dinh Trấn Biên; năm 1808 huyện Phước An, trấn Biên Hoà, thành Gia Định Năm Minh Mệnh thứ 13 (1832), nhà Nguyễn cải cách hành chính, chia lại tỉnh, đặt quan cai trị từ trấn Quảng Nam trở vào thành 12 tỉnh, vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc huyện Phước An tỉnh Biên Hòa, sáu tỉnh xứ Nam Kỳ Năm 1837, nhà Nguyễn đặt phủ Phước Tuy (thuộc tỉnh Biên Hoà) gồm hai huyện Long Thành Phước An Năm 1838, phủ Phước Tuy kiêm nhiếp thêm huyện Long Khánh; năm 1851 phủ Phước Tuy lại gồm hai huyện Long Thành Phước An năm 1837 Hiện trạng trì thực dân Pháp xâm lược tỉnh miền Đơng Nam Bộ Năm 1865, thực dân Pháp chia tồn cõi Nam Kỳ thành 13 sở tham biện Phủ Phước Tuy nhà Nguyễn sở tham biện Bà Rịa Năm 1876, thực dân Pháp chia tỉnh Biên Hoà thành bốn tỉnh Phủ Phước Tuy cũ tỉnh Bà Rịa Địa danh Bà Rịa, với tư cách tên gọi tỉnh tồn từ ngày đến năm 1956 đổi làm tỉnh theo tên phủ cũ Phước Tuy Trong trình tồn phát triển vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu, với tư cách đơn vị hành độc lập, từ đầu kỷ XIX đến nay, địa phận Vũng Tàu nhiều lần tách nhập vào với Bà Rịa Năm 1887, thực dân Pháp chia tỉnh Bà Rịa thành Bà Rịa Cap Saint Jacques Ngày tháng năm 1895, thực dân Pháp thành lập đô thị Cap Saint Jaques3 Kể từ Vũng Tàu phát triển độc lập theo mơ hình, xu hướng đô thị du lịch nghỉ mát quyền thực dân Năm 1899, thực dân Pháp lập lại tỉnh Bà Rịa, bao gồm Vũng Tàu Năm 1929, Vũng Tàu lại tách riêng thành tỉnh có tên Cap Saint Jacques Tháng 10-1956, quyền Sài Gịn cải tổ lại địa giới hành chính, nhập Vũng Tàu vào Bà Rịa, lập tỉnh mới, gọi theo tên phủ cũ nhà Nguyễn tỉnh Phước Tuy Sau giành quyền tay nhân dân (tháng 8-1945) với đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, quyền cách mạng Bà Rịa Vũng Tàu nhiều lần thay đổi đơn vị hành thuộc phạm vi tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nhằm tạo điều kiện, phạm vi phù hợp để tổ chức lãnh đạo nhân dân thực kháng chiến, chống xâm lược Tháng năm 1945, quyền cách mạng thành lập tỉnh Bà Rịa tỉnh Cap (“Cấp”) Tháng 12-1945, tỉnh Cấp nhập vào Bà Rịa Từ tháng năm 1951, tỉnh Bà Rịa huyện Long Thành, Cần Giuộc, Cần Đước, Nhà Bè sáp nhập thành tỉnh Bà Rịa-Chợ Lớn (gọi tắt tỉnh Bà-Chợ) Từ cuối năm 1954 đến ngày kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kết thúc thắng lợi, địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhiều lần tách nhập với tỉnh Biên Hoà, Long Khánh với nhiều tên gọi khác Năm 1955: tỉnh Bà Rịa; năm 1963: tỉnh Bà-Biên; cuối năm 1963: tỉnh Bà Rịa; từ 1966-1967: tỉnh Long - Bà - Biên; tháng 10 năm 1967: tỉnh Bà Rịa - Long Khánh; tháng năm 1971: phân khu Bà Rịa, tháng năm 1972: tỉnh Bà Rịa-Long Khánh Ngày tháng năm 1975, Vũng Tàu tách riêng, trở thành thành phố trực thuộc Khu miền Đông Từ năm 1976, địa phận tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày thuộc tỉnh Đồng Nai Năm 1979, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam thành lập Đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo, phần cịn lại gồm Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc thuộc tỉnh Đồng Nai Năm 1991, Quốc hội thành lập tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bao gồm thành phố, thị xã, huyện nay, mà địa bàn chủ yếu phủ cũ Phước Tuy hay tỉnh Bà Rịa xưa Như vậy, suốt nhiều kỷ, với biến động không ngừng lịch sử, đơn vị hành Bà Rịa-Vũng Tàu có nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau, song bản, giới hạn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ngày Điều phản ảnh thống trình tạo lập phát triển đời sống kinh tế văn hoá-xã hội phong trào yêu nước, đấu tranh cách mạng nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu từ trước đến Địa danh Bà Rịa - Vũng Tàu tên gọi ghép hai địa bàn xác định Bà Rịa Vũng Tàu Địa danh Vũng Tàu vốn tên vịnh biển nhỏ, bến đỗ tàu thuyền Vị trí vịnh biển Đại Nam thống chí xác định sau: “Núi Lãi Kỵ đông nam huyện Phước An 26 dặm, đầu ghềnh thường có rái biển bơi lặn đấy, nên gọi Lãi Kỵ (Ghềnh Rái) Đột khởi ba núi đá đứng sững trụ biểu Commune mixte, đứng đầu chức danh Résident maire (Đốc lý) Đó u cầu chân tình hợp lý, ngân sách tỉnh khơng cịn tiền Đồng chí Võ Văn Khánh, Bí thư Tỉnh ủy mời đồng chí Võ Văn Châu (Chủ tịch xã) đồng chí Nguyễn Văn Mão (Bí thư chi Cộng hịa) cứ, vét toàn ngân khố mớ vòng vàng vòng bạc bể nát đưa xã, với yêu cầu: “Về xã, triệu tập họp có đầy đủ người bán lúa cho Nhà nước, trình bày hết khó khăn tỉnh u cầu bà nhận số vàng để bán phân chia tạm chi tiêu ngày tết” Thực thị tỉnh, Chi xã Cộng Hòa mở vận động sâu rộng dân Tại họp gia đình cốt cán, sau nghe đồng chí Nguyễn Văn Mão (Tư Mão), Bí thư chi trình bày yêu cầu bán lúa hồn cảnh vơ khó khăn tỉnh lương thực tài chính, đồng bào xúc động, có người ứa nước mắt Bà Ba Đời xúc động phát biểu, bày tỏ cảm thông với khó khăn quyền kháng chiến tự nguyện khơng nhận số vàng bạc Nhiều người đồng tình với ý kiến bà Ba Đời người bày tỏ ý kiến, không nhận vàng tỉnh bà Ba Đời Đợt vận động ấy, nhân dân xã Cộng Hòa bán chịu cho tỉnh hàng chục lúa, giúp tỉnh khắc phục qua đợt đói tổ chức tết cho cán bộ, đội đỡ thiếu thốn Đặc biệt lịng chí cốt nhân dân xã Cộng Hòa trở thành nguồn cổ vũ lớn lao cho lực lượng cách mạng vượt qua thời kỳ thử thách khó khăn năm kháng chiến chống Pháp Tỉnh ủy tiếp tục đạo củng cố Hắt Dịch Đồng bào dân tộc Châu Ro Hắt Dịch nghèo khổ thất học tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, đóng góp thành tích đặc biệt cho kháng chiến Hắt Dịch biểu tượng đẹp vùng kháng chiến Thanh niên tham gia đội, dân công; thiếu niên tham gia đội văn nghệ, giao liên, canh gác; phụ nữ nấu cơm, dệt vải; người già vót chơng, bàn đinh Tất người sản xuất, nuôi quân, tham gia kháng chiến Hắt Dịch xã rào làng chiến đấu, xã đánh địch chông tre, tên ná, bàn đinh Hàng chục tên xâm lược Pháp phải đền tội vũ khí mà nhân dân Hắt Dịch tự tạo Địch đến đánh, địch lại sản xuất, nuôi quân Hắt Dịch tiêu biểu cho kháng chiến toàn dân - toàn diện - trường kỳ - tự lực quân dân Bà Rịa-Vũng Tàu Đó xã khơng có người dân theo giặc, không người đội ngũ kháng chiến lại nản chí, bỏ ngũ, thời kỳ khó khăn, ác liệt Nhằm khai thông tuyến giao thông đường thủy tiếp tế chở lúa gạo từ Cần Giuộc Gị Cơng Khu Tây, Tỉnh ủy đạo Thị ủy, Thị đội Cấp nghiên cứu diệt đồn Thạnh An Ngày 15 tháng 12 năm 1952 Biệt động đội thị xã Cấp ngụy trang ghe củi, bất ngờ tiến công tiêu diệt đồn Thạnh An, diệt địch, thu 30 súng nhiều đạn dược, phá rã máy tề ngụy khu gom dân Thạnh An địch Hàng loạt trận đánh đội biệt động vào sâu hậu cứ, nội ô thị xã, thị trấn làm cho địch ăn ngủ, tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực sở vật chất, phương tiện chiến tranh địch Các chiến sĩ biệt động biết dựa vào dân sáng tạo nhiều cách đánh độc đáo làm cho địch khơng thể đối phó Địch tăng cường tiểu đồn Bình Xun Lê Văn Pôn, trai tướng cướp Bảy Viễn làm Tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn BVN, hạm đội nhỏ huy động lực lượng tổng số khoảng 2.500 qn càn qt, đóng bót khơi phục đoạn đường từ Phú Mỹ thị xã Bà Rịa (hơn 30 km), mở nhiều càn quét để đánh bật lực lượng kháng chiến Trong năm 1952 địch càn 21 lần, có lúc chúng huy động lực lượng quy mơ trung đồn phân đội biệt kích nhỏ đánh phá Ngồi ra, chúng cịn thường xun đánh phá máy bay, đánh vào dân phá hoại hoa màu Lực lượng vũ trang liên tục chống càn đánh bọn biệt kích Chống càn nhiệm vụ thường xuyên, tranh chấp liệt ta địch Thực dân Pháp tập trung nỗ lực nhằm chiếm lại lộ 15 Chúng đưa lực lượng lê dương Âu Phi xuống yểm trợ Chúng sử dụng kỹ thuật hành quân thích hợp với địa hình Lộ 15 hai bên rừng, địch hành quân theo đội hình Tiểu đồn, chia thành nhiều trung đội theo ba, bốn đường song song hành quân cắt rừng theo hình khối Trong đó, đội ta hoạt động trạng thái phân tán, phục kích đánh nhỏ lẻ, chưa quen đánh phục kích đội hình cấp Tiểu đồn Bộ đội lại bị đói, đại phận ăn tồn củ mì, ngăn chặn cách bị động tiêu hao địch lẻ tẻ Hình thức hoạt động thường xuyên chống địch càn quét nhỏ từ cấp đại đội trở xuống Với đội hình địch mức đại đội, ta chống trả chưa hiệu quả, thường tiêu hao sinh lực địch Ngày 25 tháng năm 1953, thực dân Pháp chiếm lại xã Phú Mỹ, đóng đồn lập chi khu Phú Mỹ, giải tỏa lộ 15 sau gần năm bị ta cắt đứt Tiểu đồn Bình Xun đóng đồn từ Phú Mỹ đến cầu Rạch Váng Nhân dân xã Phú Mỹ, Phước Thiện, Xn Hịa, Đồn Kết bị đưa khu dồn ven lộ 15 Chi Đảng không bám dân Khu vực Tứ Long, thực dân Pháp huy động ngụy binh Cao Đài càn quét gom dân xã Cộng Hòa Long Phước vào khu dồn Các xã vùng Đất Đỏ Phước Thọ, Phước Tụy, chi du kích bị địch đánh bật ra, chi Huyện ủy dồn lên núi, chung quanh Minh Đạm Sau chiếm lại lộ 15, thực dân Pháp tập trung lực lượng lấn chiếm lộ 23, chúng đưa lực lượng địa phương ứng chiến Tiểu đoàn 65 BNV từ Bà Rịa, Đất Đỏ, thường xuyên đột kích vùng gần Cầu Trọng (Xuyên Mộc), tung lực lượng biệt kích dọc lộ 23 cầu Trọng Khó khăn lớn lúc thiếu lương thực Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu cung cấp cho lực lượng kháng chiến tỉnh từ Liên Huyện Cung đường vận chuyển lương thực, thực phẩm từ Rừng Sác, băng qua lộ 15 Phú Mỹ thường xuyên phải trả giá xương máu bị địch phục kích Tỉnh ủy chủ trương đẩy mạnh sản xuất tự túc vùng Tiểu đoàn 300 đưa 1/3 lực lượng phát rẫy Cán công tác năm phải tự túc tháng lương thực Đói, thiếu, bệnh tật (chủ yếu sốt rét) làm giảm sức chiến đấu đội Nhờ đóng góp tích cực cơng an Liên Huyện, vấn đề lương thực công an Bà Rịa - Chợ Lớn sau nạn lụt bớt khó khăn Các ngành cấp Liên Huyện tích cực đóng góp lương thực, thực phẩm tìm nhiều cách vận chuyển, tiếp tế cho quan tỉnh Đầu năm 1953, Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn phải tiến hành giản bước Gần 30% cán quan dân Đảng cấp tỉnh cấp huyện phải đưa sản xuất trở làm ăn, sinh sống hợp pháp để giảm bớt khó khăn lương thực, thực phẩm tài vùng Ty Cơng an tỉnh định giải tán Phân xưởng quân giới B, đồng thời tách Ban chỉnh huấn thành hai ban: Ban trị bảo vệ Ban tuyên huấn Việc giản tiếp tục nhân viên không đủ lực, đưa số giản sang nơng trường sản xuất Những tháng đầu năm 1953, có đến 96 số 104 xã toàn tỉnh (96%) nằm vùng bị địch tạm chiếm vùng du kích bị uy hiếp nặng; xã vùng có chi Đảng bám dân Hắt Dịch, Phước lộc (Phước Bửu Lộc An), Xuyên Mộc Cơ Trạch Các xã khác, chi du kích khơng bám dân Xã Cơ Trạch có 1885 dân, có 723 đồng bào người dân tộc Chi xã có 171 đảng viên, thuộc tổ Đảng, tổ Đảng có Chi ủy viên phụ trách Hắt Dịch bốn xã vững vàng Chi xã có 25 đảng viên (5 Chi ủy) Tồn xã có 229 người dân Trong đó, lực lượng qn-dân-chính Đảng tỉnh huyện đóng lên đến 2000 người Lương thực thực phẩm cán bộ, đội tự túc huy động từ nguồn khác chiếm 60%, 40% dân Hắt Dịch đóng góp Trung bình, người dân Hắt Dịch nuôi chiến sĩ Đồng bào xã lân cận vùng bị địch tạm chiếm bất hợp tác với giặc, đưa gia đình sinh sống Thực dân Pháp thường xuyên sử dụng máy bay ném bom, kết hợp với binh nhảy dù, đánh phá ác liệt vùng ta Về quân sự, địch kết hợp biệt kích Commandos với gián điệp điểm dẫn đường liên tục đánh phá vùng Phú Mỹ Tiểu đồn Bình Xuyên Lê Văn Pôn (con trai Bảy Viễn) huy triển khai hàng loạt đồn bót xã Phú Mỹ, Tân Thành, Đoàn Kết dọc lộ 15, hầu hết xã ven lộ trở thành vùng bị địch tạm chiếm giặc, Phú Mỹ bị uy hiếp nghiêm trọng Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn quan tỉnh phải chuyển từ Phú Mỹ vào sâu Hắt Dịch Một phận Tỉnh ủy số quan phải chuyển Khu Đông Sau thực dân Pháp chiếm lộ 15, nhiều đồng bào Căn Khu Tây chuyển Căn Khu Đơng làm tăng thêm khó khăn lương thực Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh phải giải vấn đề cấp bách lương thực thực phẩm kinh tế tài chính, xuất 50.000$ tín dụng cho đồng bào nghèo vay để phát triển sản xuất; cấp 76.000$ giúp dân 30.000$ giúp quan, đội Khu Đông làm vụ mùa; chuyển lò rèn Khu Tây qua Khu Đông sản xuất nông cụ phục vụ sản xuất vụ mùa; Tỉnh ủy Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh tổ chức nhiều đồn cơng tác xuống Liên Huyện tổ chức thu mua lúa vận động đồng bào ủng hộ kháng chiến Thực dân Pháp càn quét liên tục vào Liên Huyện, thực chương trình gom dân ngăn chặn đồng bào tiếp tế cho kháng chiến Đồng bào Liên Huyện vừa tham gia lực lượng vũ trang chống càn, vừa góp phần đồn cơng tác tích cực thu mua lúa Nhiều người dân Liên Huyện hy sinh tính mạng để bảo vệ cán Liên Huyện địa bàn cung cấp lúa quan trọng cho lực lượng cách mạng tỉnh lúc Các gia đình ơng Phan Văn Thâu, ơng Nguyễn Văn Đức, bà Nguyễn Thị Thậm xã Phước Hậu, huyện Cần Giuộc có đóng góp lớn cơng tác huy động lương thực, thực phẩm có nhiều thân nhân hy sinh cho cách mạng Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh đề nghị Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ tặng thưởng “Bằng Danh dự” Cơng tác rút lúa dự trữ Tỉnh ủy Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh đặc biệt quan tâm Dự án rút lúa năm 1953 toàn tỉnh 109.500 giạ, giao cho Liên Huyện 93.000 giạ, Vũng Tàu 5.500 giạ, Long Điền 6.000 giạ (kể lúa thu mua, phần quốc gia quản trị thuế nông nghiệp) Ban Kinh tài tỉnh nhiều đồn cơng tác tỉnh tăng cường địa bàn trọng điểm Liên Huyện xã Cộng Hòa, huyện Vũng Tàu Riêng xã Cộng Hòa rút 6.061 giạ, đạt 117% kế hoạch chung toàn huyện Kế hoạch rút lúa tổ chức qui mô với lực lượng tham gia hầu hết quan quân - dân - - đảng tồn huyện Bộ đội trang bị hỏa lực mạnh, bố trí chống càn hướng, quan đưa lực lượng gặt hái, vận chuyển Các cung đường bố trí bảo vệ với lực lượng tham gia 500 người, tổ chức chặt chẽ chiến dịch Đồng chí Võ Văn Châu, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành xã Cộng Hịa có nhiều đóng góp cơng tác hậu cần cho đội Nhiều vụ lúa, đợt càn quét địch, đồng chí đưa đội canh gác bảo vệ trực tiếp huy dân gặt, gặt xong cho đội chuyển lúa luôn, ông lại điều chỉnh với bà xã Kiểm điểm lại công tác rút lúa dự trữ, Báo cáo chu niên 1953 Ban Kinh tài tỉnh cho biết, Liên Huyện, ta thu 50% dự án (46.097 giạ); Cấp thị xã Bà Rịa có đặt dự án, địch phong toả, không rút được; dự án rút lúa xã Cộng Hòa đạt thắng lợi lớn, ta số khuyết điểm chưa vận động, giải thích mức cho đồng bào, việc trả tiền cho đồng bào chậm làm cho nhiều người phấn khởi124 Giữa năm 1953, phong trào tăng gia tự túc đẩy mạnh Riêng Công an tỉnh trồng 34.800 gốc mì, cấy 12 mẫu ruộng, tỉa 12 lít bắp, lít đậu xanh, lít đậu phộng Thu hoạch 25.000 gốc mỳ, 660 thùng thóc, 10.000 trái bắp, 77 lít đậu xanh, thùng đậu phộng Săn bắn 434 kg thịt rừng, đánh bắt 193 kg cá Khó khăn lương thực giải Xưởng quân giới Ty cơng an hoạt động có kết Công an huyện Cần Đước lập công an xưởng Trong năm 1953, công an xưởng sản xuất được: Súng lục Vina 15 khẩu, 1.750 đạn Mitraillete, 6.420 Mebley, 200 đạn Mimas, 15 đạn Colt Tỉnh ủy chủ trương tập trung lực lượng củng cố bảo vệ địa Xuyên Phước Cơ, phấn đấu toàn dân bảo vệ địa Xuyên Phước Cơ, giá khơng địch chiếm đóng Thực chủ trương cải cách ruộng đất kháng chiến phát động triệt để giảm tô, thực giảm tức Đảng Lao động Việt Nam, Tỉnh ủy đạo Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh Mặt trận Liên Việt tỉnh tích cực tham gia phát động nhân dân giảm tơ, giảm tức nhằm động viên khí cách mạng nông dân, tăng cường liên minh công nơng, góp phần củng cố Mặt trận dân tộc thống Mặt trận Liên Việt góp phần quyền cấp điều tra lại tơng tích điền chủ vắng mặt, phân loại để hoãn trả, cho mượn tạm giao cho nơng dân sản xuất Theo báo cáo tình hình Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam, năm 1953, Bà Rịa Chợ Lớn tạm cấp 1.540 mẫu cho 2.151 phần125 Mặc dù phần lớn vùng đơng dân bị địch kiểm sốt, ảnh hưởng kháng chiến, uy tín quyền cách mạng, Mặt trận Việt Minh, Liên Việt đoàn thể cứu quốc nhân dân vùng bị địch tạm chiếm sâu rộng, to lớn Đại đa số nhân dân vùng bị địch tạm chiếm hướng cách mạng, kháng chiến, cứu quốc với lịng u nước thiết tha Rất nhiều gia đình có chồng, con, cháu, anh em thoát ly tham gia kháng chiến, nên ln gắn bó chặt chẽ với cách mạng kháng chiến Đây sở vững bền cách mạng, thuận lợi lớn cho công tác ngành quân - dân - - đảng Việc đột nhập vào vùng tạm bị địch chiếm khó khăn, nguy hiểm, nhiều bị tổn thất hy sinh, cơng tác đồn thể cứu quốc Mặt trận dân vận kết hợp quân dân Đảng ln bám sát địa bàn khơng ngại gian khổ, hy sinh, luồn sâu vào vùng địch hậu gây dựng, phát triển ngày nhiều sở bí mật, thường xuyên tiếp xúc với nhân dân để tuyên truyền, giáo dục, giữ vững sở, củng cố niềm tin, đoàn kết động viên phần lớn nhân dân hướng kháng chiến, ủng hộ cách mạng, đóng góp sức người, sức to lớn, đồng thời tham gia đấu tranh lòng địch, chống âm mưu thủ đoạn độc ác, xảo quyệt giặc 124 125 Hồ sơ Trung tâm Lưu trữ Nhà nước III, Phông UBKCHC/NB, HS- 768, tr- 59 Hồ sơ Trung tâm Lưu trữ Nhà nước III, Phông Phủ Thủ tướng, HS-219, Tr:34 Cán Mặt trận đồn thể tranh thủ đưa sở bí mật vào làm nòng cốt nhiều tổ chức tương tế, hữu, hội công khai hợp pháp xã hội, kinh tế nhân dân vùng bị địch tạm chiếm để hướng dẫn, giáo dục, động viên nhân dân đoàn kết, đấu tranh chống âm mưu giặc, hướng cách mạng, Tổ quốc, ủng hộ kháng chiến cứu nước Công tác vận động nhân dân xã nằm vùng địch tạm chiếm vùng du kích huyện, thị tỉnh xã nằm bên sơng Sồi Rạp liên huyện Nhà Bè, Cần Giuộc, Cần Đước đóng thuế nơng nghiệp lúa vận chuyển lúa qua sông, qua lộ cung cấp cho kháng chiến tỉnh thu kết lớn Nguồn tiếp tế, cung cấp lương thực, thực phẩm, thuốc men, dụng cụ, văn phòng phẩm thời kỳ phần lớn nhờ vận động nhân dân vùng du kích vùng tạm bị chiếm đóng góp, ủng hộ Tỉnh ủy tổ chức đồn cơng tác đồng chí Trần Văn Trạng (Tỉnh đồn trưởng Thanh niên Cứu quốc tỉnh) Trưởng đoàn Liên Huyện công tác thu thuế nông nghiệp126 Các sở cách mạng Liên Huyện hoạt động mạnh, Cần Đước, kể gia đình địa chủ ủng hộ cách mạng nhiệt tình, đóng thuế cho nhà nước với tinh thần tự nguyện tự giác cao Phần lớn niên thoát ly kháng chiến, sở cách mạng hoạt động địa phương cụ già phụ nữ có nhiều sáng tạo việc bảo vệ nuôi dấu cán bộ, khơng suy tính tốn tiền của, khơng ngại hy sinh tính mạng, thương cán ruột Tỉnh ủy đạo cấp ngành tích cực vận động cán nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất; vận động đồng bào tham gia vần cơng đổi cơng, người có trâu bị người khơng có, vào vụ phát rẫy, gieo cấy, thu hoạch Tại Khu Đông, phong trào vần công đổi công phát triển mạnh, tăng cường đồn kết nơng thơn, khắc phục phần tình trạng thiếu nơng cụ, nơng súc, thúc đẩy sản xuất Giữa năm 1953, Tỉnh ủy phát động hai tuần lễ thi đua trồng khoai lang khoai mì quan đội, kết hợp phát động quần chúng đẩy mạnh sản xuất làm vụ mùa, giải vấn đề thiếu đói trở thành cấp bách vùng Việc bảo vệ sản xuất bảo vệ mối quan tâm thường trực lúc Vùng Khu Tây, từ thực dân Pháp chiếm lộ 15 thường xuyên càn quét, đột kích đánh phá mùa màng, đồng bào phân tán vào sâu rừng, không dám rẫy sản xuất Tỉnh ủy đạo quan, đội phải đầu, đào hầm rẫy vừa sản xuất, vừa đánh địch, làm nòng cốt vận động đồng bào trở ruộng rẫy, phục hồi sản xuất Bộ đội đồng bào tổ chức canh gác, làm thêm bàn chông, hố đinh bảo vệ rẫy, mùa lúa, mùa bắp vào vụ thu hoạch, việc bố phòng chống càn tổ chức chặt chẽ Vùng Khu Đông, công tác bảo vệ sản xuất đạt nhiều kết Đầu vụ, quan chuyên môn hướng dẫn đồng bào có kế hoạch chuẩn bị giống, tổ chức gieo cấy, canh gác máy bay, bảo vệ người gia súc sản xuất, lợi dụng địa hình nơi sản xuất nghi trang phân tán trâu bị có máy bay; hướng dẫn đồng bào thả trâu bị ăn gần bìa rừng, tận dụng lúc sáng sớm chiều tối để hạn chế tổn thất máy bay bắn phá Gần vụ thu hoạch, đồng bào hướng dẫn tổ chức bảo vệ rẫy, chống thú rừng kẻ địch phá hoại, tổ chức thu hoạch nhanh, đưa nơi cất giấu an toàn; lực lượng vũ trang bố trí sẵn sàng đánh địch Từ ngày 25 đến ngày 27 tháng năm 1953, Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn mở Hội nghị cán Khu Tây nhằm đánh giá lại thực trạng, tìm biện pháp khắc phục Đồn có cán bộ, có chị Nguyễn Thị Tâm (Ủy viên Ban chấp hành Phụ nữ cứu quốc tỉnh) anh Lẫm (người Trảng Bàng), anh Chương (người Bà Rịa) 126 khó khăn, phục hồi phát triển phong trào Hội nghị quán triệt lại phương châm công tác ba vùng (vùng cứ, vùng du kích vùng bị địch tạm chiếm), đánh giá thực chất để phân loại vùng, tăng cường lực lượng vũ trang hoạt động vùng du kích vùng bị địch tạm chiếm để hỗ trợ cho phong trào Trong vùng bị địch tạm chiếm, thị xã, thị trấn huyện, công tác dân vận thường xuyên quan tâm, có kết hợp chặt chẽ cấp quân dân Đảng, nỗ lực gây dựng phát triển sở bí mật lòng địch Thường trực Tỉnh ủy kết hợp chặt chẽ với Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh vài trị thường trực qn - dân - - đảng, hàng tháng mở hội nghị mở rộng để kiểm điểm thực trạng đề biện pháp toàn diện để ứng phó kịp với tình hình Tỉnh ủy kiên thực việc giản theo hướng tinh gọn, tăng cường chất lượng, sử dụng lực lượng dôi làm nhiệm vụ sản xuất tổ chức thành tổ vũ trang tuyên truyền vào vùng bị địch tạm chiếm xây dựng lại sở Tính đến tháng năm 1953, lực lượng vũ trang từ 1.725 giảm xuống 1.227 (giảm 32%); giao liên từ 132 71 (giảm 45%); tiếp vận 125 70 (giảm 44%) Một phần lớn quan tỉnh chuyển trở lại Xuyên Phước Cơ Tiểu đoàn 300 chuyển Khu Đông (căn Xuyên Phước Cơ), để lại phận tiền phương, có đại diện quan tỉnh đồng chí Lương Văn Nho phụ trách Lực lượng vũ trang cịn đại đội Tiểu đồn 300 với đại đội binh chủng Rừng Sác đại đội đội địa phương huyện Vũng Tàu đứng chân Hắt Dịch, mở rộng hoạt động lộ 15 Các Huyện ủy, Thị ủy tổ chức học tập, quán triệt đạo Tỉnh ủy phương châm công tác ba vùng Bộ máy quân - dân - - đảng huyện thị giản theo phương hướng tỉnh Mỗi huyện thị tổ chức nhiều đồn qn dân - - đảng cấp ủy viên đạo bám dân để củng cố sở Đảng, đoàn thể cách mạng tổ chức lại lực lượng dân quân du kích Huyện ủy Long Điền Đất Đỏ127 cử Huyện ủy viên bám vùng liên xã xã, tổ chức tinh giảm, có phận xử lý thường vụ Huyện ủy nhóm II (nhóm dân vận) để xử lý việc liên quan đến khối dân - - đảng hai đồng chí Lê Văn Phỉ Nguyễn Xuân Sơn (Tám Trân) phụ trách Huyện Long Điền - Đất Đỏ trì đội địa phương gồm trung đội binh trung đội đặc công128 Riêng Minh Đạm thường xuyên có trung đội chiến đấu bảo vệ Bộ đội du kích tiếp tục đánh phá chiến thuật De Latour địch Cuối tháng năm 1953 trung đội đặc công đồng chí Trần Văn Lục huy dùng mìn FT đánh sập tháp canh dốc Ba Kỳ (Phước Mỹ) diệt tồn địch thu tồn vũ khí Tháng năm 1953, đội địa phương Long Đất sử dụng chiến thuật kỳ tập đặc công kết hợp binh diệt đồn Chợ Bến thắng lợi, động viên khí cách mạng lớn đồng bào Xuyên Phước Cơ thời kỳ thiếu đói gian khổ giặc càn quét Bộ đội an toàn, tổ chức liên hoan mừng chiến thắng Đồng bào phấn khởi đào củ mì non lớn góp cho đội liên hoan mừng thắng lợi Từ năm 1953, địch phải rút quân ạt từ Nam Bộ chi viện cho Trung Bộ Lào Địch gấp rút xây dựng thêm ngụy quân, nhập lực lượng giáo phái vào quân quốc gia Số quân ngụy tăng lên cao từ trước đến lúc Địch sử dụng ngụy quân ngụy quyền liên tục càn quét đánh phá sở kháng chiến Lâm Văn Sáu, Bí thư, Lê Cơng Cẩn, Phó Bí thư, Nguyễn Thanh Phong, Thường vụ, Huyện ủy viên có Hà Du, Nguyễn An Tri, Trần Văn Bửu, Ba Thái 128 Hai tiểu đội đặc công Nguyễn Văn Tốt Trần Văn Lục phụ trách, tiểu đội trình sát Trần Văn Tám phụ trách 127 Ngày 19 tháng năm 1953, Tỉnh đội Bà Rịa - Chợ Lớn Liên chi ủy Tiểu đoàn 300 mở hội nghị uốn nắn lệch lạc việc thực phương châm công tác ba vùng, đạo đơn vị sâu vào vùng bị địch tạm chiếm, kết hợp tác chiến với công tác dân vận, địch ngụy vận phát động quần chúng Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, quan, đoàn thể tỉnh nghiêm khắc sửa chữa yếu lệch lạc, công tác vùng bị địch tạm chiếm vùng du kích, bước khơi phục lại phong trào Hội nghị Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn tháng năm 1953 sơ kết việc thực phương châm ba vùng triển khai học tập tài liệu quan trọng đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Trung ương Cục: Mấy sai lầm cần sửa chữa gấp huy, lãnh đạo thực chiến tranh nhân dân Nam Bộ Cùng với việc đạo học tập sửa chữa sai lầm khuyết điểm, Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn phát động hưởng ứng phong trào “thi đua sản xuất, giết giặc lập công” toàn PLK với nội dung cụ thể: thi đua phát triển sản xuất, thu hoạch vụ mùa 1953, thu thuế nông nghiệp, tiêu hao tiêu diệt sinh lực địch Tỉnh đội dời đứng chân tạm Bàu Đá Bộ đội địa phương Long Đất bị đại đội biệt kích đánh dạt qua Đông Bắc cầu Trọng Địch uy hiếp ta, có tổ biệt kích lấn qua đến Bà Tơ Căn Tiểu đồn 300 đóng Bàu Đá, Bàu Lâm, có tính chất phịng ngự tiến công, lo xây dựng nhà cửa tăng gia sản xuất Tỉnh đội họp Bàu Đá, định củng cố Tiểu đoàn 300, tổ chức đánh địch lấn chiếm lộ 23 cử đồng chí Mai Văn Vĩnh lên núi Mây Tàu chuẩn bị xây dựng Công tác thu thuế vận động ủng hộ nuôi quân đẩy mạnh Huyện Vũng Tàu đặt thêm trạm thuế Châu Pha từ tháng năm 1953, tháng đầu thu 703,80$; Thị xã Bà Rịa đặt thêm trạm sát thị xã, truy thu 4.718,25$ số đối tượng thường xuyên trốn thuế; Huyện Long Điền - Đất Đỏ tổ chức chặt chẽ từ trước, năm thu được14.112,05$ Tuy nhiên, thực tế, số thu thấp so với lượng hành hóa giao dịch vùng bị địch tạm chiếm vùng độc lập; Liên Huyện thu cả, 898.773,09$.Tính đến tháng 9-1953, tồn tỉnh thu 4.147,000$; chi cho quân 984.000$, cho dân 366.570$, hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp 170.000$, cứu đói cho quan qn - dân - 898.700$ Thực Nghị định số 35/NĐ-53 ngày 21 tháng năm 1953 Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ, Ban Kinh tế - Tài tỉnh củng cố; Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh Trưởng ban, Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh phụ trách kinh tế Phó ban, đại diện Hội Nông dân Cứu quốc tỉnh Ủy viên Ban Thường vụ ủy viên khác đại diện cho Ty Canh nông, Hội Công nhân Cứu quốc, Hội Giải liên, Tỉnh đội, Trưởng văn phòng Ủy ban tỉnh trưởng ngành chuyên môn Cuối năm 1953, Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh định giải thể xã Cơ Trạch, thành lập lại xã Quảng Giao, Bàu Lâm thành lập thêm xã Tân Hiệp Các chi vùng củng cố: Đồng chí Nguyễn Trọng Vĩ làm Bí thư chi xã Bàu Lâm, đồng chí Nguyễn Đình Dương làm Bí thư kiêm Chủ tịch xã Quảng Giao, đồng chí Trường Giang Bí thư xã Tân Hiệp Các xã Bưng Riềng, xã Nhu Lâm, Xuyên Mộc có chi bộ, đồng chí Hai Nghĩa bí thư Xuyên Mộc, đồng chí Lê Văn Tờ bí thư xã Phước Bửu, đồng chí Lê Minh Hà, Huyện ủy viên Vũng Tàu điều làm Bí thư Nhu Lâm Xã Nhu Lâm gồm Bưng Kè, Gò Dập, Bàu Ma Bàu Ma làng đồng bào dân tộc Châu Ro, thuộc xã Bình Châu Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 Để phối hợp chiến trường, Bộ Tư lệnh Phân Liên khu miền Đông chủ trương giữ vững phát triển rộng khắp du kích chiến tranh, đẩy mạnh cơng tác địch ngụy vận, củng cố mở rộng địa, vận động nhân dân kết hợp tác chiến phá khu gom dân địch, tiếp tục đánh phá làm thất bại chiến thuật De Latour Tháng 11 năm 1953, Tiểu đoàn 300 Tiểu đồn trưởng Trần Sơn Tiêu Chính trị viên đại đội Võ Ngọc Hải huy, sau ngày phục kích kiên trì chặn đánh đồn cơng voa thực dân Pháp từ Bà Rịa Xuân Lộc đường số cách chi khu Bình Ba 2km diệt số xe vận tải 60 tên địch có Đại tá De La Maisonneuse, Tiểu khu trưởng Tiểu khu Bà Rịa số sỹ quan Tiểu đoàn ngụy binh 65 BNV Đây thắng lợi lớn, cổ vũ tinh thần nhân dân vùng lộ nói riêng phong trào kháng chiến nhân dân toàn tỉnh nói chung Trên hướng lộ 23, ngày 17 tháng 11 năm 1953, Tiểu đoàn 300 phối hợp đội địa phương Long Điền - Đất Đỏ triển khai đội hình phục kích cánh đồng Bà Đá, địa bàn địch làm chủ Chính mà địch chủ quan, lọt vịng phục kích Tiểu đồn 300 tiêu diệt toàn quân địch bắt sống tên Fardel, giành lại làm chủ lộ 23 Trận đánh mở đầu đợt chống lấn chiếm lộ 23 có ý nghĩa lớn tư tưởng chiến lược tiến công Ngay trận đánh, ý kiến tích cực, chủ động đánh địch định thắng lợi Khi tập kết gị Cây Me (cách mặt trận 1,5km) trinh sát phát tiểu đoàn địch tiếp cận vào đội hình ta Tiểu đồn 300 tổ chức đánh phản kích từ trưa đến gần chiều tiêu hao nhiều sinh lực địch, buộc chúng phải rút quân Đây trận thứ hai ta đụng với Tiểu đoàn “ứng chiến Bà Rịa” (65 BNV) Ta thu dọn chiến trường rút lấy lương thực, đưa tên Fardel làm mít tinh để làm động viên đồng bào Bà Tơ, làm cơng tác trị, hạ uy địch Sau hàng loạt trận thắng liên tiếp Tiểu đoàn 300 đội địa phương huyện Long Điền - Đất Đỏ, địch phải bỏ lấn chiếm bình định lộ 23 Đây thắng lợi quan trọng việc thực chủ trương Tỉnh ủy việc chống lấn lộ 23, giành khu trắng từ cầu Trọng đến Đất Đỏ bắt sống tên Fardel, huy hệ thống gián điệp gài ta, giữ địa làm chủ vùng trắng mà địch thiết lập bao vây Khu Đông Những thắng lợi chống lấn chiếm lộ 23 (cuối năm 1953) thể nỗ lực lớn quân dân toàn tỉnh việc thực chủ trương Tỉnh ủy, khắc phục lệch lạc phương châm công tác ba vùng Trong điều kiện hình thái chiến trường bị chia cắt, xa đạo Trung ương, Khu, lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy, lực lượng vũ trang có phương thức hoạt động thích hợp, đặc biệt hoạt động vùng tạm bị chiếm Điều thể tư tưởng tiến cơng Đảng ta, đồng thời thấm thía học phải dựa hẳn vào nhân dân Lực lượng trị quần chúng mạnh lực lượng vũ trang mạnh lên Từ cuối năm 1953 trở đi, kìm kẹp địch giảm dần Thực dân Pháp phải rút phần lớn lực lượng Nam Bộ tăng cường cho chiến trường Điện Biên Phủ Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển phong trào cách mạng Nam Bộ nói chung, Bà Rịa - Chợ Lớn nói riêng Tháng năm 1954, đội địa phương Vũng Tàu Tiểu đoàn 300 phục kích địch bến Ơng Trăng (Long Hương) diệt trung đội Cao Đài, thu súng trung liên FM, 17 súng trường tiểu liên Trận đánh sát nách tỉnh lỵ tiểu khu địch cổ vũ mạnh mẽ tinh thần kháng chiến quân dân toàn tỉnh Trên chiến trường Bà Rịa - Chợ Lớn, địch tiếp tục mở nhiều hành quân càn quét Vùng Khu Tây, chúng lấn sâu vào Hắt Dịch, có tháng chúng mở đến càn, từ cấp đại đội trở lên Căn Khu Đơng, bọn biệt kích đột nhập vùng ven Bàu Lâm, Cơ Trạch, Tân Hiệp Cuộc đột kích tháng năm 1954 vào Bàu Lâm chúng đốt 24 nhà, 200 thùng lúa dự trữ, tổng số thiệt hại lên đến 80.000$ Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn đạo lực lượng quân - dân - Cấp tiếp tục thực phương châm cơng tác ba vùng, đánh địch bảo vệ cứ, phát động phong trào sản xuất đôi với tiết kiệm Từ đầu mùa vụ, tỉnh bồi dưỡng 60 cán nòng cốt, tổ chức học tập cho 4.200 đồng bào xã vùng cứ, quán triệt chủ trương sản xuất gắn với tiết kiệm, dịp Tết Mặt trận Liên Việt vận động quan cá nhân bớt chi tiêu, đóng góp vào quỹ ni qn 765 lít gạo Một số huyện, thị xã thực giản đợt chưa tiêu, tiếp tục giản đợt 2: Huyện Long Điền Đất Đỏ giảm 70 người tổng số 367, tỷ lệ 19%; huyện Vũng Tàu giảm 61/333, tỷ lệ 18%; thị xã Bà Rịa giảm 2/20, tỷ lệ 10%; thị xã Cấp đợt giảm đủ tiêu, lại 17 người Các quan ban ngành giản đến mức tối đa Bộ phận điện đài tổ yếu Tỉnh ủy Ủy ban Kháng chiến Hành sáp nhập giảm biên Bình quân ba tháng, cán nhân viên yếu, điện đài làm việc ngày 11 46 phút, đảm bảo thông suốt mạng lưới thông tin liên lạc Những thắng lợi quân dân ta khắp chiến trường đầu năm 1954 có tác động ảnh hưởng đến phong trào kháng chiến địa phương Song song với hoạt động vũ trang, công tác địch ngụy vận đẩy mạnh, đồng bào ta nắm tình hình phấn khởi Tề ngụy hoang mang, lính ngụy co lại đồn bót, giảm hoạt động càn quét Ngày 20 tháng năm 1954, phận Tiểu đoàn 300 với Đại đội Tiểu đoàn 320 đánh đường sắt Gia Huynh- Trảng Táo, đốt cháy đoàn xe quân chở 300 bom đạn, nhiên liệu, lương thực tiếp tế cho miền Trung Đánh giao thông địch phương thức tác chiến phổ biến quân dân Bà Rịa - Chợ Lớn làm cho địch khó khăn vận chuyển tiếp tế thời kỳ lộ 15 bị cắt đứt, tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực phương tiện chiến tranh địch Do trọng phương châm công tác ba vùng, vùng bị địch tạm chiếm vùng du kích, phong trào đấu tranh quần chúng bước hồi phục phát triển, huyện Long Điền - Đất Đỏ Đồng bào xã Phước Hải đấu tranh chống chở gạch đá xây đồn Sập; đồng bào xã An Ngãi, Phước Tỉnh chống thu thuế đốn cây, bắt xâu; An Nhứt chống thu thuế công điền; Long Hải chống thu tiền xây dựng Thánh thất Cao Đài; Phước Lợi, Phước Thọ, Long Tân đấu tranh đòi mở rộng phạm vi sản xuất, phục hóa 500 mẫu ruộng Ở Khu Đông, cấp ngành vận động quần chúng mở rộng sản xuất đưa lực lượng lấn rộng vùng ven cứ, nơi định lập vành đai trắng Bộ đội, du kích mở rộng địa bàn bám trụ, đồng bào mở rộng sản xuất, sản xuất mở rộng đến đâu, tổ chức bảo vệ đến Hình thức vần cơng đổi công mở rộng tổ chức chặt chẽ Tính đến tháng năm 1954, ta tổ chức 26 đồn, 17 đội vần cơng đổi cơng Bàu Lâm, Cơ Trạch, Nhu Lâm, Bưng Riềng, Xuyên Mộc, Phước lộc Trong vùng cứ, ta phát động phong trào thi đua sản xuất, cải tiến kỹ thuật, bình bầu danh hiệu thi đua: điển hình nơng trường viên quan; điển hình chiến sỹ nơng nghiệp nơng dân Tính đến tháng năm 1953, có chiến sỹ nơng nghiệp cấp huyện, 14 chiến sỹ nông nghiệp cấp xã 38 chiến sỹ nông nghiệp cấp ấp bầu xã vùng Ngày tháng năm 1954, tên trung úy ác ôn Suacot huy đại đội biệt kích đánh vào Đại đội Tiểu đoàn 300 Hắt Dịch Bộ phận bảo vệ Đại đội có ba trung liên kiên cường đánh địch, bắn lòi ruột tên trung úy ác ơn Suacot, bọn biệt kích phải thu quân tháo chạy, đưa Suacot Long Thành, chết đường Từ đó, hoạt động biệt kích giảm hẳn Suacot tên biệt kích ác ôn, gây nhiều nợ máu với đồng bào cán chiến sỹ ta chiến trường lộ 15 Nghe tin Suacot chết, đồng bào Long Thành Vũng Tàu gửi nhiều thư khen cảm ơn cán chiến sĩ Tiểu đoàn 300 Đồng bào vùng Khu Tây yên tâm tích cực tăng gia sản xuất Tiểu đồn 300 với du kích huyện Long Điền - Đất Đỏ diệt đồn Sập xã Phước Hải (tháng năm 1954), tạo điều kiện cho lực lượng kháng chiến kiểm soát cửa biển Lộc An đột nhập vào xã Phước Hải dễ dàng Trận đánh ta bắt 15 tù binh, sau giải thích sách khoan hồng cách mạng, ta phóng thích chỗ Mười lăm tù binh phóng thích đợt trở q làm ăn, không cầm súng đánh thuê cho thực dân Pháp, Nhân dân xã Long Mỹ phá khu tập trung trở đất cũ, trở thành xã giải phóng huyện Long Điền - Đất Đỏ (giữa năm 1954), lõm du kích huyện nối liền Những ngày cuối chiến tranh, địch co lại nên chóng tan rã Ở huyện Long Điền - Đất Đỏ tên huy đồn Cây Rói dẫn tiểu đội hàng Tin chiến thắng vang dội quân dân ta chiến trường Điện Biên Phủ (ngày tháng năm 1954) làm nức lòng quân dân Bà Rịa - Chợ Lớn Phối hợp phát huy thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng vũ trang tỉnh Bà Rịa Chợ Lớn xây dựng phương án tác chiến tiến công đồn bót địch Tiểu đồn 300 đội địa phương Long Điền - Đất Đỏ đánh đồn Long Tân vào đêm trước có lệnh ngừng bắn Bộ đội địa phương Vũng Tàu chuẩn bị đánh đồn Long Phước, dự kiến nổ súng vào lúc 24 đêm 21 tháng năm 1954, lệnh ngừng lại hiệp định Giơnevơ ký kết Đây trận đánh cuối chuẩn bị không kịp nổ súng Ngày 20 tháng năm 1954, thực dân Pháp buộc phải ký hiệp định Genevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Căn Xun Mộc - Hàm Tân nơi tập kết 80 ngày để lực lượng võ trang quan dân Đảng tập trung chuyển miền Bắc theo hiệp định Các lực lượng vũ trang công an, dân Đảng tỉnh có danh sách tập kết phiên chế thành Trung đoàn Bà Rịa - Chợ Lớn, vừa làm nhiệm vụ chuẩn bị, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ địa bàn cho lực lượng tỉnh khu khu vực tập kết Xuyên Mộc - Hàm Tân Trung đoàn Bà Rịa - Chợ Lớn đơn vị cuối rời