1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Huong dan chuan muc kiem toan noi bo quoc te

45 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,37 MB
File đính kèm Tron bo slide bai giang.rar (3 MB)

Nội dung

Tập hợp các slide bài giảng mới nhất về chuẩn mực kiểm toán nội bộ theo chuẩn quốc tế IPPF từ Chuẩn mực số 1000 đến chuẩn mực 2600, được dịch và trình bày rõ ràng, xúc tích, dễ hiểu bằng tiếng Việt giúp các Kiểm toán viên nội bộ nắm được các kiến thức, thông tin cơ bản, chính của IPPF.

Trang 1

Bộ Chuẩn mực Kiểm toán Nội bộ Quốc tế

Trần Minh Phương

MSc, CIA, COSO IC, FCCA, CPA

Trang 2

Khung Chuẩn mực KTNB Quốc tế

•I-2

“Red Book”

Turning Knowledge Into Value

Trang 3

Khung Chuẩn mực quốc tế về KTNB (IPPF)

▪ Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp

▪ Các Chuẩn mực Quốc tế về hoạt động KTNB (Bộ Chuẩn mực)

Không bắt buộc (nhưng được The IIA

Trang 4

Nâng cao và bảo vệ các giá trị của tổ chức

thông qua việc cung cấp sự đảm bảo, tư vấn

trên cơ sở thấu hiểu, khách quan

và theo định hướng rủi ro.

Sứ mệnh của KTNB

Turning Knowledge Into Value

Trang 5

Các nguyên tắc chính trong hoạt động KTNB

Công việc có chất lượng

và không ngừng cải tiến Giao tiếp hiệu quả.

Theo định hướng rủi ro.

Thấu hiểu, năng động

và hướng tới tương lai.

Khích lệ sự cải tiến liên tục.

Turning Knowledge Into Value

Trang 6

“Hoạt động KTNB là hoạt động kiểm toán và tư vấn

độc lập, khách quan nhằm gia tăng giá trị và cải thiện

hoạt động cho tổ chức KTNB hỗ trợ tổ chức đạt

được các mục tiêu thông qua việc đánh giá và cải

thiện sự hiệu quả của các quy trình quản trị, quản lý

rủi ro và kiểm soát bằng một cách tiếp cận hệ thống và

có nguyên tắc chặt chẽ.”

Định nghĩa của IIA về hoạt động KTNB

Turning Knowledge Into Value

Trang 7

Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của KTNB

Turning Knowledge Into Value

Chính trực Khách quan

Bảo mật Có đủ năng lực

Các nguyên tắc căn bản

Trang 8

Bộ Chuẩn mực KTNB Quốc tế

Mục đích của Bộ Chuẩn mực:

✓ Hướng dẫn tuân thủ các quy định

bắt buộc của Khung Chuẩn mực

Trang 9

• Quy định về các thuộc tính của tổ chức

và cá nhân hành nghề KTNB

• Áp dụng đối với tất cả các tổ chức và

cá nhân cung cấp dịch vụ KTNB.

Hướng dẫn thực hiện các dịch vụ KTNB và là cơ sở đánh giá chất lượng hoạt động KTNB

vụ đảm bảo (A) và tư vấn ( C).

Turning Knowledge Into Value

Trang 10

CM 2100: Bản chất công việc của KTNB

CM 2200: Lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán

CM 2300: Thực hiện cuộc kiểm toán

CM 2400: Báo cáo kết quả

CM 2500: Giám sát khắc phục

CM 2600: Báo cáo BĐH chấp nhận rủi ro

Turning Knowledge Into Value

Trang 11

Các Hướng dẫn thực hiện Bộ Chuẩn mực

Bao gồm các quy trình thực hiện nghiệp vụ chi tiết, ví dụ các công cụ và kỹ thuật,

chương trình, và các bước thực hiện các dịch vụ của KTNB.

