Tác động của CPTPP đến vấn đề SHTT ở việt nam

24 37 0
Tác động của CPTPP đến vấn đề SHTT ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI CPTPP VÀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT) Ở VIỆT NAM Giới thiệu sở hữu trí tuệ 1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ a) Khái niệm Sở hữu trí tuệ thuật ngữ đƣợc cấu tạo hai cụm từ cụm từ “sở hữu” cụm từ “trí tuệ” Muốn hiểu rõ khái niệm này, cần phải tìm hiểu nghĩa hai cụm từ “sở hữu” “trí tuệ” “Sở hữu” khái niệm dùng để chiếm hữu ngƣời tài sản Của cải vật chất xã hội giá trị hữu hình vơ hình đem lại lợi ích thiết thực cho ngƣời sở hữu Hay nói cách khác, cải vật chất tài sản Có hai loại tài sản, tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản trí tuệ tài sản vơ hình “Trí tuệ” thuật ngữ “khả nhận thức lý tính ngƣời đạt đến trình độ định” vật hay tƣợng Tài sản trí tuệ kết nghiên cứu thông qua hoạt động lao động sáng tạo ngƣời đem lại cho ngƣời sáng tạo lợi ích thiết thực Sở hữu trí tuệ sở hữu tri thức, sở hữu sản phẩm sáng tạo óc ngƣời Một cách dễ hiểu, sở hữu trí tuệ việc chiếm hữu, sử dụng hƣởng thụ lợi ích có đƣợc từ sản phẩm sáng tạo Do đặc tính vơ hình tri thức, loại tài sản trí tuệ nên khó xác định đƣợc đặc điểm vật chất sở hữu trí tuệ Một ngƣời đầu tƣ công sức, tiền bạc để viết sách nhƣng sau cơng bố thơng tin sách trở thành chung sử dụng hƣởng thụ thơng tin Nhƣ vậy, từ giác độ kinh tế, khơng có chế hồn trả chi phí khơng thể khuyến khích chủ thể sáng tạo, phát triển kinh tế dựa tri thức Vì thế, sách pháp luật phải đƣợc ban hành để bảo hộ tài sản trí tuệ nhằm xác lập, thừa nhận, củng cố quyền sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện cho tài sản trí tuệ phát triển đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc b) Mục tiêu luật sở hữu trí tuệ * Ngăn chặn đƣợc sản xuất tiêu thụ hàng giả, hàng nhái Hàng giả, hàng nhái sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho nhà sản xuất chân doanh thu uy tín Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giúp loại bỏ sản phẩm khỏi thị trƣờng, đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất chân ngƣời tiêu dùng * Khuyến khích sáng tạo chỗ chuyển giao cơng nghệ Nhiều nhà phát minh nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thƣờng nản lịng khơng có chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh nƣớc sở tại, họ khơng có động lực để sáng tạo không muốn đem công nghệ nghiên cứu phát triển công nghệ nƣớc sở sợ bị bí mật cơng nghệ Từ góc độ vật chất, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo cho ngƣời sáng tạo khai thác giá trị kinh tế từ sản phẩm sáng tạo để bù đắp lại công lao sáng tạo Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ln gắn với thời hạn bảo hộ Hết thời hạn này, sáng tạo trở thành tài sản chung nhân loại tất ngƣời khai thác, sử dụng mà xin phép trả thù lao cho ngƣời sáng tạo Trong thời gian bảo hộ sáng chế, ngƣời khác đƣợc sử dụng thông tin sáng chế để nghiên cứu để kinh doanh, đƣợc ngƣời sở hữu sáng chế cho phép Hiệp định thương mại CPTPP 2.1 Lịch sử Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (tiếng Anh: Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp định/thỏa thuận thƣơng mại tự đƣợc ký kết 12 nƣớc vào ngày tháng năm 2016 Auckland, New Zealand sau năm đàm phán với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng Thỏa thuận ban đầu đƣợc nƣớc Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký vào ngày tháng 06, 2005 có hiệu lực ngày 28 tháng 05 năm 2006 Sau đó, thêm nƣớc đàm phán để gia nhập, nƣớc Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam Ngày 14 tháng 11 năm 2010, ngày cuối Hội nghị thƣợng đỉnh APEC Nhật Bản, lãnh đạo nƣớc (8 nƣớc Nhật Bản) tán thành lời đề nghị tổng thống Obama việc thiết lập mục tiêu đàm phán thuộc Hội nghị thƣợng đỉnh APEC năm 2011 diễn Hoa Kỳ.Vào cuối năm 2016, sau tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử, theo sách Donald Trump, Mỹ thức rút khỏi hiệp định Ngày 11 tháng 11 năm 2017, trƣởng TPP đạt đƣợc thoả thuận cho hiệp định TPP-11, đồng thời thống tên cho hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) 2.2 Phạm vi đàm phán CPTPP giúp cắt giảm hàng rào thuế quan 11 quốc gia thành viên với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên đến 10 nghìn tỷ USD, tƣơng đƣơng 13% kinh tế giới 11 quốc gia thành viên CPTPP gồm có Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), tiền thân CPTPP, với 12 quốc gia thành viên, liên tục gặp sóng gió Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút Mỹ khỏi hiệp định ba ngày sau nhậm chức Ông Trump cho biết định nhằm bảo vệ ngƣời lao động Mỹ 11 quốc gia thành viên lại thống