1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm ứng phó với việc bị kiện chống bán phá giá của trung quốc và bài học cho VN

10 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 101,31 KB

Nội dung

KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ VỚI VIỆC BỊ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Tóm tắt Hiện nay, việc tiến tới tự hóa thương mại tồn cầu khiến thị trường quốc tế ngày trở nên khốc liệt Để đạt mục tiêu mình, số nước cạnh tranh không lành mạnh cách sử dụng biện pháp bán phá giá Trung Quốc quốc gia bị kiện nhiều vấn đề này, vụ việc đem lại cho Trung Quốc nhiều học kinh nghiệm để đối phó với quốc gia khác Bài viết nghiên cứu cụ thể Vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp tháp điện gió sử dụng tua-bin điện gió nhập từ Trung Quốc Mỹ khởi xướng (2012), từ rút học thực tế cho Việt Nam, cụ thể là: doanh nghiệp phải theo kiện đến cùng, phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, phủ, quan khác có liên quan phải tìm hiểu kĩ thị trường mà hướng tới xuất Từ khóa: chống bán phá giá,vụ kiện,Trung Quốc,bài học,Việt Nam Abstract Currently, the progress towards global trade liberalization has made the international market increasingly fierce To achieve their goals, some countries have competed unfairly by using dumping measures China is heavily sued on this issue, however, this has given China a lot of lessons to deal with other countries The paper aims to study a specific case which is The anti-dumping and anti-subsidy lawsuit about wind power towers using wind turbines imported from China (initiated by the US in 2012), from which lessons can be drawn The lesson for Vietnam is that businesses must follow lawsuit to the end, coordinate closely with the investigating agencies, the government and other relevant agencies, and must carefully study the market to which they want to export Key words: anti-dumping, lawsuit, China, lesson, Vietnam 1|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đặt vấn đề Trong bối cảnh kinh tế nay, nước giới tiến dần tới tự hóa thương mại, dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Điều thúc đẩy tăng cường hợp tác quốc gia, đồng thời tạo hội cho nước thâm nhập vào thị trường đầy tiềm Tuy nhiên, ẩn sau nhiều khó khăn, thách thức quốc gia phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt Để đạt thành cơng trường quốc tế, nước thường sử dụng nhiều biện pháp, cạnh tranh không lành mạnh Một số chình hình thức bán phá giá Hiện nay, Trung Quốc kinh tế lớn giới Mặc dù công nhận kinh tế phát triển, cường quốc sản xuất công nghệ, Trung Quốc phải đối diện với nhiều cáo buộc bán phá giá từ quốc gia khác giới Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, việc bị kiện bán phá giá đem lại cho Trung Quốc nhiều kinh nghiệm để đối phó với vấn đề Trên thực tế, Việt Nam nước bị kiện bán phá giá nhiều giới, nhiên, cách đối mặt với vấn đề chưa thực hiệu Bài viết nghiên cứu rõ việc Trung Quốc bị kiện bán phá giá, từ đưa học đề xuất thực tiễn cho Việt Nam Cơ sở lý thuyết thực trạng Trung Quốc bị kiện chống bán phá giá từ 2008 đến 2018 2.1 Cơ sở lý thuyết Theo Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT), bán phá giá định nghĩa “hành động mang sản phẩm nước sang bán thành hàng hóa nước khác, với mức giá xuất thấp giá bán thơng thường sản phẩm bán nước xuất khẩu” Giá thông thường đề cập định nghĩa giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất (hoặc giá bán sản phẩm tương tự từ nước xuất sang nước thứ ba; giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng khoản lợi nhuận hợp lý) Giá xuất giá hợp đồng nhà xuất nước với nhà nhập (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên) Biên độ phá giá tính theo cơng thức sau: Biên độ phá giá = (Giá thông thường – Giá xuất khẩu) / Giá xuất Khi nhận thấy có hành vi bán phá giá mặt hàng đó, ngành sản xuất nội địa nước nhập sản phẩm tiến hành khởi kiện Mặc dù thường gọi “vụ kiện” thủ tục hành quan hành nước nhập thực Thủ tục nhằm giải tranh chấp thương mại ngành sản xuất nội địa nhà sản xuất, xuất nước ngồi; khơng liên quan đến quan hệ cấp phủ hai nước xuất nhập Ngoài ra, kết thúc vụ kiện, không đồng ý với định cuối quan hành chính, bên kiện Toà án (lúc này, vụ việc xử lý án thực thủ tục tố tụng tư pháp) 2|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2.2 Thực trạng Trung Quốc bị kiện chống bán phá giá (CBPG) từ 2008 đến 2018 2.2.1 Số lượng vụ kiện Theo số liệu định kì từ Ban thư kí WTO vấn đề chống bán phá giá, giai đoạn từ 20082018, Trung Quốc ln nằm vị trí bảng xếp hạng nước bị kiện CBPG nhiều với số vụ kiện trung bình năm 66 vụ Xếp sau Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ Ấn Độ Bảng Những nước bị kiện CBPG nhiều giai đoạn 2008-2018 Nước bị kiện Trung Hàn Đài Mỹ Ấn Độ Tổng Năm Quốc Quốc Loan 2008 78 11 112 2009 78 12 14 119 2010 44 19 81 2011 51 11 10 88 2012 60 22 22 10 123 2013 76 25 17 13 11 142 2014 63 18 13 11 15 120 2015 70 17 10 13 115 2016 93 32 10 12 152 2017 55 19 12 10 103 2018 57 11 90 (Nguồn: WTO, 2018, Anti-dumping: By exporting country 1/1/1995 -31/12/2018) Hình Tình hình bị kiện CBPG nước 2008-2018 (Nguồn: WTO, 2018, Anti-dumping: By exporting country 1/1/1995 -31/12/2018) Từ bảng số liệu thấy số vụ kiện CBPG Trung Quốc gấp nhiều lần so với quốc gia khác chiếm 50% tổng số vụ kiện quốc gia liệt kê Qua năm số vụ kiện ln trì mức cao lớn 40 Số lượng vụ kiện thấp vào năm 2010 cao năm 2016 Theo thống kê từ WTO, Trung Quốc chiếm phần lớn tổng số vụ kiện CBPG toàn giới 3|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hình Tỷ lệ số vụ kiện CBPG hàng năm Trung Quốc so với giới (2008-2018) 2.2.2 Nguyên đơn vụ kiện CBPG Trung Quốc Số liệu thống kê ban thư kí WTO cho thấy Ấn Độ, Mỹ EU thành viên khởi kiện CBPG Trung Quốc nhiều giai đoạn 2008-2018 Không nước đứng đầu việc khởi kiện CBPG giới, biểu đồ thể số vụ kiện thành viên WTO khởi kiện nhiều giai đoạn 2008-2018 Hình Các nước khởi kiện CBPG nhiều giới (2008-2018) (Nguồn: WTO, 2018, AD initiations by reporting members) Từ biểu đồ thấy Ấn Độ nước khởi kiện nhiều với 413 vụ kiện sau Mỹ với 291 vụ EU 139 vụ theo thống kê WTO Ấn Độ, Mỹ, EU nước khởi kiện CBPG Trung Quốc nhiều 2.2.3 Số biện pháp CBPG bị áp dụng Trung Quốc quốc gia bị kiện CBPG nhiều giới, vụ kiện thành công áp dụng biện pháp CBPG quốc gia Giai đoạn 20112012, số BPCBPG mà quốc gia phải chịu chiếm nửa số vụ kiện cho thấy bước tiến việc ứng phó với vụ kiện CBPG Trung Quốc Bảng Số biện pháp CBPG Trung Quốc giai đoạn 2008-2018 Số vụ kiện Số vụ áp dụng BPCBPG (Nguồn: WTO, 2018, AD measures by exporter) Tính tới 2018, Ấn Độ dẫn đầu với 184 biện pháp áp dụng hàng xuất Trung Quốc Tiếp theo Mỹ 129 biện pháp EU 98 biện pháp (WTO, 2018) Biểu đồ cho nhìn bao quát tình hình bị áp dụng biện pháp CBPG Trung Quốc so với giới Hình Tỷ lệ biện pháp CBPG áp dụng với Trung Quốc so với giới (2008-2018) (Nguồn: WTO, 2018, AD measures by exporter) Từ biểu đồ thấy biện pháp CBPG áp dụng Trung Quốc mức cao so với giới Số biện pháp có giảm vào giai đoạn 2011-2012 lại có xu hướng tăng lên thời gian gần Có thể chiến tranh thương mại, vụ kiện cơng dồn dập 4|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI từ nước khiến Trung Quốc không kịp xử lí tồn vụ kiện Tuy nhiên, minh chứng cho thấy họ có kinh nghiệm ứng phó với vụ kiện CBPG xét tỷ lệ giai