Turning Knowledge Into Value

Trang 13

CM thực hiện

Trang 14

Các Chuẩn mực

về tính chất nghề nghiệp KTNB

Trang 15

• Chuẩn mực 1000: Mục đích, Quyền hạn và Trách nhiệm

• Chuẩn mực 1100: Độc lập và khách quan

• Chuẩn mực 1200: Năng lực và sự thận trọng nghề nghiệp

• Chuẩn mực 1300: Kiểm soát chất lượng

Các Chuẩn mực

Turning Knowledge Into Value

Trang 16

Chuẩn mực 1000 - Mục đích, Quyền hạn và Trách nhiệm

Turning Knowledge Into Value

Nội dung

Chuẩn

mực

, _ và _ của Bộ phận KTNB phải được ghi nhận _ trong _ phù hợp với

sứ mệnh của KTNB và Khung Chuẩn mực Quốc tế về KTNB (IPPF).

Trưởng KTNB phải _ Điều lệ KTNB và trình HĐQT

▪ Các của Ban lãnh đạo đối với hoạt động KTNB

▪ Kênh báo cáo và của Trưởng KTNB

▪ của KTNB (bao gồm quyền đến tài liệu, tài sản vật chất và nhân sự).

Trang 17

Turning Knowledge Into Value

• Thực hiện và _ một cách độc lập, khách quan

• Gia tăng và hoạt động của tổ chức

• Hỗ trợ thực hiện các của tổ chức thông qua

và sự của quy trình QTDN, QTRR, KSNB.

• Được tiếp cận _ tới tài liệu, nhân sự và tài sản

• Được quyền tiếp cận tới các cấp có thẩm quyền

(UBKT , HĐQT, BKS ).

• Được đảm bảo cần thiết.

• Xác định , , và thực hiện cácdịch vụ của KTNB

• Đảm bảo các KTV có đủ cần thiết

• Báo cáo lên Ban Điều hành và Hội đồng quản trị

• Không thực hiện các trách nhiệm của _

Trang 18

CM 1000 - Nội dung Điều lệ / Quy chế Kiểm toán nội bộ

Turning Knowledge Into Value

Vai trò và sự chuyên nghiệp của hoạt động KTNB

Quyền tiếp cận không giới hạn đến các tài liệu, nhân sự và tàisản

Tầm quan trọng của sự độc lập và khách quan

Kênh báo cáo chuyên môn và hành chínhCác trách nhiệm chính, thường xuyên của KTNB

Thiết lập, duy trì, đánh giá và báo cáo kết quả KSCL

Ví dụ: Áp dụng IPPF

Trưởng KTNB, đại diện HĐQT, đại diện BĐH

Trang 19

Chuẩn mực 1000 - Mục đích, Quyền hạn và Trách nhiệm

Turning Knowledge Into Value

▪ Bản đã được phê duyệt

▪ Nội dung họp thường niên của HĐQT trong đó có các vấn đề liên quan _ (thay đổi, rà soát và phê duyệt định kỳ)

▪ _ HĐQT ghi nhận việc Trưởng KTNB định kỳ

rà soát Điều lệ KTNB cùng với BĐH và HĐQT.

Trang 20

Chuẩn mực 1010 - Ghi nhận các quy định bắt buộc trong

Điều lệ Kiểm toán nội bộ

Turning Knowledge Into Value

▪ Trưởng KTNB nên về Sứ mệnh của KTNB và các nội dung bắt buộc của Khung IPPF với và .

▪ Thể hiện trong suốt tài liệu Điều lệ KTNB _ với các Quy định bắt buộc của IPPF

▪ Trưởng KTNB thảo luận với và về

Sứ mệnh KTNB và các quy định bắt buộc của IPPF

Trang 21

Turning Knowledge Into Value

bộ Quốc tế và Định nghĩa về Hoạt động KTNB là các nội dung _

▪ Các _ ghi lại quá trình thảo luận về các quy định bắt buộc và Sứ mệnh KTNB với BĐH và HĐQT

▪ Các _ ghi nhận Trưởng KTNB thảo luận khi

rà soát định kỳ Điều lệ KTNB

Chuẩn mực 1010 - Ghi nhận các quy định bắt buộc trong

Điều lệ Kiểm toán nội bộ

Trang 23

chất lượng công việc.