sửa đổi hiệp định vào tháng vừa qua Hiệp định có hiệu lực có quốc gia hồn tất q trình phê chuẩn nƣớc 2.3 Những điểm CPTPP so với TPP Thứ nhất, thay đổi tên gọi TPP cũ có tên đầy đủ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans-Pacific Partnership) Hiệp định lần bổ sung từ "Toàn diện" (Comprehensive) "Tiến bộ" (Progressive) vào tên gọi thức Đây hiệp định toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực khơng thƣơng mại mà cịn đầu tƣ, sở hữu trí tuệ nhiều vấn đề, nguyên tắc khác Về chất cao hơn, tiến so với hiệp định đƣợc ký kết trƣớc Và vấn đề quan tâm lĩnh vực sở hữu trí tuệ đƣợc bổ sung Thứ hai, số lƣợng thành viên Hiệp định CPTPP 11 nƣớc, bao gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam, với quy mô kinh tế chiếm khoảng 13,5% GDP 15,2% tổng kim ngạch thƣơng mại toàn cầu, thấp nhiều so với quy mô TPP có Mỹ (38.2% GDP 26.5% kim ngạch thƣơng mại toàn cầu) Mặc dù Mỹ rời khỏi nhƣng quy mô CPTPP lớn bao hàm số thị trƣờng quan trọng với Việt Nam nhƣ Nhật Bản, Úc, Canada, Mexico … gánh nặng thực thi điều khoản giảm đáng kể so với trƣớc Do đó, Việt Nam tìm đƣợc nguồn lợi ích tƣơng đối lớn tham gia Hiệp định Hơn nữa, hầu hết quốc gia tham gia đàm phán kỳ vọng quay lại Mỹ tƣơng lai, nên CPTPP bƣớc đầu để thúc đẩy liên kết hợp tác khu vực Thứ ba, thay đổi hiệu lực Hiệp định Theo quy định TPP cũ, để Hiệp định có hiệu lực tổng GDP nƣớc triển khai phải 85% tổng GDP 12 nƣớc ký từ năm 2013 Nhƣ vậy, với tình Mỹ, quốc gia chiếm tới 60% GDP toàn khối, rút lui khỏi TPP, 11 nƣớc cịn lại phải thay đổi điều khoản hiệu lực để CPTPP bắt đầu Theo đó, cần quốc gia thành viên ký phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ký Sự thay đổi tạo điều kiện thuận lợi để CPTPP dễ dàng đƣợc thực bối cảnh Ngồi ra, Hiệp định cịn bổ sung quy định quy trình rút lui, gia nhập, rà soát lại CPTPP tƣơng lai, tạo tính linh hoạt Hiệp định sẵn sàng cho đợt kết nạp thành viên Cuối cùng, CPTPP có khoảng 20 nội dung bị tạm hỗn so với TPP cũ, chủ yếu cam kết cứng rắn sở hữu trí tuệ mà Mỹ quốc gia đề xuất trƣớc đâ y Cụ thể, có 11/20 điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ, bảo vệ chặt chẽ quyền lợi ngƣời sở hữu sáng chế CPTPP hoãn việc yêu cầu nƣớc thành viên thay đổi luật thơng lệ để bảo vệ dƣợc phẩm mới, bao gồm chế phẩm sinh học, không bị cạnh tranh thuốc gốc (generic drug) CPTPP đình quy định gia hạn thời hạn quyền trƣờng hợp chậm trễ cuả quan cấp trì hỗn bất hợp lý việc cấp quyền, nhƣ cấp phép nhập loại dƣợc phẩm vào nƣớc thành viên Ngồi ra, nƣớc thành viên Hiệp định không cần phải gia hạn thời gian bảo hộ quyền từ 50 lên 70 năm … 2.4 Các quy định CPTPP sở hữu trí tuệ Về sở hữu trí tuệ đƣợc nêu chƣơng 18 hiệp định Đây nội dung đƣợc bổ sung sau đổi tên hiệp định thành CPTPP Chƣơng 18 đƣợc sơ lƣợc nhƣ sau: Chƣơng 18 (Sở hữu trí tuệ) (a) Điều 18.8: Đối xử Quốc gia (b) Điều 18.37: Đối tƣợng đƣợc Cấp Độc quyền Sáng chế (c) Điều 18.46: Điều chỉnh Thời hạn Bằng sáng chế chậm trễ không lý Cơ quan cấp Bằng sáng chế (d) Điều 18.48: Điều chỉnh Thời hạn Bảo hộ Sáng chế bị rút ngắn bất hợp lý (e) Điều 18.50: Bảo hộ Dữ liệu thử nghiệm bí mật Dữ liệu bí mật khác (f) Điều 18.51: Sinh phẩm (g) Điều 18.63: Thời hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan (h) Điều 18.68: Các biện pháp Công nghệ Bảo vệ Quyền (TPMs) (i) Điều 18.69: Thông tin Quản lý Quyền (RMI) (j) Điều 18.79: Bảo hộ Tín hiệu cáp Tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc Mã hố (k) Điều 18.82: Chế tài pháp lý Khu vực an toàn Phần phụ lục II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.1 Q trình hình thành Năm 2005, phiên họp Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ (từ ngày 18/10/2005 đến ngày 29/11/2005), Quốc hội thơng qua Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Luật có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2006, bao gồm phần 18 chƣơng 222 điều Năm 2009, kỳ họp Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 5, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 – Luật số 36/2009/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 Phần lớn nội dung tập trung điều chỉnh quyền tác giả, tác phẩm, kiểu dáng công nghiệp… Năm 2013, Văn phòng Quốc hội ban hành văn 19/VBHN-VPQH hợp Luật sở hữu trí tuệ, bao gồm phần 18 chƣơng 222 điều 1.2 Sơ lược Luật sở hữu trí tuệ hành Luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh tất khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ, cấu trúc Luật sở hữu trí tuệ chia thành phần Trừ phần VI (Điều khoản thi hành) phần cịn lại có nội dung nhƣ sau: Phần I (Những quy định chung): gồm 12 điều qui định phạm vi, đối tƣợng áp