đoạn 2016-2018 thấp so với 2008-2010 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu, phân tích tổng hợp, nghiên cứu tình huống, cụ thể là: Vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp tháp điện gió sử dụng tua-bin điện gió nhập từ Trung Quốc Mỹ khởi xướng (2012) Kết nghiên cứu 4.1 Thông tin chung vụ kiện (theo văn Bộ Thương mại Hoa Kỳ - DOC) - Ngày 29/12/2011: Liên minh thương mại tháp điện gió Mỹ (WTTC) gửi đơn kiện tới DOC việc điều tra bán phá giá trợ cấp tháp điện gió nhập từ Trung Quốc Việt Nam - Sản phẩm điều tra: Tháp điện gió dùng tuabin điện gió với khả vận hành lớn 100 kilowatts Sản phẩm có mã HTSUS: 7308.20.0020 (trước năm 2011 có mã: 7308.20.0000) - Ngày 18/01/2012: DOC bắt đầu khởi xướng điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp tháp điện gió nhập từ Trung Quốc điều tra chống bán phá giá với sản phẩm nhập từ Việt Nam - Bên đệ đơn: Liên minh thương mại tháp điện gió Mỹ bao gồm thành viên: Broadwind Towers, Inc.; DMI Industries; Katana Summit LLC; and Trinity Structural Towers, Inc 4.2 Kết điều tra - Ngày 2/8/2012: DOC kết luận sơ tháp gió từ Trung Quốc Việt Nam bán Mỹ với giá thấp giá trị hợp lí (less-than-fair-value) - Ngày 26/12/2012: DOC đưa kết luận cuối mức giá Công báo Liên bang (Federal Register) Bảng 4: Biên độ bán phá giá tháp gió từ Trung Quốc (đối với nhà xuất khẩu) Đối tượng điều tra Kết sơ Kết sau điều (%) chỉnh theo Mục 129 URAA* (%) Chengxi Shipyard Co., Ltd 47.59 36.98 Titan Wind Energy (Suzhou) Co., Ltd 44.99 34.33 CS Wind Corporation 46.38 35.81 Guodian United Power Technology Baoding 46.38 35.77 Co., Ltd Sinovel Wind Group Co., Ltd 46.38 35.77 Các nhà xuất khác 70.63 60.02 (*): Uruguay Round Agreements Act 5|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Nguồn: www.usitc.gov Bảng 5: Biên độ bán phá giá tháp gió từ Việt Nam Đối tượng điều tra Kết (%) The CS Wind Group 51.54 Các nhà xuất khác 58.54 Nguồn: www.usitc.gov (Tuy nhiên, sản phẩm sản xuất xuất CS Wind Group sau khơng tính vào biên độ phá giá Việt Nam tỷ lệ nguyên liệu khơng đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hang hóa - De Minimis) 4.3 Hành động Trung Quốc - Phản ứng trước biện pháp áp thuế chống bán phá giá chống trợ giá Mỹ, Bộ Thương mại Trung Quốc liên tục đề nghị Mỹ tuân thủ cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ với Trung Quốc thành viên khác cộng đồng quốc tế để trì mơi trường thương mại quốc tế mở, tự công - Các nhà sản suất tháp điện gió Trung Quốc tích cực chứng minh doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường để nhận lợi trình điều tra 4.4 Kinh nghiệm mà Trung Quốc rút từ vụ kiện - Cần thành lập Hiệp hội ngành hàng hoạt động sư điều phối chung Hiệp hội ngành hàng: Trong vụ kiện chống bán phá giá, số lượng doanh nghiệp bị đơn thường đơng, cần có thống hành động để đạt hiệu cao Vì cân thiết để có chí đạo điều phối chung Hiệp hội ngành hàng, tổ chức tập hợp tự nguyện doanh nghiệp Trong vụ kiện nảy, doanh nghiệp sản xuất xuất khâu tháp điện gió Trung Quốc chưa biết cách liên kết chặt chẽ với nhau, Hiệp hội lượng gió Trung Quốc chưa làm tốt vai trở đạo chung cho nhà sắn xuất trình theo kiện - Xây dựng sở liệu thông tin phá giá chống bán phá giá, điều chỉnh chế quản lí, kinh doanh để đáp ứng yêu cầu nước việc hoạt động theo chế thị trường: Xây dựng cở thông tin có nghĩa phủ doanh nghiệp cần quản lý vụ kiện bán phá giá vấn đề liên quan cách đày đủ khoa học, chia theo ngành, theo năm, ưu tiên theo đặc thù ngành ngoại thương nước mình,… Việc nắm bắt có đầy đủ thơng tin vụ kiện ngành lập luận bên vụ kiện chuẩn bị cần thiết để sẵn sang đương đầu với vụ kiện Về việc điều chỉnh chế quản lý, kinh