Cơ sở lý luận và thực tiễn cho xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

25 20 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn cho xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày tiến trình xây dựng nông thôn mới ở việt nam; cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn; những kết quả nổi bật sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp; những tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn; bối cảnh phát triển tương lai.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM TS NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤN Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM Nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển Việt Nam Xây dựng nơng thơn (NTM) tảng để phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp, giải vấn đề nông dân Xây dựng NTM Đảng ta đưa vào đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước cách gần 60 năm, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III năm 19601 Mặc dù có nhiều nỗ lực hạn chế quan hệ sản xuất thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng tạo bước tiến quan trọng phát triển nông nông nghiệp xây dựng NTM thập niên 1980 Năm 1981, sau thử nghiệm số địa phương Vĩnh Phúc, Hải Phịng, nơng nghiệp bắt đầu thí điểm đổi mới, thực chế khốn đến nhóm người lao động Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13/01/1981 Động lực đươc tạo từ “Khoán 100” HTX nơng nghiệp góp phần mở thời kỳ Đổi Mới đất nước từ năm 1986, tiếp tục bồi đắp, hồn thiện trở thành “Khốn 10” năm 1988 Đó cột Tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III (tháng 9/1960), Đảng đề ra: “Trong kinh tế quốc dân miền Bắc, nông nghiệp chiếm phận quan trọng; nông dân lao động lực lượng sản xuất to lớn Vì thế, cải tạo nơng nghiệp khâu tồn công cải tạo xã hội chủ nghĩa biến nông dân cá thể thành nông dân tập thể, biến sản xuất cá thể thành sản xuất tập thể, phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới” HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM mốc đời Nghị 10-NQ/TW ngày 5/8/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Điều đáng lưu ý là, Khốn 10 khơng “cởi trói” cho sản xuất nơng nghiệp mà cịn nhấn mạnh đến giải pháp xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa Những chủ trương xây dựng NTM đề Khoán 10 hoàn toàn đắn phù hợp2 Để tiếp tục phát huy thành tựu đạt giải vấn đề tồn nông nghiệp, nông thôn bối cảnh CNH, HĐH đất nước, năm 1998, Bộ Chính trị thơng qua Nghị số 06-NQ/TW số vấn đề nông nghiệp nông thôn, đồng thời Chỉ thị số 30-CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân Tiếp đó, năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương Bộ NN&PTNT đạo triển khai Chương trình phát triển nơng thơn theo hướng CNH, HĐH, hợp tác hóa, dân chủ hóa Đây xem chương trình thí điểm xây dựng NTM nước ta Kể từ năm 2001 đến 2010, tìm kiếm đường xây dựng NTM Việt Nam trải qua ba giai đoạn thí điểm: (i) Giai đoạn (2001-2004) thí điểm phát triển nơng thơn cấp xã khu vực kinh tế khác Ban Kinh tế TW Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn, để rút kinh nghiệm, xây dựng chế, sách cho chương trình phát triển nơng thơn tồn quốc; (ii) Giai đoạn (20052009), thí điểm xây dựng NTM cấp thơn, bản, ấp Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai; (iii) Giai đoạn (2009-2011) thí điểm xây dựng NTM cấp xã Ban Bí thư trực tiếp đạo Trong giai đoạn 3, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đây cột mốc có ý nghĩa lớn, lần có đường lối phát triển toàn diện, rõ ràng, cụ thể nông nghiệp, nông dân nông thôn mối quan hệ tổng thể mật thiết Nghị đề mục tiêu xây dựng NTM “có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hố Nhiệm vụ xây dựng NTM nêu Khoán 10 (1988): (1) Gắn việc giải đắn vấn đề xã hội xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa với việc phát triển sản xuất, đổi quản lý nông nghiệp việc làm thiết thực: xây dựng quy hoạch tổng thể KTXH huyện, xã, thể cho thống hài hoà quy hoạch phát triển sản xuất nông - công nghiệp, quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, khu dân cư, nhà ở, cụm kinh tế - kỹ thuật, mạng lưới dịch vụ sản xuất thương nghiệp, quy hoạch hệ thống cơng trình văn hố, xã hội phúc lợi công cộng (như trường học, bệnh xá, trạm xá, nhà trẻ, mẫu giáo, nhà văn hố, thơng tin, cơng trình thể dục - thể thao…)…; (2) Tổ chức thực tốt kế hoạch xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa, no ấm, đoàn kết, văn minh, tiến bộ: phát triển hệ thống truyền thông đại chúng hệ thống giáo dục phổ thông, hướng nghiệp cho thanh, thiếu niên nông thôn; phát triển mạnh mẽ giao thông nông thơn lợi ích kinh tế, dân sinh quốc phịng, an ninh; xây dựng nếp sống văn hố mới, có sống lành mạnh, tiết kiệm, tiến bộ, loại trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội nông thôn (như ma chay, cưới xin lãng phí, rượu chè, cờ bạc ); (3) Dân chủ hố cơng khai hố cơng tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội, làm cho nhân dân lao động thực làm chủ kinh tế, trị xã hội, bảo đảm quyền ứng cử, bầu cử nhân dân: phát huy quyền lực quản lý nhà nước KTXH quan dân cử Làm cho HĐND UBND có nhiều hoạt động thiết thực có hiệu việc tổ chức, động viên nhân dân phát triển sản xuất, xây dựng sống theo quy hoạch, kế hoạch chung chủ trương, sách Đảng, việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành pháp luật nông thôn, việc thường xuyên tiếp xúc với nhân dân giải thoả đáng, kịp thời yêu cầu, nguyện vọng đáng nhân dân HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” Để triển khai mục tiêu xây dựng NTM Nghị Trung ương khóa X phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Như vậy, sau 20 năm đổi 10 năm triển khai chương trình thí điểm xây dựng NTM, xây dựng NTM thức trở thành chương trình MTQG triển khai phạm vi toàn quốc Đây xem chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, đồng lĩnh vực khác nông thôn, nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Cho đến nay, Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 20102020 chuẩn bị khép lại, đồng thời mở giai đoạn hướng tới phát triển toàn diện bền vững Những thành tựu hạn chế NTM giai đoạn vừa qua cần sớm tổng kết, rút kinh nghiệm, làm sở xây dựng chế, sách, nội dung, giải pháp cho tiến trình xây dựng NTM giai đoạn CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Hầu hết quốc gia giới cố gắng để tiến từ tình trạng nước chậm phát triển phát triển trở thành nước phát triển, từ kinh tế nông nghiệp trở thành kinh tế công nghiệp đô thị hố Vì vậy, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cần gắn chặt với trình chuyển đổi cấu trúc kinh tế - xã hội nói chung theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Cùng với q trình này, xu hướng chung nơng nghiệp, nơng thơn thường thay đổi cấu mùa vụ, thay đổi cấu sản phẩm nông nghiệp, tăng quy mô sản xuất, tăng giới hóa tăng việc mua đầu vào cho sản xuất, tăng chế biến hàng nông lâm thủy sản (NLTS), thay đổi cấu sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp (gia tăng hàm lượng vốn, hàm lượng KHCN, giảm hàm lượng sử dụng lao động, đất đai tài nguyên tự nhiên khác), tăng thêm chức môi trường khu vực nông nghiệp, nông thôn, tăng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khu vực nông thôn, rút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ di cư nông thôn - thi, thay đổi cấu trúc gia đình cộng đồng nông thôn Xu hướng chịu tác động mạnh mẽ thay đổi nhân học, nguồn lực tự nhiên, phát triển sở hạ tầng, thay đổi nhu cầu tiêu dùng nước quốc tế cuối quan trọng lựa chọn sách thể chế quốc gia giai đoạn phát triển cụ thể Tuy có xu hướng giảm dần tỷ lệ tương đối kinh tế dài hạn nông nghiệp, nơng thơn có vai trị quan trọng tăng trưởng chuyển đổi cấu trúc kinh tế nói chung Kinh nghiệm phát triển nước giới cho thấy nước bỏ quên khu vực nơng nghiệp, nơng thơn q trình phát triển kinh tế phát triển chậm, chí tụt hậu3 Đồng thời, chuyển đổi cấu trúc Phần lớn nước có tăng trưởng nơng nghiệp 3%/năm đạt tăng trưởng kinh tế 5%/năm Ngược lại, nước có tăng trưởng nơng nghiệp 1%/năm tăng trưởng chung mức 3%/năm, trừ nước phụ thuộc vào xuất dầu mỏ, khống sản thơ nước có quy mơ q nhỏ diện tích dân số, thường theo mơ hình “Nhà nước thị” Singapore 10 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM nơng nghiệp, nơng thơn khơng đương nhiên diễn thiếu sách thể chế phù hợp Tổng kết kinh nghiệm 200 quốc gia vùng lãnh thổ 300 năm vừa qua cho thấy có 40 nước chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn thành công kèm theo thành cơng chuyển đổi cấu trúc kinh tế nói chung4 Lý luận kinh nghiệm quốc tế cho thấy trình chuyến đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn chia làm giai đoạn, thường phản ánh qua số tỷ trọng nông nghiệp GDP tổng lực lượng lao động: nông, tiền chuyển đổi, chuyển đổi, thị hóa phát triển Đặc điểm, mục tiêu yêu cầu sách phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn sau (xem tóm tắt Bảng 1): - Thuần nơng: Trong giai đoạn này, phần lớn dân số làm nông nghiệp đặc trưng kinh tế tự cung tự cấp, quy mô nhỏ, sở hạ tầng hạn chế, lực khoa học công nghệ (KHCN) yếu, khả gắn kết thị trường yếu Mục tiêu trọng tâm phát triển nông nghiệp giai đoạn đảm bảo an ninh lương thực; phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo Giai đoạn nước thường kết thúc với tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm xuống cịn 30-40% tỷ trọng lao động nơng nghiệp tổng lao động xuống 70%; - Tiền chuyển đổi: Lao động nông nghiệp chiếm 50% bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng hóa, suất nông nghiệp tăng mạnh tạo điều kiện chuyển lao động thặng dư sang khu vực phi nông nghiệp Mục tiêu trọng tâm phát triển nông nghiệp giai đoạn đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni đáp ứng nhu cầu nhu cầu thị trường; phát triển nông thôn phát huy tinh thần tự chủ cư dân nông thôn Giai đoạn nước thường kết thúc với tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm xuống 15-20% tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động giảm xuống 50%; - Chuyển đổi: Đây giai đoạn quan trọng chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn; chuyển từ tăng trưởng theo số lượng sang chất lượng với chuyển đối cấu trúc kinh tế nói chung để vượt qua bẫy thu nhập trung bình Mục tiêu trọng tâm phát triển nông nghiệp giai đoạn đẩy mạnh thương mại hóa nơng nghiệp, phát triển nông nghiệp từ ngành sản xuất nguyên vật liệu thô sang ngành kinh doanh nông nghiệp; phát triển nông thôn chuyển đổi lao động, việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Giai đoạn thường kết thúc với tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm xuống 5-10% tỷ trọng lao động nơng nghiệp tổng lao động giảm xuống cịn 15-20% - Đơ thị hóa Phát triển: Các nước giai đoạn hình thành thể chế hồn thiện để tăng cường q trình đại hóa kinh tế với phát triển mạnh mẽ khu vực đô thị, áp dụng hệ thống quản trị công nghệ đại sản xuất kinh doanh, kể nông nghiệp Mục tiêu trọng tâm phát triển nông nghiệp giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh đại hóa kinh doanh nơng Timmer 1988 11 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM nghiệp phát huy chức nông nghiệp văn hóa, xã hội, mơi trường; phát triển nơng thơn san sẻ nguồn lực nhằm để giữ lao động thu Giai đoạn Thuần nông Tiền chuyển đổi hút lao động khu vực nông thôn, phát triển cảnh quan du lịch nơng thơn, xóa bỏ cách biệt nông thôn-đô thị vùng Mục tiêu yêu cầu phát triển nông nghiệp An ninh lương thực Mục tiêu yêu cầu phát triển nơng thơn Xóa đói, giảm nghèo - Cải cách đất đai, khai hoang - Tự cung, tự cấp lương thực - Hạ tầng nông nghiệp bản: thủy - Vệ sinh chăm sóc sức khỏe lợi - Giáo dục phổ thông - Khuyến nông Xây dựng tinh thần tự chủ nơng thơn Đa dạng hóa nơng nghiệp - Hỗ trợ tín dụng - Hạ tầng thương mại - Hạ tầng nông thôn: giao thông, điện, cấp nước, thông tin liên lạc - Dịch vụ SPS - Nâng cao lực cộng đồng - (Trợ giá)  - Thu hút phát triển doanh nghiệp nông thôn Chuyển Phát triển kinh doanh nông nghiệp Tăng thu nhập cho cư dân nông thôn đổi - Phát triển thị trường đất đai, vốn, - Phát triển nghề phi nông nghiệp + lao động, KHCN chuyển dịch lao động khỏi nông nghiệp, nông thôn - Tăng quy mô trang trại khí hóa - Phát triển khu cụm cơng – nông nghiệp - Phát triển chuỗi kinh doanh nông nghiệp bền vững dựa tri thức - Phát triển hạ tầng kết nối nông thôn - đô thị Đô thị Phát triển nơng nghiệp Hịa nhập nơng thơn - thị hóa - Phát triển cơng nghiệp chế biến - Tăng trợ cấp cho cư dân nông thôn Phát NLTS, xây dựng thương hiệu, chuỗi triển - Phát triển cảnh quan, du lịch nông phân phối NLTS kết nối tồn cầu thơn - Phát triển chức nông nghiệp: vành đai xanh, nghỉ dưỡng - Loại bỏ khác biệt phát triển nông thôn - đô thị vùng 12 Bảng Mục tiêu yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua giai đoạn chuyển đổi cấu trúc kinh tế HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM Thơng thường, giai đoạn thường kéo dài 20-25 năm sau nhiều thời gian thách thức cho bước chuyển đổi khó khăn Đặc biệt, giai đoạn “Chuyển đổi” đặt nhiều thách thức nhất, yêu cầu đột phá mạnh mẽ sách thể chế kinh tế, trị - xã hội môi trường, để nước phát triển qua nấc thang bước bước vào xã hội phát triển thịnh vượng bền vững Những thay đổi cách tiếp cận sách thể chế phát triển giai đoạn “Chuyển đổi” bao gồm: Về mặt kinh tế: - Chuyển từ nông nghiệp dựa kinh tế hộ nhỏ lẻ sang dựa đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, doanh nghiệp liên kết chuỗi giá trị - Chuyển dần từ sách bòn rút nguồn lực sang hỗ trợ nguồn lực cho khu vực nông nghiệp, nông thôn - Tạo điều kiện phát triển thị trường hàng hóa, thị trường nhân tố sản xuất nông nghiệp, nông thôn kèm q trình tăng quy mơ sản xuất, giới hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn thông qua phát triển cụm ngành, phát triển hạ tầng logistics kết nối nông thôn - đô thị, rút mạnh lao động khỏi nông nghiệp di cư nông thôn - đô thị tăng mạnh Về mặt trị - xã hội: - Tỷ lệ cư dân nơng thơn giảm mạnh, thường cịn nơng dân giỏi lại nông thôn, người sản xuất lớn tổ chức lại nghiệp đồn, nơng hội tương đương với chất lượng tổ chức xã hội đô thị Thay đổi cấu trúc dân cư nông thôn thường kèm với thay đổi mạnh mẽ tảng giá trị gia đình, cộng đồng nơng thơn - Cùng với q trình trưởng thành mặt trị giai cấp nông dân, thời gian để hệ thống trị diễn q trình dân chủ hóa, pháp quyền hóa cách sâu sắc Chính phủ bắt đầu phân cấp, giao quyền cho tổ chức người sản xuất, kinh doanh nông thôn - Mặc dù số lượng suy giảm tổ chức tốt nên vai trị nơng dân trở nên quan trọng trường Bởi vậy, sách nhiều phủ nước phát triển đến giai đoạn quay sang ủng hộ mạnh nông dân bảo vệ thị trường, trợ cấp nông nghiệp, trợ cấp trực tiếp cho cư dân nông thôn để giữ lao động thu hút lao động khu vực nông thôn, loại bỏ khác biệt mức sống, điều kiện sống nông thôn đô thị Về mặt môi trường: - Chuyển dần từ mục tiêu kinh tế, coi nhẹ môi trường sang bảo vệ môi trường, phát triển cảnh quan nông thôn Phát triển môi trường trở thành ngành kinh doanh có lợi, bảo vệ môi trường thành tiêu chuẩn sống nhân dân - Xuất chức nông nghiệp, nông thơn mơi trường, văn hóa vành đai xanh, nông nghiệp thư giãn, nông nghiệp bảo tồn, du lịch sinh thái, văn hóa nơng thơn Sự phát triển cảnh quan môi trường nông thôn sở để giữ lại thu hút người có lực tầng lớp trung lưu quay sống nông thôn Kể từ Đổi mới, Việt Nam nhanh qua giai đoạn 13 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM trình chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn: khoảng 10 năm để qua giai đoạn “Thuần nông” (từ năm 1986 đến năm 19965) bước sang giai đoạn “Tiền chuyển đổi”, 15 năm để qua giai đoạn “Tiền chuyển đổi” (từ năm 1996 đến năm 20106) để bước sang giai đoạn “Chuyển đổi” Tuy đạt thành tựu đáng kể nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam cịn nhiều mặt hạn chế bước sang giai đoạn “Chuyển đổi” từ năm 2010, thể ách tắc, trì trệ phát triển nông nghiệp, nông thôn như: (i) Tăng trưởng nông nghiệp suy giảm7 tiếp tục dựa mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, thâm dụng tài nguyên, đe dọa môi trường sinh thái; (ii) Giá bất ổn, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đảm bảo, giá trị gia tăng suất lao động nơng nghiệp thấp; (iii) Tính tự chủ, vai trị, vị thế, tiếng nói cư dân nơng thơn xã hội, sách, kinh tế cịn yếu ớt; khoảng cách nông thôn - đô thị có xu hướng tăng; (iv) Tính gắn kết cộng đồng có xu hướng giảm, nhiều tệ nạn xã hội phát sinh, khả chống chọi với cú sốc yếu, tỷ lệ cư dân nông thôn không thỏa mãn với chất lượng sống cao, mức 50%8 Điều đáng mừng Đảng Nhà nước kịp thời có chủ trương đắn để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn vượt qua giai đoạn “Chuyển đổi” đầy khó khăn Nổi bật đời Nghị 26-NQ/TW năm 2008, xác định vai trị chiến lược nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn tiến trình CNH, HĐH đất nước Trên sở đó, Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững trở thành “đôi cánh” giúp nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam cất cánh tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng đất nước Đặc biệt, với cấu lại nơng nghiệp, Chương trình MTQG xây dựng NTM tạo tảng cho đời hàng loạt chế, sách hành động thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội, hạ tầng, môi trường, an ninh trật tự, hệ thống trị… nơng thơn hết tạo động lực phát huy vai trò làm chủ, tinh thần đoàn kết, hợp tác, sáng tạo cộng đồng dân cư nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT SAU GẦN 10 NĂM XÂY DỰNG NTM GẮN VỚI CƠ CẤU LẠI NGÀNH NÔNG NGHIỆP Sau gần 10 năm triển khai Chương trình MTQG xây dựng NTM năm thực Đề án cấu lại ngành nông nghiệp, khu vực nơng thơn Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ lượng chất, bật số kết sau: Diện mạo nông thôn khởi sắc rõ rệt, chất lượng đời