dụng, đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, giải thích khái niệm đƣợc dùng Luật sở hữu trí tuệ, nguyên tắc áp dụng luật, phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối tƣợng, giới hạn quyền sở hữu trí tuệ, sách nhà nƣớc sở hữu trí tuệ, quyền trách nhiệm cá nhân, tổ chức, nội dung trách nhiệm quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Đây quy định chứa đựng quy phạm mang tính nguyên tắc Phần II (Quyền tác giả quyền liên quan): gồm chƣơng 45 điều quy định điều kiện bảo hộ; nội dung, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan; chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan; chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan; chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; tổ chức đại diện, tƣ vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan Phần III (Quyền sở hữu công nghiệp): gồm chƣơng 100 điều quy định điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý; chủ sở hữu, nội dung giới hanj quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; đại diện sở hữu công nghiệp Phần IV (Quyền giống trồng): gồm chƣơng 40 điều quy định điều kiện bảo hộ giống trồng; xác lập quyền giống trồng; nội dung giới hạn quyền giống trồng; chuyển giao quyền giống trồng Phần V (Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ): gồm chƣơng 22 điều quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, hành chính, hình sự; kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Một số nội dung Luật Sở hữu trí tuệ: Phạm vi điều chỉnh: Luật quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền Đối tượng áp dụng: Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nƣớc đáp ứng điều kiện quy định Luật điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đối tượng quyền sở hữu: Đối tƣợng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tƣợng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hóa Đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại dẫn địa lý Đối tƣợng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Trách nhiệm quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ: Bộ Khoa học Cơng nghệ chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ thực quản lý nhà nƣớc quyền sở hữu công nghiệp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nƣớc quyền tác giả quyền liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nƣớc quyền giống trồng Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng việc quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ địa phƣơng theo thẩm quyền Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp Các công ƣớc quốc tế sở hữu trí tuệ mà Việt Nam ký kết Việt Nam thành viên tổ chức thƣơng mại giới WTO việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ mang ý nghĩa to lớn mà cịn có quan hệ chặt chẽ với thƣơng mại phát triển kinh tế Tính đến Việt Nam tham gia nhiều cơng ƣớc quốc tế Sở hữu trí tuệ, đƣợc liệt kê dƣới đây: Công ƣớc Paris năm 1883 Bảo hộ Sở hữu Công nghiệp Công ƣớc Berne năm 1886 Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Thoả ƣớc Madrid năm 1891 đăng kí quốc tế nhãn hiệu Nghị định thƣ liên quan đến thoả ƣớc năm 1989 Công ƣớc Stockholm năm 1967 thành lập tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Hiệp ƣớc hợp tác quốc tế sáng chế (PCT) năm 1970 Công ƣớc Brussel năm 1974 bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình mã hố Cơng ƣớc Geneva năm 1971 bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc chép không đƣợc phép Công ƣớc Rome năm 1961 bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà xuất bản, ghi âm tổ chức phát sóng Hiệp ƣớc Washington năm 1989 sở hữu trí tuệ mạch tích hợp Cơng ƣớc UPOV năm 1961 bảo hộ giống trồng Hiệp định Việt Nam – Hoa Kì năm 1997 thiết lập quan hệ quyền tác giả Hiệp định Việt Nam – Thuỵ Sĩ năm 1999 sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) năm 2000 Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1944 khuôn khổ văn kiện Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Cam kết bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn TRIPS+ CPTPP Thực trạng vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam Tính đến hết ngày 31/12/2017, Cục sở hữu trí tuệ tiếp nhận 58.877 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng 1,1% so với năm 2016 đồng thời cấp văn bảo hộ cho 28.314 đối tƣợng sở hữu công nghiệp tăng 9,3% so với năm 2016 Điều thể tầm quan trọng sở hữu trí tuệ tiến trình phát triển nhận thức ngƣời dân vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày đƣợc nâng cao Nội dung Số đơn nộp Số văn cấp Độc quyền sáng chế 5.382 1.745 Giải pháp hữu ích 434 146 Kiểu dáng công nghiệp 2.741 2.267 Nhãn hiệu