Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THÁI NINH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THÁI NINH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa ho ̣c: TS LÊ QUANG DỰC THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Ngũn Thái Ninh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Bộ phận Quản lý đào ta ̣o Sau đại học thuộc Phòng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầ y giáo hướng dẫn TS Lê Quang Dực - người tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bè bạn, người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q trình tơi thực hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Ninh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp khoa học Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.3 Chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 1.1.4 Quản lý chi thường xuyên NSNN 11 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 24 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn 26 1.2.1 Thực tiễn quản lý chi thường xuyên NSNN số địa phương 26 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên 31 1.3 Tổng quan nghiên cứu 32 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 36 iv 2.2.2 Phương pháp phân tích 36 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá thực trạng công tác thu - chi NSNN tỉnh 37 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh cơng tác quản lý lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 38 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh cơng tác Quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 38 2.3.4 Nhóm tiêu phản ánh cơng tác quản lý toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 38 2.3.5 Nhóm tiêu phản ánh cơng tác tra, kiểm tra hoạt động chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 38 2.3.6 Nhóm tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên NSNN 39 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thái Nguyên 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 41 3.2 Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên 43 3.2.1 Khuôn khổ pháp lý thực quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 44 3.2.2 Công tác lập, phân bổ giao dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 47 3.2.3 Cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 55 3.2.4 Cơng tác tốn chi thường xun NSNN cấp tỉnh 57 3.2.5 Công tác tra, kiểm tra quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh 63 v 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên 68 3.3.1 Các yếu tố chủ quan 68 3.3.2 Các yếu tố khách quan 69 3.4 Đánh giá chung 71 3.4.1 Những kết đạt 71 3.4.2 Những hạn chế 73 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 75 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN 78 4.1 Phương hướng tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 78 4.1.1 Thực đổi mới, tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh 78 4.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh 78 4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên 79 4.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 79 4.2.2 Hồn thiện cơng tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh 80 4.2.3 Cơng tác tốn chi thường xun ngân sách phải xác, trung thực, thời gian quy định 82 4.2.4 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước 83 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh 84 vi 4.2.6 Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý chi thường xuyên NS phát triển công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh 87 4.3 Một số kiến nghị 88 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 88 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 89 4.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước KCN : Khu công nghiệp KT - XH : Kinh tế - Xã hội NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thu NSNN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 42 Bảng 3.2: Tình hình chi NSNN cấp tỉnh Thá i Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 43 Bảng 3.3: Tổng hợp dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 51 Bảng 3.4: Tổng hợp chấp hành chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 56 Bảng 3.5: Tổng hợp toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 58 Bảng 3.6: Tổng hợp toán chi nghiệp Giáo dục & Đào tạotại Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 61 Bảng 3.7: Kết kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 65 80 Sở Tài tổng hợp xây dựng dự toán chi thường xuyên NS sở dự toán quan, đơn vị, đồng thời dự kiến nguồn thu hưởng để cân đối nhiệm vụ chi Xây dựng định mức chuẩn mực làm sở cho việc lập dự toán xét duyệt dự toán Xây dựng chuẩn mực khoa học làm sở, cho việc lập xét duyệt dự tốn chi NS cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đổi định dự toán NS: Quyết định dự toán chi NSNN phải dựa vào chuẩn mực khoa học xác định, nhằm đảm bảo cho dự toán chi NSNN duyệt phù hợp với khả cân đối ngân sách địa phương Khâu xét duyệt dự toán Sở Tài với đơn vị dự tốn phải trao đổi, thảo luận để đến thống dự toán đơn vị Trên sở thống dự toán đơn vị thụ hưởng NSNN, quan Tài tổng hợp dự tốn ngân sách cấp thơng qua UBND trình HĐND cấp định dự toán NSNN nhằm đảm bảo cho dự toán xét duyệt hợp lý 4.2.2 Hồn thiện cơng tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Tổ chức thực dự toán NSNN: Phải cụ thể hóa dự tốn NSNN duyệt chia hàng quý, tháng tiến hành theo trình tự sau: + Kinh phí đảm bảo chi quỹ lương kinh phí quản lý duyệt năm phải chia hàng q, tháng có tính mức tăng, giảm quỹ lương năm kế họach để điều chỉnh cho phù hợp + Kinh phí nghiệp duyệt phải chia quý, tháng có xem xét dự tốn duyệt có nhu cầu chi theo u cầu thực tế dự kiến năm kế hoạch + Hình thành hạn mức chi thường xuyên để lên kế hoạch cấp phát kinh phí cho chi thường xuyên, đảm bảo theo tiến độ năm kế hoạch 81 Chấp hành dự tốn chi NSNN qua hình thức cấp phát kinh phí: + Có kết hợp quan Tài cấp đảm bảo ngân sách cấp quan tâm hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân sách cấp Ngược lại, ngân sách cấp phải chấp hành theo hướng dẫn, đạo ngân sách cấp thông tin kịp thời cho ngân sách cấp khó khăn, thuận lợi trình chấp hành ngân sách địa phương để giải Đồng thời, cần có kết hợp quan chức quản lý NSNN đơn vị thụ hưởng NS phải thống quản lý nhằm tránh chồng chéo không cần thiết Tổ chức triển khai thật tốt chế khốn chi hành đơn vị hành đơn vị nghiệp khơng có thu; có chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Đồng thời, triển khai, thực quy chế cơng khai tài chính, quy chế tự kiểm tra, quy chế dân chủ Điều giúp cho đơn vị tự chủ tài thực kiểm soát, giám sát theo quy chế chi tiêu nội sát với tình hình thực tế đơn vị, khắc phục tình trạng chế độ, tiêu chuẩn, định mức lạc hậu không phù hợp với thực tế Đối với đơn vị chưa áp dụng chế khốn chi hành quan thẩm quyền ban hành định chế tài phải quan tâm, rà soát chế độ, tiêu chuẩn, định mức hàng năm để ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế Cơ quan Tài cấp cần quan tâm thường xuyên để đạo khắc phục hạn chế phương thức quản lý Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quan, đơn vị Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng NS, tài sản công Thực nghiêm chế độ trách nhiệm người đứng đầu Thực nghiêm túc chế độ cơng khai tài chính, mua sắm, sửa chữa tài sản theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ Nhà nước Nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch Chi bổ sung, dự toán rà sốt, điều chỉnh mà khơng đủ nguồn 82 4.2.3 Cơng tác tốn chi thường xun ngân sách phải xác, trung thực, thời gian quy định Kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán năm đảm bảo khớp đơn vị sử dụng NS KBNN nơi giao dịch, rà soát khoản thu, nộp kịp thời vào NSNN Tăng cường trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng NS, quan quản lý NS tỉnh UBND tỉnh Phòng tài - kế hoạch có kế hoạch xét duyệt, thẩm định số liệu toán để chấn chỉnh sai phạm kịp thời Hồn thiện hạch tốn kế tốn: + Tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ kế tốn tài cấp, phải có trình độ chun mơn theo quy định Phải có quy định cụ thể cho cấp quyền Nhà nước khơng thay đổi cán chun mơn khơng có lý đáng thay đổi phải người có đủ lực chun mơn theo quy định Tiếp tục hồn thiện chương trình kế tốn chuyển giao Bộ Tài kết nối thông suốt, vận hành mạng nội ngành + Xây dựng đội ngũ kế tốn có đạo đức, trung thực, liêm chính, có ý thực phục vụ lợi ích cộng đồng, có tinh thần hợp tác, say mê nghiên cứu nghiệp vụ lĩnh vực phân cơng Cần có kế hoạch hợp lý việc bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ kế toán cách đồng quy hoạch đào tạo dài hạn ngắn hạn Quyết toán NSNN: + Sau nhận báo cáo toán đơn vị dự toán cấp dưới, Thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm xét duyệt tốn thơng báo kết xét duyệt