doanh doanh nghiệp nhà sản xuất, xuất cần tiến hành đổi hệ thống tài kế toán để chứng minh doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường Vào ngày 17/6/2019, Trung Quốc dừng vụ kiện WTO liên quan đến yêu cầu công nhận kinh tế thị trường Trung Quốc tiến hành khởi kiện với lý nước phải công nhận kinh tế thị trường sau 15 năm gia nhập WTO kể từ năm 2001 Điều khiến cho Trung Quốc gặp nhiều bất lợi tranh chấp thương mại quốc tế, đặc biệt việc Trung Quốc phải chấp nhận hình thức áp thuế 6|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Mỹ châu Âu với hàng hóa bị coi bán phá giá Do vậy, việc thay đổi hệ thống kế toán nhằm chứng minh vị kinh tế Trung Quốc định sáng suốt bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày trở nên căng thẳng - Các doanh nghiệp cần chủ động kháng kiện tâm theo kiện đến cùng: Thời gian đầu tham gia vào thị trường quốc tế, Trung Quốc dường không tham gia vụ điều tra chống bán phá giá nào, không trả lời bảng câu hỏi, không cung cấp thông tin cho quan điều tra Hậu không công ty bị thua kiện, thị trường mà ảnh hưởng tới ngành sản xuất sản phẩm Năm 1994, sản phẩm tỏi Trung Quốc bị Hoa Kỳ khởi kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp Trung Quốc khơng có phản ứng hợp tác nào, dựa vào chứng bên nguyên đơn mà DOC áp thuế chống bán phá giá sản phẩm mức 375% Đây học lớn cho doanh nghiệp không Trung Quốc mà cịn Việt Nam - Hồn thiện hệ thống ứng phó đồng bộ, đặc biệt cần đào tạo đội ngũ cán nhân viên có trình độ sâu rộng thương mại quốc tế, đặc biệt chống bán phá giá: Trong q trình ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá, Trung Quốc gặp nhiều khó khan với đội ngũ cán non trẻ, yếu chất lượng số lượng Nhận thấy yếu điểm qua chiến chống bán phá giá, Chính phủ Trung Quốc tiến hành bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên gia lĩnh vực bán phá giá, đồng thời doanh nghiệp phổ cập thường xuyên chuyên sâu vấn đề để tự bảo vệ doanh nghiệp tốt 4.5 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm Trung Quốc - Các doanh nghiệp phải theo kiện đến cùng, phối hợp với quan điều tra Một điều thấy chi phí tiêu tốn cho vụ kiện bán phá giá lớn, mà doanh nghiệp Việt Nam có lực tài chưa cao Hơn nữa, thời gian giải vụ kiện kéo dài đến hàng năm Nhưng thực tế chứng minh doanh nghiệp theo kiện, cho dù vụ kiện có thất bại hưởng thuế suất ưu đãi doanh nghiệp không tham gia tham gia không tích cực Chẳng hạn vụ Hoa Kỳ kiện tơm Việt Nam năm 2003, bị đơn bắt buộc phải chịu mức thuế từ 4.3 đến 25.7%, bị đơn tự nguyện chịu mức thuế 4.57% Do đó, đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp nên chuẩn bị tốt tinh thần, đoàn kết, sẵn sàng đối mặt theo kiện đến - Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với phủ, quan ban ngành, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước Trong trường hợp doanh nghiệp vô cớ bị kiện chống bán phá giá Nhà nước tuyên bố phản đối vụ kiện thay mặt doanh nghiệp khẳng định khơng có việc bán phá giá Lời tuyên bố kháng kiện hay theo kiện thực phủ có giá trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên liên kết tham gia hiệp hội ngành hàng để bảo vệ, hỗ trợ trước thành viên riêng rẽ - Các doanh nghiệp nên tìm hiểu kĩ thị trường hướng tới xuất Để tránh vụ kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp nên tìm hiểu giá bán hàng hóa nước ngồi bao nhiêu? Chi phí sản xuất họ nào? Thị phần sao? Ví dụ điển vụ cá tra, cá basa Việt Nam Các doanh nghiệp mua từ người nông dân với giá 15000/kg nghĩ xuất với giá USD ( 45000kg/kg) hợp lý, họ không 7|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI biết giá bán mỹ lớn USD Do đó, Việt Nam bị kiện Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp nhìn thấy lợi trước mắt, muốn chiếm thị phần nhanh, doanh thu cao mà hạ giá thấp Do vậy, trước xuất doanh nghiệp cần tính tốn kỹ lưỡng cẩn thận Một số giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá cho Việt Nam từ học Trung Quốc 5.1 Giải pháp phía Nhà nước - Tiếp tục cải cách nước theo kinh tế thị trường: Theo thỏa thuận kết nạp WTO 2007 đến hết năm 2018 Việt Nam công nhận kinh tế thị trường Tuy nhiên tính đến thời điểm tại, Viêt Nam có 69 quốc gia vùng lãnh thổ cơng nhận, cịn đối tác lớn Mỹ EU chưa cơng nhận Do vậy, bị kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp Việt Nam thường bị dẫn chiếu đến nước thứ Điều bất lợi cho Việt Nam Bên cạnh đó, nước xuất mặt hàng nước chưa công nhận kinh tế thị trường phải chịu mức thuế chống bán phá giá cao Vì vậy, Việt Nam cần nỗ lực cải cách nước theo kinh tế thị trường tích cực đàm phán, song phương đa phương để nhận công nhận - Thành lập trung tâm hỗ trợ, bảo vệ hàng xuất bị kiện: Trong thời kì hội nhập, vụ kiện chống bán phá giá ngày nhiều Do đó, cần có trung tâm, tổ chức chuyên phục vụ tư vấn cho doanh nghiệp việc ứng phó với tranh chấp ngoại thương (bao gồm đội ngũ luật sư, chuyên gia chuyên sâu vấn đề này) Trên thực tế Việt Nam thành lập Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế - TRC, trung tâm hỗ trợ hội nhập quốc tế CIIS… Tuy nhiên, số lượng cịn hạn chế thời kì Chính vậy, phủ cần đầu tư mặt sở vật chất nguồn nhân lực việc tư vấn xác kịp thời 5.2 Giải pháp phía doanh nghiệp - Các doanh nghiệp nên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế kế tốn, kiểm tốn để hồn thiện hệ thống sổ sách minh bạch: Việc sẵn sàng đưa tài liệu có liên quan vụ kiện chứng quan trọng khẳng định doanh nghiệp khơng bán phá giá Những tài liệu phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, logic, khoa học cơng nhận giúp cho việc tính giá trị thơng thường, giá xuất khẩu, biên độ phá giá dễ dàng, đồng thời góp phần tạo tính minh bạch cho tài liệu có liên quan, khơng để phía bên kiện lợi dụng sơ hở - Các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp, đa dạng hóa sản phẩm, thị trường, tránh phát triển nóng thị phần: Trong thời kì hội nhập, lợi nhà sản xuất nước bị giảm, họ sử dụng biện pháp để ngăn cản hàng nhập Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đa phương hóa thị trường để hạn chế rủi ro Doanh nghiệp không nên tập trung vào sản phẩm, thị trường sản phẩm gặp rủi ro doanh nghiệp thiệt hại - Tìm hiểu giá bán hợp lí theo thị trường xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm: 8|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Cách nhanh để vụ kiện chống bán phá giá giải việc tạm thời thỏa thuận cam kết giá sản phẩm thị trường cho đơi bên có lợi Bởi khơng đưa biện pháp bị áp thuế chống bán phá giá Do vậy, trước định xuất mặt hàng nào, doanh nghiệp cần phải có chuẩn bị kĩ lưỡng, tham khảo giá, quy định sản xuất để tránh bị kiện Kết luận Trong thương mại quốc tế nay, tượng bán phá giá ngày trở nên phổ biến Để bảo vệ hàng hóa nội địa khỏi cạnh tranh không lành mạnh từ nước xuất khẩu, quốc gia giới tích cực áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo đó, vụ kiện chống bán phá giá ngày tăng số lượng, quy mô, thời gian độ phức tạp Chính thế, việc rút học kinh nghiệm từ nước khác đề giải pháp giúp cho doanh nghiệp Việt Nam chủ động, tự tin đối mặt với vụ kiện thương mại quốc tế Trung Quốc kinh tế lớn giới, vậy, quốc gia lại phải đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá Điều đem đến cho Trung Quốc nhiều học quý báu, học nên Việt Nam ghi nhận học tập cách hiệu Cụ thể là: doanh nghiệp phải theo kiện đến cùng, phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, phủ, quan khác có liên quan quan ban ngành, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, quan trọng hết, phải tìm hiểu kĩ thị trường mà hướng tới xuất Trong thời gian tới, Việt Nam có lẽ phải đối mặt ngày nhiều vụ kiện chống bán phá giá Vì vậy, phía Nhà nước, cần xúc tiến việc cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường; phát triển tổ chức trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp xuất Về phía doanh nghiệp, cần trang bị cho kiến thức thương mại quốc tế, sẵn sàng đối mặt theo đuổi vụ kiện đến cùng, gia nhập hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, tuân thủ áp dụng tiêu chuẩn quốc tế kế tốn, kiểm tốn để minh bạch tài chính, đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường thị phần, tìm hiểu cân đối giá bán hợp lí cho thị trường xuất 9|Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Tài liệu tham khảo Hải Đăng (2019), Việt Nam cần sớm hoàn thiện kinh tế thị trường, truy cập ngày 30 tháng năm 2019 từ http://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/viet-nam-can-som-hoan-thiennen-kinh-te-thi-truong/.htm Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Kiện chống bán phá giá: Các hiệp định nguyên tắc WTO Bài học kinh nghiệm từ vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên, truy cập ngày tháng năm 2019 từ http://chongbanphagia.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-tu-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-giadau-tien-n5365.html Bài học thắng kiện bán phá giá Trung Quốc (2004), truy cập ngày tháng năm 2019 từ https://tuoitre.vn/bai-hoc-thang-kien-ban-pha-gia-cua-trung-quoc-28951.htm Cuộc chiến đối phó kiện chống phá giá: Kinh nghiệm Trung Quốc (2005), truy cập ngày tháng năm 2019 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/cuoc-chien-doi-pho-kien-chong-phagia-kinh-nghiem-cua-trung-quoc-1121661463.htm Tổng quan vụ kiện cá tra, cá ba sa Mỹ Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2019 từ https://voer.edu.vn/m/tong-quan-ve-vu-kien-ca-tra-cabasa-cua-my-doi-voivietnam/8aeaf36e http://www.vneconomy.vn/ https://www.vnexpress.net/ https://www.wto.org/english/tratop_e/adp_e/adp_e.htm https://www.usitc.gov/investigations/701731/2018/utility_scale_wind_towers_china_and_viet nam/full_review.htm 17 | T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I ... nhận rằng, việc bị kiện bán phá giá đem lại cho Trung Quốc nhiều kinh nghiệm để đối phó với vấn đề Trên thực tế, Việt Nam nước bị kiện bán phá giá nhiều giới, nhiên, cách đối mặt với vấn đề chưa... chưa thực hiệu Bài viết nghiên cứu rõ việc Trung Quốc bị kiện bán phá giá, từ đưa học đề xuất thực tiễn cho Việt Nam Cơ sở lý thuyết thực trạng Trung Quốc bị kiện chống bán phá giá từ 2008 đến... viên có trình độ sâu rộng thương mại quốc tế, đặc biệt chống bán phá giá: Trong q trình ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá, Trung Quốc gặp nhiều khó khan với đội ngũ cán non trẻ, yếu chất lượng

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Những nước bị kiện CBPG nhiều nhất giai đoạn 2008-2018 - Kinh nghiệm ứng phó với việc bị kiện chống bán phá giá của trung quốc và bài học cho VN
Bảng 1. Những nước bị kiện CBPG nhiều nhất giai đoạn 2008-2018 (Trang 3)
Bảng 4: Biên độ bán phá giá của tháp gió từ Trung Quốc (đối với nhà xuất khẩu) Đối tượng được điều traKết quả sơ bộ - Kinh nghiệm ứng phó với việc bị kiện chống bán phá giá của trung quốc và bài học cho VN
Bảng 4 Biên độ bán phá giá của tháp gió từ Trung Quốc (đối với nhà xuất khẩu) Đối tượng được điều traKết quả sơ bộ (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w