▪ Các KTV không các ý kiến

Trang 24

Turning Knowledge Into Value

▪ Trao đổi, đào tạo về sự và

▪ Chọn chính sách về và đánh giá _ phù hợp: cân bằng các công cụ đo lường hiệu quả công việc, kết quảkiểm toán và phản hồi của đơn vị

▪ Xây dựng chính sách / sổ tay KTNB quy định:

o Tầm quan trọng của sự đối với nghề nghiệp KTNB

o Các phổ biến có thể ảnh hưởng đến tính khách quan

o Yêu cầu khi có xung đột lợi ích

o Các _cần thực hiện khi có nguy cơ đe dọa tính khách quan

Chuẩn mực 1100, ‘’Sự độc lập và khách quan’’

Trang 25

Turning Knowledge Into Value

▪ Các bằng chứng

▪ Các báo cáo khi có các xung đột lợi ích

▪ Khi phù hợp, một tài liệu thể hiện các lần về các ảnh hưởng đến sự độc lập hoặc khách quan

Chuẩn mực 1100, ‘’Sự độc lập và khách quan’’

Trang 26

Sự trong đạt được khi Trưởng KTNB báo cáo

▪ Phê duyệt / , _ Trưởng KTNB

▪ Đánh giá liệu và của KTNB có phù hợp.

Chuẩn mực 1110, ‘Sự độc lập trong tổ chức’’

Trưởng KTNB phải được

báo cáo lên các cấp trong

Trang 27

Turning Knowledge Into Value

Trang 28

Vị trí của Kiểm toán nội bộ trong tổ chức

Turning Knowledge Into Value

Trang 29

▪ Nếu có, các tài liệu Trưởng KTNB có các ghi chép

về người và người đưa ra tuyểndụng Trưởng KTNB

▪ Chính sách KTNB quy định về sự và lên HĐQT

▪ Sơ đồ thể hiện các trách nhiệm

có thể thể hiện sự phù hợp

▪ Các , và củaHĐQT có thể là bằng chứng cho việc KTNB đã thực hiện báo cáo hợp

lý về kế hoạch kiểm toán, ngân sách và tình hình thực hiện kế hoạchkiểm toán cũng như mức độ độc lập của KTNB trong tổ chức

Chuẩn mực 1110, ‘Sự độc lập trong tổ chức’’

Trang 30

Turning Knowledge Into Value

Chuẩn mực Trưởng KTNB phải _ và _trực tiếp với HĐQT

Chuẩn mực 1111, ‘’Tương tác trực tiếp với HĐQT’’

▪ Trưởng KTNB sẽ có thể _với Chủ tịch hoặc bất kỳ thànhviên nào của HĐQT để trình bày các vấn đề hoặc các vấn

đề mà KTNB hay tổ chức đang phải _

▪ Ít nhất một lần, Trưởng KTNB và với HĐQT hoặc UBKT (không có sự tham gia của )

▪ Trưởng KTNB có thể hoặc qua định kỳ vớiChủ tịch HĐQT hoặc Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán, các cuộchọp định kỳ hoặc trong năm để đảm bảo duy trì kênhbáo cáo và

▪ Các Trưởng KTNB quyền tiếp cận trực tiếp lên HĐQT, cóthể Chuẩn mực và các về HĐQT / UBKT để kênh báo cáo và quyền tiếp cận phù hợp hơn

▪ Trưởng KTNB xem xét gửi đề nghị tới HĐQT cho đếnkhi kênh báo cáo trực tiếp lên HĐQT được thành lập

Trang 31

Turning Knowledge Into Value

Chuẩn mực 1111, ‘’Tương tác trực tiếp với HĐQT’’

Trang 32

Turning Knowledge Into Value

Chuẩn mực 1112 – Vai trò của Trưởng KTNB ngoài công tác

kiểm toán nội bộ

Chuẩn mực

Trường hợp Trưởng KTNB đã có hoặc có thể có các vai trò và / hoặc trách nhiệm của KTNB thì phải có các biện pháp để các ảnh hưởng đến sự độc lập hoặc khách quan.