cho đơn vị cấp + Sở Tài có trách nhiệm thẩm định tốn thu NSNN phát sinh địa bàn huyện, thị, thành, toán thu, chi ngân sách cấp huyện; lập toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh tổng hợp báo cáo tốn thu, chi ngân sách địa phương trình UBND tỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính, đồng thời trình HĐND tỉnh phê duyệt 83 + Đối với KBNN có trách nhiệm tổ chức hạch tốn kế tốn thu, chi NSNN theo mục lục NSNN đảm bảo khoản thu, chi NSNN phát sinh hạch tốn xác, trung thực, kịp thời đầy đủ theo định kỳ hàng tháng, quý, năm + Quyết toán chi NSNN phải thực quan tâm khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực tiêu kinh tế - xã hội địa phương, tình hình thực Nghị HĐND cấp rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc quản lý điều hành chi NSNN địa phương cho năm + Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn, toán NSNN Thực kiểm toán nội đơn vị, quan sử dụng kinh phí NSNN Nghiên cứu thiết lập hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn từ NSNN 4.2.4 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước Thực nghiêm chỉnh Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội định UBND tỉnh chi tiêu hành chính, tạo mơi trường chi tiêu NS lành mạnh có hiệu Người định chi sai, lãng phí người phải chịu trách nhiệm cho quan quản lý cấp Tiết kiệm hiệu yêu cầu sống hoạt động kinh tế nói chung đặc biệt việc quản lý chi thường xuyên NS Vì chi thường xun NS có quy mơ rộng phức tạp, lợi ích khoản chi mang lại thường gắn liền với lợi ích cụ thể cục bộ, nên sử dụng nguồn lực NS phần bị hạn chế, dẫn đến thất thốt, lãng phí Để tránh tình trạng chi tràn lan, “tiền chùa”, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, sát sao, chi tiết khoản chi thường xuyên NS nâng cao nhận thức việc thực tiết kiệm hiệu nguồn chi NS 84 UBND tỉnh đạo thực đầy đủ quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ Quy chế cơng khai tài cấp NSNN, đơn vị dự toán NS, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn NSNN, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài cơng khai tài 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh 4.2.5.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Tăng cường kiểm tra, tra việc lập dự toán thu, chi NSNN: Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra NS từ khâu lập, chấp hành toán NS, tức kiểm tra trước, kiểm tra thực kiểm tra sau thực Cải tiến kiểm tra, tra việc lập dự toán thu, chi NSNN quan Tài cấp đảm nhận đảm bảo yêu cầu, trình tự xây dựng dự tốn theo luật định Trong đó, đặc biệt quan tâm khâu trọng yếu: Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán ngân sách phải thật cụ thể khâu xét duyệt dự toán phải thực chặt chẽ, khách quan giải vấn đề chưa đồng thuận quan tham gia lập dự toán NS Cải tiến kiểm tra, tra trình chấp hành NSNN: Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thường xuyên kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành NS chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ,… đặc biệt hiệu tiết kiệm chi tiêu NSNN Cơ quan Tài chính, Thuế phối hợp với KBNN cấp rà soát, đối chiếu tất khoản thu, chi NSNN từ ngày 01 tháng 01 đến hết 31 tháng 12 bảo đảm khoản thu, chi NSNN hạch toán đầy đủ, xác, mục lục 85 NSNN Đồng thời, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản chi tiêu đơn vị dự toán Việc kiểm tra, tra, kiểm tốn tốn NSNN phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; xử lý nghiêm minh sai phạm, tiêu cực quản lý thu, chi NSNN khen thưởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu kinh phí NSNN, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Áp dụng hình thức kiểm tra linh hoạt hiệu quả: Đẩy mạnh việc triển khai thực quy chế cơng khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tượng tham gia, tra, kiểm tra toàn diện lĩnh vực đơn vị thụ hưởng NSNN Do phần lớn sai phạm tài quần chúng phát từ nội đơn vị mà có, nên cần thu thập nguồn thông tin từ quần chúng để phát tiến hành kiểm tra, tra Bên cạnh có quan chức chun mơn tra, kiểm tra thường xuyên quan Tài quan Kho bạc Nhà nước Vì kiểm tra thường xuyên quan chức có thẩm quyền tra, kiểm tra khác nên phối hợp tra, kiểm tra theo chuyên môn cần thiết cho trình quản lý Việc khen thưởng cho đơn vị trực tiếp thụ hưởng NSNN, sử dụng NS tiết kiệm, hiệu cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần hạn chế sai phạm cần tiến hành kịp thời Đồng thời, xử lý vi phạm