MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngồi ngơn ngữ giao tiếp lời nói, có loại giao tiếp khác mà người ta thường sử dụng, ngơn ngữ thể Từ lâu, ngôn ngữ thể chủ đề nghiên cứu đầy lôi Khi giao tiếp, truyền đạt thơng tin thơng qua lời nói, đơi lời nói khơng giúp trình bày nghĩa thông tin muốn truyền đạt, chí ngơn ngữ viết Cho nên ngôn ngữ thể đời để hỗ trợ xây dựng thông tin đầy đủ, sinh động qua cử chỉ, điệu bộ, chí nét mặt Ngồi ra, biết ngôn ngữ thể có ý nghĩa khác văn hóa khác Ở quốc gia, ngơn ngữ thể lại biểu đạt khác Một cử coi bình thường quốc gia hành động khiếm nhã nơi khác Hiện nay, dòng chảy hội nhập quốc tế, quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc có tốc độ phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng nhiều lĩnh vực Cùng với phát triển cường độ giao tiếp công dân hai bên gia tăng biến Sự gia tăng tất nhiên kèm với gia tăng tiếp xúc va chạm văn hóa Do để tránh gây hiểu nhầm khiến cho hoạt động giao tiếp người Hàn, người Việt thất bại hai văn hóa Việt - Hàn hiểu rõ cử giao tiếp tơi chọn đề tài “Một số biểu ngôn ngữ thể giao tiếp người Hàn người Việt” cho nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu số biểu ngôn ngữ thể giao tiếp người Hàn người Việt để tìm nét tương đồng khác biệt ngôn ngữ thể người Hàn người Việt Từ hai văn hóa Việt - Hàn hiểu rõ cử nhằm giúp cho hoạt động giao tiếp tốt Đối tượng nghiên cứu Các biểu ngôn ngữ thể người Hàn người Việt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng chủ yếu nghiên cứu phương pháp liệt kê, mơ tả phân tích CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm ngôn ngữ thể Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, ngơn ngữ thể dạng giao tiếp phi ngôn ngữ hành vi thể, khơng phải ngôn ngữ, sử dụng để thể truyền đạt thông tin Hành vi bao gồm biểu khuôn mặt, tư thể, cử chỉ, cử động mắt, đụng chạm sử dụng không gian cá nhân Các loại giao tiếp phi ngơn ngữ Giao tiếp phi ngơn ngữ có nhiều hình thức Theo Eisenberg & Smith (1971), cử người có 270.000 loại giao tiếp phi ngơn ngữ Do khơng thể đếm hết tổng số hành vi phi ngôn ngữ Các loại hành vi chủ yếu thường người sử dụng xã hội có văn hóa sau: - Đầu tiên giao tiếp phi ngôn ngữ phận thể Đây điều quan trọng cần phải biết, nhiều học giả nhận đưa ý kiến họ Ngôn ngữ thể bao gồm - chuyển động thể đầu, tay chân, nét mặt ánh mắt Thứ hai giao tiếp phi ngơn ngữ theo tình huống, cho biết cách hành động ý tùy thuộc vào tình Loại hình chủ yếu biểu - tình chào hỏi, điều cấm kị, cách nhận thức thời gian khơng gian Cuối cùng, giao tiếp phi ngơn ngữ theo hướng ngoại Nói chung, người cung cấp thơng tin thơng qua người hướng ngoại quần áo, da màu sắc CHƯƠNG II: CÁC BIỂU HIỆN NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT Ký hiệu OK Ký hiệu O.K tạo cách lăn ngón trỏ vào ngón tay thành vịng trịn Khơng phương Tây, mà người phương Đông sử dụng ký hiệu nhiều ý nghĩa ký hiệu phổ biến Tuy nhiên có số quốc gia khác ký hiệu OK lại có ý nghĩa khác biệt Như Hàn quốc, ký hiệu mang ý nghĩa “tốt” cịn có nghĩa “ tiền” Ở Việt