quốc gia 43.970 19.401 Nhãn hiệu quốc tế đăng ký qua hệ thống Madrid 6.219 4.745 Chỉ dẫn địa lý Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Bảng 3.3.1 Đơn đăng ký số văn bảo hộ cấp năm 2017 Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2017 Từ năm 2005 đến nay, số lƣợng đơn đăng ký sáng chế số độc quyền sáng chế ln có xu hƣớng tăng Tuy nhiên số lƣợng đơn đăng ký nhƣ độc quyền sáng ngƣời Việt Nam nộp đơn lại nhiều so với ngƣời nƣớc ngồi, trung bình khoảng 10% tổng số đơn nộp đăng ký sáng chế, khoảng 6,5% tổng số độc quyền sáng chế đƣợc cấp Năm Tổng số đơn đăng ký sáng chế Tổng số Bằng độc quyền sáng chế Ngƣời Nam Việt Ngƣời nƣớc Ngƣời Nam Việt Ngƣời 2005 180 1767 27 641 2006 196 1970 44 625 2007 219 2641 34 691 2008 204 2995 39 627 2009 258 2632 29 677 2010 306 3276 29 793 2011 301 3387 40 945 2012 382 3577 45 980 2013 443 3726 59 1203 2014 487 3960 36 1332 2015 583 4450 63 1325 nƣớc 2016 560 4668 76 1347 2017 592 4790 109 1636 Bảng 3.3.2 Đơn đăng ký Bằng độc quyền sáng chế qua năm từ 2005 Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2017 Sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội GDP nhận thức ngƣời dân ngày tăng trình hội nhấp quốc tế kéo theo gia tăng số lƣợng đơn đăng ký sáng chế độc quyền sáng chế Điều đƣợc thể bảng biểu đồ dƣới Năm Số đơn đăng ký sáng chế Số Bằng độc sáng chế quyền GDP (ngàn tỷ đồng) 2003 1150 774 613 2004 1431 698 715 2005 1947 668 914 2006 2166 669 1062 2007 2860 725 1247 2008 3199 666 1616 2009 2890 706 1809 2010 3582 822 2158 2011 3688 985 2780 2012 3959 1025 3245 2013 4169 1262 3584 2014 4447 1368 3938 2015 5033 1388 4193 2016 5228 1423 4503 2017 5382 1745 5008 Bảng 3.3.3 Mối tƣơng quan GDP số đơn, độc quyền sáng chế Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2017 Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2017 Ngồi số liệu sáng chế, số liệu bảng dƣới thể đƣợc tầm quan trọng vấn đề sở hữu trí tuệ bối cảnh kinh tế, hội nhập quốc tế Năm Giải pháp hữu ích Kiểu dángcơng nghiệp Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý Đơn Bằng Đơn Bằng Đơn Bằng Đơn Bằng 2005 248 74 1335 726 18018 9760 2006 236 70 1595 1175 23058 8840 2007 220 85 1905 1370 27110 15860 2008 284 75 1736 1337 27713 23290 2009 253 64 1899 1236 28677 22730 2010 299 58 1730 1152 27923 16520 7 15 2011 307 69 1861 1145 28237 21440 5 2012 298 87 1946 1121 29578 20042 2013 331 107 2129 1362 31184 19659 2014 373 86 2311 1634 33064 20579 2015 450 117 2445 1386 37283 18340 2016 478 138 2868 1454 42848 18040 2017 434 146 2741 2267 43970 19401 Bảng 3.3.4 Số lƣợng đơn văn bảo hộ giai đoạn 2005-2017 Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2017 Tuy vấn đề bảo hộ quyền sở hữu ngày đƣợc trọng nhƣng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam xảy với nhiều hình thức khác Trong năm 2011 nƣớc có 1.561 vụ vi phạm nhãn hiệu bị xử lý với số tiền phạt tỉ đồng, 107 vụ vi phạm kiểu dáng công nghiệp bị xử lý với số tiền phạt 264 triệu đồng vụ vi phạm sáng chế/giải pháp hữu ích bị xử lý với số tiền phạt 10 triệu đồng 39 vụ vi phạm dẫn địa lý với tổng số tiền phạt 18 triệu đồng (nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) Các hình thức xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ: Phần lớn tƣợng đăng ký tên thƣơng mại tên nhãn hiệu gần giống nhau, chí trùng Việc sử dụng, kinh doanh phần mềm chép khơng có quyền Tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam khoảng 83% ngày tinh vi, phức tạp Các trƣờng hợp lại việc nhập hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam qua đƣờng bất hợp pháp, từ góp phần gia tăng tình trạng Việt Nam Thành tựu hạn chế vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam 4.1 Thành tựu Kể từ năm 2006 Luật Sở hữu trí tuệ bắt đầu có hiệu lực, cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đạt đƣợc bƣớc tiến đáng kể, phải 16 kể đến vai trò quan quản lý Nhà nƣớc Sở hữu trí tuệ đƣợc thể rõ qua thành tựu sau: Các sách, văn pháp luật bảo vệ Sở hữu trí tuệ dần đƣợc hoàn thiện, cụ thể năm 2009 sửa đổi bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ; năm 2010 ban hành 05 văn pháp luật liên quan Công tác hƣớng dẫn thực pháp luật Sở hữu trí tuệ đƣợc tiến hành thƣờng xun, góp phần tháo gỡ vƣớng mắc việc thực quy định pháp luật hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, quản lý Hội nhập quốc tế lĩnh vực Sở hữu trí tuệ đƣợc đẩy mạnh bao gổm: Thứ nhất, xây dựng sách pháp luật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế dƣới giúp đỡ WIPO, trọng việc nâng cao lực, đại hoá quan quản lý nhà nƣớc Sở hữu trí tuệ, đào tạo nguồn lực, nâng cao nhận thức cơng chúng Sở hữu trí tuệ Thứ hai, mở rộng phạm