nghiêm minh, minh bạch góp phần hạn chế sai phạm đơn vị thụ hưởng NSNN Từ năm 2004 bắt đầu áp dụng luật NSNN sửa đổi 2002, luật có thay đổi so với luật cũ nên để việc quản lý chi NS tỉnh vào nề nếp, hiệu quả, luật cần phải thường xuyên tra, kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý chi NS đơn vị thuộc tỉnh xem khoản chi tiêu có đảm bảo dự toán, định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi thường xun NS hay khơng Nhờ góp phần nâng cao tính tiết kiệm, hiệu quản lý chi thường xuyên NS Đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm minh người, tội hành vi vi phạm, biểu tham ô, tham nhũng, lãng phí… 86 Tăng cường cơng tác phối hợp quan chuyên môn Xây dựng chế phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng NS việc sử dụng NS quy trình kiểm sốt Việc kiểm tra, giám sát đòi hỏi phải tiến hành cách liên tục có hệ thống thơng qua hình thức sau: - Thực kiểm tra, giám sát hàng ngày qua nghiệp vụ cấp phát kinh phí cho nhu cầu chi - Kho bạc Nhà nước tỉnh, Sở Tài quan chức khác thực kiểm tra, giám sát theo định kỳ việc thẩm định xét duyệt báo cáo tình hình chi hàng quý, năm chi thường xuyên NS - Thực kiểm tra, giám sát đột xuất việc tổ chức tra tài phát thấy có dấu hiệu khơng lành mạnh cơng tác quản lý chi thường xuyên NS kế toán, cán phụ trách Sở Tài Kho bạc tỉnh Thái Nguyên 4.2.5.2 Tăng cường vai trò kiểm sốt Kho bạc Nhà nước Tỉnh Thái Ngun khơng cấp dự tốn theo hình thức lệnh chi tiền mà cấp phát trực tiếp qua KBNN KBNN có vai trị quan trọng việc kiểm tra, kiểm soát khoản chi thường xuyên NS, đảm bảo khoản chi mục tiêu, định mức hay khơng, hạn chế tình trạng chi tiêu lãng phí, ngồi NS, góp phần lành mạnh hóa tài Các khoản chi phải với quy định hành, quan tài thơng báo hạn mức cấp phát kinh phí để kho bạc thực cho phép chi có chuẩn chi thủ trưởng đơn vị Quản lý chi thống qua KBNN góp phần kiểm sốt chi tiêu NS theo mục đích Cơ quan tài chính, KBNN tỉnh Thái Ngun có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt khoản chi tiêu chặt chẽ, kiên từ chối toán, cấp phát khoản không chế độ thủ tục ngun tắc khơng có dự tốn 87 Kho bạc Nhà nước đóng vai trị kiểm sốt chặt chẽ khoản chi NSNN, đặc biệt khoản chi thường xuyên để đảm bảo tăng cường hiệu kiểm soát, chi thường xuyên NSNN cần phải tuân thủ nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước Tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm sốt trước, sau q trình cấp phát, toán, đảm bảo hội đủ điều kiện cấp phát toán theo quy định pháp luật Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi, thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi NSNN theo quy định pháp luật hành Kho bạc Nhà nước tham gia với quan Tài chính, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN đơn vị sử dụng NSNN Phải kiểm tra tính bản, trọng yếu chứng từ, thủ tục, trình tự chi thường xuyên Đảm bảo tất khoản chi tiêu từ NSNN nói chung khoản mục chi thường xun nói riêng kiểm sốt chặt chẽ qua KBNN 4.2.6 Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý chi thường xuyên NS phát triển công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán cho hợp lý, bố trí người việc, phù hợp với khả trình độ chun mơn Cần có chế độ thưởng, phạt rõ ràng cá nhân, đơn vị làm công tác quản lý chi thường xuyên NS để biểu dương cá nhân, đơn vị làm tốt có hình thức xử phạt hợp lý cá nhân, đơn vị vi phạm Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, đào tạo cán sử dụng hệ thống tin học quản lý Thực chương trình "ứng dụng tin học hoá quản lý chi thường xuyên NS" 88 Tăng cường đào tạo để nâng cao trình độ tin học cho cán làm công tác quản lý NSNN để tăng khả phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn đơn vị, đặc biệt cơng tác quản lý chi thường xun Cần có buổi tập huấn kiến thức sử dụng máy vi tính phần mềm kế toán cho cán phụ trách quản lý chi thường xuyên NS đơn vị để họ sử dụng tốt thành thạo phần mềm quản lý chi thường xuyên NS máy vi tính đảm bảo cho cơng việc đạt hiệu cao 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ - Do Luật Ngân sách chưa quy định giới hạn thời gian phép điều chỉnh, bổ sung dự tốn nên tình trạng dự toán điều chỉnh, bổ sung nhiều lần năm Việc điều bổ sung, điều chỉnh thường thực vào tháng 12 hàng năm làm ảnh hưởng đến tính chủ động sử dụng ngân sách đơn vị dự toán Mặt khác, điều chỉnh, bổ sung ngân sách dồn vào cuối năm nên nhiều trường hợp, đơn vị không đủ thời gian để tổ chức triển khai thực nhiệm vụ đó, dẫn tới số chi chuyển nguồn sang năm sau lớn Do vậy, Quốc hội cần xem xét bổ sung vấn đề Luật Ngân sách sửa đổi tới Theo đó, cần có quy định giới hạn thời gian phép điều chỉnh dự toán, tránh điều chỉnh vào cuối năm thời gian chỉnh lý toán, gây khó khăn quản lý, điều hành sử dụng ngân sách Mặt khác, cần hoàn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền theo phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Hình thành chế để quyền địa phương có thêm tự chủ định phân bổ sử dụng nguồn lực theo ưu tiên địa phương có chủ động cách thức thực - Chính phủ cần nghiên cứu đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể thao Giao cho địa phương quyền định thành lập chuyển dần số sở công lập sang loại hình ngồi cơng 89 lập nhằm đa dạng hố loại hình, hình thức hoạt động sản phẩm dịch vụ lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao đồng thời huy động tiềm nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển lĩnh vực Tiết kiệm chi tiêu vấn đề đặc biệt quan trọng nước phát triển Việt Nam Kinh nghiệm từ nước Đơng Nam Á, việc tích lũy tư để đầu tư phát triển đất nước, đường tiết kiệm sản xuất tiêu dùng đem lại kết tốt Trong giai đoạn nay, việc đề đạo luật tiết kiệm chống lãng phí cần thiết Ở Việt Nam mức tiết kiệm tồn xã hội cịn thấp, đặc biệt cấp Tỉnh Do đó, phủ cần bổ sung sách áp dụng nhiều hình thức huy động khả tiết kiệm tự đầu tư phát triển nhân dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, để mở rộng quy mơ đầu tư tồn xã hội nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư - Để nâng cao chất lượng Luật Ngân sách sửa đổi, luận văn kiến nghị với phủ cần hồn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền theo phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Hình thành chế để quyền địa phương có thêm tự chủ định phân bổ sử dụng nguồn lực theo ưu tiên địa phương có chủ động cách thức thực 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài - Thông tư số 108/2008,TT-BTC ngày 28/11/2008 Bộ Tài Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm quy định chi chuyển nguồn sang ngân sách năm sau quy định nhiều nội dung phép chuyển nguồn sang năm sau chung chung, chưa cụ thể Đặc biệt, quy định việc cho phép chuyển nguồn số dư tạm ứng chi thường xuyên dẫn tới việc đơn vị khơng tích cực tổ chức thực nhiệm vụ giao, số chuyển nguồn sang năm sau hàng năm lớn có xu hướng ngày tăng đặc biệt khoản chi cho hoạt động nghiệp Để tránh tình trạng trên, Bộ Tài cần có 90 quy định cụ thể, chi tiết rõ ràng nội dung phép chuyển nguồn sang năm sau thời hạn hoàn thành việc triển khai nhiệm vụ để thúc đẩy đơn vị tổ chức thực nhiệm vụ hạn chế tối đa việc chuyển nguồn sang năm sau - Bô ̣ Tài chính cần ban hành đủ định mức có tính khoa học, linh hoạt khả thi cần thiết cho công tác quản lý chi ngân sách, tránh tình trạng nhiều địa phương xúc tình hình định mức lạc hậu tự quy định số chế độ riêng, quy định Trung ương Đề nghị thực phân cấp, phân quyền cho địa phương phép ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách với yêu cầu điều kiện định theo định mức khung Bô ̣ Tài chiń h quy định 4.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh - UBND tỉnh cần nghiên cứu điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi thường xuyên cho hoạt động nghiệp giáo dục, y tế kinh tế Trong phân bổ giao dự toán cần khắc phục tình trạng giữ lại dự tốn, khơng phân bổ hết với nhiệm vụ chi xác định đơn vị thực tránh tình trạng, dự tốn phải bổ sung nhiều lần năm đơn vị sử dụng ngân sách không chủ động nguồn kinh phí - Do định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho ngân sách tỉnh thường giao ổn định năm, theo thời kỳ ổn định ngân sách địa phương Tuy nhiên, điều kiện kinh tế có nhiều biến động, giá tăng nhanh gây khó khăn chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách Do vậy, UBND tỉnh nên quy định bổ sung tiêu chí hệ số trượt giá cơng thức tính tốn phân bổ dự tốn hàng năm để đảm bảo công chủ động điều hành ngân sách địa phương 91 KẾT LUẬN Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên nhiệm vụ thường xuyên, liên tục Đã cấp quyền từ tỉnh đến sở trọng coi nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội địa phương, góp phần tích cực công xây dựng quê hương giàu mạnh Làm tốt công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh góp phần thực thành cơng mục tiêu cụ thể Đại hội đảng tỉnh Thái Nguyên