nam ký hiệu OK sử dụng giống với Mỹ hay nước phương Tây, có nghĩa “ổn, khơng có vấn đề hết đồng ý” Vẫy tay Động tác vẫy tay thực cổ tay, bàn tay đưa lên đưa xuống Ở Việt Nam Hàn Quốc động tác ý nghĩa giống Tuy nhiên, tùy thuộc vào hướng lòng bàn tay mà động tác có ý nghĩa khác Nếu lịng bàn tay ngón tay hướng xuống có nghĩa gọi đến phía chào Ngược lại, lịng bàn tay ngón tay hướng lên có nghĩa đuổi để gọi chó lại phía mình.Vì vậy, sử dụng động tác cần lưu ý để khỏi gây hiểu nhầm giao tiếp Động tác thường sử dụng với bạn bè người nhỏ tuổi nên hạn chế sử dụng với người nhiều tuổi, với cấp Chữ V Dùng ngón trỏ ngón để tạo thành chữ V Thật biểu tượng có nhiều ý nghĩa quốc gia, Hàn Quốc hay Việt Nam thường sử dụng chụp hình Biểu tượng V có nghĩa “ Chào” ( V = số = Hi!) Giơ tay Ở Việt Nam hay Hàn Quốc muốn nói lên ý kiến trường học giơ tay lên Tuy nhiên hành động giơ tay quốc gia lại khác Học sinh Việt Nam thường đặt khuỷu tay lên bàn, cánh tay thẳng đứng, vng góc với mặt bàn, lịng bàn tay mở cao ngang đầu Trong trường hợp học sinh Hàn Quốc thường giơ thẳng cánh tay nắm chặt lòng bàn tay lại Bắt chéo ngón tay Hành động bắt chéo hai ngón tay vào sử dụng nhiều Mỹ Hàn Quốc, có nghĩa “chúc may mắn” Nhưng Việt Nam, coi cử thô tục, khiếm nhã Lắc đầu Ở Hàn Quốc Việt Nam việc lắc đầu từ bên sang bên có nghĩa “khơng đồng ý” “khơng thể tin được” Gật đầu Gật đầu lên xuống có nghĩa bạn “đồng ý, đồng tình” với ý kiến bạn “đồng cảm, thấu hiểu” việc Thì hành động Việt Nam hay Hàn Quốc có ý nghĩa giống CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHÁC BIỆT VỀ NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT Chào hỏi Trong cách chào hỏi, người Hàn thường cúi người để chào, đối tượng chào người phải kính trọng cúi thấp Nhưng Việt Nam thường cúi gập mình, chí việc cúi thấp q dẫn đến hiểu nhầm Do làm việc với người Hàn Quốc, dù biết cách chào hỏi đa phần cảm thấy xa lạ gượng gạo Xin lỗi Khi cấp mắc phải sai lầm, người Hàn có cử xoa tay xin lỗi, thể việc biết lỗi mong đối phương bỏ qua cho Tuy nhiên Việt Nam cử thường thực trước làm cơng việc gì, hay trước ăn ăn Đối với người Việt Nam, việc xin lỗi thường thể qua lời nói, điệu nét mặt người giao tiếp Đặc biệt có lưu ý người Hàn cho người mắc lỗi cần phải nghiêm túc kiểm điểm tỏ biết lỗi, nên hành động gãi đầu, cười để lấy lòng, xoa dịu đối phương “cười trừ” giao tiếp ứng xử theo hướng nhẹ nhàng người Việt dễ gây hiểu nhầm, tạo nên căng thẳng xung đột Nói chuyện Người Việt thường có thói quen chạm vào người giao tiếp để thể quan tâm, thân thiện Nhưng ngược lại người Hàn không chạm vào người giao tiếp, đặc biệt cấp cấp dưới, người khác giới người quen Ngoài ra, người Hàn nói chuyện thường nhìn vào đối phương, khơng nhìn chằm chằm liên tục vào mắt, nhìn hướng phía mặt đối phương để tỏ ý tơn trọng Việc nhìn chỗ khác thể né tránh có điều khơng thật Cịn người Việt khơng thường nhìn vào đối phương nói chuyện họ cảm thấy ngại ngùng nhìn chằm chằm Tức giận Khi gặp chuyện bực mình, cảm thấy khó chịu, thường tức giận, người Hàn hay có cử đập tay vào ngực, tỏ thái độ mức, chịu Tuy nhiên điều thấy người Việt, người Việt bày tỏ phản ứng mạnh mẽ thường người ta đập ho, khó thở Do cần phải ý thấy tín hiệu để tránh điều đáng tiếc xảy giao tiếp Khơng hài lịng Để cho người khác biết phản ứng khơng hài lịng với việc người Hàn thường dùng ngón trỏ dựng lên đầu, người Việt khơng dùng biểu mà biểu theo cách khác cách châu mày nhăn mặt Hiểu vấn đề Vấn đề tìm hiểu lâu hiểu người Hàn thường đập tay lên trán đấm nhẹ tay vào đầu Với hành động người Việt hiểu với nghĩa thể bất ngờ trước hành động khơng hiểu thể việc hiểu vấn đề theo cách hiểu người Hàn Người Việt thường gật đầu liên tục vài lần mà hiểu vấn đề Ký hiệu Người Hàn thường quy ước ký hiệu hình trịn khẳng định, tích cực, cịn ký hiệu dấu chéo phủ định, tiêu cực Vì thế, để hiệu việc sai, khơng phải, hay khơng được, họ bắt chéo tay trước ngực, người Việt thường thể cử xua tay, phẩy tay Nếu không nắm cử này, dễ xảy hiểu nhầm xử lý công việc KẾT LUẬN Trong giao lưu, tiếp xúc với người nước ngồi nói chung người Hàn nói riêng, việc tìm hiểu văn hóa ứng xử đối phương để có hành vi xử cho phù hợp Xét cho biểu tôn trọng quan tâm đồng thời cách thức giúp cho đạt hiệu cao giao tiếp Đặc biệt, ngày mối quan hệ hợp tác Hàn Quốc Việt Nam ngày mật thiết nên việc giao lưu văn hóa ứng xử lại quan trọng Mặc dù Hàn Quốc Việt Nam có nhiều nét tương đồng văn hóa cách ứng xử hai văn hóa lại có nhiều điểm khác biệt khơng phải có nhiều điểm tương đồng Hy vọng thơng qua nghiên cứu biểu ngôn ngữ thể giúp cho hai văn hóa ứng xử người Hàn người Việt hiểu, nắm rõ cử ngôn ngữ thể đạt hiệu cao hoạt động giao tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Tuấn Anh (2017), “Tìm hiểu ngơn ngữ thể giao tiếp người Hàn”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Giao tiếp Hàn - Việt, va chạm văn hóa hướng dẫn ứng xử giảm mâu thuẫn tăng hòa hợp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Ánh (2018), “Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn Quốc dành cho đối tượng người Việt học tiếng Hàn”, khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thái Bình (2018), “Một vài so sánh ứng xử người Việt người Hàn”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Thành (1996), “Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc”, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ngôn ngữ thể, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_c %C6%A1_th%E1%BB%83 ... (2018), “Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn Quốc dành cho đối tượng người Việt học tiếng Hàn? ??, khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thái Bình (2018),... việc Thì hành động Việt Nam hay Hàn Quốc có ý nghĩa giống CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHÁC BIỆT VỀ NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT Chào hỏi Trong cách chào hỏi, người Hàn thường... Wikipedia, ngơn ngữ thể dạng giao tiếp phi ngơn ngữ hành vi thể, ngôn ngữ, sử dụng để thể truyền đạt thông tin Hành vi bao gồm biểu khuôn mặt, tư thể, cử chỉ, cử động mắt, đụng chạm sử dụng không