vi hợp tác, tích cực tham gia vào hoạt động đàm phán liên quan đến lĩnh vực Sở hữu trí tuệ Thứ ba, cơng tác đào tạo, tun truyền Sở hữu trí tuệ đƣợc thay đổi theo hƣớng chủ động đa dạng hố đói tƣợng tham gia, hƣớng đến nội dung thu hút quan tâm xã hội nhƣ tạo dựng, khai thác tài sản trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ… Việc tuyên truyền Sở hữu trí tuệ phƣơng tiện thơng tin đại chúng đƣợc đẩy mạnh nội dung số lƣợng phát hành nhƣ chƣơng trình “Chắp cánh thƣơng hiệu” vtv3, chƣơng trình phổ cập Sở hữu trí tuệ đƣợc phát rộng rãi đài truyền hình 23 tỉnh, tình phố khn khổ chƣơng trình 68 Thứ tư, phát triển sở liệu hoàn thiện công cụ tra cứu thông tin lĩnh vực Sở hữu trí tuệ nhằm đáp ứng nhƣ cầu khai thác, cập nhật thông tin thƣờng xuyên cá nhân, tổ chức nhƣ: trang điện tử Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, thƣ viện Sở hữu trí tuệ Thứ năm, công tác thực thi pháp luật, đấu tranh chống xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ đƣợc đẩy mạnh qua việc tăng cƣờng tra kiểm tra, nâng cao mức xử phạt hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ Điển hình việc nâng cao mức phạt hành trƣờng hợp có hành vi xâm phạm quyền gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng, xã hội đƣợc mở rộng hành vi xâm phạm gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu lên mức trần tối đa 500 triệu thay từ đến lần giá trị hàng hoá vi phạm nhƣ trƣớc 4.2 Hạn chế 17 Đằng sau thành tựu trên, công tác bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn nhiều hạn chế Nguyên nhân chung vấn đề Sở hữu trí tuệ cịn tƣơng đối mẻ Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ đời cịn dần hồn thiện Khơng vậy, bối cảnh xã hội, kinh tế nƣớc ta, việc bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn Về phía Doanh nghiệp: Thiếu hiểu biết pháp luật cách kinh doanh “ăn xổi” nhiều doanh nghiệp đời sau cách ăn theo thƣơng hiệu có uy tín trƣớc để đặt tên cho nhãn hiệu mình, lấy tên nhãn hiệu gần giống với tên thƣơng hiệu tiếng đƣợc ngƣời tiêu dùng tin cậy Qua thống kê, sản phẩm lĩnh vực y tế, thực phẩm, điện máy… sản phẩm bị làm nhái, làm giả nhiều Tâm lý né tránh, ngại kiện cáo thủ thủ tục tố tụng Sở hữu trí tuệ thiếu làm cho số vụ tranh chấp giải qua đƣờng Tồ án Một số doanh nghiệp lo ngại việc ảnh hƣởng đến doanh số nên không dám công khai sản phẩm bị làm giả Hay bắt đƣợc sản phẩm giả cần đối chứng với sản phẩm thật nhà sản xuất lại sợ bị ảnh hƣởng đến uy tín nên khơng cung cấp cho quan chức giấy tờ cần thiết để đối chiếu Vì phối hợp thông tin doanh nghiệp với quan chức việc chống hàng giả cần thiết Rất doanh nghiệp có phận chuyên chăm lo Sở hữu trí tuệ, hầu nhƣ chƣa có doanh nghiệp có chiến lƣợc Sở hữu trí tuệ, chƣa coi Sở hữu trí tuệ phận chiến lƣợc phát triển Tài sản trí tuệ chƣa trở thành đối tƣợng quản lý nhƣ tài sản thông thƣờng Về phía người tiêu dùng: Thái độ thiếu tơn trọng vấn đề quyền, tâm lý thích hàng giá rẻ tạo nên điều kiện cho việc xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ ngày gia tăng: điển hình việc sử dụng phần mềm khơng có quyền, sách in lậu… Ngƣời tiêu dùng ngại kiện cáo nên khơng đến quan chức để địi quyền lợi cho Thời gian kiện, thủ tục hành chính, chứng cần có q phiền phức mà khơng biết có đƣợc giải hay khơng Hơn thói quen mua hàng khơng cần chứng từ hố đơn, chứng nhận xuất xứ nên khơng thể truy đƣợc nguồn gốc hàng hố… Về phía quan quản lý Nhà nước: Pháp luật Sở hữu trí tuệ chƣa hồn chỉnh, thời gian xây dựng cịn chậm đặc biệt chồng chéo nhiều văn bản, thiếu thống nên khó áp dụng 18 Hệ thống quan quản lý nhà nƣớc Sở hữu trí tuệ cịn cồng kềnh thiếu tập trung Sự phối hộp quan chức cấp chƣa chặt chẽ gây nên thiếu thống nhất, không đồng hiệu Năng lực chun mơn cịn hạn chế nguồn nhân lực thực thi pháp luật cịn thiếu yếu Cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức, sách pháp luật Sở hữu trí tuệ chƣa thực hiệu bám sát tình hình doanh nghiệp Nội dung tun truyền cịn dàn trải, đối tƣợng tham gia chƣa đƣợc chọn lọc theo nhƣ cầu cập nhật thông tin cần thiết Mức phạt hành vi vi phạm cịn nhẹ, chƣa đủ tình răn đe Cơng tác giám định Sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều vƣớng mắc Điển hình nguồn nhân lực lĩnh vực thiếu chƣa chuyên nghiệp Hệ thống quản lý thông tin quan việc đặt tên doanh nghiệp chƣa kết nối tỉnh thành toàn quốc III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM KHI LÀ MỘ THÀNH VIÊN CỦA CPTPPP Cơ hội: CPTPP đƣợc coi hình mẫu cho hợp tác kinh tế khu vực năm đầu kỷ 21, gồm 30 chƣơng, đề cập không lĩnh vực truyền thống nhƣ hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ mà vấn đề mới, nhƣ: thƣơng mại điện tử, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng, doanh nghiệp nhà nƣớc… Kinh tế Việt Nam đƣợc hƣởng lợi lớn CPTPP- có phạm vi ảnh hƣởng tới 40% GDP toàn cầu, đƣợc ký Việt Nam có thị trƣờng rộng hơn; GDP tăng thêm đến 10% đến năm 2030, chí cịn nhiều Đây cú hích lớn cho Việt Nam nhƣng đem lại áp lực cho nhà sản xuất nƣớc Họ phải cạnh tranh liệt hơn, nhƣng điều thúc đẩy suất lao động; tốt cho Việt Nam tăng trƣởng dài hạn Tham gia vào CPTPP, Việt Nam có nhiều hội thuận lợi bản, là: Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, thị trƣờng xuất nông sản Việt Nam tiếp cận sâu rộng vào hai kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Nhật Bản Điều quan 19 trọng là, thuế nhập nhiều loại hàng hóa giảm xuống 0%, thực cú huých mạnh cho xuất khẩu, tác động tích cực đến thu nhập ngƣời dân, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất VN Tham gia CPTPP giúp Việt Nam hội nhập sâu vào thị trƣờng tài giới Các luồng vốn đầu tƣ quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh, tạo thuận lợi cho hệ thống ngân hàng tăng cƣờng khoản tiếp cận nguồn vốn quốc tế với chi phí thấp Dịng vốn từ nhiều nƣớc thành viên CPTPP có trình độ phát triển cao mang lại lợi ích lan tỏa đáng kể công nghệ kỹ quản lý, hay lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao Mức tăng đầu tƣ giúp thúc đẩy hình thành vốn cố định tạo hội cho Việt Nam khai thác lợi thế, tiềm nông nghiệp Gia nhập TPP, Việt Nam mở hội thu hút đầu tƣ, hợp tác với nƣớc thành viên, nhằm đại hóa sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất phạm vi toàn cầu… Thách thức Việt Nam CPTPP mang lại nhiều hội song thách thức khơng đặc biệt lĩnh vực sở hữu trí tuệ Mặc dù Việt Nam đƣợc gia hạn năm để tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật khắc phục vấn đề Sở hữu trí tuệ nhƣng khó khăn tƣơng đối lớn Việt Nam Nhìn chung, sở hữu trí tuệ Việt Nam tồn “ba điểm yếu lớn”, gồm: Thứ nhất, pháp luật xử phạt hành chính, chƣa có quy định xử lý hình sự, hình hóa vi phạm liên quan tới sở hữu trí tuệ nhƣ quy định CPTPP Thứ hai, bảo hộ với dƣợc phẩm, CPTPP đòi hỏi cao quyền sở hữu trí tuệ, “đóng băng” số điều khoản liên quan nhƣ dƣợc phẩm vấn đề gay cấn bảo hộ sở liệu thử nghiệm Thứ ba, đáp ứng yêu cầu cao nơng hóa phẩm, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp Nhƣ vậy, sở hữu trí tuệ thách thức lớn Việt Nam Tham gia CPTPP, Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ cho thích hợp với quy định Hiệp định Đồng thời, coi áp lực để thực tốt pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ, tệ nạn hàng nhái, hàng giả, ăn cắp quyền, thƣơng hiệu… 20 21 GIẢI PHÁP VÀ HƢỚNG ĐI CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SHTT PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI TỰ DO Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến SHTT Việt Nam hồn thiện khn khổ pháp luật tạo hành lang pháp lý đầy đủ để giúp doanh nghiệp, ngƣời dân thực thi quyền, nghĩa vụ liên quan đến SHTT, thông qua việc ban hành Luật SHTT năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 Luật Sở hữu trí tuệ đời góp phần đƣa SHTT vào sống, bảo hộ đối tƣợng SHTT, thúc đẩy sáng tạo, đáp ứng yêu cầu cho hội nhập quốc tế SHTT nói riêng, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đất nƣớc nói chung Tuy nhiên, xem xét cách kỹ lƣỡng phƣơng diện nội dung lẫn thi hành pháp luật SHTT, số vấn đề khiến cho việc thực thi Luật gặp nhiều khó khăn Thực tế vấn đề SHTT thách thức lớn Việt Nam, nƣớc có trình độ phát triển thấp 11 quốc gia tham gia CPTPP Do đó, để đáp ứng đƣợc yêu cầu thỏa thuận CPTPP bắt đầu có hiệu lực Việt Nam cần phải tích cực hồn thiện, sửa đổi văn hệ thống pháp luật để phù hợp với thơng lệ quốc tế - Rà sốt lại tất văn pháp luật hành liên quan đến sở hữu trí tuệ bổ sung thêm đề thiếu, cần phải quy định thêm vấn đề chƣa đƣợc pháp luật điều chỉnh; quy định phải rõ ràng, cụ thể; quy định phải tƣơng thích với cơng ƣớc quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ mà thành viên - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Cần đảm bảo phối hợp hoạt động hiệu quan quản lý Nhà nƣớc cá nhân, tổ chức khác có liên quan cơng việc nhằm 22 hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Phải coi việc hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ khơng việc quan quản lý mà phải coi việc toàn dân, doanh nghiệp, Hiệp hội, đại diện sở hữu trí tuệ, ngƣời sáng tạo - Có thể xem xét việc tách Luật SHTT thành luật chuyên ngành hẹp nhƣ luật sáng chế, luật nhãn hiệu, luật quyền… để đảm bảo quy phạm pháp luật chuyên biệt đƣợc quy định chi tiết cụ thể Điều hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế Giải pháp thực thi pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền SHTT Việc thực thi quyền SHTT xử lý vi phạm nƣớc ta thách thức lớn Theo quan quản lý thị trƣờng, hàng giả mạo nhãn hiệu, thƣơng hiệu tiếng vấn đề nhức nhối dẫn đến tình trạng kiểm sốt thị trƣờng; tình trạng vi phạm SHTT Việt Nam diễn phổ biến việc thực thi Luật SHTT nhiều hạn chế Một số giải pháp nhằm tăng hiệu thực thi mà Việt Nam tiến hành nhƣ: - Nâng cao vai trị Tồ án dân việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách kịp thời có hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền vụ việc Toà án việc xét xử tranh chấp sở hữu trí tuệ, tham khảo số biện pháp khẩn cấp tạm thời đƣợc áp dụng thực tiễn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số nƣớc giới biện pháp hữu hiệu vụ giải tranh chấp an tâm cho nhà đầu tƣ nƣớc - Tăng mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ Cần quy định mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể, quy định mức phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hƣớng: tăng mức phạt tối đa; mức phạt phải cao lợi nhuận 23 mà ngƣời vi phạm thu đƣợc từ hành vi vi phạm tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm nhƣ vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến sản phẩm có ảnh hƣởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ cộng đồng - Nâng cao trình độ chun mơn cho lực lƣợng thực thi quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ Hiện nay, so với u cầu lực lƣợng thực thi có cán Quản lý thị trƣờng đơng nhƣng không mạnh chuyên môn, nghiệp vụ Lực lƣợng tra KH&CN, tra văn hóa, tra thơng tin truyền thơng có lợi mặt nghiệp vụ nhƣng lại yếu mặt lực lƣợng Cần có chƣơng trình huấn luyện cán đầu mối thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan thực thi trung ƣơng địa phƣơng - Cần có chƣơng trình hành động thống nhất, đồng phạm vi quốc gia bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Mối gắn kết lỏng lẻo quan thực thi thuộc ngành khác nhau, địa phƣơng khác nguyên nhân cản trở trình xây dựng pháp luật nhƣ thi hành pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam cần thiết xây dựng chiến lƣợc quốc gia SHTT, xây dựng bƣớc phù hợp hiệu với điều kiện, hồn cảnh Việt Nam Chính phủ cần đƣa chƣơng trình hành động quốc gia cụ thể năm cho hoạt động bảo hộ thực thi quyền Theo đó, ngành, quan quản lý chuyên môn, quan thực thi thuộc bộ, ngành, địa phƣơng khác có trách nhiệm thực nhiệm vụ mối quan hệ gắn kết với nhiệm vụ, hoạt động quan khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu cụ thể giai đoạn Giải pháp khuyến khích phát triển sáng chế khoa học Trong bối cảnh số lƣợng đơn văn sáng chế tổ chức, cá nhân nƣớc ta khiêm tốn, chiếm tỷ lệ thấp so với số đơn trƣờng đại học, tổ chức nghiên cứu nƣớc ngoài, cần phải đề biện pháp khuyến khích phát triển sáng chế khoa học 24 - Có thể tham khảo mơ hình chế khuyến khích nghiên cứu khoa học thực đăng ký sáng chế số nƣớc tiên tiến Ví dụ nhƣ Trung Quốc có công bố, sáng chế đƣợc hỗ trợ thành lập doanh nghiệp, đầu tƣ theo sản phẩm đầu Khi tạo đƣợc mối liên kết nghiên cứu doanh nghiệp thúc đẩy kinh tế lên - Cần giảm thủ tục phức tạp việc đăng ký SHTT Thời gian để công nhận phát minh Việt Nam lâu so với nhiều quốc gia khác giới cản trở cho phát triển SHTT - Khuyến khích doanh nghiệp nên đăng ký xác lập quyền SHTT để có sở pháp lý bảo vệ vấn đề tranh chấp Các doanh nghiệp cần trọng đăng ký SHTT có sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại, kiểu dáng cơng nghiệp đồng thời doanh nghiệp cần bảo hộ quyền SHTT nƣớc nƣớc 25 KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) đƣợc nhận định hiệp định thƣơng mại tự hệ (FTA) với nhiều tiêu chuẩn cao toàn diện, bao trùm nhiều lĩnh vực khơng thƣơng mại mà cịn đầu tƣ, sở hữu trí tuệ nhiều vấn đề, nguyên tắc khác Trong hiệp định này, điều Việt Nam lo ngại vấn đề sở hữu trí tuệ (SHTT), với 10 điều (trong số 20 điều) liên quan đến SHTT đƣợc đƣa vào thỏa thuận nƣớc Tại nƣớc ta, tình trạng xâm phạm SHTT phổ biến, ngày phức tạp, phát sinh hàng loạt vụ tranh chấp thƣơng mại Điều đòi hỏi cần có giải pháp mạnh mẽ, hiệu để giải tình trạng Để đẩy lùi tình trạng này, nhằm bảo vệ quyền lợi cho tổ chức, cá nhân đƣợc bảo hộ, quyền lợi ngƣời tiêu dùng thúc đẩy phát triển đất nƣớc, quan quản lý nhà nƣớc ngƣời dân cần phối hợp chặt chẽ việc tuyên truyền, nâng cao hiểu biết SHTT Luật SHTT cần đƣợc nghiên cứu điều chỉnh nhằm phù hợp tình trạng bảo hộ quyền SHTT Việt Nam phù hợp với xu bảo hộ quyền quốc tế Việc áp dụng chế tài liên quan đến SHTT Việt Nam chƣa thực minh bạch chƣa đủ răn đe cần có quy định cụ thể hơn, tăng trách nhiệm hành vi vi phạm; áp dụng chế tài phù hợp để răn đe hành vi vi phạm, đặt biệt quy định Bộ luật Hình 26 2015 sửa đổi năm 2017 Về công tác tuyên truyền, cần nâng cao lực thực thi pháp luật; có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội quan quản lý nhà nƣớc Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực cần chủ động việc phát xử lý hành vi vi phạm quyền SHTT 27 Tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Anh, Bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng giải pháp Việt Nam, ngày truy cập: 10/03/2019, < http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-bao-hoso-huu-tri-tue-thuc-trang-va-giai-phap-o-viet-nam- 60418/? fbclid=IwAR1XfOP7UBqNgBhiHV261DrtNfuHBuI32yGGaVp4sFUP FxKEp-c5Ce58aso> Báo Bình Dƣơng, Thách thức sở hữu trí tuệ Việt Nam tham gia CPTPP, ngày truy cập 09/03/2019, < http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/11256thach-thuc-ve-so-huu-tri-tue-khi-viet-nam-tham-gia-cptpp> Văn phòng Quốc hội, Luật sở hữu trí tuệ số 19/VBHN-VPQH, ngày truy cập 09/03/2019, < https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Van-ban-hopnhat-19-VBHN-VPQH-nam-2013-hop-nhat-Luat-so-huu-tri-tue-220039.aspx> Đ.Ngọc, Sở hữu trí tuệ khoản treo CPTPP – nỗi lo cịn đó…, ngày truy cập 09/03/2019, < https://vnreview.vn/goc-nhinvnreview/-/view_content/content/2428347/so-huu-tri-tue-va-nhung-khoan-treotrong-cpttp-noi-lo-con-do> Báo Đất Việt, Nhiều thành tựu lĩnh vực SHTT thời gian 2006 – 2010, ngày truy cập 09/03/2019, < http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Nhieu-thanh-tuu-tronglinh-vuc-SHTT-thoi-gian-20062010/157247028/188/> Diệp Thị Thanh Xuân, Hoàn thiện quy định pháp luật SHTT liên quan đến nhãn hiệu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ngày truy cập 09/03/2019, < http://www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trunguong/15423-hoan-thien-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-shtt-lien-quan-den-nhanhieu-trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.html> Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2017, ngày truy cập 10/03/2019, < http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn? proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntD isplayContent)? OpenAgent&UNID=92D1D36F5CC2E0164725834600149886 > Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, ngày truy cập: 10/03/2019, < http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntD isplayContent)?OpenAgent&UNID=CEFD5FA1DBA3C6D84725764E004F64 D0> 28 ... chế vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam 4.1 Thành tựu Kể từ năm 2006 Luật Sở hữu trí tuệ bắt đầu có hiệu lực, cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đạt đƣợc bƣớc tiến đáng kể, phải 16 kể đến. .. vệ quyền Sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn TRIPS+ CPTPP Thực trạng vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam Tính đến hết ngày 31/12/2017, Cục sở hữu trí tuệ tiếp nhận 58.877 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công... II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành Năm 2005, phiên họp Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ (từ ngày 18/10/2005 đến ngày 29/11/2005),

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.3.1. Đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ đã cấp năm 2017 - Tác động của CPTPP đến vấn đề SHTT ở việt nam

Bảng 3.3.1..

Đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ đã cấp năm 2017 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.3.3. Mối tƣơng quan giữa GDP và số đơn, bằng độc quyền sáng chế - Tác động của CPTPP đến vấn đề SHTT ở việt nam

Bảng 3.3.3..

Mối tƣơng quan giữa GDP và số đơn, bằng độc quyền sáng chế Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.3.2. Đơn đăng ký và Bằng độc quyền sáng chế qua các năm từ 2005. - Tác động của CPTPP đến vấn đề SHTT ở việt nam

Bảng 3.3.2..

Đơn đăng ký và Bằng độc quyền sáng chế qua các năm từ 2005 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ngoài số liệu về bằng sáng chế, các số liệu trong bảng dƣới đây cũng thể hiện đƣợc tầm quan trọng của vấn đề sở hữu trí tuệ trong bối cảnh kinh tế, hội nhập quốc tế hiện nay. - Tác động của CPTPP đến vấn đề SHTT ở việt nam

go.

ài số liệu về bằng sáng chế, các số liệu trong bảng dƣới đây cũng thể hiện đƣợc tầm quan trọng của vấn đề sở hữu trí tuệ trong bối cảnh kinh tế, hội nhập quốc tế hiện nay Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.3.4. Số lƣợng đơn và văn bằng bảo hộ giai đoạn 2005-2017 - Tác động của CPTPP đến vấn đề SHTT ở việt nam

Bảng 3.3.4..

Số lƣợng đơn và văn bằng bảo hộ giai đoạn 2005-2017 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan