1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 “Cánh diều” môn Tiếng Việt

38 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 781 KB

Nội dung

Tài liệu tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 “Cánh diều” môn Tiếng Việt với các nội dung mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn Tiếng Việt ở lớp 1; Quan điểm tiếp cận của SGK Tiếng Việt 1; các kiểu bài học và cách dạy; các tài liệu bổ trợ, tham khảo.

= ang) + GV chữ a c HS đọc: a - c - ac (Sử dụng đồ dùng dạy học tách a xa c, nhập lại = ac) + Cả lớp nói: ang, ac - GV: Ai phân tích, đánh vần vần này? + HS1: Vần ang có âm a đứng trước, âm ng (ngờ) đứng sau  a - ngờ - ang + HS2: Vần ac có âm a đứng trước, âm c (cờ) đứng sau  a - cờ - ac - GV mơ hình vần, HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc trơn: ang a ng : a - ngờ - ang / ang ac a c : a - cờ - ac / ac Khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy tiếng thang - Giới thiệu từ khóa: GV hình thang, hỏi: Đây gì? HS: thang - HS phân tích tiếng thang: tiếng thang có âm th (thờ) đứng trước, vần ang đứng sau  Đánh vần, đọc trơn tiếng thang: thờ - ang - thang / thang - GV mô hình tiếng thang, HS (cá nhân  tổ  lớp) đánh vần, đọc trơn: 35 thang th ang : thờ - ang - thang / thang 2.2 Dạy tiếng vạc - Giới thiệu từ khóa vạc: GV hình vạc, hỏi: Đây gì? HS: vạc - HS phân tích tiếng vạc: tiếng vạc có âm v (vờ) đứng trước, vần ac đứng sau, dấu nặng đặt âm a  Đánh vần, đọc trơn tiếng vạc: vờ - ac - vac - nặng - vạc / vạc - GV mơ hình tiếng vạc, HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc trơn: vạc v ạc : vờ - ac - vac - nặng - vạc / vạc Lưu ý thứ tự động tác thước: v - ac - dấu nặng - tiếng vạc 2.3 Củng cố - GV: Các em vừa học vần vần gì? (HS: Vần ang, vần ac) HS đánh vần: a ngờ - ang / ang; a - cờ - ac / ac - GV: Các em vừa học tiếng tiếng gì? (HS: Tiếng thang, tiếng vạc) HS đánh vần: thờ - ang - thang / thang; vờ - ac – vac – nặng – vạc / vạc Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2) - GV chiếu nội dung BT2 lên hình; nêu YC: Tìm tiếng có vần ang, tiếng có vần ac từ ngữ cho - GV từ ngữ hình, mời HS đọc Sau đó, GV từ ngữ không theo thứ tự, lớp đọc nhỏ: bác sĩ, cá vàng, hạc, dưa gang, nhạc, chở hàng - GV yêu cầu HS mở VBT, nêu YC: gạch gạch tiếng có vần ang, gạch hai gạch tiếng có vần ac / Mời HS nhắc lại: gạch gạch , gạch gạch - HS làm cá nhân VBT - GV chiếu HS (làm đúng) lên bảng lớp HS nói kết quả: Các tiếng vàng, gang, hàng có vần ang Các tiếng bác, hạc, nhạc có vần ac Cả lớp nhận xét 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ang: chữ a viết trước, chữ ng viết sau Chú ý: chữ g cao li; cách nối nét chữ a, chữ n chữ g Tiếng thang: viết chữ th trước, vần ang sau; ý: chữ t cao li; nối nét chữ - Vần ac: chữ a viết trước, chữ c viết sau; ý cách nối nét chữ a chữ c Tiếng vạc: viết chữ v trước, vần ac sau, dấu nặng đặt a; ý nối nét chữ b) HS viết Báo cáo kết (giơ bảng) GV mời HS lên trước lớp, giơ bảng cho GV bạn nhận xét 36 Hết tiết 1, HS cất bảng, hát hát chơi trò chơi vận động thật vui Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) 3.3.1 Giới thiệu - GV (chiếu Tập đọc lên hình, tên bài): Ai đọc tên tập đọc học hôm nay? (HS: Nàng tiên cá) - GV: Trong tên bài, tiếng có vần ang? (HS: Tiếng nàng có vần ang) - GV: Em quan sát nàng tiên cá tranh minh họa? GV vừa hình minh hoạ vừa gợi ý: Hình dáng nàng tiên cá nào? (HS: Nửa thân nàng giống cô bé, nửa thân cá) - GV: Các em có muốn biết thêm nàng tiên cá không? Chúng ta đọc truyện Nàng tiên cá để hiểu thêm nàng tiên 3.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm b) Luyện đọc từ ngữ: GV từ ngữ tô màu đỏ đậm đọc hình cho HS đọc (1 HS đọc  lớp đọc); từ không đọc được, HS đánh vần Các từ ngữ cần đọc: nàng tiên cá, nửa thân trên, lướt biển, nhẹ nhàng, các, đất liền, ngân nga GV giải nghĩa ngân nga: âm kéo dài, vang xa (GV chọn từ ngữ khác tùy đặc điểm cụ thể lớp) c) Luyện đọc câu: - GV HS đếm số câu bài, đánh số thứ tự câu: Bài có câu - GV câu cho HS đọc vỡ: HS1 đọc câu 1, sau lớp đọc lại  HS2 đọc câu 2, lớp đọc lại Làm tương tự với câu lại - GV câu cho HS (cá nhân, nhóm) đọc tiếp nối d) Thi đọc đoạn (mỗi đoạn câu) theo nhóm, tổ e) Thi đọc (nhóm, tổ)  Cả lớp đọc đồng 3.3.3 Tìm hiểu đọc - GV giúp HS hiểu YC cách làm tập: Ghép vế câu bên trái với vế câu phù hợp bên phải để tạo thành câu - HS đọc thầm vế câu, làm VBT - HS đọc kết GV giúp HS ghi lại đáp án bảng lớp chiếu lên hình (GV viết vế câu lên thẻ từ cho HS ghép vế câu) - Cả lớp đọc đồng kết quả: a) Nàng tiên cá - ngân nga hát (2); b) Dân biển nghe hát, quên mệt, buồn (1) - GV: Bài đọc cho em biết điều gì? HS phát biểu GV kết luận: Bài đọc kể nàng 37 tiên cá sống biển, thích ca hát Dân biển yêu tiếng hát nàng Củng cố, dặn dò: GV mời lớp đọc lại nội dung trang sách vừa học, từ tên đến hết Tập đọc (không đọc BT nối ghép) Dặn HS đọc lại truyện Nàng tiên cá cho người thân nghe 38 ... - ac / ac - GV: Các em vừa học tiếng tiếng gì? (HS: Tiếng thang, tiếng vạc) HS đánh vần: thờ - ang - thang / thang; vờ - ac – vac – nặng – vạc / vạc Luyện tập 3 .1 Mở rộng vốn từ (BT2) - GV chiếu... GV mời HS lên trước lớp, giơ bảng cho GV bạn nhận xét 36 Hết tiết 1, HS cất bảng, hát hát chơi trò chơi vận động thật vui Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) 3.3 .1 Giới thiệu - GV (chiếu Tập đọc lên hình,... tùy đặc điểm cụ thể lớp) c) Luyện đọc câu: - GV HS đếm số câu bài, đánh số thứ tự câu: Bài có câu - GV câu cho HS đọc vỡ: HS1 đọc câu 1, sau lớp đọc lại  HS2 đọc câu 2, lớp đọc lại Làm tương

Ngày đăng: 09/07/2020, 02:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w