Thuyết minh

▪ Trưởng KTNB có vai trò và trách nhiệm bên ngoài Bộ phận KTNB, ví dụ như trách nhiệm đối với hoạt động hoặc

▪ , hoặc có vẻ đến sự độc lập trong tổ chức của Bộ phận KTNB hoặc sự khách quan của cá nhân các kiểm toán viên nội bộ

▪ Các biện pháp sự độc lập và khách quan của KTNB: thường xuyên của HĐQT:

định kỳ cơ chế báo cáo, các trách nhiệm và xây dựng các quy trình kiểm toán/tư vấn đối với các lĩnh vực mà Trưởng KTNB chịu trách nhiệm thêm đó.

Trang 33

Turning Knowledge Into Value

Chuẩn mực 1112 – Vai trò của Trưởng KTNB ngoài công tác

kiểm toán nội bộ

▪ chuyển giao các trách nhiệm đó về cho BĐH

▪ các thông tin chi tiết về bất kỳ sự ảnh hưởng nào đến sựđộc lập hoặc khách quan

▪ HĐQT có thể sự khách quan của Trưởng KTNB thông qua việc tăng cường đối với kết quả đánh giá rủi ro, kế hoạchkiểm toán, các báo cáo kết quả kiểm toán / tư vấn

▪ Các kiểm toán viên nội bộ không được các hoạt động cụthể mà họ chịu trách nhiệm trong vòng một năm trước

▪ Yêu cầu một bên độc lập KTNB các cuộckiểm toán / tư vấn đối với các bộ phận mà Trưởng KTNB

_

▪ Đánh giá đối với hoạt động KTNB

Trang 34

Turning Knowledge Into Value

Chuẩn mực 1112 – Vai trò của Trưởng KTNB ngoài công tác

kiểm toán nội bộ

▪ KTNB đã được phê duyệt

▪ Định kỳ rà soát Điều lệ KTNB nhằm cập nhật các thay đổi về vai trò và trách nhiệm của KTNB

▪ Các chuyển giao vai trò và trách nhiệm nằm ngoài phạm vi hoạt động KTNB (ví dụ tuân thủ hoặc quản trị rủi ro) từ Trưởng KTNB cho Ban quản lý cấp cao cũng thể hiện sự phù hợp

▪ Các HĐQT trong đó ghi nhận việc Trưởng KTNB báo cáo các nguy

cơ tiềm tàng ảnh hưởng đến sự độc lập và khách quan.

▪ Bằng chứng về việc sử dụng các đơn vị cung cấp dịch vụ khác đánh giá các đơn vị mà Trưởng KTNB thực hiện các vai trò nằm ngoài phạm vi hoạt động KTNB.

▪ kiểm toán, đánh giá rủi ro và các báo cáo kết quả kiểm toán / tư vấn

đã được đánh giá một cách độc lập để đảm bảo tính độc lập và khách quan

▪ Các đơn vị được kiểm toán và các của HĐQT đối với công việc của Trưởng KTNB có thể bao gồm các phản hồi về sự nhìn nhận đối với sự độc lập và khách quan của Trưởng KTNB

▪ Kết quả đánh giá do các bên đánh giá độc lập thực hiện.

Trang 35

Thuyết minh: Xung đột lợi ích là:

▪ Có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện

nhiệm vụ và trách nhiệm của KTV một cách

Chuẩn mực 1120, ‘’Sự khách quan cá nhân’’

Turning Knowledge Into Value

Các KTV phải có thái độ

, và tránh

mọi

Trang 36

Turning Knowledge Into Value

Bằng chứng

tuân thủ

▪ Các chính sách và quy tắc đạo đức của tổ chức

▪ Điều lệ Ủy ban Kiểm toán

▪ Sứ mệnh của hoạt động KTNB

▪ Điều lệ KTNB đã được phê duyệt

▪ Định kỳ rà soát Điều lệ KTNB nhằm cập nhật các thay đổi về vai trò và trách nhiệm của KTNB

▪ Các chuyển giao vai trò và trách nhiệm nằm ngoài phạm vi hoạt động KTNB (ví dụ tuân thủ hoặc quản trị rủi ro) từ Trưởng KTNB cho Ban quản lý cấp cao cũng thể hiện sự phù hợp

▪ Các HĐQT trong đó ghi nhận việc Trưởng KTNB các nguy cơ tiềm tàng ảnh hưởng đến sự độc lập và khách quan.

▪ về việc sử dụng các đơn vị cung cấp dịch vụ đảm bảo khác đánh giá các đơn vị mà Trưởng KTNB thực hiện các vai trò nằm ngoài phạm vi hoạt động KTNB.

▪ kiểm toán, đánh giá rủi ro và các báo cáo kiểm toán / tư vấn đã được đánh giá một cách để đảm bảo tính độc lập và khách quan

▪ Các đơn vị được kiểm toán và các đánh giá của HĐQT đối với công việc của Trưởng KTNB có thể bao gồm các về sự nhìn nhận đối với

sự độc lập và khách quan của Trưởng KTNB

▪ Kết quả đánh giá do các bên đánh giá độc lập thực hiện.

Chuẩn mực 1120, ‘’Sự khách quan cá nhân’’

Trang 37

Nếu sự độc lập hoặc khách

quan bị trên cả mặt

hoặc ,

chi tiết của sự tổn hại phải

được tới các bên

Trang 38

Hạn chế về _

Hạn chế

thông tin

Trang 39

CM thực hiện: Các biện pháp tăng cường

Kiểm toán các bộ phận ngoài KTNB mà

Trưởng KTNB phụ trách phải được giám

sát bởi một bên _

Có thể kiểm toán đối với các khu vực

trước đây miễn là không

tổn hại đến tính độc lập / khách quan

Khi có nguy cơ bị tổn hại phải báo cáo cho đơn vị được tư vấn chấp nhận

Có thể tư vấn đối với các hoạt động

mà họ trước đó

Đối với dịch vụ đảm bảo Đối với dịch vụ tư vấn

Trang 40

Turning Knowledge Into Value

✓ Trưởng KTNB có các trách nhiệm chuyên môn _ KTNB

✓ Người giám sát của Trưởng KTNB có các trách nhiệm chuyên mônngoài phạm vi KTNB mà Trưởng KTNB lại kiểm toán các _

✓ Trưởng KTNB không _hoặc _trực tiếp lên HĐQT

✓ Ngân sách cho hoạt động KTNB bị _

▪ Các tình huống gây tổn hại đến sự khách quan:

✓ Kiểm toán một đơn vị mà anh ấy hoặc cô ấy làm việc trong _,

✓ Kiểm toán một đơn vị nơi mà _hoặc _thân thiết đanglàm việc

✓ Nhận định, mà _bằng chứng, rằng hoạt động của một đơn vịđược kiểm toán là giảm thiểu rủi ro một cách hiệu quả

✓ _kế hoạch hoặc kết quả _, do có từmột người khác mà _lý do phù hợp

Chuẩn mực 1130, ‘’Ảnh hưởng đến sự độc lập

hoặc khách quan’’

Trang 41

Turning Knowledge Into Value

▪ Khi sự tổn hại là _và đang _đến sự độc lập và khách quan của KTNB, Trưởng KTNB _ với HĐQT và BĐH.

▪ Khi sự tổn hại được phát hiện ra _cuộc kiểm toán đã được thực hiện, Trưởng KTNB _ với BĐH, đơn vị và HĐQT

▪ Trưởng KTNB thường tham gia vào việc xác định cách thức công bố thông tin phù hợp nhất.

Chuẩn mực 1130, ‘’Ảnh hưởng đến sự độc lập

hoặc khách quan’’

Trang 42

Turning Knowledge Into Value

Bằng chứng

tuân thủ

▪ _KTNB trong đó quy định về sự , , xử lý , của các tổn hại và quy trình chúng

▪ Các HĐQT nếu sự tổn hại đến tính độc lập hoặc khách quan đã được thảo luận;

▪ Các ghi nhớ lưu vào hồ sơ;

▪ Các trình bày các thông tin được công bố.

Chuẩn mực 1130, ‘’Ảnh hưởng đến sự độc lập

hoặc khách quan’’

Trang 43

Hỏi đáp?

Turning Knowledge Into Value

Ngày đăng: 10/07/2020, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w