1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm giảng dạy học sinh học yếu môn toán

16 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 339 KB

Nội dung

ài: MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Khắc phục yếu tố khách quan 2.3.2 Khắc phục yếu tố chủ quan 2.4 Kết đạt 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 Kiến nghị 16 “MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY HỌC SINH HỌC YẾU MƠN TỐN” I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Học sinh trường THPT Nông Cống đa phần em nông thơn có hồn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ khơng có điều kiện tốt chăm lo cho em học hành Ngồi đến lớp em cịn phải giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình đồng áng, khơng có nhiều thơì gian để học, dẫn đến việc chất lượng học tập đa phần học sinh yếu, kiến thức bị “hổng” nhiều nên hầu hết em sợ học mơn Tốn Là giáo viên dạy Tốn, có nhiều năm gắn bó với nghề, tơi thông cảm với em trăn trở trước thực tế Bởi q trình giảng dạy tơi ln học hỏi đồng nghiệp tìm tịi phương pháp thích hợp để giúp em học sinh học yếu u thích học tốt mơn Tốn Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường phổ thơng nói chung trường trung học phổ thơng Nơng Cống nói riêng nên chọn đề tài: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY HỌC SINH HỌC YẾU MƠN TỐN” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích quan trọng mà đề tài đặt là: - Tìm phương pháp tối ưu để quỹ thời gian cho phép hoàn thành hệ thống chương trình quy định nâng cao thêm mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo việc giải tập Từ phát huy, khơi dậy, sử dụng hiệu kiến thức vốn có học sinh, gây hứng thú học tập cho em - Thu hút, lơi em ham thích học mơn Tốn - Từng bước nâng cao kết học tập em 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài tơi tập trung vào tìm hiểu nguyên nhân học sinh lớp 12C5 trường THPT Nông Cống học yếu mơn Tốn từ đưa giải pháp, phương pháp dạy học phù hợp để khắc phục nguyên nhân đó, nâng cao hiệu chất lượng học tập học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài hoàn thành phương pháp thống kê tổng hợp, quan sát, phân tích nguyên nhân phương pháp thực nghiệm sư phạm II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Đầu năm thông qua học bạ lớp dưới, thông qua kiểm tra khảo sát đầu năm, kiểm tra vấn đáp để kiểm tra kiến thức bản, trọng tâm mà em học, qua giúp tơi nắm "lỗ hổng" kiến thức em, sở tơi phân lớp thành nhiều nhóm, gọi nhóm "tương đồng kiến thức" xây dựng kế hoạch "lấp lỗ hổng" cho nhóm Việc "lấp lỗ hổng" tiến hành nhiều biện pháp như: - Giới thiệu sách giáo khoa sách tham khảo cần thiết để em sưu tầm tự ôn lại kiến thức cũ - Hỏi nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan - Động viên em học giúp đỡ em học yếu - Ra số tập kiến thức trọng tâm lớp cho học sinh nhà làm sau nộp cho giáo viên chấm chữa tập - Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu 2.2 Thực trạng trước áp dụng đề tài: Qua thực tế tìm tịi nhận thấy đa phần học sinh học yếu môn Tốn học sinh có nhiều “lỗ hỗng” kiến thức kỹ năng, mà chủ yếu bao gồm nguyên nhân sau đây: 2.2.1 Nguyên nhân khách quan: - Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn vật chất thời gian, dẫn đến kết học tập theo bị hạn chế - Do học sinh có khủng hoảng thời mặt tinh thần sống dẫn đến nhãng việc học hành 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan: - Kiến thức bị hỗng học sinh lười học - Do khả tiếp thu chậm - Do thiếu phương pháp học tập phù hợp 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề: 2.3.1 Khắc phục yếu tố khách quan: Đối với em có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, ví dụ em thiếu thốn sách vở, đồ dùng học tập Ngoài buổi đến lớp em phải phụ dúp gia đình cơng việc đồng áng, chăn ni gia súc, gia cầm để phụ giúp kinh tế gia đình khơng có thời gian học tập Sau tìm hiểu biết hồn cảnh em tơi có ý kiến đề xuất lên ban lãnh đạo nhà trường miễn, giảm khoản đóng góp cho em, giảm bớt gánh nặng thiếu thốn vật chất cho em, ngồi tơi cịn vận động giáo viên, học sinh quyên góp sách vở, đồ dùng học tập dúp em, để tạo điều kiện thuận lợi học tập cho em Với học sinh gặp cố bất thường tinh thần như: bố mẹ làm ăn xa, có trường hợp bị cú sốc tình cảm trọng gia đình mà em bị ảnh hưởng, có em với ơng, bà thiếu thốn tình cảm chăm sóc bố, mẹ động viên, an ủi em để vượt qua khủng hoảng tinh thần, phần giúp em trở lại trạng thái cân tình cảm tập trung vào việc học tốt 2.3.2 Khắc phục yếu tố chủ quan: 2.3.2.1 Khắc phục tính lười học học sinh: Với học sinh học yếu lười học Tôi trực tiếp trị chuyện riêng với em, phân tích cho em hiểu rõ mặt tốt, mặt xấu liên quan đến tương lai em Về mặt chuyên môn tăng cường kiểm tra việc học làm tập nhà, học khuyến khích cho em pháp biểu, gọi em lên bảng có lời khen kịp thời, cho điểm khuyến khích động viên em, giúp em tụ tin hứng thú học tập Sau tạo tâm thoải mái tinh thần học sinh việc đóng vai trị quan trọng định Đó thực biện pháp phù hợp nhằm giúp học sinh yếu có điều kiện mặt kiến thức để theo kịp yêu cầu chung tiết học lớp Tiến tới hịa nhập vào việc dạy học đống loạt 2.3.2.2 Cần đảm bảo cho học sinh có trình độ xuất phát cho tiết lớp: Để tiết học lớp đạt kết cao thường đòi hỏi tiền đề định trình độ kiến thức, kỹ sẵn có học sinh Đối với học sinh yếu thiếu hẳn tiền đề Vì cần giúp nhóm học sinh có đủ tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cho tiết lên lớp đạt hiệu Trước hết nghiên cứu rõ nội dung chương trình, vạch rõ khối lượng tri thức kỹ cần thiết tiền đề xuất phát thông qua SGK, SGV, chuẩn chương trình Tiếp đến tơi tập trung vào việc tái tri thức tái tạo kỹ cần thiết cách tường minh thông qua việc cho học sinh ôn tập tri thức, kỹ trước dạy nội dung 2.3.2.3 Có kế hoạch lấp “ lỗ hỗng ” cho em: Học sinh học yếu mơn Tốn hỗng nhiều kiến thức, vai trị việc bảo đảm trình độ xuất phát cần thiết để phục vụ cho nội dung học Còn việc lấp lỗ hỗng kiến thức kỹ nhiệm vụ cần thiết mang tính tổng qt hóa khơng phụ thuộc ý đồ chuẩn bị cho học cụ thể tới Trong trình dạy người thầy cần quan tâm phát “ lỗ hỗng ” điển hình với học sinh yếu, mà lớp điều kiện