1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khủng hoảng tài chính những điều chúng ta đã biết từ lý thuyết đến thực tiễn

40 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 217,38 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm khủng hoảng tài Tài lĩnh vực vơ quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia Nền tài quốc gia sở để đánh giá trình độ phát triển quốc gia Sự phát triển hệ thống tài tồn cầu bên cạnh việc mang lại hội lớn cho quốc gia, dân tộc đồng thời tiềm ẩn nguy khủng hoảng Sự thay đổi thị trường tài với mức độ mở cửa thương mại - tài nước điều kiện bên quốc gia dẫn đến nguy khủng hoảng Trong năm gần đây, khủng hoảng tài diễn ngày liên tục với cường độ mạnh diễn biến ngày phức tạp, gây hậu nặng nề quốc gia toàn giới Nhiều thị trường trải qua khủng hoảng tài chính, nhắc đến khủng hoảng Mexico 1994, khủng hoảng tài Châu Á 1997, khủng hoảng Acgentina 2001, đại khủng hoảng Mỹ 2008-2009, Tuy nhiên, khủng hoảng nói chung khủng hoảng tài nói riêng lại đem tới thách thức hội cho biết nắm bắt thời Khủng hoảng tài khơng cịn vấn đề q trình phát triển kinh tế giới ln vấn đề nhà kinh tế học quan tâm đầu tư nghiên cứu Việc nghiên cứu khủng hoảng tài thiết yếu chúng ngun nhân dẫn đến suy thoái kinh tế nghiêm trọng khứ có khả xảy tương lai Tuy nhiên, thời kỳ, nhà khoa học lại có nhìn riêng, khái niệm lập luận riêng khủng hoảng tài Theo học thuyết kinh tế Hyman Minsky (1919 - 1996), khủng hoảng tài kết thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Theo Obstfelt (1994), ơng lập luận khủng hoảng tài xuất phát từ mâu thuẫn chế độ tỷ giá cố định mong muốn theo đuổi sách tiền tệ mở rộng phủ Cịn theo định nghĩa Sundarajan Balino (1999), khủng hoảng tài tình trạng mà phận tài có khoản nợ lớn giá trị tài sản thực có thị trường gây ảnh hưởng tới cán cân đầu tư khác, dẫn tới sụp đổ khơng cơng ty tài chính, dẫn tới việc Chính phủ bắt buộc phải có can thiệp vào thị trường Cùng nói khủng hoảng tài chính, Mishkin (2000) lại cho rằng: Khủng hoảng tài đổ vỡ thị trường tài mà lựa chọn bất lợi tâm lý hoang mang trở nên xấu đi, dẫn đến hậu thị trường tài khơng thể có quỹ hiệu hội đầu tư tốt Tương tự bất ổn tài dẫn tới khủng hoảng tài hệ thống tài đối mặt với vấn đề thơng tin không đối xứng dẫn tới rủi ro đạo đức lựa chọn đối nghịch Khi đó, hệ thống tài khơng cịn đủ khả thực chức vốn có kênh phân phối nguồn lực tài Tựu chung lại, khủng hoảng tài việc nhà đầu tư niềm tin vào giá trị đồng tiền tài sản tài khác khiến cho họ thu hồi quỹ đầu tư họ khỏi quốc gia bị khủng hoảng Hay nói cách khác, khủng hoảng tài đổ vỡ trầm trọng thị trường tài đặc trưng sụt giảm mạnh mẽ giá trị tài sản đổ vỡ tổ chức tài chính, phi tài kéo theo suy thối nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế quốc gia, khu vực hay toàn giới Khủng hoảng tài xác định loạt tính điển hình: thay đổi bất thường mức giá tài sản khối lượng tín dụng; gián đoạn rõ rệt thị trường tín dụng (khủng hoảng tín dụng); vấn đề khoản khả toán tổ chức hay hệ thống tài lớn; vấn đề bảng cân đối cơng ty hộ gia đình chủ quyền (khủng hoảng nợ); can thiệp quan tiền tệ đặc biệt để giải vấn đề khoản khả toán; biện pháp tài khóa đặc biệt để giảm bớt tác động suy thoái kinh tế khủng hoảng lớn gây (Claessens Kose, 2013) 1.2 Nguyên nhân xảy khủng hoảng tài 1.2.1 Sự bổ trợ chiến lược lời tiên tri tự phát sinh thị trường tài Người ta thường quan sát thấy để đầu tư thành công đòi hỏi nhà đầu tư thị trường tài phải đốn hành động nhà đầu tư khác George Soros gọi nhu cầu đoán ý định người khác “sự phản xạ” Trong nhiều trường hợp, nhà đầu tư có động để điều phối lựa chọn Chẳng hạn, có người nghĩ nhà đầu tư khác mua nhiều VND họ dự báo VND tăng giá, người có động mua VND Tương tự, người có tiền gửi Ngân hàng Á Châu (như xảy năm 2003) kỳ vọng người gửi tiền khác rút tiền họ dự báo ngân hàng gặp khó khăn, người có động rút tiền Các nhà kinh tế gọi động bắt chước chiến lược người khác bổ trợ chiến lược Các nhà kinh tế cho người ta có động đủ mạnh để làm điều tương tự mà họ kỳ vọng người khác làm lời tiên tri tự phát sinh xảy Ví dụ, nhà đầu tư kỳ vọng VND tăng điều làm cho VND tăng giá; người gửi tiền cho ngân hàng phá sản điều làm cho ngân hàng phá sản Vấn đề lạm phát Việt Nam thời gian qua có tính chất tương tự mà người ta gọi lạm phát kỳ vọng Điều đồng nghĩa với việc nhà đầu tư cho xảy khủng hoảng tài thực hành động có lợi cho thân điều gián tiếp làm cho khủng hoảng tài xảy nhanh chắn 1.2.2 Địn bẩy tài Địn bẩy tài có nghĩa việc vay mượn để tài trợ cho đầu tư Địn bẩy tài thường bị trích nhân tố đóng góp cho khủng hoảng tài Khi nhà đầu tư dùng tiền để đầu tư thua lỗ, tình xấu nhất, người tiền mà thơi Nhưng vay nợ để đầu tư kết làm cho thu nhập tiềm tăng lên thua lỗ nhiều nhà đầu tư có Do đó, địn bẩy tài khuếch đại thu nhập