sống vật chất người Năm 1996, tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động 68,9%, tỷ lệ GDP nông nghiệp tổng GDP 27,8% Nếu vào hai tiêu chí năm 1996 Việt Nam bắt đầu rời khỏi giai đoạn “Thuần nông” bước chân vào giai đoạn “Tiền chuyển đổi” Năm 2010, tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động 48,2%, tỷ lệ GDP nông nghiệp tổng GDP 20,6% Tăng trưởng GDP nông nghiệp Việt Nam có xu hướng chậm lại, giảm từ 4,5% năm 1995-2000 xuống 3,8% giai đoạn 2000-2005 3,3% giai đoạn 2006-2010 (đặc biệt lần kể từ năm 1992 tốc độ tăng trưởng chậm lại liên tiếp năm cuối 2009, 2010 xuống 3%/năm: 2,4% năm 2009 2,8 năm 2010) ĐH Copenhagen, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Khoa học Lao động, Điều tra Hộ gia đình nơng thơn, 2012 14 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM dân nâng cao; nhận thức NTM tăng cường Sự khởi sắc tranh nông thôn chuyển biến rõ nét giai đoạn vừa qua Kết đạt chuẩn NTM tăng mạnh, đặc biệt giai đoạn từ năm 2016 đến nay, nhiều mục tiêu quan trọng xây dựng NTM sớm hoàn thành năm 2019 Hạ tầng KTXH nông thôn cải thiện rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển sản xuất, kết nối thị trường, nâng cao đời sống người dân Ở hầu khắp vùng quê nông thôn, điều kiện giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, điều kiện học tập, khám chữa bệnh tăng cường mạnh mẽ Những kết tích cực từ phát triển hạ tầng kinh tế bước đảm bảo sống vật chất cho người dân nông thôn Đời sống vật chất hộ gia đình nơng thơn thay đổi rõ rệt, từ trang thiết bị gia đình điều kiện nhà ở9 Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tăng gấp lần từ năm 2010 đến năm 201810 Kết giảm nghèo đạt nhiều thành tựu ấn tượng Tỷ lệ hộ nghèo nước, vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện KTXH khó khăn giảm nhanh, cộng đồng quốc tế đánh giá cao11 Sự hài lòng người dân xây dựng NTM đạt tỷ lệ cao Kết điều tra số quan nghiên cứu cho thấy khoảng 84,78% số hộ nơng thơn hài lịng xây dựng NTM (rất hài lòng 25,06%; hài lòng 59,72%); 14,29% số hộ có mức hài lịng trung bình; có 0,94% số hộ khơng hài lịng NTM Trong số đối tượng khảo sát có 50% số mẫu thuộc xã cịn khó khăn, chưa đạt chuẩn NTM, nên thấy kết tích cực, phản ánh đồng thuận ủng hộ cộng đồng dân cư nông thôn kết đạt trình xây dựng NTM gần 10 năm qua Đặc biệt, qua báo cáo kết lấy ý kiến người dân 80 đơn vị cấp huyện xét cơng nhận đạt chuẩn NTM, tỷ lệ hài lòng người dân đạt 94-97% Cùng với trình tham gia hoạt động xây dựng NTM, người dân ngày nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm Tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước giảm rõ rệt12 Kinh tế nơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng, xuất nông nghiệp tăng mạnh; công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển nhanh đa dạng Theo điều tra năm 2019 IPSARD phối hợp với số viện nghiên cứu, trường đại học với 420 hộ nông thôn 14 xã tỉnh thuộc vùng miền (gồm xã đạt chuẩn, xã trung bình xã khó khăn): 96,7% số hộ có tivi; 91,4% số hộ có điện thoại di động; 92,8% số hộ có bếp ga; 83,7% số hộ có tủ lạnh; 42,7% số hộ có bình nóng lạnh; 22,6% số hộ có điều hịa; 90% số hộ có nhà đạt “3 cứng” (mái cứng, tường cứng, cứng) 10 Từ 12,84 triệu đồng/người năm 2010 lên khoảng 34 triệu đồng năm 2018 11 Ngay từ năm 2004, Việt Nam tuyên bố hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ xóa nghèo, đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015) Trong giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ người nghèo giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống cịn 4,25% (năm 2016) Năm 2017, tính theo chuẩn nghèo theo tiếp cận đa chiều, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 6,7% (năm 2016 8,23%), tỷ lệ hộ cận nghèo 5,32% (năm 2016 5,41%); tỷ lệ hộ nghèo 64 huyện nghèo 39,56% (năm 2016 44,93%) 12 Điều tra năm 2019 IPSARD: 95% số hộ nông thôn nhận thức xây dựng NTM nhà nước nhân dân làm; 95% số hộ hiểu đối tượng thụ hưởng từ NTM người dân cộng đồng nông thôn; 84-94% số hộ liệt kê xây dựng NTM bao gồm hoạt động phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, phát triển hoạt động văn hóa, bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trật tự; 86,2% số hộ hiểu có trách nhiệm vận động cộng đồng tham gia xây dựng NTM; 88,8% số hộ nhận thức trách nhiệm tham gia góp cơng, góp vốn xây dựng NTM 15 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Giai đoạn 2011-2018, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ngành nông nghiệp đạt 2,95%/năm13 Kết cấu lại ngành nông nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng quy mơ trình độ sản xuất, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, xuất ngày tăng Nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa cạnh tranh quốc tế, suất, chất lượng sản phẩm ngày cao Sản xuất nông nghiệp vào chiều sâu, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ14, vừa đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguyên liệu công nghiệp chế biến vừa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Cơ cấu sản xuất ngành điều chỉnh, chuyển đổi theo hướng phát huy lợi địa phương nước gắn với nhu cầu thị trường Trình độ canh tác, suất chất lượng, hiệu sản xuất nhiều loại nông sản nâng cao Giá trị sản xuất đơn vị diện tích tăng nhanh, năm 2017 đạt 90,1 triệu đồng/ha đất trồng trọt (năm 2011 72,2 triệu đồng/ha) Xuất nông, lâm, thủy sản năm 2018 đạt mức kỷ lục 40,02 tỷ USD15 Năm 2008 có mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất tỷ USD, đến có 10 nhóm mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất tỷ USD Xuất nông sản Việt Nam đứng thứ 15 giới, thứ Đông Nam Á xuất sang thị trường 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới Công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển nhanh giá trị sản xuất lĩnh vực, hình thức hoạt động Giá trị sản xuất cơng nghiệp nơng thơn có xu hướng tăng trưởng cao mức tăng trưởng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, bình quân giai đoạn 2008-2017 đạt 12,2% Cơ cấu ngành nghề cấu lao động nơng thơn có thay đổi tích cực Tỷ trọng lao động nơng nghiệp tổng lao động xã hội giảm từ từ 48,2% xuống 38,1% giai đoạn 2010-201816 Hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, nông thôn tiếp tục đổi phù hợp với chế thị trường Kinh tế hộ nông thôn chuyển dịch theo hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, hình thành nhiều trang trại với quy mơ lớn hơn, hiệu cao Đã có nhiều HTX kiểu hình thành phát triển, hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế hộ gia đình Doanh nghiệp nông 13 Mục tiêu tăng trưởng GDP nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 2,6-3%/năm (Nghị Đại hội Đảng XI); giai đoạn 2016-2020 2,5-3%/năm 14 Đặc biệt giai đoạn Chính phủ xây dựng riêng Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn theo Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 5/1/2012, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ phục vụ trực tiếp cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất nơng thơn Chương trình góp phần thiết kế hệ thống khung khổ, thể chế, sách Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; thu kết sở lý luận ứng dụng thực tiễn lĩnh vực khoa học xã hội khoa học công nghệ; giải pháp có tính liên ngành mơ hình liên kết trĩnh diễn cụ thể sản xuất; thu hút đông đảo lực lượng khoa học, công nghệ nước (560 nhà khoa học 100 tổ chức khoa học, cơng nghệ) nước, có nhiều doanh nghiệp, nơng dân, hợp tác xã tham gia 15 Trong có mặt hàng có kim ngạch tỷ USD gồm: gỗ sản phẩm gỗ 8,86 tỷ USD; tôm 3,59 tỷ USD; rau 3,81 tỷ USD; cà phê 3,46 tỷ USD; hạt điều 3,43 tỷ USD 16 Trong khu vực nông thôn, tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 62,15% xuống 53,66%; hộ công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng từ 33,44% lên 40,03% giai đoạn 2011-2016 16 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM nghiệp phát triển nhanh17 Tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi phát triển đa dạng hình thức cấp độ hình thành nhân rộng nhiều địa phương18 Trình độ KHCN nơng nghiệp nâng cao; công tác đào tạo nghề cho nông dân đẩy mạnh Chất lượng đời sống văn hoá người dân tiếp tục nâng cao, nhiều giá trị văn hóa bảo tồn phát triển Đời sống tinh thần người dân nông thôn cải thiện đáng kể Nhiều phong trào sôi văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, lễ hội truyền thống… trì phát triển với việc thực nếp sống văn minh, xóa bỏ hủ tục, mê tín, dị đoan Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng NTM, thị văn minh” tạo dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đa màu sắc đời sống văn hóa, tinh thần người dân nông thôn19 Đã xuất nhiều mơ hình điển hình xây dựng đời sống văn hóa xây dựng NTM nhiều địa phương20 Nhiều lễ hội truyền thống21 phục hồi, phát triển hình thành mới, góp phần gìn giữ, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Cơng tác đảm bảo an