khu tập kết, xuống tàu nhỏ bến Gò Dầu xã Phước Thái, cửa Rạch Dừa (Vũng Tàu) chuyển lên tàu lớn để Thanh Hố Do sở trị tốt nên quân tập trung đông, nhân dân thành phố lên thăm em nhiều, trật tự, buôn bán sầm uất, nhân dân trí với đường lối sách kháng chiến Đảng Nhân dân số cán lại hoạt động bí mật tiếp tục giai đoạn đấu tranh mới, gian khổ liệt, chống kẻ thù đế quốc Mỹ để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước, giải phóng miền Nam thống tổ quốc Vừa bố trí lực lượng tập kết Bắc, phân công người lại, Tỉnh ủy vừa đạo công tác bảo vệ địa bàn, đón tiếp lực lượng vũ trang miền Đông khu tập kết Những nỗ lực Đảng bộ, lực lượng vũ trang, Mặt trận Liên Việt tầng lớp nhân dân tỉnh góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống Pháp Trải qua chín năm kháng chiến trường kỳ, Đảng Bà Rịa - Vũng Tàu thực trưởng thành lớn mạnh Sau giành quyền thắng lợi Cách mạng tháng tám 1945, đảng viên Bà Rịa Vũng Tàu vừa củng cố Đảng bộ, vừa tích cực xây dựng quyền, xây dựng lực lượng vũ trang đoàn thể quần chúng Với số lượng đảng viên đếm đầu ngón tay, tập hợp từ nhiều nguồn, bổ sung số cán trung kiên vừa giải phóng từ nhà tù Cơn Đảo, Đảng Bà Rịa - Vũng Tàu bước vào kháng chiến chống Pháp bối cảnh khó khăn chưa thấy: Đảng chưa kịp củng cố từ tỉnh đến huyện, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, sáp nhập hai tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đảng tỉnh chưa kịp tuyên bố thành lập tin Trung ương Đảng chủ trương “tự giải thể” Trong bối cảnh đó, cán đảng viên tỉnh chuyển phương thức lãnh đạo thông qua Mặt trận Việt Minh, thơng qua vai trị đảng viên trung kiên; nghị quyết, thị thay chủ trương Hội nghị cán tỉnh Sau nhiều nỗ lực khắc phục vươn lên buổi đầu kháng chiến chống Pháp, Tỉnh ủy lâm thời thành lập tháng 4-1947 bước vươn lên lãnh đạo toàn diện kháng chiến Mặt trận Việt Minh cấp tỉnh hình thành sau Cách mạng tháng tám 1945, phát huy mạnh mẽ sứ mệnh đồn thể cứu quốc, tập hợp đơng đảo tầng lớp nhân dân chung quanh Chính phủ kháng chiến Hồ Chí Minh, tiến hành kháng chiến tồn dân, tồn diện trường kỳ Trong ngày Đảng ta rút vào bí mật, Đảng Bà Rịa - Vũng Tàu chưa thành lập Mặt trận Việt Minh máy lãnh đạo kháng chiến tỉnh Sau này, Mặt trận dân tộc thống mở rộng hình thức Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Việt Minh nịng cốt đóng góp phần quan trọng việc tập hợp, đoàn kết lãnh đạo tầng lớp nhân dân Lực lượng võ trang Bà Rịa sinh lớn lên từ phong trào kháng chiến nhân dân từ ngày đầu, trở thành đội quân cách mạng Đảng Bộ địa phương tổ chức lãnh đạo, nhân dân nuôi nấng đùm bọc năm tháng gian khổ Đảng Bộ sớm nhận thấy thiếu sót việc xây dựng lãnh đạo lực lượng vũ trang, nên từ sau Hội nghị Long Mỹ năm 1946 tích cực củng cố lại lực lượng kháng chiến Trong thời gian ngắn, tổ chức đội võ trang tuyên truyền nhỏ khu vực, đội quân cách mạng kiểu “từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu”, lãnh đạo Đảng Sức mạnh lực lượng võ trang Bà Rịa - Vũng Tàu bắt nguồn từ đường lối nghệ thuật quân Đảng, từ lãnh đạo ngày chặt chẽ Đảng bộ, từ hiệp đồng chặt chẽ với phong trào quần chúng đoàn thể với nhiều hình thức hoạt động phong phú Đảng trọng củng cố lãnh đạo lực lượng vũ trang, khắc phục hành động cát cứ, cục bộ, tranh giành quyền lãnh đạo Lực lượng võ trang, công cụ chủ yếu kháng chiến tổ chức theo hệ thống thống Đảng lãnh đạo, quyền kháng chiến đạo quản lý Từ Đội du kích Quang Trung đến Chi đội 16 việc thành lập trung đoàn chủ lực, tiểu đoàn tập trung, đại đội độc lập đến thời kỳ phát triển đội địa phương huyện bước trưởng thành lực lượng võ trang Bà Rịa Hệ thống cơng tác Đảng cơng tác trị hoạt động có nề nếp, trở thành nguyên tắc quân đội kiểu mới, nhân tố tạo nên sức mạnh chiến thắng quân đội Từ nhân dân mà ra, nhờ nhân dân mà lớn mạnh, nhân dân mà chiến đấu, đường trưởng thành đến chiến công nối tiếp lực lượng vũ trang Bà Rịa - Vũng Tàu Đảng trực tiếp nắm lực lượng võ trang thông qua tổ chức Đảng hệ thống công tác Đảng phân công cán Đảng vào lực lượng võ trang Hệ thống công tác Đảng cơng tác trị hoạt động có nề nếp, trở thành nguyên tắc quân đội kiểu mới, nhân tố tạo nên sức mạnh chiến thắng quân đội Đảng biết khắc phục sửa chữa yếu q trình lãnh đạo Khơng nắm lực lượng vũ trang từ đầu, dẫn đến việc Phan Đình Tân, Trịnh Ngọc Hiền lũng đoạn, học đau xót Đảng phải xây dựng lại lực lượng vũ trang từ đầu, từ vũ trang tuyên truyền tiến lên xây dựng đội tập trung Không nắm lực lượng công an từ đầu, dẫn tới việc sai phạm nhiều nhân viên, cán công an (1948), phải chấn chỉnh lại máy công an tỉnh Phát sai lầm việc giải tán Ty công an Quốc vệ đội năm 1948, Tỉnh ủy đề nghị cấp tăng cường cán bộ, nhanh chóng củng cố máy cơng an, tích cực phát triển Đảng công an lực lượng vũ trang, xây dựng Đảng lực lượng vũ trang để lãnh đạo toàn diện Từ dân chủ lãnh đạo, số cán chuyên quyền, biến chất gây tổn thất lớn cho Đảng phong trào kháng chiến (vụ Nguyễn Bá Cẩn 1949), Đảng nghiêm khắc xử lý, rút kinh nghiệm xây dựng lại Huyện ủy Vũng Tàu Mỗi vấp váp, sai lầm lần học hỏi trưởng thành Đảng Trong lãnh đạo đạo kháng chiến, Đảng bộc lộ yếu kém, thiếu biện pháp đối phó với đợt phản kích mới, thủ đoạn chiến thuật địch, địch mở rộng càn quét đánh phá vùng cứ, mở rộng vùng bị tạm chiếm gom dân khu tập trung ven lộ Sự đạo phương châm hoạt động ba vùng thời kỳ chưa thích hợp, đạo xây dựng sở cách mạng, xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang vùng bị tạm chiếm năm 1950-1952 Đó lý khiến lực lượng kháng chiến khơng có điều kiện chủ động tiến công địch từ bên trong, buộc địch bị động đối phó, đồng thời hạn chế mức đánh phá địch vào vùng Những yếu kiểm điểm nghiêm túc lực lượng quân - dân - - đảng chuyển thành tâm hành động, sửa chữa khắc phục năm 1953-1954 Ngay từ ngày đầu kháng chiến, Đảng trọng xây dựng địa cách mạng Từ chiến khu Long Mỹ đến Minh Đạm Xuyên Phước Cơ, Bà Trao - Núi Nứa, Phú Mỹ - Hắt Dịch hình ảnh đẹp vùng đất, gồm nhiều dân tộc sát cánh bên vừa chiến đấu vừa xây dựng đời sống mới, trở thành địa đỏ mà nhân dân vùng bị địch tạm chiếm hướng Cùng với Xuyên Phước Cơ, Phú Mỹ - Hắt Dịch hai địa lớn tỉnh, cịn có Rừng Sác rộng lớn lõm khác nơi đội xuất phát tiến công, tiện lợi cho việc trú quân, luyện quân, sản xuất vũ khí tăng gia sản xuất phần lương thực Quân dân Bà Rịa - Vũng Tàu dành nhiều công sức, đổ nhiều xương máu để xây dựng địa, kháng chiến lâu dài, đồng thời thể tính ưu việt trị, xã hội vùng giải phóng chiến tranh Về quân sự, muốn giữ vững địa mặt phải xây dựng chiến tranh nhân dân cứ, lấy đội tập trung làm nịng cốt, phát triển dân qn, du kích, đánh địch càn qt, biệt kích, phịng chống máy bay, pháo địch, đổ đường không đồng thời xây dựng sở quần chúng vững chắc, xây dựng đời sống chiến tranh, giữ vững địa, lấy chủ động tiến công đánh địch sâu vào vùng bị địch tạm chiếm, kết hợp với chống càn giữ vững vùng ven Trên 3.000 ngày kháng chiến, lực lượng võ trang Bà Rịa sau Bà Rịa Chợ Lớn nhân dân góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng, xây dựng quyền, xây dựng lực lượng võ trang đoàn thể, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ chống Pháp kế thừa phát triển phong phú kháng chiến chống Mỹ công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giàu mạnh, văn minh Phụ lục 4: DANH SÁCH CẤP ỦY QUA CÁC THỜI KỲ (TỪ 1934-1954)129 I CHI BỘ PHƯỚC HẢI THÁNG NĂM 1934 Trần Văn Cừ (Ba Thẹo) Bí thư đảng viên Nguyễn Văn Long, Hồ Chi Tân II BAN CÁN SỰ LÂM THỜI TỈNH BÀ RỊA (NĂM 1937) Trương Văn Bang Bí thư ủy viên: Võ Văn Thiết, Hồ Tri Tân, Nguyễn Văn Tư, Lương Tống, Nguyễn Thị Sanh III CHI BỘ BÀ RỊA (5-1945) Võ Văn Thiết Bí thư đảng viên: Trương Văn Tân (Năm Trắng), Hà Du, Hồ Thị Trinh, Hồ Thị Tường, Lê Công Cẩn, Nguyễn Văn Phải, Nguyễn Văn Lê IV TỈNH UỶ BÀ RỊA LÂM THỜI (THÁNG NĂM 1947) Đồng chí Nguyễn Kế Hoa Bí thư; Đồng chí Bùi Cơng Minh Phó Bí thư; Đồng chí Phan Đình Cơng Ủy viên Ban Thường vụ; Các đồng chí Võ Văn Thiết, Lê Công Cẩn, Hồ Sỹ Nam Nguyễn Thị Xuân Hồng ủy viên Đồng chí Trần Xuân Độ Chủ nhiệm trị Khu Cố vấn quan quân - dân - - đảng tỉnh Trong năm 1947, quận ủy Long Điền, Đất Đỏ, Vũng Tàu thành lập Đồng chí Bùi Cơng Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy lâm thời kiêm Bí thư Quận ủy Long Điền; đồng chí Nguyễn Tấn Cách Bí thư Quận ủy Đất Đỏ; đồng chí Lê Đình Y Bí thư Quận ủy Vũng Tàu Quận ủy Cơ Trạch hình thành năm 1948 V TỈNH ỦY BÀ RỊA KHOÁ I ( THÁNG 10-1948) Đại hội đại biểu Đảng lần thứ nhất, tháng 10-1948 bầu Ban Chấp hành Đảng thức: Đồng chí Vũ Tấn Bí thư Tỉnh ủy; Đồng chí Bùi Cơng Minh Phó Bí thư; Đồng chí Phan Đình Cơng Ủy viên Ban Thường vụ, phụ trách quân sự; Đồng chí Hứa Văn Yến Ủy viên Ban Thường vụ, phụ trách quyền; Đồng chí Nguyễn Kế Hoa Ủy viên Ban Thường vụ, phụ trách tuyên huấn Các đồng chí Lê Văn Ngọc, Lâm Văn Sáu, Hồ Sỹ Nam, Huỳnh Công Thức, Võ Văn Thiết Nguyễn Thị Xuân Hồng Tỉnh ủy viên (Đồng chí Bùi Cơng Minh hy sinh tháng 11-1948; đồng chí Phan Đình Cơng Bắc năm 1949, đồng chí Nguyễn Lộc cử làm Chính trị viên Trung đồn 397 bổ sung vào Tỉnh ủy) Danh sách biên soạn từ nguồn tài liệu lưu trữ Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy , với đóng góp ý kiến đồng chí Lâm Văn Sáu, Nguyễn Kế Hoa, Vũ Tấn, Võ Văn Khánh, tham khảo ý kiến số nhân chứng khác 129 VI TỈNH ỦY BÀ RỊA KHOÁ II ( THÁNG 12-1949) Đại hội đại biểu Đảng lần thứ hai, tháng 12-1949 bầu Ban Chấp hành Đảng Tỉnh gồm: Đồng chí Vũ Tấn bầu lại Bí thư Tỉnh ủy; Đồng chí Phan Trọng Bình (Chính trị viên Trung đồn 397) Phó Bí thư; Đồng chí Nguyễn Việt Hải Ủy viên Ban Thường vụ, phụ trách quyền; Đồng chí Trần Thắng Minh, Uỷ viên Ban Thường vụ, phụ trách quân sự; Đồng chí Nguyễn Kế Hoa Ủy viên Ban Thường vụ, phụ trách tuyên huấn Các đồng chí Hồ Sỹ Nam, Nguyễn Thị Xuân Hồng, Lâm Văn Sáu, Võ Văn Thiết, Huỳnh Công Thức, Nguyễn Văn Phải (Thanh Phong), Nguyễn Tấn Cách, Lê Văn Ngọc Tỉnh ủy viên Tháng 10-1950, đồng chí Võ Văn Khánh Khu ủy điều thay đồng chí Vũ Tấn làm Bí thư Tỉnh ủy kiêm Trưởng Ty Công an VII TỈNH ỦY BÀ RỊA - CHỢ LỚN (THÁNG 5-1951) Được Trung ương Cục Khu ủy miền Đông Nam Bộ định thành lập tháng 5-1951 với chức danh định sau: Đồng chí Võ Văn Khánh, Phân liên khu ủy viên miền Đơng Bí thư Tỉnh ủy; Đồng chí Vũ Ngọc Hồ (Bảy Hồng Vũ), Phó Bí thư, phụ trách tổ chức, kiêm Bí thư Liên Huyện; Đồng chí Nguyễn Đức Huy, Phó Bí thư kiêm Chính trị viên Tỉnh đội;130 Đồng chí Tạ Nhất Tứ (Chủ tịch UBKCHC) Ủy viên Ban Thường vụ, phụ trách khối quyền; Đồng chí Trần Thắng Minh (Tỉnh đội trưởng) Ủy viên Ban Thường vụ, phụ trách quân sự; Đồng chí Nguyễn Kế Hoa Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban tuyên huấn; Đồng chí Trịnh Phong Đáng Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Kinh tài; Các đồng chí Nguyễn Thanh Phong, Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh; Lê Hiền, Phó Chính trị viên Tỉnh đội kiêm Chủ nhiệm trị; Lâm Văn Sáu, Bí thư Huyện ủy Long Điền - Đất Đỏ; Nguyễn Trọng Cát (tức Ba Đắc), Bí thư Huyện ủy Long Thành; Hồ Sỹ Nam, Chủ tịch Mặt trận Liên Việt tỉnh; Hai Sửu, Chủ tịch Cơng đồn tỉnh 130 Vũ Đức Huy sau năm 1954 tập kết bị xử lý ... dịch 14 tù trị tuyệt thực đến ngày 14 tháng 11 năm 19 33 Một nhóm thứ hai gồm 16 tù nhân từ chối không làm (khổ sai) vào sáng 12 tháng 11 năm 19 3 315 Bản báo cáo số 212 0-S ngày tháng năm 19 34 cho... RỊA NĂM 19 3637 DÂN SỐ (Người) DIỆN TÍCH (km2) An Phú Tân 5. 715 16 An Phú Hạ 12 .633 12 2 An Phú Thượng 14 .807 51 Phước Hưng Hạ 7. 015 10 8 Phước Hưng Trung 3.359 48 Phước Hưng Thượng 10 .025 13 7 Cơ... 14 -7 -19 31 không xác, cuối năm 19 31, đồng chí Hồ Tri Tân vào Long Điền Lá cờ đỉnh Hòn Ngang lớn nhất, ông Lê Minh Châu (thợ may làng Phước Tỉnh) may đồng chí ông treo đêm 13 -7 -19 33 13 Năm 19 31,