thời gian chưa khắc phục để có kế hoạch tiếp tục dúp đỡ Vì tơi tập trung bù đắp lỗ hỗng cho học sinh vào buổi học phụ đạo giao tập nhà Ở buổi học phụ đạo hệ thống hóa kiến thức, kỹ cịn “hỗng” cho học sinh đặc biệt ý đến hệ thống tập chứa đựng nội dung kiến thức kỹ cần bù đắp Ví dụ: dạy lũy thừa với số mũ tự nhiên giáo viên cần hệ thống lại kiến thức an a.a.a a n thừa số a Tính chất: với a, b R m, n an a n a m a n m , an m N ta có am a n b an an a.b n a n b n bn m a n.m Quy ước: a0 Bài tập: tìm x biết a c x3 x 22 16 b 2x d 2x 32 27 2.3.2.4 Giúp học sinh yếu luyện tập đảm bảo vừa sức: Đối với học sinh học yếu người thầy cần đặt quan điểm đảm bảo tính vững kiến thức lên hàng đầu Việc luyện tập theo trình độ chung không phù hợp với học sinh yếu Vì nhóm cần nhiều thời gian luyện tập Trước hết phải làm cho em hiểu rõ đề bài: Đề cho biết gì? Yêu cầu gì? Nếu học sinh khơng hiểu đề khơng thể tiếp tục q trình giải Tốn để đưa lại kết Do giáo viên cần dành nhiều thời giúp em vượt qua vấp váp Để rèn kiến thức kỹ số lượng tập mức độ, thể loại em yếu nhiều bình thường mức độ Do giáo viên cần ý gia tăng số lượng tập thể loại Ngoài tập phải phân bậc với mức độ gần 2.3.2.5 Giúp học sinh rèn luyện kỹ học tập, có phương pháp học tập phù hợp: Một thực tế thường xuyên xảy học sinh cách học cho có hiệu Các em khơng có kỹ học tập nên thường chưa học kỹ, chí chưa hiểu lý thuyết lao vào làm tập, đọc chưa kỹ đề đặt bút vào làm bài, làm em thường vẽ hình cẩu thả, viết nháp lộn xộn Vì việc hướng dẫn em phương pháp học đóng vai trị quan trọng Trước hết cần nói rõ yêu cầu sơ đẳng việc học tập Toán - Phải nắm vững lý thuyết trước làm tập - Trước tập cần đọc kỹ đề bài, vẽ hình rõ ràng, viết nháp cẩn thận - Sau học xong chương cần giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức (tốt bảng sơ đồ) Tóm tắt lý thuyết công thức quan trọng cách giải số dạng Toán treo vào góc học tập 2.3.2.6 Khi học kiến thức mới: Trong học giáo viên kiến thức tối thiểu mà em cần nắm Một toán phải thực qua nhiều bước, hướng dẫn yêu cầu em thực thành thạo bước Tổ chức, phân dạng tập cách khoa học, chi tiết, cung cấp cho học sinh dạng tập cách có hệ thống Soạn thêm nhiều tập đơn giản tương tự cho dạng để em tự làm, qua em lặp lại nhiều lần, giúp em dễ khắc sâu kiến thức Sau kiến thức bù đắp cách hạ thấp yêu cầu đến mức tối thiểu dạng tập Tơi nhận thấy em học sinh xích lại gần hơn, u thích học mơn Tốn Ví dụ: Khi dạy chương trình tốn 12, tơi phân thành hai dạng kiến thức mà học sinh phải nắm được: a Lý thuyết: Các em phải nắm kiến thức như: Định nghĩa, định lý, công thức đạo hàm, nguyên hàm bản… mơn giải tích Cịn mơn hình học là: Phương trình, hình dạng,… Hướng dẫn học sinh làm bảng tổng kết công thức đạo hàm, nguyên hàm bản, … để học sinh thấy mối liên hệ chúng STT Hàm số Đạo hàm Nguyên hàm dx x C y=x y' = y=x y' = x x dx x1 y = sin x y' = cosx cos xdx sinx C y = cosx y' = sinx sin xdxcosx C y = tgx y' = cos2 x , x C (1) dx k cos2 x tgx C y = cotgx y' = , x k sin x y = lnx , x y' = x dx sin x * dx R x y = logax y' = x ln a , cot gx C ln x C x 0) ( dx loga x C x ln a x R* ,0 a y = ex y' = ex ex dx ex C 10 y = ax y' = ax lna a dx (0 a 1) x a x C ln a (0 a 1) Với cách tổng kết học sinh nắm cơng thức đạo hàm nắm công thức nguyên hàm b Bài tập : b.1 Phần đạo hàm: Cần cung cấp phương pháp chung để giải tập Bài tập chia làm hai loại: + Loại 1: Củng cố, áp dụng lý thuyết vừa học vào để giải, với tập giải lớp + Loại 2: Rèn kỹ năng, tập quan trọng biết phát huy thu kết tốt, q trình giảng dạy tơi chỳ ý đến dạng tập * Đối với dạng tập thứ chọn kiểu tập sau: a) y = 5sinx - 3cosx y' = 5cosx + 3sinx b) y = xcotgx y' = cotgx - x sin x c) y = tg x y' = d) cos x 2 cos x y 2tgx 2tgx ' y' = i) ' x 1 cos2 x 2tgx 2tgx y = sin (sinx) y' = cos (sinx).(sinx)' = cosx.cos (sinx) k) y = (x - 1) ex y' = ex + (x - 1) ex = x ex h) y = 1n2x y' = 2lnx.(1nx)' = ln x x g) y= y' x x x x x.1n Hướng dẫn học sinh nhận biết hàm số, áp dụng cơng thức tính đạo hàm, kỹ biến đổi, tính tốn * Đối với dạng tập thứ hai chọn kiểu tập sau: Tìm đạo hàm hàm số sau: a) y = 5sin5x - 3cos (2x2 + x) b) y = 2xtgx c) y = cotg d) y= e) y = cos (sinx) f) y = (2x - 1) e3x g) y = cosx ln2x h) y= i) y= y' = k) 3x x x cot gx 3x x3 x2 3x (x2 3x 2) (x 3x 2) y = x2 + x x 2x = (x 3x 2) + y' = 2x + + x x 2x 2x 3x x l) y= m) y= a2 x2 x y' = n) y= x (x x) ' (x x )2 x 2x x x Chú ý: - Khi tính đạo hàm hàm số, nhiều hàm số phải sử dụng kỹ biến đổi trước nhận biết hàm số để vận dụng cơng thức tính - Đối với hàm số vơ tỷ chứa bậc ba trở lên biến đổi định nghĩa luỹ thừa với số mũ hữu tỷ, viết hàm số dạng luỹ thừa b.2 Khảo sát hàm số: Đối với toán phải thực qua nhiều bước toán khảo sát hàm số sách giáo khoa giải tích lớp 12 đưa thể loại tập phong phú giáo viên phải lựa chọn (nhất điều kiện học sinh học yếu) tập phù hợp với thực tế đối tượng dạy mà đặt liều lượng cho thích hợp để đạt hiệu cao theo mức độ yêu cầu Khi khảo sát hàm số phải thực qua nhiều bước cho học sinh thực bước thật thành thạo, bước phức tạp học sinh thực chi tiết nhiều Ví dụ: - Xét chiều biến thiên hàm số: + Tính đạo hàm bậc + Tìm điểm tới hạn hàm số + Xét dấu đạo hàm bậc + Kết luận chiều biến thiên cực trị hàm số - Xột tính lồi, lõm đồ thị: + Tính đạo hàm bậc hai + Tìm x để đạo hàm bậc hai (y'' = 0) + Kết luận: Tính lồi lõm, điểm uốn đồ thị 10 - Vẽ đồ thị hàm số: Với hàm số bậc ba, phải tìm giao điểm đồ thị với trục Ox học sinh phải giải phương trình bậc ba: ax + bx2 + cx + d = học sinh khó khăn nên hướng dẫn học sinh nhận xét: + Nếu ymin ymax < đồ thị cắt trục hoành điểm phân biệt + Nếu ymin ymax = đồ thị cắt trục hồnh điểm tiếp xúc điểm + Nếu ymin ymax > đồ thị cắt trục hồnh điểm + Nếu hàm số khơng có cực trị đồ thị cắt trục hồnh điểm + Tìm điểm đặc biệt đồ thị: (xđb; yđb) (Trong xđb: hồnh độ điểm đặc biệt, yđb: tung độ điểm đặc biệt) + Tìm hồnh độ điểm đặc biệt xđb= 2xct - xu Trong Xct: hồnh độ điểm cực trị, Xu: hoành độ điểm uốn Dựa vào bảng biến thiên điểm tìm được, học sinh vẽ đồ thị hàm số Với hàm số phân thức: Việc xác định đường tiệm cận đồ thị hàm số, hướng dẫn học sinh phân loại đường tiệm cận cách tìm: Gọi (C) đồ thị hàm số y = f(x) Nếu Thì đồ thị (C) có Tiệm cận đứng Phương trình x = x0 lim f (x) y0 Tiệm cận ngang y = y0 lim f (x) a,a Tiệm cận xiên y = ax + b lim f (x) x x0 x x x lim f ( x ) ax b x Chú ý: Nếu hàm số y = f(x) có dạng f(x) = ax + b + (x) lim ( x ) mà y = ax + b phương trình đường tiệm cận x đồ thị hàm số + Với a = có tiệm cận ngang (y = b) + Với a có tiệm cận xiên 11 Tiệm cận đứng: Phương trình tiệm cận đứng (nếu có) x = x x0 nghiệm mẫu Đối với hàm phân thức mà miền xác định R đồ thị khơng có tiệm cận đứng Qua nhiều ví dụ thực hành, cho học sinh tập tương tự để em thành thạo bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số b.3 Phần tích phân: Từ phương pháp quy tắc hướng dẫn chi tiết cho học sinh Ví dụ lấy tích phân phần, yêu cầu học sinh nắm dạng thường gặp: Dạng 1: Biểu thức dấu tích phân tích đa thức chứa x (hoặc phân thức chứa x) với hàm số e x, sinx, cosx tức có dạng: ex b P (x) cos x a uP( x ) Khi đặt dx sin x dvcos x dx ex sin x Sau thực tiếp bước quy tắc thay vào công thức tính Dạng 2: Biểu thức dấu tích phân tích đa thức chứa x (hoặc phân thức chứa x) với hàm số lnx (hoặc biểu thức lnx) tức có dạng: Khi đặt: b P(x ) ln xdx dv P( x ) dx uln x a Dạng 3: Biểu thức dấu tích phân tích excosx exsinx tức có dạng: b b x (hoặc ex sin xdx ) e cos dx a a Khi phải áp dụng cơng thức tích phân phần hai lần để đưa tích phân ban đầu * Đối với loại tập củng cố, áp dụng lý thuyết vừa học vào để giải chọn tập sau: xe3x dx a) I7 = Đặt: 3x dv dudx ux e dx v e 3x 3x Suy ra: I7 = xe l0 1 3x e dx 2e3 12 b) I8 = ĐS: I8 = 5/9 ĐS: I9 =2 (2 x) sin 3xdx c) I9 = 2x2 sin xdx e d) I10 = ln xdx ĐS: I10 =1 e) I11 = x.cos x.dx Đặt: u = x du = dx dv = cosx dx v = sinx I11 = -2 * Đối với loại tập rèn kỹ chọn tập: ei cosxdx a) b) x 2e x dx c) I2 = 4x ln x.dx d) I4 = (x 1).ex dx Đặt: u = x2 + 1du = 2xdx dv = ex dx v = ex I4 = 5e2 - 2e - 2xex dx Đặt: u1 = 2x du1 = 2dx dv1 = ex dx v1 = ex I4 = 5e2 - 2e - 2e2 = 3e2 - 2e e) (x2 1)sinxdx Chú ý: Hướng dẫn cho học sinh nhận xét tích phân gặp dạng nào? Nên tính phương pháp cho kết nhanh 13 2.4 Kết đạt được: Qua thực tế giảng dạy kết thu khẳng định: Trên sở thực tiễn việc đổi phương pháp nội dung giảng dạy môn Tốn cho học sinh lớp 12 học yếu mơn Tốn hợp lý thu kết tốt, thực thành công mục tiêu đề ra: Tận dụng, phát huy trí tuệ học sinh, tạo điều kiện cho giáo viên cung cấp thêm kiến thức cần thiết nhằm bổ sung kiến thức cho học sinh thêm phong phú Kết điểm số khả quan sở đặt tỷ lệ vào mối tương quan với chất lượng lớp thực nghiệm lớp dạy theo phương pháp truyền thống Học sinh bắt đầu nắm vững kiến thức, có kỹ biến đổi chuyển hoá số toán thành thạo, có hứng thú, say sưa học tốn Bên cạnh số tập phù hợp với đa số đối tượng học sinh, có tập địi hỏi học sinh phải có khả tư cao, phải tích luỹ nhiều kinh nghiệm Từ đó, khuyến khích lịng hăng say tìm tịi giải tập nhóm học sinh có nhận thức Học sinh nhận thức toán tổng quát từ tốn giải, để giúp học sinh có nhìn tổng quát, đồng thời rèn số thao tác tư khái qt hố Trên sở bước đầu giúp học sinh khỏi kiểu tư cụ thể để đạt tới đỉnh cao trừu tượng khái quát Kết cụ thể: Lớp 12C4 dạy theo phương pháp thông thường Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Đầu năm 5/43 21/43 17/43 Cuối năm 5/43 23/43 15/43 Lớp 12C5 dạy thực nghiệm Xếp loại 14 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Đầu năm 4/45 18/45 23/45 Cuối năm 1/45 9/45 25/45 10/45 Tuy nhiên việc nghiên cứu, áp dụng mức độ ban đầu nên kết nhiều hạn chế Đòi hỏi phải tiếp tục đầu tư thời gian trí tuệ thời gian dài để hoàn thành tốt việc giảng dạy phần kiến thức cho học sinh III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như việc giúp đỡ học sinh học yếu học tốt môn Tốn việc làm khó khăn, lâu dài địi hỏi giáo viên phải có tình thương, chút hy sinh tinh thần trách nhiệm Việc xếp thời gian thích hợp ngồi lên lớp để bổ trợ kiến thức bị “hổng” cho học sinh yếu khó khăn khơng phải làm Mà phải có tận tâm hy sinh cao người thầy tất tương lai em Do cần đến chia sẻ từ phía lãnh đạo cấp nghành giáo dục Mỗi người thầy có cách làm riêng, song với cách làm nêu trên, với thành công ban đầu, thiết nghĩ kết đáng phấn khởi người thầy dạy Tốn Việc làm khơng dẽ thành cơng ngày một, ngày hai mà phải có gắng bền bỉ tận tụy mong mang lại kết tốt Đề tài kinh nghiệm nhỏ, kết nghiên cứu cá nhân, thông qua số tài liệu tham khảo nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy, mong Hội đồng xét duyệt góp ý để kinh nghiệm giảng dạy Tôi ngày phong phú hiệu 3.2 Kiến nghị: Để thực đề tài có hiệu tơi có kiến nghị sau: - Đối với nhà trường: Nhà trường cần khảo sát chất lượng đầu năm để xác định đối tượng học sinh học yếu, học Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kịp thời Nâng cao chất lượng đại trà khối lớp buổi học ngồi khóa đặc biệt tăng cường buổi phụ đạo cho học sinh yếu Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường, giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm để tạo sức mạnh tổng hợp Phát động đợt thi đua học tập công tác Đoàn Tổ chức câu lạc giúp học tập… - Đối với sở GD ĐT: Hằng năm, sáng kiến kinh nghiệm có ứng dụng thực tiễn, thiết thực phục vụ cho nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cần tập hợp kỷ yếu khoa học Sở GD& ĐT tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh phụ huynh tham khảo Sở GD&ĐT nên mở thêm lớp tập huấn trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn để nâng cao trình độ chuyện mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Mai Đức Huy 16 ... định đối tượng học sinh học yếu, học Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kịp thời Nâng cao chất lượng đại trà khối lớp buổi học ngồi khóa đặc biệt tăng cường buổi phụ đạo cho học sinh yếu Tăng cường... chuyển hố số tốn thành thạo, có hứng thú, say sưa học toán Bên cạnh số tập phù hợp với đa số đối tượng học sinh, có tập địi hỏi học sinh phải có khả tư cao, phải tích luỹ nhiều kinh nghiệm Từ... giải tập nhóm học sinh có nhận thức Học sinh nhận thức toán tổng quát từ toán giải, để giúp học sinh có nhìn tổng qt, đồng thời rèn số thao tác tư khái qt hố Trên sở bước đầu giúp học sinh khỏi kiểu

Ngày đăng: 10/07/2020, 12:13

w