đề Luận văn hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn chi ngân sách cấp tỉnh công tác quản lý chi ngân sách cấp tỉnh Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách cấp tỉnh tỉnh Thái Nguyên nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh phân tích phần lý luận Về đánh giá chung thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên, luận văn khái quát bốn thành công bốn hạn chế lĩnh vực này, đồng thời nguyên nhân thực trạng Để khắc phục hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh ngày tăng, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, luận văn đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên đưa số kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Thái Ngun Trong đó, đáng ý giải pháp hồn thiện quản lý lập, phân bổ, giao chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Đây giải pháp giúp cho ngân sách cấp tỉnh quản lý, kế hoạch hóa từ khâu đến khâu chấp hành dự tốn, qua ngân sách sử dụng mục đích, đối tượng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tránh lãng phí 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Lan Anh (2005), Giáo trình Lý thuyế t tài chính, Nxb Hà Nô ̣i Vũ Tuấn Anh (2011), Vai trò ngân sách phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, 1, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ quản lý cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2006), Thơng tư 18/2006/TT-BTC ngày 13/6/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Bộ Tài (2006), Thơng tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Tài (2007), Thơng tư số 01/2007/TT- BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp Bộ Tài (2008), Thơng tư 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn bổ sung số điểm quản lý, điều hành ngân sách nhà nước 10 Bộ Tài (2008), Thơng tư 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm 93 11 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng thi hành Luật ngân sách 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ- CP ban hành Quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương 14 Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Ngân hành Thành phố Hồ Chí Minh 15 Học viện Tài (2010), Giáo trình quản lý chi ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Nghi ̣ quyế t số 12/2010/NQ- HĐND ngày 20 tháng năm 2010 về ̣nh mức phân bổ dự toán chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên thực hiê ̣n từ năm 2011 đế n năm 2015 17 Ngơ Phùng Hưng (2011), Tăng cường kiểm sốt chi NSNN Kho bạc Từ Liêm, Đề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao cấp Lý luận Chính trị 18 Kho bạc nhà nước (2008), Chiến lược phát triển kho bạc nhà nước đến năm 2020, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Kho bạc nhà Nước Thái Nguyên, Báo cáo kiểm soát chi NSNN từ 2014 đến 2016, Thái Nguyên 20 Kho bạc nhà Nước Thái Nguyên, Báo cáo toán chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên từ 2014 đến 2016, Thái Nguyên 21 Thân Tùng Lâm (2012), Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh - Đại học Đà Nẵng 22 Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ, Luận văn Thạc sĩ - Đại học Đà Nẵng 94 23 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 viê ̣c phê duyê ̣t quy hoạch tổ ng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầ m nhìn đến năm 2030 24 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2015), Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh Thái Nguyên khố XVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020, Thái Nguyên 25 Đỗ Thị Thu Trang (2012), Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun qua Kho bạc Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh – Đại học Đà Nẵng 26 Lương Ngọc Tuyền (2005), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc Nhà nước, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014 đến 2016, Thái Nguyên 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Quyết định công khai toán Ngân sách nhà nước từ năm 2014 đến 2016, Thái Nguyên 29 Trần Quốc Vinh (2009), Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 30 Website: http://congbaothainguyen.gov.vn) ... pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Ngân sách Nhà. .. 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 75 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN 78 4.1 Phương hướng tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.3 Chi