1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 15

4 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 452,92 KB

Nội dung

Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 15 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.

ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 15 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)         Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:         “Ở trong nước, khi những ca nhiễm Covid 19 đầu tiên có kết quả xét nghiệm dương tính,   cả cộng đồng lo lắng, bất an. Người dân đổ  xơ đi mua khẩu trang y tế, dung dịch sát khuẩn,   khử trùng. Lợi dụng tình hình đó, nhiều cá nhân đã găm hàng, tăng giá, và có những hành xử   thiếu tình người. Tuy nhiên thói “đục nước béo cị”  ấy chỉ  rộ  lên trong thời gian ngắn rồi   nhanh chóng bị dẹp đi, được “lập nghiêm” trở lại khi có sự can thiệp kịp thời, kiên quyết của   các cơ  quan chức năng, đặc biệt là sự  xuất hiện những tấm gương sáng – những người dân   bình dị  sẵn sàng bỏ  tiền của, cơng sức để  sản xuất, chế  tạo và phát miễn phí khẩu trang,   nước khử trùng cho người dân. Những hành động nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn, đầy ắp tình nghĩa   của khơng ít người, từ trẻ nhỏ đến người nổi tiếng đã khơng chỉ đóng góp một phần cơng sức   nhỏ bé, chia sẻ cùng đồng bào, đồng loại mà cịn tạo ra hiệu ứng tích cực – nhen lên ngọn lửa   u thương của cộng đồng, vì mục đích: cùng chung tay đẩy lùi dịch   bệnh. Mỗi hình  ảnh,   hành động đẹp được nhân lên từng ngày, được truyền tải qua các phương tiện truyền thơng,   gửi đi thơng điệp nhân văn, tình nghĩa, khiến những kẻ lợi dụng lúc khó khăn để  trục lợi cá   nhân phải tự vấn lương tâm và  thấy xấu hổ”  (T.S. Nguyễn Huy Phịng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh  – Tun giáo ngày 05/3/2020) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Câu 2. Thói “đục nước béo cị” được tác giả chỉ ra trong đoạn trích trên là gì? Câu 3. Thói  “ đục nước béo cị” gây ra những hiểm họa gì cho  cuộc sống của chúng ta?   Câu 4.  Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Những hành động nhỏ  nhưng có ý   nghĩa lớn”  sẽ “tạo ra hiệu ứng tích cực” trong xã hội khơng?  II. LÀM VĂN Câu 1 (2,0 điểm)      Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh/ chị viết một đoạn văn khoảng 200 chữ   trình   bày suy nghĩ  của anh chị  về  những   hành động đẹp của con người Việt Nam trong thời kì   chống dịch bệnh Covid­19  Câu 2 (5,0 điểm)       Trong bài thơ Sóng, nhà thơ Xn Quỳnh viết : Trước mn trùng sóng bể                                                        Em nghĩ về anh, em                                                        Em nghĩ về biển lớn                                                        Từ nơi nào sóng lên?                                                        Sóng bắt đầu từ gió                                                        Gió bắt đầu từ đâu?                                                       Em cũng khơng biết nữa                                                       Khi nào ta u nhau                                                       Con sóng dưới lịng sâu                                                       Con sóng trên mặt nước                                                      Ơi con sóng nhớ bờ                                                      Ngày đêm khơng ngủ được                                                      Lịng em nhớ đến anh                                                      Cả trong mơ cịn thức                          (Theo Ngữ văn 12, tập 1, NXB giáo dục Việt Nam, tr. 155)       Trình bày cảm nhận của anh/chị về tiếng lịng của người phụ nữ thể hiện trong đoạn thơ   HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 15 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: Nghị luận  –   Thói “đục nước béo cị” được tác giả  chỉ  ra: găm hàng, tăng giá,   hành xử thiếu tình người –   Thói “đục nước béo cị” gây ra những hiểm họa như: gây hoang  mang dư luận; ảnh hưởng sức khỏe, tâm lí người dân; làm lũng đoạn   thị trường – Đồng ý với quan điểm của tác giả. Vì: + Những hành động nhỏ  của mỗi cá nhân sẽ  là ngọn nguồn lan tỏa  những việc làm tốt, những hành động tốt trong cộng đồng, sẽ là tấm  gương đẹp để tuyên truyền, tác động đến mọi người xung quanh hãy  làm việc tốt cho cộng đồng, cho xã hội + Vì vậy mỗi chúng ta đừng thấy việc nhỏ mà bỏ qua, hãy  xây dựng   phát triển xã hội tốt đẹp hơn từ  những việc làm nhỏ  nhất, bởi từ  những hành động nhỏ sẽ tạo ra những điều thật ý nghĩa, thật lớn lao.   LÀM VĂN  Từ  nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh/ chị  viết một đoạn  văn khoảng 200 chữ    trình bày suy nghĩ  của anh chị  về  những  hành động đẹp của con người Việt Nam trong thời kì   chống   dịch bệnh Covid­19 a) Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng­ phân­hợp, móc xích hoặc song hành b)  Xác định đúng vấn đề  nghị  luận  về  hiện tượng đời sống xã hội:  những  hành động đẹp của con người Việt Nam trong thời kì chống   dịch bệnh Covid­19 c) Triển khai vấn đề  nghị  luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận;  kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng có thể theo hướng sau: ­ Những hành động đẹp của con người Việt Nam  trong việc chống   dịch bệnh Covid ­19: lan tỏa rộng khắp trong cộng đồng, xã hội và  trên tồn thế giới. Từ già tới trẻ, từ người nổi tiếng đến những người  I II Điể m 3,0 0,5 0,5 1,0 0,25 0,5 0,25 2,0 0,25 0,25 1,0 dân bình thường  đều có những hành động đẹp để giúp đỡ nhau vượt  qua đại dịch, chung tay đẩy lùi dịch bệnh (dẫn chứng) ­ Ý nghĩa:  + Thể  hiện ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với cộng đồng,  đất nước + Có ý nghĩa lớn lao đối với cộng đồng và xã hội góp phần   ngăn  chặn đầy lùi dịch bệnh, giúp mọi người vượt qua những khó khăn do  dịch bệnh gây ra + Phát huy truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc ta: đồn kết,  u thương, chia sẻ… + Được xem như  những tấm gương tác động đến mọi người trong   cộng đồng tạo ra hiệu  ứng tích cực lan tỏa nhân rộng những việc tốt   trong cộng đồng, xã hội ­ Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần phê phán, trừng trị nghiêm khắc những  hành động xấu gây hiểm họa cho xã hội.   d) Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với những  0,25 chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, pháp luật e) Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ  0,25 nghĩa tiếng Việt Trong bài thơ Sóng, nhà thơ Xn Quỳnh viết:                                                      Trước mn trùng sóng bể                                                        ………………                                                     Cả trong mơ cịn thức  5,0                  (Theo Ngữ văn 12, tập 1, NXB giáo dục Việt Nam, tr  155) Trình bày cảm nhận của anh, chị  về  tiếng lịng của người phụ  nữ thể hiện trong đoạn thơ trên a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân  bài, kết bài. Mở  bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn   0,25 đề, kết bài kết luận được vấn đề b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tiếng lịng của người phụ nữ  0,5 trong  đoạn thơ c) Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự cảm  nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ  giữa lí lẽ và dẫn chứng Thí sinh có thể  triển khai bài làm theo nhiều cách nhưng phải đảm  bảo những nội dung sau: *   Giới thiệu khái qt về  tác giả, tác phẩm   và vấn đề  nghị  0,5 luận: ­  Xn Quỳnh là một trong số những nhà thơ  tiêu biểu nhất của thế  hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ. Thơ bà là tiếng lịng của một tâm  hồn phụ  nữ  nhiều trắc  ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành,   đằm thắm và ln da diết trong khát vọng về  hạnh phúc bình dị  đời   thường ­  Bài thơ  Sóng in trong tập Hoa dọc chiến hào, sáng tác năm 1967, là  một bài thơ đặc sắc viết về tình u ­ Qua bài thơ  ,Xn Quỳnh đã thể  hiện thành cơng tiếng lịng của  người phụ nữ trong tình u với những cung bậc cảm xúc phong phú   tinh tế  của trái tim u. Tiếng lịng đó thể  hiện cụ  thể  trong đoạn   thơ… * Cảm nhận tiếng lịng người phụ nữ thể hiện trong  đoạn thơ:  ­ Nhà thơ  mượn sóng để  khơi lên niềm khát khao truy tìm nguồn   gốc của tình u (hai khổ đầu)  + Điệp ngữ  “Em nghĩ” thể  hiện những suy tư  của người phụ nữ về  anh , về em, về tình yêu. Em mong ước tìm về ngọn  nguồn của tình   yêu để  tìm lời đáp cho câu hỏi tình yêu, điều kì diệu  ấy được khởi   đầu từ đâu.  + Những câu hỏi liên tiếp đặt ra thể hiện nhu cầu khám phá, truy tìm  một cách mãnh liệt của một trái tim đang u, u hết mình của em.  + Lời thú nhận thành thực dễ thương, nữ  tính “Em cũng khơng biết   nữa/ Khi nào ta u nhau”. Sự  bất lực trong việc truy tìm cội nguồn  của tình u càng thể  hiện sâu sắc trái tim u chân thành mãnh liệt   của người phụ nữ ­  Đoạn thơ  thể  hiện thành cơng, sâu sắc nỗi nhớ  da diết của   người phụ nữ trong tình u  + Mượn sóng để  bộc bộ  nỗi nhớ. Nghệ  thuật đối “dưới lịng sâu/  trên mặt nước”, nghệ thuật nhân hóa “sóng nhớ  bờ­ ngày đêm khơng   ngủ  được”, kết hợp hiện tượng lặp cấu trúc,  diễn tả  nỗi nhớ  bao  trùm cả  khơng gian vơ cùng của đại dương, trải suốt chiều dài thời  gian vơ tận.  + Trực tiếp bày tỏ  tình cảm nhớ  nhung của mình “Lịng em nhớ đến   anh”. Nỗi nhớ  da diết mãnh liệt chiếm lĩnh cả  thế  giới vơ thức của   tâm hồn “Cả trong mơ cịn thức”.  * Đánh giá :  + Nghệ thuật đặc sắc: ­ Hình tượng sóng ­ em đan cài, soi chiếu  ­ Thể thơ ngũ ngơn, nhạc điệu  như nhịp điệu của những con sóng ­ Ngơn ngữ  giản dị, trong sáng, biện pháp tu từ  (điệp ngữ, đối, nhân   hóa…)  + Đoạn thơ  thể  hiện thành cơng tiếng lịng của người phụ  nữ  trong   tình u với những cung bậc cảm xúc tinh tế, sâu sắc. Đó là tiếng  lịng của trái tim u mãnh liệt, chân thành  d) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ đặt  câu e) Sáng tạo:  Có cách diễn đạt sáng tạo, thể  hiện suy nghĩ sâu sắc,  mới mẻ về vấn đề nghị luận                            Tổng điểm: I+II 1,0 1,5 0, 25 0,25 0,25 0,5 10,0 ... (Theo? ?Ngữ? ?văn? ?12, tập 1, NXB giáo dục Việt Nam, tr.? ?155 )       Trình bày cảm nhận của anh/chị về tiếng lịng của người phụ nữ thể hiện trong đoạn thơ   HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ? ?THI? ?THAM? ?KHẢO SỐ? ?15 BÀI? ?THI? ?MƠN: NGỮ VĂN...  bài nêu được vấn? ?đề,  thân bài triển khai được vấn   0,25 đề,  kết bài kết luận được vấn? ?đề b) Xác định đúng vấn? ?đề? ?cần nghị luận: Tiếng lịng của người phụ nữ  0,5 trong  đoạn thơ c) Triển khai vấn? ?đề? ?nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự cảm ...                  (Theo? ?Ngữ? ?văn? ?12, tập 1, NXB giáo dục Việt Nam, tr  155 ) Trình bày cảm nhận của anh, chị  về  tiếng lịng của người phụ  nữ thể hiện trong đoạn thơ trên a) Đảm bảo cấu trúc bài? ?văn? ?nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân 

Ngày đăng: 09/07/2020, 20:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Đ m b o yêu c u hình th c đo n văn ạ - Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 15
a  Đ m b o yêu c u hình th c đo n văn ạ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w