Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 05

4 2.5K 4
Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng tham khảo Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 05 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!

ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 5 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng khơng phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến danh   lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự  trọng hay   khơng cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu trả lời   như: “Điều gì khiến tơi sợ hãi/xấu hổ?”, “Điều gì khiến tơi tự hào/hạnh phúc?”… Người tự  trọng tất nhiên sẽ  biết sợ sự  trừng phạt của nhà nước (sợ  pháp lý) nếu làm trái   pháp luật và sợ  điều tiếng dư  luận của xã hội (sợ  đạo lý) nếu làm trái với ln thường, lẽ  phải   Nhưng đó vẫn chưa phải là điều đáng sợ  nhất với họ. Điều đáng sợ  nhất đối với một người tự   trọng là sự giày vị bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại lương tri của chính mình, phản bội   lại lẽ sống, giá trị sống, ngun tắc sống mà mình theo đuổi và có cảm giác đánh mất chính mình   Nói cách khác, đối với người tự trọng, có đạo đức, “tịa án lương tâm” cịn đáng sợ hơn cả “tịa án   nhà nước” hay “tịa án dư luận” […] Nói cách khác, người tự  trọng/tự  trị  thường khơng muốn làm điều xấu, ngay cả  khi   khơng ai có thể  biết việc họ  làm; Họ  sẵn lịng làm điều tốt ngay cả  khi khơng có ai biết đến; Họ   sẵn lịng làm điều đúng mà khơng hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận việc mình làm hay khơng. Nếu   tình cờ có ai đó biết và ghi nhận thì cũng vui, nhưng nếu khơng có ai biết đến và cũng khơng có ai   ghi nhận điều tốt mà mình làm thì cũng khơng sao cả, vì phần thưởng lớn nhất đối với người tự   do/tự  trị/tự  trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên đó là con người phẩm   giá, con người lương tri mà mình đã chọn                          (Trích Đúng việc ­ Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr.27­28) Thực hiện các u cầu: Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Câu 2. Theo đoạn trích, điều đáng sợ nhất của một người có lịng tự trọng là gì? Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào là “tịa án lương tâm”? Câu 4. Anh/chị  có cho rằng việc coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình là việc rất quan trọng? Vì   sao? II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ   về sự cần thiết của lịng tự trọng đối với mỗi người Câu 2 (5,0 điểm) Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu viết:                                            Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xn mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cơ em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung                                  (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr  111)  Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn thơ trên.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­              HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 5 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) PHẦN CÂU I II NỘI DUNG ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: nghị luận  Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vị bản  thân khi làm những chuyện đi ngược lại lương tri của chính mình,  phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, ngun tắc sống mà mình theo  đuổi và có cảm giác đánh mất chính mình “Tịa án lương tâm”: là sự xét xử, luận tội bản thân khơng căn cứ  vào quy định pháp luật mà dựa trên sự tự dằn vặt, phán xét vì đã vi  phạm những ngun tắc đạo đức và lẽ sống của chính mình Thí sinh có thể trả lời: Đồng tình hoặc khơng đồng tình (có cách lập luận, lí giải hợp lí) ĐIỂM 3,0 0,5 0,5 1,0 1,0 LÀM VĂN Từ phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200  chữ trình bày suy nghĩ của mình về sự cần thiết của lịng tự trọng  đối với mỗi người a) Đảm bảo hình thức đoạn văn 200 chữ Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách: diễn dịch, quy nạp, tổng  phân hợp… b) Xác định đúng vấn đề nghị luận:  Sự cần thiết của lịng tự trọng đối với mỗi người c) Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn  đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ cách ứng xử trước  những định kiến xã hội Có thể theo hướng sau đây: ­ Sự cần thiết của lịng tự trọng đối với mỗi người: + Lịng tự trọng là thước đo nhân cách con người. Trong khó khăn  thử thách, lịng tự trọng  là điểm tựa để giúp con người giữ gìn  phẩm giá của bản thân.  + Ln giúp ta tự tin vào việc mình làm, ln chủ động vững vàng  trong mọi cơng việc, sẵn sàng đối mặt với những khó khăn thử  2,0 0,25 0,25 1,00 thách tránh được những cám dỗ trong cuộc sống + Được mọi người tơn trọng, u mến ­ Con người khơng có lịng tự trọng sẽ trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống  giả dối d) Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e) Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận    Phân tích đoạn thơ để thấy được vẻ đẹp thiên nhiên và con  người Việt Bắc a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài giới thiệu được  vấn đề, thân bài triển khai vấn đề, kết bài khái quát đánh giá vấn  đề  b) Xác định đúng vấn đề nghị luận ­ Phân tích khổ sáu của đoạn trích bài thơ Việt Bắc ­ Làm rõ vẻ đẹp thiên nhiên và con người thể hiện qua đoạn thơ c) Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận,   biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng * Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, yêu cầu của đề  * Khái quát chung về đoạn thơ :     Đoạn thơ thuộc khổ sáu đoạn trích bài thơ Việt Bắc. Đây là khổ  thơ đặc sắc tái hiện nỗi nhớ của người ra đi đối với thiên nhiên và  con người Việt Bắc * Nội dung: ­ Hai câu đầu: Khái quát nỗi nhớ    Lời ướm hỏi của người ra đi mang theo nỗi nhớ  Nỗi nhớ ấy gắn  với thiên nhiên “những hoa”, gắn với con người “cùng người” da   diết, cháy bỏng ­ Nỗi nhớ gắn 4 mùa xn – hạ ­ thu – đơng + Câu 3,4:  “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Hình ảnh thiên nhiên: hùng vĩ, tràn trề sức sống, ấm áp Hình ảnh con người: Khoẻ khoắn, vững chãi, tự tin.   + Câu 5, 6  “Ngày xn mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang” Hình ảnh thiên nhiên: thơ mộng, tinh khơi, thanh khiết Hình ảnh con người: khéo léo, tài hoa + Câu 7, 8:  “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cơ em gái hái măng một mình” Hình ảnh thiên nhiên: rực rỡ, tươi vui Hình ảnh con người: cần cù, chịu thương, chịu khó 0,25 0,25 5,0 0,25 0,5 0,5 0,5 1,5 * Câu 9, 10:  “Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” Hình ảnh thiên nhiên: thơ mộng, n bình Hình ảnh con người: ân nghĩa, thuỷ chung ­> Đoạn thơ tái hiện bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người  Việt Bắc trong vẻ đẹp hài hồ, nồng thắm mang nét thi vị, độc đáo  của vùng đất này * Nghệ thuật ­ Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống ­ Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, tha thiết ­ Lối đối đáp xưng hơ “mình – ta” + Bút pháp hội họa, kết hợp màu sắc hài hịa; hình ảnh gần gũi,  giản dị * Đánh giá chung: Nghệ thuật tứ bình tạo nên sự cân đối hồi hịa,  là bức tranh tuyệt sắc có sự hịa quyện giữa con người và thiên  nhiên d) Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e) Sáng tạo Thể  hiện suy nghĩ sâu sắc về  vấn đề  nghị  luận; có cách diễn đạt  mới mẻ Tổng cộng I+II 0,5 0,5 0,25 0,5 10,0 ... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­              HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ? ?THI? ?THAM? ?KHẢO SỐ 5 BÀI? ?THI? ?MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát? ?đề) PHẦN CÂU I II NỘI DUNG ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: nghị luận... Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn? ?đề? ?nghị luận    Phân tích đoạn thơ để thấy được vẻ đẹp? ?thi? ?n nhiên và con  người Việt Bắc a) Đảm bảo cấu trúc bài? ?văn? ?nghị luận: mở bài giới? ?thi? ??u được  vấn? ?đề,  thân bài triển khai vấn? ?đề,  kết bài khái quát đánh giá vấn ... thách tránh được những cám dỗ trong cuộc sống + Được mọi người tơn trọng, u mến ­ Con người khơng có lịng tự trọng sẽ trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống  giả dối d) Chính tả,? ?ngữ? ?pháp Đảm bảo chuẩn chính tả,? ?ngữ? ?pháp tiếng Việt

Ngày đăng: 09/07/2020, 20:37

Hình ảnh liên quan

a) Đ m b o hình th c đo n văn 200 ch ữ - Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 05

a.

 Đ m b o hình th c đo n văn 200 ch ữ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình  nh thiên nhiên:  ả hùng vĩ, tràn tr  s c s ng,  m áp. ấ Hình  nh con ngảười:  Kho  kho n, v ng chãi, t  tin.  ẻắữự + Câu 5, 6  - Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 05

nh.

nh thiên nhiên:  ả hùng vĩ, tràn tr  s c s ng,  m áp. ấ Hình  nh con ngảười:  Kho  kho n, v ng chãi, t  tin.  ẻắữự + Câu 5, 6  Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình  nh thiên nhiên:  ả th  m ng, yên bình. ộ Hình  nh con ngảười:   ân nghĩa, thu  chung.ỷ - Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 05

nh.

nh thiên nhiên:  ả th  m ng, yên bình. ộ Hình  nh con ngảười:   ân nghĩa, thu  chung.ỷ Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan