1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy sự tích cực của học sinh lớp12 trong dạy học chủ đề hoạt động của nguyễn ái quốc từ năm 1911 đến 1930

17 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 148 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm qua với cơng đổi tồn diện ngành giáo dục, nhà trường THPT nước phát động nhiều phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” Một mục tiêu quan trọng phong trào tổ chức trình dạy học để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Tuy nhiên tình trạng “người thầy trung tâm q trình dạy học” cịn diễn phổ biến Đó phương pháp dạy học cũ mà người thầy truyền tải kiến thức chiều, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động Vì khơng phát huy khả tư phân tích, không rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực có nhiều cơng trình khoa học đời Điển Cơ-men-xki có tác phẩm “Giáo dục có mục đích…” Tác giả I F.Khắc-la-mốp có tác phẩm “Phát huy tính tích cực học sinh nào” Tác giả Nguyễn Kỳ có viết “Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát triển tính tích cực, tính tự lập học sinh trình dạy học” Nguyễn Ngọc Bảo Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu thiên vấn đề có tính chất lý luận chung phương pháp dạy học tích cực, chưa có nhiều sản phẩm áp dụng vào học, chuyên đề cụ thể Ở trường THPT môn học triển khai thực dạy học theo hướng phát huy chủ động cho người học song cịn mang tính hình thức, chưa thực chất lượng Thực tiễn dạy học cho thấy cần thiết phải phát huy tối đa tính chủ động cho người học Bởi lẽ thông qua học sinh khơng chiếm lĩnh kiến thức mà cịn phát triển lực khác Đó hình thành thói quen tư duy, khả diễn đạt, tiếp thu trao đổi ý kiến tập thể lĩnh bảo vệ quan điểm cá nhân Các khả tổ chức lãnh đạo nhóm, tinh thần tập thể theo gắn kết Lúc “trung tâm trình dạy học chính học sinh” Hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn từ 1911 đến năm 1930 chủ đề thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục tiêu cần đạt giúp người học có kiến thức chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam qua chặng đường lịch sử Qua để giáo dục cho học sinh lịng biết ơn, cảm phục trước nhân cách lớn, noi gương học không ngừng nghỉ Bác Mặt khác đơn vị kiến thức trọng tâm chương trình lịch sử lớp 11 lớp 12, nội dung chủ đề thường xuất đề thi tự luận học sinh giỏi cấp đề thi trắc nghiệm khách quan kì thi THPTQG qua năm Tuy nhiên nội dung chủ đề nhiều kiện, mốc thời gian, địa điểm lịch sử khác áp dụng cách dạy học theo kiểu truyền thụ chiều giáo viên khơng đạt mục đích đề Xuất phát từ thực tế tơi đưa số giải pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp 12 dạy học chủ đề hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khẳng định quan niệm đắn khoa học, cần thiết việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng Trên sở áp dụng phương pháp vào chủ đề hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930 nhằm đạt mục tiêu kiến thức, kĩ giáo dục cho học sinh lớp 12 Từ kết đạt nhân rộng tính khả thi đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số giải pháp tổ chức dạy học phát huy tính cực học sinh lớp 12 qua chủ đề hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục phương pháp nghiên cứu tài liệu xử lý tài liệu, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin… 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Năm 2017 nghiên cứu đề tài “Dạy học theo nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 bậc THPT” nhiên đối tượng áp dụng học sinh giỏi, phạm vi từ đến học sinh Đề tài nghiên cứu lần tập trung nghiên cứu vào chủ đề cụ thể chương trình lịch sử bậc THPT cho học sinh lớp 12 Đồng thời đề tài triển khai phạm vi rộng khoảng 40 đến 50 học sinh có tham gia nhiều đối tượng học sinh khác NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Mục đích giáo dục hình thành cho hệ trẻ lực toàn diện, tích cực động sáng tạo Lịch sử môn học quan trọng thực mục đích Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai (khóa VIII) khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối mòn truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” [5; tr 41] Luật giáo dục (2007): “Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thú học tập học sinh” [12] Nhà giáo dục Cơ-men-xki viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách…hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn” [6, tr 56] Còn I F Khắc-la-mốp tác phẩm: “Phát huy tính tích cực học sinh nào” [10] nêu biện pháp kích thích hoạt động nhận thức học sinh trình bày mới, củng cố kiến thức, ơn tập Như nói phát triển tồn diện cá nhân hình thành phát triển thơng qua chính hoạt động cá nhân Học sinh THPT mà đặc biệt học sinh lớp 12 đối tượng có tư tốt, có khả tự giải tình có vấn đề học tập giám sát giáo viên Thông qua mà kĩ học sinh làm việc nhóm, vai trị thủ lĩnh, khả phân tích, khả thuyết trình…được bộc lộ rõ nét Hoạt động Nguyễn Ái Quốc chủ đề lớn, rộng, hấp dẫn có ý nghĩa phương diện Có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu đời, nghiệp hoạt động Bác phủ sóng báo đài, truyền hình, Internet… Các vận động đã, diễn diện rộng “Sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Học tập theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”…Đây thuận lợi lớn để người tổ chức q trình dạy học người học tiếp cận chuyên đề lịch sử cách tốt 2.2 Thực trạng vấn đề Trong năm qua với vận động sâu rộng “Sống làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại” nhiều công trình nghiên cứu, chuyên đề Bác đời Nhiều giảng có chất lượng nhiều tác thân nghiệp Hồ Chí Minh, hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920, hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930, hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1945…Song nhìn chung phổ biến đến đối tượng học sinh THPT chưa đồng bộ, chưa hệ thống tiếp thu người học chưa sâu không hiểu chất vấn đề Vì dẫn đến kết chuyên đề chưa thực có hiệu Biểu cụ thể không hứng thú với chuyên đề, học theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”, giải câu hỏi tự luận liên quan đến chuyên đề lúng túng, làm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay bị nhầm lẫn Có nhiều nguyên nhân dấn đến chất lượng chưa cao chưa ổn định mơn Lịch sử nói chung chủ đề nói riêng có số nguyên nhân sau: - Do nhu cầu xã hội nên sức hấp dẫn môn chưa cao - Do quan niệm môn chính, môn phụ nên người học thực dụng cách học - Do đặc trưng mơn Lịch sử có nhiều kiện, mốc thời gian, địa điểm - Do phương pháp dạy học thầy chưa có tính thu hút cao - Do người học khơng phải trung tâm q trình dạy học Có thể thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng Vì người thầy ln phải đổi cách thức tổ chức tiết học cách thường xuyên, dần “cởi bỏ” tâm lý nhàm chán ngại học môn Lịch sử Dạy học theo phương pháp kích thích tự học, đánh thức lực tiềm ẩn phải xem em trung tâm trình trình dạy học 2.3 Các giải pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động học sinh 2.3.1 Nhiệm vụ giáo viên và học sinh * Nhiệm vụ giáo viên Nhiệm vụ chính giáo viên trình dạy học hướng dẫn, giám sát kiểm chứng Giáo viên người thiết kế trình dạy học, giám sát trình hoạt động học sinh, sau sản phẩm hoạt động tập thể học sinh giáo viên cho nhóm khác nhận xét chéo, người tổng kết đánh giá cuối trình giáo viên * Nhiệm vụ học sinh Nhận nhiệm vụ theo theo nhóm học tập, tham gia hoạt động tập thể, tham gia thảo luận, trình bày ý kiến tranh luận, thống ý kiến, nhận xét đánh giá, trình bày kết hoạt động thơng qua thuyết trình, cá nhân lĩnh hội kiến thức, kỹ Nhìn chung học sinh đóng vai trị trung tâm q trình dạy học theo khả cá nhân bộc lộ rõ ràng * Sơ đồ mô tả hoạt động giáo viên và học sinh GIÁO VIÊN Thiết kế Giám sát Tổng kết HỌC SINH Hoạt động nhóm Tham gia hoạt động nhóm Trình bày ý kiến, tranh luận Thống ý kiến Kỹ thuyết trình LĨNH HỢI KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 2.3.2 Các bước tổ chức dạy học Bước Xác định nhiệm vụ Bước Chuẩn bị GV nêu nhiệm vụ học tập, thành lập nhóm, dự kiến thời gian hoạt HS nhận thức nhiệm vụ học tập, tái tri thức để làm việc GV hướng dẫn HS tổ chức nhóm, cử thư ký nhóm trưởng HS tham gia vào nhóm phân cơng CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước Triển khai hoạt động DẠY HỌC Bước Trình bày, đánh giá kết Bước Tổng kết chung GV theo dõi, giám sát, điều hành hướng dẫn gợi ý HS thảo luận HS tiến hành nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận GV hướng dẫn nhóm báo cáo kết quả, tổ chức thảo luận chung HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, tiếp thu ý kiến tranh luận GV nhận xét, đánh giá kết nhóm, tổng kết hoạt động HS tiếp thu kiến thức chuẩn, rút kinh nghiệm cho thân 2.3.3 Tổ chức dạy học chủ đề hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ (1911-1930) * Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế học theo hướng học sinh trung tâm trình dạy học: + Chọn học sinh có khả viết bảng tốt, điều hành trình hoạt động + Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể, nhóm ngồi theo kiểu “bàn trịn” thảo luận, cử thư kí ghi chép vấn đề thảo luận chốt ý kiến, nhóm cử đại diện có khả thuyết trình tốt - Giáo viên nắm vai trò giám sát, điều chỉnh hoạt động nhóm lớp - Kiểm tra sản phẩm hoạt động nhóm - Nhận xét, đánh giá kết thuyết trình sau nhóm cử đại diện trình bày - Kết luận chung, phân tích bổ sung, rút học * Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị sách vở, tài liệu tham khảo, hình ảnh tư liệu, tìm liệu hình ảnh tiêu biểu cho giai đoạn - Chuẩn bị giấy A4, đồ dùng học tập - Thực theo hướng dẫn, phân công giáo viên - Thực hoạt động dạy học * Mô tả hoạt động - Bảng phân nhiệm vụ: - Hoạt động thảo luận nhóm học tập: - Sản phẩm hoạt động tập thể: - Các nhóm thảo luận cử đại diện thuyết trình: Nhóm 1.mp4 Nhóm 2.mp4 Nhóm 3.mp4 Nhóm 4.mp4 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Kết thu được qua các tiết thực nghiệm Các giáo viên tham dự tiết học thực nghiệm khẳng định biện pháp tổ chức dạy học tích cực sử dụng mang lại hiệu nhiều mặt Điều dễ nhận thấy hứng thú học tập học sinh tăng lên rõ rệt, phát huy tính tích cực học sinh tiết học Từ chỗ thụ động tiếp thu kiến thức học sinh trở nên chủ động, tự tin Đồng thời không khí tiết học sôi nổi, thoải mái, mối quan hệ học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh trở nên gần gũi, cởi mở + Kết thu được áp dụng phương pháp dạy học cũ các lớp Khả Tích cực Hợp tác Thuyết trình Lĩnh hội Vận dụng Lớp Tham gia làm việc sản phẩm Kiến thức Liên hệ (Sĩ số) 12C8 (45) 20 (44%) 20 (44%) (11%) 25 (56%) 10 (22%) 12C6 (40) 20 (50%) 21(52,5%) 5(12,5%) 18 (45%) (15%) 12C5 (46) 25 (54%) 26(56,5%) (13%) 20 (65%) (17%) + Kết thu được áp dụng phương pháp dạy học các lớp Khả Lớp Tích cực Hợp tác Thuyết trình Lĩnh hội Vận dụng Tham gia làm việc sản phẩm kiến thức Liên hệ (Sĩ số) 12C8(45) 40(89%) 45(100%) 10(22%) 40(89%) 20 (43%) 12C6(40) 40(100%) 45(100%) (20%) 35(87,5%) 18 (45%) 12C5(46) 42(89%) 46(100%) 15(32,6%) 41(89%) 25 (54%) * Hiệu làm các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Sau áp dụng phương pháp dạy học vào chủ đề học sinh giải tất dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mức độ khác từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng thấp vận dụng cao + Ví dụ minh họa: Nhận biết: Câu hỏi: Ngày 5/6/1911 gắn liền với kiện chặng đường hoạt động Nguyễn Ái Quốc? A Nguyến Ái Quốc tìm đường cứu nước B Nhận thấy bế tắc đường cứu nước Phan Bội Châu C Đọc Luận cương Lê Nin vấn đề dân tộc thuộc địa D Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tìm đường cứu nước Thông hiểu: Câu hỏi: Tờ Báo sau Nguyễn Ái Quốc vừa làm chủ nhiệm kiêm chủ bút? A Báo đời sống công nhân B Báo Người khổ C Báo Nhân đạo D Báo Thanh niên Vận dụng: Câu hỏi 1: Vì Nguyễn Ái Quốc lại định lựa chọn sang phương Tây để tìm đường cứu nước? A Vì muốn gặp bậc tiền bối cách mạng Việt Nam B Liên lạc với nước thuộc địa để đấu tranh C Để tìm hiểu thực chất nước phương Tây D Muốn gặp bậc tiền bối cách mạng giới 10 Câu hỏi 2: Công lao to lớn gắn liền với Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam gì? A Tìm đường cứu nước đắn, chấm dứt khủng hoảng đường lối B Hợp tổ chức cộng sản, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam C Chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng D Đưa cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới * Hiệu với công tác ôn luyện học sinh giỏi Đây đối tượng học sinh có vượt trội tư nên đạt hiệu cao Khi học xong chủ đề phương pháp học sinh tham dự ôn luyện đội tuyển có khả giải tất dạng câu hỏi tự luận liên quan đến hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930 Từ dạng câu hỏi trình bày, giải thích, phân tích, so sánh đến lập luận, liên hệ, vận dụng…học sinh tìm hướng giải có nhiều dẫn chứng lập luận chặt chẽ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Căn vào mục tiêu đề tài, từ kết thu dạy học chủ đề cho thấy cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy chủ động tự học học sinh Những kinh nghiệm, giải pháp có hiệu đồng nghiệp ghi nhận, nhân rộng trình dạy học nhằm thúc đẩy chất lượng môn Lịch sử trường THPT Nông Cống I Tuy nhiên với thời gian có hạn đề tài có hạn chế định tiết dạy thực nghiệm tiến hành phạm vi chưa rộng, ví dụ minh họa cho đề tài chưa nhiều 3.2 Kiến nghị Đổi phương pháp dạy môn Lịch sử theo hướng phát huy chủ động cho người học cần thiết Tuy nhiên để thực có hiệu cần lưu ý số vấn đề sau: 11 - Giáo viên phải biết lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức phù hợp, tránh việc tổ chức theo kiểu đối phó, trình diễn Đồng thời phải xem hoạt động sử dụng thường xuyên, “phong trào”, “mốt” - Học sinh phải có sụ chủ động tích cực, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, tuân chủ theo hướng dẫn giáo viên - Nhà trường cần bố trí xếp thời gian biểu hợp lý cho mơn - Đồn trường cần tạo cho học sinh nhiều sân chơi bổ ích - Nội dung sách giáo khoa cần phải nhanh chóng cập nhật Các hình thức kiểm tra đánh giá phải phong phú để phản ánh hết tính chủ động học sinh Đề tài số kinh nghiệm cá nhân phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT Nơng Cống I Kính mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, ngày 10 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lương Thị Nhất 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử 12, Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), (Cơ bản) Nxb Giáo dục, Hà Nội Lịch sử 12, Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) (Sách GV), Nxb Giáo dục, Hà Nội Giới thiệu giáo án Lịch sử lớp 12 (2008) (Sách giáo viên), Nxb Hà Nội Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử 12, Bộ giáo dục đào tạo(2009), nhà xuất giáo dục Việt Nam Văn kiện hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoạt động dạy học, Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2001) Nxb GD - Hà Nội Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học Nguyễn Ngọc Bảo (1995), (Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 - 1996 cho GV THPT), Hà Nội Suy nghĩ dạy học lấy HS làm trung tâm, Nguyễn Hữu Chí (1998), Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Quy trình dạy học cho HS theo nhóm nhỏ, Trần Duy Hưng (1999)… 10 Phát huy tính tích cực học tập HS nào, I F Kharlamôp (1978), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nguyễn Kỳ (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Luật giáo dục, ( 2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học (2000), Nxb Đà Nẵng 14 Lịch sử 11, Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), (Cơ bản) Nxb Giáo dục, HN 15 Lịch sử 11, Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) (Sách GV), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 16 Giới thiệu giáo án Lịch sử lớp 11 (2008) (Sách giáo viên), Nxb Hà Nội 17 Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử 11, Bộ giáo dục đào tạo(2009), nhà xuất giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI Họ tên: Lương Thị Nhất Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nông cống TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt Kết Cấpđánh Năm học đánh giá đánh giá giá xếp loại xếp loại xếp loại Sở GD&ĐT Thanh hoá C 2013 - 2014 Sở GD&ĐT Thanh hoá C 2014 - 2015 Liên hệ thực tế từ dạy học Lịch sử giới đại (1945 - 2000) lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Dạy học theo nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử Sở GD&ĐT Thanh hoá C 2016 - 2017 12 bậc THPT nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn 14 15 16 17 ... Chí Minh, hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920, hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930, hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1945…Song nhìn chung phổ biến đến đối tượng học sinh THPT... giáo viên không đạt mục đích đề Xuất phát từ thực tế tơi đưa số giải pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp 12 dạy học chủ đề hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930 1.2 Mục đích nghiên... giải pháp tổ chức dạy học phát huy tính cực học sinh lớp 12 qua chủ đề hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu vận dụng phương

Ngày đăng: 10/07/2020, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w