tạo rủi ro phá sản Nếu phá sản xảy có nghĩa cơng ty thất bại việc đáp ứng lời hứa trả nợ cho cơng ty khác, tức có nghĩa từ rắc rối tài cơng ty lan sang thành cơng ty khác Từ gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống tài chính, thúc đẩy nguy xảy khủng hoảng 1.2.3 Sự khơng tương thích nợ tài sản Một yếu tố khác cho có đóng góp đến khủng hoảng tài khơng tương thích nợ tài sản Chẳng hạn, ngân hàng thương mại chào mời tài khoản tiền gửi rút tiền thời điểm lại cho doanh nghiệp hay gia đình vay dài hạn Sự khơng tương thích nợ ngắn hạn tài sản dài hạn ngân hàng xem lý làm cho ngân hàng không đáp ứng độ khoản cần sử dụng tiền ngắn hạn 1.2.4 Sự không chắn tâm lý bầy đàn Nhiều phân tích khủng hoảng tài nhấn mạnh đến vai trò sai lầm đầu tư gây thiếu hiểu biết khơng hồn hảo lý lẽ người Chằng hạn, số nhà đầu tư có thơng tin việc thị trường bất động sản phát triển họ đầu tư vào thị trường nhận lợi nhuận Các nhà đầu tưu khác nhận thấy điều họ khơng có thơng tin thị trường họ đầu tư theo tâm lý bầy đàn khiến giá bất động sản tăng cao tạo “Bong bóng bất động sản”, giá tăng cao giá trị thực thấp Khi đó, cần số nhỏ nhà đầu tư nhận vấn đề bắt đầu bán gây nên sóng bán tháo hậu sụp đổ thị trường 1.2.5 Thất bại việc điều tiết Các phủ cố gắng loại bỏ làm giảm nhẹ khủng hoảng tài điều tiết khu vực tài Một mục tiêu lớn điều tiết làm tăng tính minh bạch: buộc định chế tài phải cơng bố rộng rãi báo cáo tài cách thường xuyên theo tiêu chuẩn kế toán Một mục tiêu khác điều tiết đảm bảo định chế tài có đủ tài sản để đáp ứng nghĩa vụ tài theo hợp đồng, chẳng hạn yêu cầu dự trữ, yêu cầu vốn, giới hạn khác vay nợ Tuy nhiên, nhiều điều tiết mức bị trích ngun nhân khủng hoảng tài Chẳng hạn Hiệp ước Basel II thường bị trích yêu cầu ngân hàng tăng vốn tự có rủi ro tăng lên, mà điều buộc ngân hàng giảm vay mượn xuống khơng thể tăng vốn tự có Điều này, phương diện đó, làm gia tăng tiềm gây trói buộc tín dụng trình bày mà hệ khủng hoảng tài 1.2.6 Sự lây lan ngân hàng, tổ chức tài Người ta cho tài bất ổn lây lan từ tổ chức sang tổ chức khác giống bệnh truyền nhiễm Chẳng hạn ngân hàng bị rơi vào tình trạng tháo chạy ngân hàng khác có nguy bị rơi vào tình trạng tương tự Khi sụp đổ tổ chức tài đe dọa đến ổn định nhiều tổ chức tài khác, người ta gọi rủi ro hệ thống Sự lây lan cịn mang tính chất quốc gia, khủng hoảng tài từ quốc gia lan sang quốc gia khác Chẳng hạn có khủng hoảng tiền tệ, vỡ nợ quốc gia, hay sụp đổ thị trường chứng khốn lan sang thị trường tài quốc gia khác Ví dụ khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 nhanh chóng lây lan đến quốc gia khác Indonesia, Hàn Quốc… Tuy nhiên, nhà kinh tế thường tranh luận liệu khủng hoảng quan sát từ quốc gia khác tác động lây lan yếu tố tương tự thân quốc gia gây liên kết thị trường tài Hãy nhìn lại bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian qua để thảo luận thêm nhận định 1.2.7 Các tác động suy thối Một vài khủng hoảng tài có tác động lên yếu tố bên khu vực tài chính, chẳng hạn sụp đổ Phố Wall 1987 Nhưng có nhiều khủng hoảng cho đóng vai trị quan trọng việc làm suy giảm tăng trưởng lên phần lại kinh tế (tức kinh tế thực) Có nhiều lý thuyết giải thích lý khủng hoảng tài có tác động suy thối lên phần lại kinh tế Một số lý thuyết tiêu biểu lý thuyết mơ hình khủng hoảng tiền tệ, lý thuyết ổn định bất ổn Minsky, lý thuyết Kiyotaki-Moore… 1.3 Dấu hiệu nhận biết khủng hoảng tài Theo nghiên cứu IMF dựa khủng hoảng xảy lịch sử dấu hiệu, diễn biến nguyên nhân, trước xảy khủng hoảng, dấu hiệu sau (hoặc hay số đó) thường xuất hiện: 1.3.1 Thứ nhất, tín dụng mở rộng mức và/hoặc giá tài sản tăng cao Dấu hiệu thường kèm với sách tiền tệ mở rộng Mở rộng cung tiền cung cấp lãi suất chi phí vay thấp, tập đồn người tiêu dùng vay mượn với giá rẻ Lãi suất giảm khiến trái phiếu phủ tài khoản tiết kiệm khơng hấp dẫn, khuyến khích nhà đầu tư người tiết kiệm tài sản có tỷ lệ rủi ro cao Điều dễ dẫn đến nguy bong bóng tài sản Khủng hoảng xảy dịng vốn giá rẻ đột ngột đảo chiều, thị trường tài sản đổ vỡ (giảm giá mạnh, khoản) Thực tế cho thấy, dấu hiệu dấu hiệu phổ biến nhất, xuất khủng hoảng tài lớn Ví dụ, khủng hoảng nợ nước Mỹ La-tinh năm 1982, dễ dàng vay nợ giá rẻ từ nước nhiều năm, ngân hàng thương mại (NHTM) tăng trưởng tín dụng nhanh với quy mơ lớn, nhờ kinh tế tăng trưởng cao năm đầu Tuy nhiên, kinh tế giới rơi vào suy thoái từ khủng hoảng dầu mỏ thập kỷ 70, dịng vốn đảo chiều, lãi suất tăng vọt, phủ nước Mỹ la tinh khả trả nợ Từ năm 1975-1982, khoản nợ công nước Latinh tổ chức tài ngân hàng giới tăng với tỷ lệ gộp hàng năm lên đến 20%, khiến tổng nợ vay tăng từ 75 tỷ USD năm 1975 lên đến 315 tỷ USD năm 1983, đó, tốn lãi suất trả vốn gốc tăng mạnh, từ 12 tỷ USD năm 1975 lên 66 tỷ USD năm 1982 (The berge 1999) 1.3.2 Thứ hai, hệ thống tài khó khăn khả cung cấp nguồn lực tài cho khu vực khác kinh tế Tình trạng xảy hệ thống tài khả khoản, khả tốn mát niềm tin khiến tín dụng cung thị trường Đối với kinh tế, điều dẫn đến Ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư (khi lãi suất tiền gửi tăng, nguồn tiền tập trung gửi vào ngân hàng làm cho kinh tế giảm kênh huy động vốn); lãi suất cấp tín dụng cao, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng, dẫn đến giá tăng (lạm phát tăng) Dấu hiệu thường rõ nét trước khủng hoảng bùng nổ, sau khủng hoảng 1.3.3 Thứ ba, hỗ trợ phủ quy mơ lớn (như hỗ trợ khoản, tái cấp vốn) Rủi ro lây nhiễm lớn, dễ dàng lung lay niềm tin thông tin bất cân xứng đặc trưng hệ thống tài Những đặc tính dẫn đến hệ lụy gây “hoảng loạn tập thể”, hệ thống sụy đổ Bởi vậy, Chính phủ thường hỗ trợ khoản, tái cấp vốn cho định chế tài lớn gặp khó khăn rủi ro đổ vỡ định chế ảnh hưởng xấu tới hệ thống Nhưng khơng phải lần hỗ trợ Chính phủ ngăn đổ vỡ hệ thống, nhiều trường hợp rủi ro lây nhiễm q lớn mà Chính phủ khơng thể ngăn chặn Chính phủ Mỹ khủng hoảng năm 2007-2008 ví dụ điển hình khơng thể cứu trợ cho kinh tế 1.3.4 Thứ tư, bất cân đối lớn bảng cân đối tài khoản Cụ thể bất cân đối NỢ TÀI SẢN (của Chính phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình, ngân hàng thương mại (NHTM)…) Ví dụ, khoản nợ lớn bảng cân đối tài sản NHTM, nằm ngồi khả kiểm sốt an tồn họ; NHTM cho vay tập trung tín dụng vào ngành có khó khăn, rủi ro tín dụng lớn BĐS, cho vay đầu tư chứng khoán….; vay nợ lớn bảng cân đối doanh nghiệp so với lực trả nợ tiềm kinh doanh họ; hay khoản nợ công ngày lớn từ Chính phủ nguồn thu để chi trả nợ công không tương xứng thiếu bền vững Khi cân đối bảng cân đối tài khoản lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tốn khoản nợ, khơng có vốn để huy động để đáo hạn nợ,dễ dẫn đến sụp đổ doanh nghiệp, NHTM, điều kiện để khủng hoảng nợ diễn Ngồi ra, cịn có dấu hiệu bất cân đối khác phá giá tiền tệ mạnh đột ngột, suy giảm mạnh dự trữ ngoại hối Ngân hàng Trung ương (NHTW) thời gian ngắn, gây thâm hụt cán cân toán, cán cân thương mại nghiêm trọng kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế 1.4 Phân loại khủng hoảng tài 1.4.1 Khủng hoảng tiền tệ 1.4.1.1 Khái niệm khủng hoảng tiền tệ Theo Kaminsky, Lizondo, Reinhart (1998): Khủng hoảng tiền tệ trạng thái mà công vào đồng tiền nội địa dẫn đến thâm hụt phần lớn dự trữ ngoại tệ làm giá nhanh chóng đồng tiền nội tệ Theo Goldstein, Kaminsky Reinhart (2000): Khủng hoảng tiền tệ xảy có cơng tiền tệ dẫn đến giảm giá đột ngột đồng nội tệ trường hợp phủ phải bảo vệ đồng nội tệ cách tăng lãi suất hay chi số lượng lớn dự trữ ngoại hối Còn theo Krznar (2004): Khủng hoảng tiền tệ trình trạng giá danh nghĩa đồng nội tệ khoảng thời gian ngắn làm giảm sút đáng kể nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia Như vậy, đặc trưng khủng hoảng tiền tệ giá đồng nội tệ thâm hụt dự trữ ngoại hối Các mơ hình khủng hoảng tiền tệ 1.4.1.2 a Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ Krugman (1979) xây dựng mơ hình cải tiến Flood Garber (1984) để giải thích cho khủng hoảng Châu Mỹ Latin vào năm cuối 1982 trình sụp đổ tỷ giá cố định dự trữ ngoại hối cạn kiệt Tài trợ cách phát hành Thâm hụt ngân sách Sức ép lên tỷ giá hối đoái cố định thêm tiền NHTW bán dự trữ ngoại hối để trì tỷ giá hối Dự trữ ngoại hối suy giảm Tấn công đầu đối cố định Khủng hoảng tiền tệ Hình 1.1: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ thứ 10 b Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai Mơ hình đời gắn liền với khủng hoảng hệ thống tiền tệ Châu Âu 1992 Obstfelt (1994) xây dựng nên Theo mơ hình này, khủng hoảng tiền tệ không yếu tố kinh tế mà yếu tố kỳ vọng nhà đầu tư sách tỷ giá Chính phủ Kỳ vọng thị trường: Chính phủ từ bỏ tỷ giá cố định để bảo vệ mục tiêu số sách Chính phủ thấy lãi suất gia tăng, lo sợ suy giảm tăng trưởng tăng thất nghiệp nên thả tỷ giá Trạng thái cân Các nhà đầu công đa phương Tạo kỳ vọng đồng nội tệ bị phá giá, gia tăng lãi suất Hình 1.2: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ thứ hai đồng nội tệ 26 Khủng hoảng tài nghiêm trọng thêm khủng hoảng trị liên quan tới vụ bê bối tổng thống Joseph Estrada Do khủng hoảng trị, vào năm 2001, Chỉ số Tổng hợp PSE thị trường chứng khốn Philippines giảm xuống cịn khoảng 1000 điểm từ mức cao khoảng 3000 điểm hồi năm 1997 Nó kéo theo việc đồng peso thêm giá Giá trị đồng peso phục hồi từ Gloria Macapagal-Arroyo lên làm tổng thống 2.2.5 Hong Kong Vào tháng 10 năm 1997, đồng đô la Hồng Kông, chốt mức 7,8 so với đô la Mỹ kể từ năm 1983, Hồng Kông phải chịu áp lực đầu cao tỷ lệ lạm phát Hồng Kông cao đáng kể so với Mỹ nhiều năm Do Chính quyền tiền tệ chi tỷ đô la để bảo vệ đồng nội tệ bên cạnh đó, Hồng Kơng có 80 tỷ đô la dự trữ ngoại hối, tương đương với 700% lượng cung tiền M1 45% lượng cung tiền M3, Cơ quan tiền tệ Hồng Kơng (có hiệu ngân hàng trung ương thành phố) cố gắng trì mức chốt Thị trường chứng khốn ngày biến động; từ ngày 20 đến 23 tháng 10, Chỉ số Hang Seng giảm 23% Agency Cơ quan tiền tệ Hồng Kơng sau hứa bảo vệ tiền tệ "Vào ngày 15 tháng năm 1998, tăng lãi suất qua đêm từ 8% lên 23% thời điểm lên tới" 280% " Đồng thời, Cơ quan Tiền tệ Hong Kong bắt đầu mua vào loại cổ phiếu thành phần Chỉ số Hang Seng để giảm áp lực giảm giá cổ phiếu Cơ quan ơng Donald Tsang, lúc Bộ trưởng Tài sau làm Trưởng Đặc khu hành Hong Kong, cơng khai tun chiến với giới đầu Chính quyền mua vào khoảng 120 tỷ Dollar Hong Kong (tương đương 15 tỷ Dollar Mỹ) loại chứng khốn Sau này, vào năm 2001, quyền bán số chứng khoán thu lời khoảng 30 tỷ Dollar Hong Kong (khoảng tỷ Dollar Mỹ) Các hoạt động đầu nhằm vào Dollar Hong Kong thị trường chứng khoán nước ngừng lại vào tháng năm 1998 chủ yếu nhà đầu bị thiệt 27 hại sách điều tiết dịng vốn nước ngồi phủ Malaysia sụp đổ thị trường trái phiếu tiền tệ Nga Tỷ giá neo Dollar Hong Kong Dollar Mỹ bảo toàn mức 7,8: 2.2.6 Malaysia Vào tháng năm 1997, vài ngày sau đồng baht Thái giá, đồng ringgit Malaysia bị nhà đầu giao dịch mạnh Tỷ lệ tăng từ 8% lên 40% Điều dẫn đến việc hạ xếp hạng bán tháo thị trường chứng khoán tiền tệ Cuối năm 1997, KLSE 50% từ 1.200 đến 600; ringgit 50% giá trị, giảm từ 2,50 xuống 4,57 vào ngày (23 tháng năm 1998) sang đồng la Thủ tướng đó, Mahathir Mohamad áp đặt biện pháp kiểm soát vốn nghiêm ngặt đưa mức 3,80 so với đồng đô la Mỹ Năm 1998, sản lượng kinh tế thực suy giảm khiến đất nước rơi vào suy thoái nhiều năm Tổng sản phẩm quốc nội đất nước giảm 6,2% năm 1998 Trong năm đó, đồng ringgit giảm xuống 4,7 KLSE giảm xuống 270 điểm Vào tháng năm đó, nhiều biện pháp phịng thủ cơng bố để vượt qua khủng hoảng Biện pháp thực chuyển ringgit từ thả tự sang chế độ tỷ giá hối đoái cố định Bank Negara cố định đồng ringgit mức 3,8 đến la Kiểm sốt vốn áp đặt viện trợ từ IMF bị từ chối Nhiều quan đặc nhiệm thành lập 2.3 Tác động khủng hoảng đến kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế tài số nước Đơng Nam Á năm 1997 gây chấn động lớn kinh tế, xã hội nước, đồng thời ảnh hưởng đến nước khác khu vực Tác động khủng hoảng để lại hậu nặng nề, đặc biệt nước phát triển 2.3.1 Đối với số nước khu vực 28 Đối với nước khu vực, tác động thứ hay trung tâm “vòng xốy” khủng hoảng nói đến giá nhanh chóng với quy mơ chưa có đồng tiền quốc gia bao gồm Thái Lan, Philippins, Malaysia, Indonesia Hàn Quốc Bảng 2.6: Bảng tỷ giá hối đối bình qn năm 1996 1997 Năm Thái Lan (Baht/USD) 1996 26 1997 47 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ IMF Philippines Tháng 5/1997, Ngân hàng Trung Ương (NHTƯ) Philippines tăng lãi suất lên 1,75 điểm phần trăm tiếp tục tăng lên điểm vào tháng 6/1997 Ngày 3/7/1997, ngày sau khủng hoảng bắt đầu diễn Thái Lan, NHTƯ Philippines bị buộc phải can thiệp sâu vào thị trường nhằm bảo vệ đồng peso, tăng mức lãi suất vay qua đêm từ 15% lên 24% Giá trị đồng peso giảm mạnh từ 26 peso/USD lên 40 peso/USD vào năm 1997, lên 40 peso kết thúc khủng hoảng Hồng Kông Tháng 10/1997, tỷ giá đô-la Hong Kong cố định so với đô-la Mỹ 7,8 chịu sức ép lớn từ hoạt động đầu tư lạm phát Hong Kong cao 29 nhiều so với lạm phát Mỹ tình trạng kéo dài nhiều năm Cơ quan quản lý tiền tệ Hồng Kông chi tỷ USD để bảo vệ đồng tiền nước Tuy giữ tỷ giá đồng tiền, thị trường chứng khoán Hong Kong trở lên bất ổn, số Hang Seng tụt 23% vòng ba ngày từ 20-23/10/1997 Lãi suất tiền vay qua đêm nâng lên chóng mặt, đứng trước sức ép từ hoạt động đầu cơ, Chính phủ Hồng Kông khẳng định tuyên chiến với hoạt động đầu Chính phủ kết thúc chiến việc bỏ xấp xỉ 120 tỷ đô-la Hồng Kông (khoảng 15 tỷ USD) để mua lại cổ phiếu nhiều doanh nghiệp, trở thành cổ đông lớn số cơng ty, chẳng hạn HSBC Chính phủ nắm 10% cổ phần Hàn Quốc Vào ngày 3/12/1997, Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF chấp nhận bỏ 57 tỷ đô la, khoản tiền lớn IMF chi ra, giúp Hàn Quốc thoát khỏi khủng hoảng Các điều kiện gói giải cứu IMF khiến Hàn Quốc phải tiến hành cải cách đầy đau đớn làm cho kinh tế Hàn Quốc bị thu hẹp đáng kể Thị trường chứng khoán Hàn Quốc sụt giảm mạnh 4% vào 7/11/1997, giảm tiếp 7% vào ngày 8/11 7.2% vào ngày 24/11/2997 sau IMF yêu cầu Hàn Quốc thực cải tổ hệ thống tài Đến tháng 4/1998, tỷ lệ thất nghiệp Hàn Quốc tăng lên 8.5%, năm trước 2.5% Điều có nghĩa khoảng 10.000 cơng nhân bị việc ngày Tỷ lệ phá sản doanh nghiệp nhỏ tăng lên đến mức kỷ lục, ngày có chủ doanh nghiệp nhỏ phải tự tử Cuộc khủng hoảng mang lại cho người Hàn Quốc ý thức mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc, họ hạn chế nhập hàng hóa sức phê phán can thiệp IMF vào kinh tế quốc gia Khi tình trạng sa thải cơng nhân tăng lên, liên minh nghiệp đồn Hàn Quốc xuống đường biểu tình với bảng hiệu “IMF= I Am Fired” Các tập đoàn lớn Samsung Daewoo yêu cầu nhân viên bán đồ trang sức họ để giúp đất nước tăng ngoại tệ tốn hết nợ Trong đó, xe nhập vào Hàn Quốc người sở hữu chúng trở thành mục tiêu 30 cho nhóm loạn Hàn Quốc bị tuột dốc từ kinh tế lớn thứ 11 xuống thứ 17 giới vòng vài tuần Đồng won Hàn Quốc giảm từ 1000 xuống 1700 won/USD Dù có nhiều nỗ lực việc cải thiện GDP đầu người sau khủng hoảng, nợ quốc gia Hàn Quốc tăng gấp ba lần so với trước Malaysia Trước khủng hoảng, tài khoản vãng lai Malaysia thâm hụt 5% Malaysia quốc gia nhận nhiều vốn đầu tư nước nhất, điều phản ánh qua việc KLSE (sàn giao dịch chứng khốn thức Malaysia) coi sàn giao dịch có hoạt động mạnh giới Ở thời điểm đó, người kỳ vọng quốc gia tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng trở thành nước phát triển vào năm 2020 Vào thời điểm trước xảy khủng hoảng, KLSE Index mức 1.200, đồng ringgit giao dịch tỉ lệ 2,51 so với USD, lãi suất qua đêm 7% Lãi suất qua đêm tăng từ 8% lên 40%, làm cho mức đánh giá tín dụng tụt xuống xảy sóng bán chứng khốn tiền tệ ạt Cuối năm 1997, mức đánh giá tín dụng tụt xuống mức bình qn cho khoản đầu tư khơng đảm bảo, KLSE 50% điểm, tụt xuống 600, đồng ringgit 50% giá trị, 3.8 đồng đổi USD Năm 1998, GDP giảm 6,2%, đồng ringgit thêm 4,7% giá trị KLSE tụt xuống 270 điểm Nhật Bản Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế lớn khu vực Nhiều nước Châu Á khác tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Nhật Bản Vào khủng hoảng, đồng yên Nhật giảm 147:1 USD có đợt bán ạt Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật giảm từ 5% xuống 1,6% Cho đến tận nửa cuối tháng 3/1999 đồng yên Nhật giao dịch với giá 123-124 yên/USD Xu giảm giá đồng yên Nhật Bản với khả lạm phát cao 31 gọi cần thiết để kích thích nhu cầu nước Cuộc khủng hoảng Châu Á làm số doanh nghiệp Nhật phá sản Thái Lan Tại Thái Lan - nơi khủng hoảng bùng phát, số liệu ấn tượng "Thái Lan có thặng dư vãng lai lớn, dự trữ ngoại tệ tương đương 3,5 lần nợ nước ngắn hạn", Veerathai cho biết Trước năm 1997, Thái Lan có thâm hụt vãng lai Năm 1996, số 14,6 tỷ USD - tương đương 8% GDP Ngân hàng trung ương neo nội tệ 25 baht USD thu hút ngoại tệ ngắn hạn cách đặt lãi suất cao Các ngân hàng doanh nghiệp Thái Lan sau dùng số tiền để thực dự án nước, có bất động sản xa xỉ tòa nhà Sathorn Unique, 300 bất động sản lớn Bangkok bị sụp đổ sau khủng hoảng Tuy nhiên, người ta niềm tin vào đồng baht, dòng chảy đầu tư đảo chiều Ngân hàng trung ương cố giữ tỷ giá, dự trữ ngoại hối nhanh chóng cạn kiệt Thái Lan phải thả nội tệ, đồng baht sụp đổ 2.3.2 Đối với thị trường tài giới Tác động thứ hai kể đến thua lỗ sụt giảm nhanh chóng dẫn đến phá sản số hệ thống ngân hàng tài quốc gia Đối với thị trường tài tiền tệ giới, khủng hoảng tài đẩy 40% kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái Các kinh tế lớn Nhật Bản, Nga, Brazil bị vào vịng xốy IMF gần khả người “chữa cháy” cho kinh tế toàn cầu Nguồn vốn đầu tư tư nhân vào kinh tế tháng 12 Thái Lan giảm 23% so với kỳ năm trước Các khoản cho vay từ ngân hàng giảm mạnh 32 Hong Kong, Singapores, Thái Lan Malaysia Các sách kinh tế chống khủng hoảng bắt đầu sách thắt lưng buộc bụng để thúc đẩy tìm tới ổn định, sau nới lỏng sách quản lý nhu cầu xã hội bối cảnh tài tiền tệ tồn cầu không phát triển bền vững Sau khủng hoảng, thị trường tiền tệ giới bị tác động mạnh lưu chuyển vốn ạt ngắn hạn, biến động tỷ giá hối đoái trở nên nhạy cảm Nguồn vốn giới chảy vào kinh tế khu vực giảm mạnh từ mức 196 tỷ USD 1996 xuống 39 tỷ USD 1998, kinh tế Âu Mỹ phát triển ổn định khiến nguồn vốn lại chảy ngược từ nước Châu Á trở lại Âu Mỹ GDP Mỹ đạt 8000 tỷ USD (1998), EU đạt 6000 tỷ Nền kinh tế tế Mỹ phát triển mạnh làm cho đồng đôla Mỹ tiếp tục tăng mạnh lên so với đồng tiền Châu Á Đến tháng 12/1998 đồng tiền Châu Á giá từ 13% - 16% so với thời kỳ trước khủng hoảng 2.3.3 Một số tác động tích cực khủng hoảng Cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 khơng hồn tồn gây tác hại mà chừng mực , điểm dừng để mở đầu giai đoạn đầy triển vọng Thứ nhất, việc chuyển sang sách tỷ giá linh hoạt giúp phủ giảm thiểu lượng ngoại tệ can thiệp để giữ giá tệ thời gian trước đó, giúp tăng dự trữ quốc gia lâu dài, với đồng tệ rẻ khuyến khích tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, từ cải thiện cân đối tài đất nước Thứ hai, nhiều nước Thái lan, Indonesia, Hàn Quốc, Philippin nhận lượng tín dụng quốc tế thức với khối lượng lớn để phục vụ mục tiêu cải cách phát triển kinh tế Cuộc khủng hoảng giúp định hướng lại cải thiện cấu đầu tư, lành mạnh hóa tài quốc gia , tạo sức ép buộc chủ đầu tư kinh doanh phải thay đổi thích ứng với tình hình mới, thúc đẩy sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh xuất cao Các khoản chi hiệu bị cắt giảm, dự án cá nhân khuyến khích, q trình tư nhân hóa , giảm thiểu khu 33 vực Nhà nước, giảm bớt độc quyền bao cấp phủ xúc tiến rộng rãi, tích cực Thứ ba, khủng hoảng nhiều gáp phần dịp để phủ nhân dân tổ chức tài - tiền tệ bổ khuyết thiếu sót sách thể chế lẫn yếu tố thuộc người từ tạo xung lực tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững cấp quốc gia, khu vực quốc tế với tư cách chỉnh thể hữu Q trình tự hóa tồn cầu hóa đẩy lên nấc , phần nhờ chương trình điều chỉnh kinh tế rộng rải theo hướng nước khu vực sau “uống thuốc IMF”; phần nhờ chuẩn bị chu đáo thận trọng thích hợp mỗii nước; phần nhờ xuất chế thúc đẩy giám sát mang tính khu vực, bổ sung IMF tổ chức tài khu vực, đồng thời kết hợp tác nước khu vực nỗ lực vượt qua khung hoảng Ngoài ra, tác động khủng hoảng thể việc làm dịch chuyển định vai trò vị kinh tế trị truyền thống cường quốc khu vực Nhật Bản, Mỹ, Châu u thân nước ASEAN với tư cách cộng đồng 2.4 Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng Châu Á 1997 Các kinh tế châu Á nhiều nơi khác phụ thuộc vào vay nợ nước khủng hoảng cách 20 năm Tuy nhiên, “các tổ chức tài nước cải thiện nhiều tăng cho vay doanh nghiệp nội”, Koji Sakuma - Giáo sư Đại học Kyoto Tachibana nhận xét 2.4.1 Nhật Bản Sau khủng hoảng 1997, Bộ tài Nhật Bản đề xuất thành lập Quỹ Tiền tệ châu Á để giúp nước khu vực vượt qua khủng hoảng mà không cần cầu viện IMF Tuy nhiên, Mỹ bác bỏ ý kiến thúc đẩy thành lập Washington 34 Consensus - nhóm gợi ý sách cho nước phát triển vẽ định chế Washington Tuy vậy, ý tưởng Nhật Bản sau dẫn đến đời Sáng kiến Chiang Mai - thỏa thuận hoán đổi tiền tệ đa phương nước Đông Nam Á, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc năm 2000 Dù ban đầu phản đối, phủ Mỹ sau ủng hộ nỗ lực châu Á - xây dựng hợp tác tài thơng qua biện pháp Sáng kiến Chiang Mai 2.4.2 Thái Lan Tháng 2/2010, Chính phủ Thái Lan định chi 1,9 nghìn tỷ bạt (hơn 54 tỷ USD) bốn năm tới để vực dậy kinh tế chịu tác động suy thối tồn cầu tình trạng bất ổn nước Kế hoạch đầu tư dài hạn nhằm khôi phục kinh tế đất nước thông qua phối hợp đầu tư với khu vực tư nhân vào lĩnh vực hạ tầng sở, du lịch, giáo dục, y tế quản lý nguồn nước Chính phủ Thái Lan vừa gia hạn sáu tháng chương trình trợ giá điện, nước giá vé xe buýt hỗ trợ hộ có thu nhập thấp; đẩy nhanh trình giải ngân khoản ngân sách bổ sung gần ba tỷ USD tài trợ cho chín chương trình đào tạo lại tay nghề, hỗ trợ nông dân, công nhân dự án phát triển cộng đồng, coi phần kế hoạch kích thích phát triển kinh tế Ngân sách dùng để hỗ trợ học sinh, sinh viên doanh nghiệp nhỏ, biện pháp bình ổn giá nơng sản tạo thêm công ăn việc làm số thất nghiệp tăng lên triệu người vào cuối năm 2009 Thủ tướng Thái Lan Abhisit tuyên bố phủ làm cách để giúp kinh tế tăng trưởng, đặc biệt trọng thúc đẩy lĩnh vực xuất Theo đó, Thái Lan thực chương trình "Triển lãm đường phố" tổ chức Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Phi Nga vào tháng tháng cử đại diện thương mại tới tiếp cận thị trường 24 nước giới; Ngân hàng xuất, nhập Thái-lan đề nghị cho 35 doanh nghiệp vay nhiều nhằm thúc đẩy luân chuyển vốn; Xây dựng hệ thống kinh doanh trực tuyến, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; tổ chức hội chợ thương mại nhằm kích thích giao thương với quốc gia láng giềng Ngoài ra, Chính phủ trì họp trưởng thuộc lĩnh vực kinh tế tuần để thảo luận vấn đề tài chính, việc làm, lạm phát vấn đề liên quan khác; giám sát việc thực biện pháp thuế thúc đẩy du lịch phát triển lĩnh vực bất động sản Thủ tướng Abhisit kêu gọi tất tổ chức, đảng phái trị bắt tay đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế, nhấn mạnh nỗ lực kích thích kinh tế phát triển khơng thể thành cơng phủ đơn phương hành động Ơng hy vọng chương trình kích thích kinh tế gói phủ (trị giá khoảng 1.430 tỷ bạt) đạt thành nhằm vực dậy kinh tế bị suy giảm bất ổn trị nước khủng hoảng kinh tế toàn cầu Thái Lan tiếp tục thúc đẩy chương trình hợp tác với nước khu vực lĩnh vực nông nghiệp, du lịch thương mại để đối phó thách thức khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu Các chuyên gia kinh tế nhận định, kinh tế Thái-lan phục hồi từ quý III-2009 nhờ cải thiện tình hình kinh tế tồn cầu tác động gói kích thích kinh tế phủ 2.4.3 Malaysia Ngày 7/1/1998, Chính phủ Malaysia thành lập Ủy ban hành động kinh tế quốc gia (NEAC) quan tư vấn để giải vấn đề khủng hoảng Cuối tháng 7/1998, Ủy ban đưa kế hoạch phục hồi kinh tế gồm giải pháp chính: Ổn định giá trị đồng Ringgit (kiến nghị tỷ giá hối đoái linh hoạt hạn chế giao động mạnh, sách lãi suất nước hợp lý hơn) Khôi phục niềm tin vào chế thị trường ( công khai, minh bạch hơn, tăng cường thông tin kinh tế cho cơng chúng) 36 Duy trì ổn định thị trường tài (thành lập Cơng ty quản lý nợ Ngân hàng Danahata, công ty tái cấp vốn Danamodal Ủy ban tái cấu trúc nợ doanh nghiệp) Tăng cường tảng kinh tế quốc gia (nâng cao tính cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng), tiếp tục chương trình cơng kinh tế xã hội (giảm đói nghèo, nâng cao chất lượng sống, giảm tác hại khủng hoảng đem lại cho nhân dân) Khôi phục 12 ngành kinh tế bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng Từ tháng 2/1999, kinh tế Malaysia tăng trưởng 1,4%, quý tăng trưởng 4,1%, quý 3/1999 8,8% 2.4.4 Indonesia Tháng 7, Thái Lan thả đồng Baht, quan hữu trách tiền tệ Indonesia nới rộng biên độ dao động tỷ giá hối đoái Rupiah Dollar Mỹ từ 8% lên 12% vào ngày 11/7/1997 song cuối cùng, dự trữ ngoại tệ ngày giảm sút, ngày 14/8/1997, Chính phủ Indonesia phải tuyên bố thả đồng Rupiah , thay cho chế độ tỷ giá hối đoái thả có quản lý Nhiều cơng ty đẩy mạnh mua Dollar vào (có nghĩa bán Rupiah ra) khiến cho nội tệ thêm giá tỷ lệ lạm phát tăng vọt Tháng 9/1997, 16 ngân hàng khả tốn bị đóng cửa Ngày 31/12/1997, Chính phủ tun bố sát nhập ngân hàng lớn tư nhân hóa ngân hàng thương mại nhà nước Ngày 13/1/1998, 54 ngân hàng yếu đặt quyền điều khiển Ủy ban quốc gia tái cấu trúc ngân hàng (IBRA) Cuộc khủng hoảng kinh tế- tài Indonesia làm tỉ lệ thất nghiệp đô thị tăng từ 5% năm 1997 lên 11% đầu năm 1998, nước từ 5% lên 7% Tỉ lệ nghèo đói tăng từ 11% năm 1996 lên 18- 20% dân số năm 1998, 40 triệu người Để giảm bớt khó khăn cho người dân, Chính phủ tiến hành số giải pháp cấp bách, tạm thời bán gạo cho người nghèo với giá bù lỗ, khuyến khích thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa, đảm bảo ngân sách cho đào tạo không bị cắt giảm, cung ứng dịch vụ y tế miễn phí cho người nghèo trung tâm y tế nhà nước, bổ sung thức ăn cho trẻ em phụ nữ có thai… 37 2.4.5 Hồng Kong Tháng 10/1997, Dollar Hong Kong bị cơng đầu Nhờ có dự trữ ngoại tệ hùng hậu lên tới 80 tỷ USD vào thời điểm tương đương 700% lượng cung tiền M1 hay 45% lượng cung tiền M3, nên Cơ quan Tiền tệ Hong Kong dám chi tỷ USD để bảo vệ đồng tiền Ngày 15/8/1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm từ 8% lên thành 23% nâng vọt lên 500% Đồng thời, Cơ quan Tiền tệ Hong Kong bắt đầu mua vào loại cổ phiếu thành phần Chỉ số Hang Seng để giảm áp lực giảm giá cổ phiếu Cơ quan ơng Donald Tsang, lúc Bộ trưởng Tài sau làm Trưởng Đặc khu hành Hong Kong, cơng khai tun chiến với giới đầu Chính quyền mua vào khoảng 120 tỷ Dollar Hong Kong (tương đương 15 tỷ Dollar Mỹ) loại chứng khoán Sau này, vào năm 2001, quyền bán số chứng khốn thu lời khoảng 30 tỷ Dollar Hong Kong (khoảng tỷ Dollar Mỹ) Các hoạt động đầu nhằm vào Dollar Hong Kong thị trường chứng khoán nước ngừng lại vào tháng năm 1998 chủ yếu nhà đầu bị thiệt hại sách điều tiết dịng vốn nước ngồi phủ Malaysia sụp đổ thị trường trái phiếu tiền tệ Nga Tỷ giá neo Dollar Hong Kong Dollar Mỹ bảo toàn mức 7,8 2.4.6 Một số biện pháp giải tổ chức quốc tế Ở cấp độ quốc tế, hỗ trợ tài khẩn cấp to lớn cộng đồng quốc tế thông qua vai trò tổ chức, điều phối giám sát Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vô quan trọng có hiệu lực nhanh chóng, mạnh mẽ để chế ngự khủng hoảng Với mục đích cung cấp cho nước hội viên tín dụng ngắn hạn trung hạn gặp khó khăn tiền tệ cán cân toán thiếu hụt, IMF phê duyệt khoảng 26 tỷ SDR tương đương khoảng 36 tỷ USD trợ giúp nước yêu cầu hỗ trợ, khởi đầu việc huy động khoảng 77 tỷ USD tài bổ sung từ nguồn đa phương song phương, giúp quốc gia gặp khủng hoảng tạm thời ngăn chặn việc xuống giá liên tục đồng tiền tái lập, củng cố dự trữ ngoại hối quan trọng giúp thực 38 nghĩa vụ quốc tế, giúp nhà đầu tư nước nhận nợ từ bên tư nhân lẫn nhà nước nước gặp khủng hoảng Bên cạnh việc trợ giúp tài chính, IMF giúp đỡ quốc gia bị ảnh hưởng Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan - chương trình cải cách kinh tế nhằm xóa bỏ nguồn gốc khó khăn tốn, ngăn chặn lan truyền khủng hoảng, khắc phục khủng hoảng chuẩn bị tảng cho tăng trưởng kinh tế Để khắc phục thiếu hụt cán cân toán theo đề nghị IMF, cần thực hai phương pháp: Thứ giảm tổng nhu cầu tiền nhờ sách tiền tệ - tín dụng quản lý ngân sách (tăng lãi suất thức, dự trữ tối thiểu, hợp lý hố tín dụng, hạn chế chi tiêu ngân sách nhu cầu xã hội, trợ cấp nhà nước, tăng thuế ); Thứ hai phá giá tiền tệ chuyển sang chế độ thả Với cách tiếp cận trên, IMF buộc áp dụng phương thức tỷ giá hối đoái linh hoạt nơi chưa sử dụng phương thức Sửa đổi sách tài cơng cộng, phủ phải thực hành tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu công cộng, tăng nguồn thu ngân sách từ thuế nhằm bảo vệ cân tài khoản vãng lai tái củng cố dự trữ ngoại hối quốc gia Theo IMF ba kinh tế Đông Đông Nam phải thắt chặt chi tiêu ngân sách cách hoãn huỷ bỏ tất dự án đầu tư lớn, có độ mạo hiểm cao, đồng thời thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước chương trình tư nhân hoá hoạt động kinh tế hiệu quả, mối quan hệ khăng khít đến dễ tham nhũng doanh nghiệp nhà nước Chính phủ Thái Lan phải có ngân sách thâm hụt từ 2% GDP so với mức thâm hụt cao trước đây, Indonesia, ngân sách chuyển từ thâm hụt sang thặng dư 1% GDP Ngoài ra, tăng nguồn thu ngân sách nâng thuế giảm mức trợ giá, trợ cấp Ở Indonesia phải bỏ trợ giá điện dầu, tăng thuế số mặt hàng, tăng thuế giá trị gia tăng Thái Lan Indonesia Ở Thái Lan, phủ trì lãi suất cao (vào khoảng 20%), cải tổ cấu khu vực tài tập trung vào đình cấu lại thiết chế đứng vững (bao gồm 58 công ty tài chính) Ở Hàn Quốc phủ phải mở cửa thị trường tài cho ngân hàng nước ngồi, đình hoạt động ngân hàng đầu tư khả toán 39 Nhằm đạt phát triển bền vững tương lai, IMF buộc nước gặp khủng hoảng cải cách cấu nhằm xoá bỏ đặc điểm yếu kinh tế, gây cản trở cho phát triển (như độc quyền, hàng rào mậu dịch, thông lệ không minh bạch hoạt động doanh nghiệp) nước phải điều chỉnh cấu thông qua giảm quan thuế, mở cửa cho đầu tư nước vào ngành kinh doanh giảm bớt ưu đãi dành cho tổ chức độc quyền Ở Hàn Quốc phủ phải cải cách thị trường lao động, mở rộng thị trường cho hàng hố nước ngồi dọn đường cho nước ngồi sở hữu đa số cổ phần cơng ty Hàn Quốc, Indonesia phải tự hoá thương mại, chấm dứt trợ cấp số mặt hàng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO George Soros, 'The Theory of Reflexivity', trình bày MIT vào tháng 4- 1994 J M Keynes (1936), The General Theory of Employment, Interest and Money, Chương 12 (New York: Harcourt Brace and Co.) J Bulow, J Geanakoplos, P Klemperer (1985), 'Multimarket oligopoly: strategic substitutes and strategic complements' Journal of Political Economy 93, pp 488–511 Xem R Cooper A John (1988), “Coordinating coordination failures in Keynesian models.” Quarterly Journal of Economics 103 (3), pp 441–63 Xem D Diamond P Dybvig (1983), “Bank runs, deposit insurance, and liquidity” Journal of Political Economy D Diamond P Dybvig (1983), dẫn Maurice Obstfelt - Giáo sư kinh tế học người Mỹ trường đại học Berkeley, California "Financial Instability , Reserves , and Central Bank Swap Lines in the Panic of 2008” Hyman Minsky - Giáo sư kinh tế học người Mỹ "Financial risis: Systemic or liosyncratic – 1991” Frederic S Mishkin (2000) Financial stability and the macro economy NXB : Economics Department of the Central Bank of Iceland, 2000 10 Sundarajan Balino (1999) Banking crisis: Case and Issues, International Monetary Fund (30 Nov 1999) 11 Stijn Claessens ; Ayhan Kose, Financial Crises Explanations, Types, and Implications (January 2013) 12 Nguyễn Lê Đình Qúy- Viện Chính sách cơng Quản lý, “ Tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến kinh tế toàn cầu Việt Nam”,trungtamwto.vn 13 TS Lê Quốc Phương- Bộ Công Thương, “ Chiến tranh thương mani Mỹ Trung”, tapchitaichinh.vn, 21/12/2018 14 Hồng Đình Minh (2013), “Ảnh hưởng tỷ giá đến xuất, nhập Việt Nam”, tapchitaichinh.vn 15 “Stark China warning to US over trade”, BBC News 16 “China: 'The US has launched a trade war'”, cnn.com 17 “Mỹ - Trung thổi bùng nguy chiến tranh tiền tệ”, vnexpress.net, 6/8/2019 ... số lý thuyết tiêu biểu lý thuyết mơ hình khủng hoảng tiền tệ, lý thuyết ổn định bất ổn Minsky, lý thuyết Kiyotaki-Moore… 1.3 Dấu hiệu nhận biết khủng hoảng tài Theo nghiên cứu IMF dựa khủng hoảng. .. thời với nhau, người ta gọi khủng hoảng kép loại Khủng hoảng nợ thường kèm với khủng hoảng tiền tệ, tạo nên tượng khủng hoảng kép người ta gọi khủng hoảng kép loại hai Khủng hoảng kép thường gây... Các loại khủng hoảng ngân hàng 1.4.2.2 Có hai loại khủng hoảng ngân hàng thường gặp khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng nhiều ngân hàng Thứ nhất, khủng hoảng ngân hàng: Khó khăn tài giá trị tài sản

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.1.2. Các mô hình khủng hoảng tiền tệ a. Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất - khủng hoảng tài chính những điều chúng ta đã biết từ lý thuyết đến thực  tiễn
1.4.1.2. Các mô hình khủng hoảng tiền tệ a. Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất (Trang 9)
b. Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai - khủng hoảng tài chính những điều chúng ta đã biết từ lý thuyết đến thực  tiễn
b. Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Trang 10)
c. Mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ ba: - khủng hoảng tài chính những điều chúng ta đã biết từ lý thuyết đến thực  tiễn
c. Mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ ba: (Trang 11)
Bảng 2.6: Bảng tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 và 1997 - khủng hoảng tài chính những điều chúng ta đã biết từ lý thuyết đến thực  tiễn
Bảng 2.6 Bảng tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 và 1997 (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w