ninh trật tự giữ vững, tệ nạn ma túy, trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút kiềm chế quản lý nhờ phối hợp chặt chẽ quyền, đồn thể cộng đồng dân cư Việc phịng chống bạo lực gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, hoạt động tương thân tương tuyên truyền thực rộng rãi Các địa phương quan tâm đến nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hoá sở theo mơ hình xã hội hố khu trung tâm thể thao - giải trí; theo hướng giao cho cộng đồng quản lý, vận hành Một số địa phương xây dựng điểm, tuyến du lịch trải nghiệm làng q gắn với giữ gìn văn hố truyền thống nơng nghiệp, nơng thơn trị chơi dân gian, từ đó, thu hút người dân tham gia thường xuyên vào phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao thôn, xã đa dạng hóa thu nhập người dân 17 Đến tháng 12/2018 nước có 9.235 doanh nghiệp nơng nghiệp, tăng 3,6 lần so với năm 2008 Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Vingroup, Vinamilk, Hồng Anh, TH, Dabaco Việt Nam, Masan, Lavifood 18 Đến cuối năm 2017, nước có khoảng 21.000 mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, dần hình thành số vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa quy mơ lớn, đó, có 1.096 chuỗi nơng sản an tồn Mơ hình “Cánh đồng lớn” nhân rộng nhiều địa phương, nước có 2.262 điểm với tổng diện tích 579,3 nghìn 19 Các Câu lạc Ví dặm Hà Tĩnh; đội kèn đồng huyện Hải Hậu, đội trống nữ huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; chiếu chèo Thái Bình, Câu lạc Cồng chiêng Đắk Nông, câu lạc đơn ca tài tử Bạc Liêu, Vĩnh Long, An Giang, đội văn nghệ thôn, Sơn La 20 Mơ hình “Dịng họ văn hóa” tỉnh Quảng Nam; mơ hình “Nụ cười cơng sở” thực tiếp cơng dân, giải thủ tục hành cấp xã tỉnh Đồng Tháp, Bình Dương,…; câu lạc “Gia đình hạnh phúc”, “Gia đình văn hóa” tỉnh Vĩnh Phúc; 21 Như Lễ hội Hoa Tam giác mạch Hà Giang, Lễ hội trái Bắc Giang, Lễ hội Hoa Ban Điện Biên, Lễ hội Hoa Dã Quỳ Gia Lai,… 17 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM nơng thơn22 Từng bước, văn hố khơng cịn bảo tồn để trì truyền thống, sắc dân tộc mà bước trở thành nhân tố tích cực, trực tiếp đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nhiều miền quê nước Công tác bảo vệ môi trường nông thôn có chuyển biến đáng kể,nhất vấn đề xử lý rác thải khu dân cư cải tạo cảnh quan nông thôn xanh - - đẹp Nhận thức tầm quan trọng xử lý môi trường cải tạo cảnh quan nông thôn, nhiều địa phương ưu tiên bố trí nguồn lực tập trung đạo triển khai liệt Đến nay, có khoảng 42 tỉnh, thành phố có kế hoạch xử lý rác thải tập trung nơng thơn, có số địa phương triển khai phạm vi toàn tỉnh (Nam Định, Đồng Nai, Hà Tĩnh ); có 22 địa phương phê duyệt chủ trương đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn nông thôn qui mơ liên huyện cấp tỉnh23; có 3.210 xã 19.500 thơn có hệ thống nước thải sinh hoạt (chiếm 35,8% tổng số xã 24,4% tổng số thôn) Tỷ lệ xã có thu gom rác thải sinh hoạt tăng từ 44,1% năm 2011 lên 63,5% năm 2018; tỷ lệ thơn có thu gom rác thải sinh hoạt tăng từ 25,8% lên 47,3% Một số địa phương (như Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, An Giang…) triển khai thí điểm mơ hình cánh đồng lớn khơng sử dụng thuốc BVTV Một số huyện có mơ hình phân loại rác hữu rác vô tương đối thành công, đạt tỷ lệ 30% số hộ địa bàn (như Nghị Xuân, Can Lộc, Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh; Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị…) Tỷ lệ xã có điểm thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật nước đạt 21%; ô nhiễm làng nghề bước khắc phục (một số làng nghề trước danh mục ô nhiễm nghiêm trọng đến xử lý dứt điểm Làng nghề Phúc Lâm huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) Một số địa phương Hà Tĩnh, Thái Nguyên, An Giang thí điểm mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt nơng thơn quy mơ hộ gia đình, liên hộ theo hình thức phân tán bán tập trung Nhiều hoạt động trồng xanh, thắp sáng đường quê, bảo vệ môi trường… cộng đồng dân cư tích cực tổ chức thực tạo nên miền quê đáng sống với cảnh quan, môi trường lành, sáng, xanh, sạch, đẹp Các phong trào “Sạch làng, đẹp ruộng”, “Thắp sáng làng quê”,… dần nâng cao ý thức cư dân nơng thơn giữ gìn mơi trường sinh thái Ngày có nhiều tổ thu gom rác thải sinh hoạt, bao bì thuốc bảo vệ thực vật cộng đồng thành lập, hoạt động theo hình thức tự nguyện mơ hình “Cánh đồng không vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật” Yên Khánh (Ninh Bình) Nhiều mơ hình cải tạo cảnh quan thôn, bản, ấp địa phương áp dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế (trồng hoa, xanh “Từ nhà ruộng”, hai bên đường giao thơng; mơ hình đường bích họa, làng bích 22 Như Bảo tàng Đồng quê Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định; Trung tâm Phát triển Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh lưu giữ 500 loại nông cụ truyền thống; khu du lịch trải nghiệm Phong Giang, xã Tiên Điền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 23 Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, Phú Yên, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang 18 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM họa)… góp phần tạo nên diện mạo nơng thơn Một số địa phương có 50% chiều dài tất tuyến đường địa bàn huyện trồng xanh, hoa24 Từ phong trào khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu tỉnh Hà Tĩnh, đến nước có 42 địa phương ban hành tiêu chí khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu vừa góp phần làm đẹp nơng thơn bước hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu thiên tai cực đoan NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Bên cạnh thành tựu đạt được, nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam cịn số mặt hạn chế bản, đe dọa đến tính bền vững giai đoạn đầy khó khăn “Chuyển đổi” cấu trúc 10-20 năm tới Đời sống người dân nơng thơn vùng khó khăn chưa đảm bảo, sinh kế thiếu bền vững Thu nhập đời sống người dân, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, chậm cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo cao, sinh kế thiếu bền vững trước rủi ro thiên tai, dịch bệnh, biến động giá thị trường… Phân hóa nơng thơn tiến triển mạnh, chênh lệch thu nhập 20% nhóm hộ giàu 20% nhóm hộ nghèo nơng thôn tăng mạnh, từ 7,5 lần năm 2010 lên 9,8 lần năm 2016 Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao gấp lần thành thị Kết giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo bình qn chiếm 5,1% số hộ nghèo, có nơi 50%, tập trung vùng miền núi phía Bắc, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Chênh lệch thu nhập đồng bào dân tộc với người Kinh, vùng miền núi với đồng tăng lên Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, chủ yếu làm thủ công nên suất lao động thấp (chỉ 38% suất lao động bình quân nước) Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp tổng thu nhập hộ gia đình nơng thơn giảm mạnh từ mức 34% năm 2010 xuống 27% năm 2016 nên người dân khơng cịn thiết tha với đồng ruộng Xu hướng người lao động rời bỏ nông thôn làm ăn đô thị ngày nhiều, gây áp lực lớn đô thị Việc làm thiếu ổn định, đa số lao động rời khỏi nông thôn hoạt động dạng “khơng thức”, chưa bảo vệ đầy đủ quyền lợi thiếu ổn định tương lai Kết xây dựng NTM chưa thực bền vững Khoảng cách chênh lệch kết xây dựng NTM vùng, miền lớn Trong số địa phương hoàn thành xây dựng NTM địa bàn (như thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương, Nam Định, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình…) để chuyển sang giai đoạn nâng cao xây dựng NTM kiểu mẫu, số địa phương khác có số xã đạt chuẩn thấp (như Cao Bằng, Sơn La, Điện Biên, Bắc Kạn, Kon Tum, Đắk Nông) Chất lượng đạt chuẩn công tác trì bền vững kết sau đạt chuẩn cịn nhiều hạn chế Một số cơng trình hạ tầng chưa thực tu, bảo dưỡng 24 Huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), Nam Đàn (Nghệ An), Yên Khánh (Ninh Bình), Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam Định), Kiến Xương (Thái Bình), Cam Lộ (Quảng Trị), Bình Minh (Vĩnh Long), Vị Thanh, Châu Thành A (Hậu Giang), Tiểu Cần (Trà Vinh), Việt Yên (Bắc Giang), Mỹ Hào (Hưng Yên) 19 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM thường xuyên nên xuống cấp Một số địa phương chạy theo phong trào Đa số trọng phát triển hạ tầng, chưa quan tâm mức tới phát triển sản xuất, kinh doanh, xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao đời sống người dân Vai trò chủ thể nông dân, sức mạnh chủ động cộng đồng sở chưa đề cao Do chưa làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân, chưa quán triệt thực tốt phương châm “nông dân chủ thể” nên tham gia quần chúng chưa tích cực, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào đầu tư, dẫn dắt Nhà nước; có nơi lại có biểu lạm dụng đóng góp, lạm quyền người dân thực nhiệm vụ công cộng Điều tra năm 2019 IPSARD cho thấy có 68,1% số hộ cho biết có quyền tham gia ý kiến vào quy hoạch, kế hoạch, đề án NTM địa phương; có 55% số hộ cho biết có quyền tham gia ý kiến lựa chọn cơng trình, dự án; 66,9% số hộ cho biết có quyền giám sát q trình thực dự án NTM… Có trường hợp người vấn xã đạt chuẩn NTM xã đạt chuẩn NTM Nơng nghiệp phát triển cịn thiếu bền vững; sở hạ tầng, công nghiệp dịch vụ nơng thơn cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp đại Cơ cấu lại nông nghiệp chưa thực đồng địa phương Nông nghiệp phát triển thiếu bền vững, chất lượng khả cạnh tranh nhiều loại nơng sản chưa cao, tình trạng an toàn 20 vệ sinh thực phẩm chậm khắc phục Cơng nghiệp chế biến phát triển cịn hạn chế, số lượng lớn sản phẩm nông nghiệp xuất dạng thô sơ chế Công tác xúc tiến thương mại, dịch vụ hậu cần, phát triển thị trường cịn nhiều yếu kém, phần lớn nơng sản bán khơng có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp Thị trường tiêu thụ diễn biến khó lường cơng tác thống kê, dự báo thị trường yếu kém, giá không ổn định Nông sản xuất chủ yếu xuất thơ, chưa định rõ loại hình chất lượng, 80% lượng nông sản chưa xây dựng thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác Mặc dù có nhiều nỗ lực, ưu tiên cho phát triển hạ tầng nông thôn hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện nhiều nơi yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mô lớn Đặc biệt, số vùng chuyên nông nghiệp Đồng sơng Cửu Long, Tây Ngun thiếu trục giao thơng huyết mạch, khơng có cảng biển nước sâu phục vụ xuất làm tăng chi phí giao dịch cản trở thu hút đầu tư Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ đại vào sản xuất, chế biến bảo quản hạn chế, chưa “đột phá” để nâng cao giá trị gia gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm, ngành, bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Trình độ cơng nghệ nhìn chung thấp, chưa tạo sức mạnh lan tỏa thúc đẩy nhanh trình thay đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, thiếu liên kết, không chuyên nghiệp Thị trường KHCN chưa tạo gắn kết có hiệu nghiên cứu với đào tạo sản xuất kinh doanh nơng sản Thực trạng HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM với hạn chế công nghiệp chế biến nông sản, làm cho suất, chất lượng nơng sản cịn thấp, chi phí sản xuất giảm chậm, dẫn đến giá thành cao, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Công tác quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản phạm vi nước có nhiều tiến bộ, vấn đề lên xã hội quan tâm, gây cản trở cho nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước phát triển Tuy trình độ ứng dụng KHCN nơng dân có chuyển biến tích cực đóng góp KHCN cấu lại ngành nông nghiệp chưa thực bật, đầu tư cho KHCN nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm nông nghiệp Việt Nam25 Năng lực, trình độ mặt nơng dân cịn hạn chế, đa số chủ thể kinh tế hộ chưa vươn tới tầm sản xuất hàng hóa lớn, có khả cạnh tranh cao Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất cịn chậm; kinh tế hộ nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao26 bộc lộ hạn chế, yếu cản trở q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp; sản xuất quy mô lớn, theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất nguyên liệu với bảo quản, chế biến tiêu thụ chưa trở thành chủ đạo Có q chuỗi giá trị hồn chỉnh, thiếu gắn kết doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương, với tổ chức nông dân Đầu tư xã hội thấp khoảng tỷ USD, 50% ngân sách nhà nước, có 16,7% doanh nghiệp Nhiều giá trị văn hóa truyền thống phai nhạt, tính gắn kết cộng đồng bị xói mịn; tệ nạn xã hội gia tăng, công tác bảo đảm an ninh trật tự nhiều hạn chế; xuất nguy xung đột xã hội Những tác động từ q trình thị hóa làm phai nhạt dần giá trị cốt lõi làng - đơn vị tổ chức nơng thơn tích tụ lưu truyền qua bao hệ Nông thôn không địa bàn cư trú cư dân nơng thơn sản xuất nơng nghiệp mà cịn đảm nhiệm chức mà thành phố không đáp ứng Trong có vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa truyền thống, gìn giữ khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, giá trị nhân văn tài nguyên người, giá trị, truyền thống lịch sử… Tuy nhiên, năm vừa qua, chức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống chưa thực tốt Tính gắn kết cộng đồng có xu hướng lỏng lẻo, khơng gian văn hóa truyền thống dần bị phá vỡ, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị xói mịn Văn hóa chưa trọng khai thác để trở thành động lực nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tệ nạn xã hội, trật tự an toàn xã hội số nơi gia tăng Mặc dù cư dân nơng thơn cịn niềm tin cao vào cộng đồng, hàng xóm (ở mức 80% số người hỏi) họ ngày lo ngại gia tăng tệ nạn xã hội nông thôn (ở 25 Đầu tư cho nghiên cứu phát triển nông nghiệp Việt Nam chiếm 0,2% GDP nông nghiệp, so với nước xung quanh thường mức 0,5% GDP nơng nghiệp lên tới 2-4% GDP nông nghiệp trường hợp Trung Quốc, Đài Loan… 26 Trong đơn vị kinh tế nông nghiệp 99,89% hộ nơng dân, 0,04% doanh nghiệp, 0,07% HTX; 36% hộ diện tích < 0,2ha; 50% doanh nghiệp có 10 lao động 21 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM mức 70% số người hỏi)27 Tệ nạn ma túy, tín dụng đen ngày trở thành vấn đề cộm nông thôn Đã phát sinh nhiều vấn đề xúc, khiếu kiện đông người, kéo dài, vượt cấp liên quan tới thu hồi đất đai ô nhiễm môi trường tiếp diễn mà không xử lý triệt để, có nguy đe dọa ổn định trị địa bàn.  Tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn có xu hướng trầm trọng hơn, dễ dẫn tới xung đột môi trường mà thiếu giải pháp đồng để khắc phục Trong biến đổi khí hậu diễn biến nhanh phức tạp hơn, tốc độ khai thác tài nguyên tự nhiên phục vụ CNH, ĐTH tăng nhanh việc thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, gìn giữ cảnh quan, bảo vệ tài nguyên nhiều hạn chế, bao gồm khâu quy hoạch, khai thác sử dụng, dự báo, phòng ngừa khắc phục hậu Nguồn chất thải từ công nghiệp đô thị từ nguồn thải nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, sản xuất chăn nuôi, thủy sản gia tăng gây ô nhiễm môi trường Đã xuất thảm họa môi trường diện rộng gây thiệt hại lớn cho kinh tế - xã hội Việc sử dụng mức phân bón, thuốc trừ sâu loại hóa chất sản xuất nơng nghiệp làm thối hóa đất, nhiễm mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, làm giảm khả cạnh tranh nông sản Vấn đề môi trường nông thơn cịn đặt nhiều thách thức phát triển thiếu cân đối kinh tế - xã hội - môi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày có dấu hiệu nghiêm trọng số địa bàn, phức tạp, khó xử lý, có nhiễm nguồn nước tuyến sông, kênh, mương; nông thôn dường trở thành “bể chứa” ô nhiễm môi trường cho công nghiệp, đô thị Ở chiều ngược lại, chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, nơng sản có chuyển biến chưa rõ nét, vấn đề cộm mà người dân đô thị thường xuyên phải lo lắng Đã xuất số dấu hiệu đối kháng lợi ích biến thành đối kháng hành động chủ thể nông nghiệp, nông thôn công nghiệp, đô thị liên quan tới lĩnh vực môi trường.  BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN TƯƠNG LAI Trong tương lai, phát triển nông nghiệp, nông thôn cần gắn chặt với trình chuyển đổi cấu trúc chung nước theo hướng CNH-HĐH, hội nhập quốc tế thay đổi tảng kinh tế, xã hội, mơi trường nói chung Nhu cầu cho hàng NLTS tăng lên mạnh mẽ thị trường ngày bất ổn đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn chất lượng hàm lượng chế biến Cùng với tăng lên mạnh mẽ thu nhập q trình thị hóa, cộng với hội nhập quốc tế sâu rộng mở hội rộng lớn thị trường tiêu thụ hàng NLTS Việt Nam nước Tuy nhiên, cần lưu ý tới xu hướng thị trường NLTS tương lai có nhiều bất ổn hơn, 27 Đại học Copenhagen, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Khoa học Lao động, Điều tra Hộ gia đình nơng thơn, 2016 22 HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM có thay đổi cấu tiêu dùng hướng tới hàng có giá trị dinh dưỡng cao, thực phẩm chế biến, đồ nội thất, sản phẩm hữu cơ, thực phẩm chức năng, hóa mỹ phẩm, sản phẩm thân thiện với mơi trường, có trách nhiệm xã hội Tình bất ổn thị trường việc sử dụng hàng rào kỹ thuật chất lượng ATTP ngày cao hơn bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc lên chủ nghĩa bảo hộ thương mại tồn cầu Trong tương lai, nơng nghiệp Việt Nam khơng thể tiếp tục trì lợi khai thác tài nguyên giá rẻ cần chuẩn bị sẵn sàng lực cạnh tranh tham gia hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Cần phát triển công nghiệp chế biến NLTS, xây dựng liên kết chuỗi giá trị có sách bảo hiểm thích hợp để xử lý rủi ro, biến động thị trường ngày mạnh Cần cấu lại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường giới: giá trị dinh dưỡng cao (rau quả, thịt, trứng, sữa, thủy sản), thực phẩm chế biến, đồ nội thất, sản phẩm hữu cơ, thực phẩm chức năng, hóa mỹ phẩm Đảm bảo tuân thủ quy định ngày khắt khe thị trường kinh tế, xã hội mơi trường thị trường tồn cầu KHCN phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện ứng dụng nhanh hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp đại giảm nhu cầu sử dụng lao động nông nghiệp đặt yêu cầu kỹ lao động nông thôn KHCN có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt với Cách mạng công nghệ 4.0 mở hội cho ngành nông nghiệp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên, quản lý sản xuất, nâng cao suất, an toàn vệ sinh thực phẩm giá trị gia tăng cho sản phẩm Đồng thời, tiến giúp giới hóa, tự động hóa, giải phóng sức lao động Đặc biệt, tiến tạo hướng để thay đổi thể chế tổ chức sản xuất từ cách thức liên kết nông dân, cách thức liên kết quản lý chuỗi giá trị, vốn điểm nghẽn khó xử lý q trình đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, với tiến KHCN ngày sử dụng lao động, nguy lực lượng lớn việc quay trở lại nông nghiệp nông thôn cần phải tính đến dài hạn Trong đó, thân ngành nơng nghiệp nơng thơn đẩy nhanh q trình tích tụ ruộng đất ứng dụng cơng nghệ có nhu cầu lao động hơn, khó thu nhận lại lực lượng lao động trở BĐKH rủi ro thiên tai diễn biến ngày phức tạp, tài nguyên cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày bị thu hẹp, đòi hỏi lực cách tiếp cận sử dụng tài nguyên quản lý rủi ro nơng nghiệp, nơng thơn Tác động biến đổi khí hậu tới nông nghiệp nông thôn ngày gia tăng rõ rệt Bên cạnh đó, diễn biến thời tiết ngày phức tạp hơn, tần suất cường độ thiên tai ngày lớn hơn, hậu mức độ ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp đời sống người dân nghiêm trọng Diễn biến thời tiết cực đoan tăng, tàn phá tượng thời tiết cực đoan bão, lũ cịn ảnh hưởng đến hạ tầng nơng thôn, đe dọa đời sống, sức khỏe cộng đồng dân cư công thôn Hệ thống cấp nước sinh hoạt, hệ 23 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM thống giao thông nông thôn bị ảnh hưởng, nhiều tuyến giao thông bị ngập lụt, xói lở mặt đường Các thách thức hữu ngày gia tăng mức độ ảnh hưởng đến nông nghiệp nông dân nông thôn suy giảm nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, lún sụt sạt lở bờ sông nhiều vùng sản xuất (đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long) Trong đó, lực chống chịu thích ứng điều kiện rủi ro người nông dân khu vực nơng thơn cịn hạn chế dễ bị tổn thương Cơng nghiệp hóa thị hóa tiếp tục phát triển, địi hỏi thêm khơng gian, lương thực nước cạnh tranh nguồn lực tự nhiên, đặc biệt đất nước vốn dành cho sản xuất nông nghiệp Sức ép BĐKH, suy giảm tài nguyên đòi hỏi sách lược phát triển nông nghiệp, nông thôn khôn ngoan với đột phá phương thức thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, phương thức tổ chức xã hội nông thôn nhằm tăng cường sử dụng công nghệ, giảm sử dụng tài nguyên, giảm phát thải, tăng khả chống chịu, tăng tính linh hoạt, thích ứng thuận thiên với BĐKH thay đổi thị trường Phát triển chế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi thay đổi tảng quan hệ Nhà nước - cộng đồng - thị trường phát triển nông nghiệp, nông thôn Thúc đẩy chế thị trường theo định hướng XHCN tương lai cần tạo loạt đột phá chế, sách Nhà nước cần giảm đạo trực tiếp tăng vai trò kiến tạo q trình đại hóa ngành kinh doanh nơng nghiệp Các biện pháp 24 quản lý hành đất đai, tham gia trực tiếp vào thị trường đầu vào đầu kìm hãm trình chuyển đổi nơng nghiệp để song hành với đại hóa kinh tế có mức thu nhập trung bình Khu vực dịch vụ công lĩnh vực nông nghiệp trơng chờ vào ngân sách nhà nước khơng có đủ động lực để hỗ trợ đổi sáng tạo thúc đẩy ứng dụng công nghệ 4.0 sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Không thế, cách làm theo kiểu cũ cịn kìm hãm tính sáng tạo nội lực nông dân nhà đầu tư vào nơng nghiệp Thêm vào đó, điều cịn làm giảm khả huy động nguồn lực, tính sáng tạo, tính gắn kết cộng đồng tổ chức xã hội phát triển nông thôn tương lai Vì vậy, cần cách tiếp cận quản trị kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng Nhà nước giảm đạo, tăng kiến tạo, tăng phối hợp liên ngành, phân cấp, phân quyền, nâng cao vai trò chủ thể cư dân, cộng đồng thành phần kinh tế tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Đơ thị hóa, tồn cầu hóa tạo hội thách thức cấu việc làm, dân cư, hệ thống an sinh xã hội, bảo tổn phát huy giá trị văn hóa gia đình cộng đồng nơng thơn Đơ thị hóa, tồn cầu hóa kéo theo việc tăng khoảng cách nông thôn đô thị, thúc đẩy di cư nông thôn đô thị kèm theo thay đổi định chế xã hội (gia đình, cộng đồng) giá trị văn hóa nơng thơn Cùng với q trình CNH-HĐH, thị hóa hội nhập quốc tế HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM chuyển đổi cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, chuyển đổi làng nghề thủ công truyền thống, chuyển đổi lao động sang khu vực phi nông nghiệp di cư mạnh mẽ từ nơng thơn thị, kèm theo chuyển đổi cấu trúc gia đình, xã hội nơng thơn Cơ cấu dân số (độ tuổi, giới tính, lực trình độ) cư dân nơng thơn, gia đình nơng thơn, cộng đồng nơng thơn có thay đổi rõ nét Quá trình mặt tạo nguồn thu nhập, sinh kế mới, tạo hội du nhập tri thức công nghệ cho cư dân nông thôn Mặt khác, tạo rủi ro, đứt gẫy cấu gia đình, xã hội nông thôn Những rủi ro phát sinh cho người yếm (người già, phụ nữ, trẻ em) lại nông thôn cho người di cư thị (chưa tích lũy đủ lực kỹ năng, tri thức, vốn, thông tin, quan hệ) cân chế an sinh xã hội kiểu để xử lý vấn đề Thêm vào đó, nhu cầu đổi mới, xu hướng hội nhập q trình tất yếu, mà yếu tố văn hố cơng nghiệp văn hố thị chiếm ưu lấn át giá trị văn hoá truyền thống Những giá trị cốt lõi làng - đơn vị tổ chức nơng thơn tích tụ lưu truyền qua bao hệ phai nhạt dần Đây chắn thách thức lớn cho bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nông thôn tương lai Song song với q trình này, phát sinh nguy tệ nạn xã hội, xung đột xã hội, ổn định an ninh trật tự địa bàn nông thôn ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TƯƠNG LAI Việt Nam trải qua 10 năm trình “Chuyển đổi” đầy khó khăn Bên cạnh thành tựu đạt được, loạt hạn chế chưa xử lý triệt để Trong đó, thời kỳ phát triển đặt hàng loạt thách thức vô to lớn Lý luận kinh nghiệm quốc tế cho thấy vịng 10-15 năm tới, Việt Nam phải nhanh chóng tạo đột phá, vượt qua nhịp cầu “Chuyển đổi” để tránh nguy tụt hậu Phát triển nông nghiệp, nông thôn tương lai cần lưu ý tới số định hướng lớn sau: Về quan điểm Trong tương lai, nông dân, nông thôn, nông nghiệp tiếp tục đóng vai trị chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước; làm tảng vững cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, ổn định trị, cơng xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hố, bảo vệ mơi trường sinh thái; lợi để huy động tinh thần nội lực tồn dân, phát triển đất nước Phát triển nơng dân, nông nghiệp, nông thôn thành tố q trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế; nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hệ thống trị trách nhiệm toàn xã hội để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường đại Trong nghiệp phát triển nông dân, nơng nghiệp, nơng thơn đổi thể chế khâu đột phá then chốt để thực vai trị chủ thể nơng dân, thay đổi quan hệ 25 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM sản xuất nơng nghiệp phát huy sức mạnh cộng đồng nông thôn Về mục tiêu Mục tiêu tương lai cần hướng tới việc đảm bảo vai trò chủ thể thực nơng dân, đảm bảo nơng dân có đủ lực hội tham gia hưởng thụ thành phát triển đất nước; cư dân nông thơn có thu nhập ổn định ngày nâng cao, có điều kiện sống văn minh, có hội phát triển Ngành nơng nghiệp có lực cạnh tranh quốc tế, có giá trị gia tăng cao, phát triển bền vững theo hướng đại Nông thôn thịnh vượng, phát triển gắn bó hài hịa với thị nước bối cảnh hội nhập quốc tế NTM trở thành nơi đáng sống, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiệm cận với đô thị, kinh tế phát triển, cảnh quan môi trường đẹp, xã hội văn minh, mang sắc dân tộc, quan hệ cộng đồng gắn bó Về cách tiếp cận Để đạt mục tiêu nêu trên, cần có cách tiếp cận mới, vào chiều sâu, đảm bảo tính bền vững Cần tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM gắn chặt với cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2030 với cách tiếp cận mới, vào chiều sâu, đảm bảo tính bền vững Cần lấy thay đổi tư duy, nếp sống, lực người dân làm mục tiêu, cư dân nông thôn làm chủ thể, cộng đồng thôn, đơn vị để đánh giá Cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương cộng đồng 26 thôn chủ động tham gia quản lý phát triển sinh kế, quản lý cơng trình, bảo vệ mơi trường cảnh quan, phát triển văn hóa truyền thống xây dựng NTM Mở rộng thức hóa tổ chức phát triển thơn làm nịng cốt cho chương trình xây dựng NTM, phân cấp hình thành chế quản lý dân chủ xây dựng cơng trình cấp thơn Chủ động phát huy nội lực tinh thần sáng tạo nông dân cư dân nông thôn hoạt động phát triển sở lập kế hoạch, đầu tư kinh tế, phát triển sinh kế, bảo vệ môi trường, quản lý trật tự, nếp sống văn hóa, hịa giải tranh chấp,… giảm bớt gánh nặng cho quan, ngân sách nhà nước tăng hiệu quản lý Tập trung xây dựng đội ngũ thủ lĩnh cộng đồng, phát huy vai trò đội ngũ già làng, trưởng bản, người có uy tín… Cùng với đó, đẩy mạnh chương trình đào tạo, tuyển dụng thu hút tài lập nghiệp nông thôn khu vực công khu vực tư Cần tạo điều kiện để tăng trưởng toàn diện, tăng thu nhập, giải tốt vấn đề an ninh dinh dưỡng an ninh lương thực nhóm nghèo cận nghèo, đặc biệt vùng khó khăn Đưa tiêu chuẩn “cơng với người lao động hỗ trợ người nghèo” vào tiêu chí xây dựng NTM xây dựng sách hỗ trợ ưu tiên Hồn thiện đẩy mạnh triển khai hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nông thôn, bảo hiểm nông nghiệp theo chuỗi giá trị nông sản vùng sản xuất hàng hóa Xây dựng chế, sách đảm bảo đầy đủ ngân sách vận hành Quỹ phúc lợi xã hội cho nơng HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM thơn gắn với Quỹ phát triển nơng thơn Chương trình xây dựng NTM Phát triển nông thôn cần triển khai song song với thị hóa nơng thơn bền vững tăng cường liên kết nông thôn - đô thị Quy hoạch khơng gian hài hịa nơng thơn đô thị Tại khu vực ven đô thị lớn, vùng đồng đông dân cần nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng NTM văn minh, xanh, sạch, đẹp, bước tiệm cận điều kiện hạ tầng dịch vụ đô thị Gắn chặt xây dựng NTM với đẩy nhanh thị hóa, kết hợp phát triển nông nghiệp với kinh tế phi nông nghiệp, phát triển hệ thống đô thị nhỏ địa bàn nông thôn, tiếp nhận dần chức kinh tế đô thị lớn Tại vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng kinh tế nông nghiệp,… cần định hướng phát triển NTM theo tiêu chí đa dạng, phù hợp với điều kiện, tập quán, lợi vùng, miền Qui hoạch xây dựng trục sở hạ tầng đảm bảo kết nối kinh tế xã hội, liên kết vùng thủy lợi, giao thông, viễn thông đảm bảo liên kết vùng sinh thái Xây dựng NTM cần gắn chặt với việc đẩy mạnh Chương trình cấu lại ngành nơng nghiệp đổi mơ hình tăng trưởng Khuyến khích phát triển nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh Phát triển trục sản phẩm chủ lực theo cấp (sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực cấp tỉnh, sản phẩm đặc thù vùng/miền) theo quy mô giá trị ngành hàng, lấy doanh nghiệp làm hạt nhân, liên kết chuỗi giá trị đồng từ khâu đầu vào đến sản xuất, chế biến tiêu thụ, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo lực cạnh tranh theo yêu cầu thị trường tất công đoạn, đảm bảo truy xuất nguồn gốc, chất lượng VSATTP Cần tạo đột phá phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn để phát huy lợi nông nghiệp tạo việc làm ổn định, bền vững cho cư dân nông thôn Đưa công nghiệp phát triển địa phương có điều kiện mặt lao động, tích hợp chiến lược phát triển công nghiệp dịch vụ ngành địa phương địa bàn nông thôn Ở địa phương có lợi sản xuất nơng nghiệp, hình thành cụm liên kết cơng nghiệp, dịch vụ phục vụ cho vùng chuyên canh nông nghiệp vùng nông thôn Hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống, thực hiệu chương trình “Mỗi làng, xã sản phẩm”; gắn hoạt động kinh tế làng nghề với dịch vụ du lịch bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Nâng cao lực sáng tạo thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ giải pháp lâu dài để trì tốc độ tăng trưởng ổn định vững bền cho nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp Việt Nam cần phát huy lợi thế, tận dụng tốt hội cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế để bước lên đẳng cấp mới, nằm top nước xuất nông sản hàng đầu, xây dựng thương hiệu thị trường lớn giới khu vực Cần đẩy mạnh việc chuyên nghiệp hóa 27 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM doanh nhân hóa nơng dân, gắn với thu hút đầu tư doanh nghiệp khởi nghiệp nông thôn để tạo lập phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững dựa tảng kinh tế tri thức Định hướng phục vụ khách hàng phải trở thành mục tiêu chung công tác nghiên cứu, đào tạo khuyến nông Phải dựa chế thị trường, huy động nguồn tài nguyên xã hội, huy động động lực người nghiên cứu, chuyển giao, người áp dụng khoa học công nghệ Tuỳ theo lợi mà lựa chọn tiến khoa học cơng nghệ thích hợp (tiết kiệm đất đai hay tiết kiệm lao động, đại hay cổ truyền,…) lựa chọn nguồn cung cấp tiến khoa học kỹ thuật hiệu (tự tiến hành nghiên cứu hay nhập áp dụng) Đưa văn hóa thành động lực cho xây dựng NTM Thực chủ trương “kinh tế văn hóa văn hóa kinh tế”, làm kinh tế để có kinh phí hoạt động, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá Xây dựng NTM gắn với phát triển du lịch nông thôn, chủ yếu dựa tảng hoạt động không gian sản xuất nông nghiệp với quan điểm phát triển bền vững môi trường sinh thái văn hoá Phát triển du lịch nông thôn phải gắn với việc khai thác giá trị nông nghiệp truyền thống gắn với bảo tồn, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hố địa Bảo tồn phát huy môi trường cảnh quan tạo nên diện mạo văn hố “làng” với xanh bóng mát, nhiều ao hồ, khơng khí lành Đa dạng hóa thiết chế văn hóa nơng thơn, bảo đảm lựa chọn 28 sử dụng hiệu thiết chế văn hóa truyền thống thiết chế văn hóa Nâng cao hiệu hoạt động văn hóa thơng tin địa phương; bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa theo chiều hướng tối ưu nhất; phát triển loại hình văn hóa nghệ thuật; sưu tầm, khai thác vốn văn hóa dân tộc; phục hồi lễ hội dân gian truyền thống, đa dạng hình thức tổ chức hoạt động, giữ nguyên nội dung lễ hội Xây dựng nếp sống văn hố nơng thơn, vận động người dân giữ gìn nét đẹp văn hoá, phong mỹ tục, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan, bn thần bán thánh Có bước phù hợp để ni dưỡng phát huy giá trị văn hố cộng đồng nơng thôn Xây dựng NTM cần gắn chặt với việc tăng cường phát triển bền vững bảo vệ môi trường nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa phải khơng làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, đến môi trường sinh sống kinh tế xã hội cư dân nông thôn Phát triển kinh tế nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, có khả tái tạo phục hồi tài nguyên, có lực đối phó chủ động thích nghi hợp lý với biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thiên tai, dịch hại Áp dụng nguyên tắc thực dự án, giải pháp đầu tư phát triển đảm bảo an toàn (khơng hối tiếc), tránh gây tác động làm cân sinh thái, vượt khỏi lực xử lý người, không gây thiệt hại cho hệ tương lai HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CẦN QUAN TÂM Trong giai đoạn phát triển nông nghiệp, nông thôn, nghiên cứu cần nhận diện chuyển đổi cấu trúc nông thôn kinh tế, xã hội, môi trường mối quan hệ nông thôn đô thị; kinh tế mơi trường; văn hóa kinh tế Một số vấn đề nghiên cứu cần quan tâm bao gồm: 7.1 Về vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn - Nơng thơn có tiếp tục bệ đỡ cho trình CNH-HĐH-ĐTH đất nước hay khơng? Nơng thơn trở thành địa bàn quan trọng cho CNH-HĐH-ĐTH tương lai hay không? Những chức quan trọng nông thôn tương lai gì? (về kinh tế, xã hội, mơi trường) - Có nên tiếp tục thúc đẩy phát triển cực tăng trưởng kinh tế đô thị kéo nơng thơn hiền hịa theo hay nên tăng cường thị hóa nơng thơn? Nếu tăng cường thị hóa nơng thơn hình hài vùng nơng thôn tương lai nào? - Nông nghiệp trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế thành tố quan trọng đổi mơ hình tăng trưởng đất nước hay khơng? Nếu có cách nào? - Có nên tiếp tục rút nguồn lực (đất, lao động, vốn) từ nông nghiệp, nông thôn để phục vụ cho trình CNH-ĐTH hay khơng? Khi thời điểm thích hợp để quay lại hỗ trợ bù đắp cho nông nghiệp, nông thôn? 7.2 Về tổ chức xã hội nơng thơn - Trong tương lai cịn lại nông thôn? Làm cách để giữ lao động trẻ, có trình độ lại nơng thơn để phát triển ngành nơng nghiệp đại hàng hóa quy mô lớn ngành công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp nông thôn? Làm cách để xử lý dòng di cư lao động trung niên quay nông thôn bị khu vực cơng nghiệp thị chối bỏ? Có khả thu hút người có lực, trình độ từ khu vực đô thị quay sinh sống làm việc khu vực nông thôn hay không? - Làm cách để phát huy vai trò chủ thể cư dân nông thôn xây dựng NTM tương lai: Tiếp tục tuyên truyền, vận động? Phân cấp, trao quyền cho cộng đồng? Tăng cường đào tạo, nâng cao lực trình độ cư dân nơng thơn? Phát huy vai trị thủ lĩnh cộng đồng nơng thôn? Tăng cường cán phát triển nông thôn? Thu hút người tài nông thôn? Đổi phương thức hoạt động tổ chức trị - xã hội nông thôn? - Tổ chức xã hội nông thôn tương lai cần tính tới khác biệt vùng/miền nào: Đặc điểm nhân khẩu, dân tộc? Địa bàn ven đơ, địa bàn có điều kiện sản xuất nơng nghiệp tốt, địa bàn có điều kiện thu hút đầu tư doanh nghiệp, địa bàn khó khăn? - Nguồn lực quan trọng cho xây 29 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM dựng NTM tương lai lấy từ đâu: Tiếp tục huy động từ người dân? Có khả huy động từ doanh nghiệp khơng? Có nên xây dựng nguồn ngân sách ổn định để hỗ trợ xây dựng NTM hay khơng (ví dụ tạo chế thu phí phát triển nơng thơn từ tồn xã hội đưa vào Quỹ phát triển nông thôn)? Cơ chế, chinh sách cần thay đổi để huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho xây dựng NTM tương lai? - Những học kinh nghiệm tổ chức xã hội nông thôn 10 năm qua gì? Những kinh nghiệm giúp ích xây dựng NTM tương lai? Những tiêu chí cần sửa đổi, tiêu chí cần bổ sung tổ chức xã hội nông thôn xây dựng NTM tương lai? 7.3 Về kinh tế nông thôn - Làm cách để thúc đẩy nông nghiệp ngành công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế nông thôn? - Hạ tầng thiết yếu cho phát triển kinh tế nơng thơn tương lai gì: Hạ tầng kết nối nông thôn - đô thị? Hạ tầng nội làng, xã nông thôn? Hạ tầng liên xã, liên huyện nơng thơn? Những ưu tiên phát triển hạ tầng xây dựng NTM tương lai gì? - Cần có đột phá chế, sách để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; để doanh nghiệp thực đóng vai trị hạt nhân chuỗi giá trị nơng nghiệp: tiếp cận đất đai, thuế, tín dụng hay hỗ trợ trực tiếp? 30 - Cần có chế, sách để tạo đột phá phát triển kinh tế hợp tác: Thay đổi mơ hình phát triển? Nâng cao lực cho đội ngũ lãnh đạo HTX? Đối hệ thống quản lý nhà nước, tăng cường đạo, giám sát phát triển kinh tế hợp tác? Tăng hỗ trợ cho kinh tế hợp tác? - Cần có chế, sách để tạo đột phá thúc đẩy khởi nghiệp nông thôn? Cần có chế, sách để thúc đẩy phát triển hệ thống đổi sáng tạo nông nghiệp, nông thôn bối cảnh hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0? - Làm cách để thúc đẩy tăng trưởng tồn diện nơng nghiệp, nông thôn (tăng thu nhập, giải tốt vấn đề an ninh dinh dưỡng an ninh lương thực nhóm nghèo cận nghèo, đặc biệt vùng khó khăn)? - Những học kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn 10 năm qua gì? Những kinh nghiệm giúp ích xây dựng NTM tương lai? Những tiêu chí cần sửa đổi, tiêu chí cần bổ sung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xây dựng NTM tương lai? 7.4 Về văn hóa - xã hội, an ninh trật tự nông thôn - Những giá trị văn hóa truyền thống gia đình, cộng đồng nông thôn cần bảo tồn phát huy? Những giá trị nên hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình mới? HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM - Làm cách phát huy vai trị văn hóa thành động lực cho phát triển nông thôn, trong: Huy động nguồn lực cộng đồng? Phát triển sản phẩm OCOP? Phát triển du lịch nông thôn? Phát triển cảnh quan nông thôn? - Các thiết chế văn hóa cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách xây dựng NTM tương lai? Các thiết chế văn hóa nên để cộng đồng tự lựa chọn đầu tư? - Hệ thống an sinh xã hội nông thôn tương lai cần thiết kế để đảm bảo tính tồn diện cho nhóm dễ bị tổn thương: người nghèo, người già, người di cư vào khu vực phi thức, nhóm trung niên trở từ khu công nghiệp sau thời gian xuất lao động? - Đâu vấn đề nghiêm trọng tệ nạn xã hội an ninh trật tự nông thôn? Vai trò cộng đồng, hệ thống quản lý nhà nước vấn đề này? Đâu giải pháp đột phá để xử lý vấn đề này? - Những học kinh nghiệm phát triển văn hóa - xã hội nơng thơn 10 năm qua gì? Những kinh nghiệm giúp ích xây dựng NTM tương lai? Những tiêu chí cần sửa đổi, tiêu chí cần bổ sung phát triển văn hóa - xã hội nông thôn xây dựng NTM tương lai? 7.5 Về môi trường nông thôn - Chức môi trường nơng thơn tương lai gì? Cảnh quan môi trường nông thôn tương lai nên thiết kế nào? Thiết kế cần tính tới khác biệt vùng/miền nào? Thiết kế cần tính tới tác động biến đổi khí hậu rủi ro thiên tai nào? - Các hạ tầng môi trường cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách xây dựng NTM tương lai? Các hạ tầng nên để cộng đồng tự lựa chọn đầu tư quản lý? - Làm cách gắn vấn đề môi trường phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn: giảm ô nhiễm, giảm phát thải, VSATTP, phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ? - Làm cách gắn vấn đề môi trường với phát triển văn hóa, du lịch nơng thơn? - Những học kinh nghiệm bảo vệ phát triển cảnh quan, môi trường nông thôn 10 năm qua gì? Những kinh nghiệm giúp ích xây dựng NTM tương lai? Những tiêu chí cần sửa đổi, tiêu chí cần bổ sung bảo vệ phát triển cảnh quan, môi trường nông thôn xây dựng NTM tương lai? Những vấn đề nêu phát triển nông thôn Việt Nam cần mổ xẻ từ góc nhìn khoa học để làm rõ thay đổi nông nghiệp, nông thôn thời gian qua định hướng mang tầm chiến lược giải pháp đột phá thời gian tới Bên cạnh phân tích khoa học thực trạng, xu hướng, nguyên nhân khách quan, chủ quan, kinh nghiệm quốc tế xử lý vấn đề nêu trên, cần đúc kết học kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông 31 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM thơn Việt Nam 10 năm qua Trong tập trung vào học kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam trình thay đổi tư duy, nhận thức, nâng cao lực tổ chức thực hiện, kết nối ngành, cấp, địa phương; học huy động hệ thống trị, cách tổ chức phong trào, tổ chức cộng đồng, thu hút tham gia, đóng góp người dân tầng lớp xã hội; học lượng hóa, chi tiết hóa mục tiêu phấn đấu, tính thiết thực, tính hài hòa, cân đối mối quan tâm lĩnh vực khác phát triển nông nghiệp, nông thôn; học NTM kiểu mẫu, NTM đặc thù vùng miền, vùng đặc biệt khó khăn… TÀI LIỆU THAM KHẢO Ashwani Saith (1989), Location, linkage and leakage: Malaysian Rural Industrialisation Strategies in National Perspective Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo khoa học công nghệ phục vụ giám sát Quốc hội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Vai trị giai cấp nơng dân tái cấu ngành nông nghiệp với xây dựng NTM Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị quốc gia Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Edward P Reed (2012), Is Korea’s Saemaul Undong a Model for Developing Countries Today FAO (2018), Dynamic development, shifting demographics, changing diets Joe Studwell (2013), How Asia works K Sundar and T Srinivasan (2009), Rural Industrialisation: Challenges and Proposition 10 Korea Development Institute, KDI School Public Policy and Management (2013), New Research on Saemaul Undong: Lessons and Insights from Korea’s Development Experience 11 Lakhwinder Sigh (2003), Deceleration of Industrial growth and Rural industrialisation Strategy for Indian Punjab 32 12 Mateo Ambrosio Albala and Johan Bastiaensen (2010), The new territorial paradigm of rural development: theoretical foundations from systems and institutional theories 13 Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ 14 Ngân hàng Thế giới, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn (2016), Báo cáo Phát triển Việt Nam: Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào 15 Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo Phát triển giới năm 2008: Tăng cường nông nghiệp cho phát triển nông thôn 16 Ngân hàng Thế giới (2009), Báo cáo Phát triển giới năm 2009: Định hình lại không gian kinh tế 17 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2015), Nông dân Việt Nam với tái cấu nông nghiệp, Tham luận tọa đàm “Nâng cao lực kinh doanh nông dân hoạt động kinh tế nông nghiệp, nông thôn” Tỉnh ủy Hà Nam tổ chức 18 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2017), Chuyển đổi cấu nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề sở số 123, tháng 3/2017 19 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 20 Song, Huasheng, Thisse, Jacques-Franỗois, Zhu, Xiwei (2012), Urbanization and/or rural industrialization in China, Regional Science and Urban Economics, Volume 42, Issues 1–2, January 2012, pp.126–134 21 Timmer, Peter (1988), The agricultural transformation, Handbook of Development Economics, NXB Elsevier Science 22 Timmer, Peter (1995), Getting Agriculture Moving: Do markets provide the right signals?, Food policy 5: 455 – 72 23 Timmer, Peter (2009), A World without Agriculture: The Structural Transformation in Historical Perspective, American Enterprise Institute for Public Policy Research 24 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê hàng năm 25 Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê, http://gso gov.vn/default.aspx?tabid=715 26 UNCTAD (2008), The Least Developed Countries Report 2008, Growth, Poverty and Terms of Development Partnership, Background paper No 3”, “How to promote agricultural growth through productive investment and governance reform in least developed countries 27 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Đại học Copenhagen, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 28 Wen Tiejun (2007), Deconstructing Modernization, Chinese Socilogy and Anthropology ... VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM mốc đời Nghị 10-NQ/TW ngày 5/8/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Điều đáng lưu ý là, Khốn 10 khơng “cởi trói” cho. .. Đổi mới, Việt Nam nhanh qua giai đoạn 13 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM trình chuyển đổi cấu trúc nơng nghiệp, nông thôn: khoảng... tham gia góp cơng, góp vốn xây dựng NTM 15 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Giai đoạn 2011-2018, tốc độ tăng trưởng GDP bình

Ngày đăng: 09/07/2020, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan