Nghiên cứu thành phần vật chất kaolin – felspat và khả năng sử dụng làm nguyên liệu gốm sứ ở khu mỏ đồi đao, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

77 184 0
Nghiên cứu thành phần vật chất kaolin – felspat và khả năng sử dụng làm nguyên liệu gốm sứ ở khu mỏ đồi đao, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu thành phần vật chất kaolin – felspat khả sử dụng làm nguyên liệu gốm sứ khu mỏ Đồi Đao, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” sinh viên thực với hướng dẫn TS Nguyễn Văn Bình Các số liệu đồ án sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có ghi rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa tài liệu, báo, cơng trình cơng bố Sinh viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan nội dung trình bày đồ án Hà Nội, ngày tháng Người cam đoan Nguyễn Thị Nga năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khống sản kaolin – felspat khống chất cơng nghiệp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: nguyên liệu sản xuất gốm sứ, gạch chịu lửa, xi măng, làm chất độn sản xuất giấy, sơn, phân bón, cao su, chất dẻo v.v Trong năm gần ngành công nghiệp gốm sứ sử dụng nguyên liệu kaolin – felspat không ngừng phát triển trở thành ngành đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế đất nước Theo Quyết định số 1469/QĐ – TTg ngày 22 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 cho thấy: nhu cầu sản phẩm vật liệu vật liệu ốp lát năm 2015 320 triệu m 2, năm 2020 470 triệu m 2, sứ vệ sinh năm 2015 đạt 12.69 triệu sản phẩm 20.68 triệu sản phẩm vào năm 2020 [6] Việc cung cấp nguyên liệu kaolin – felspat đáp ứng yêu cầu công nghiệp sản xuất gốm sứ ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Khoáng sản kaolin – felspat khu mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nhiều tác giả nghiên cứu đến nguồn gốc thành tạo, thành phần vật chất Sinh viên lựa chọn tên đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần vật chất kaolin – felspat khả sử dụng làm nguyên liệu gốm sứ khu mỏ Đồi Đao, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ” với mục đích làm sáng tỏ nguồn gốc thành tạo, thành phần vật chất khoáng sản giải yêu cầu đơn vị sản xuất gốm sứ, làm sở để định hướng sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên, nâng cao giá trị khoáng sàng, kết hợp với bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu Mục tiêu đồ ána - Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất vùng Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, thành phần vật chất thân quặng kaolin – felspat khu mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Khả sử dụng kaolin – felspat sản xuất gốm sứ để sử dụng hợp lý, hiệu quả, nâng cao giá trị nguồn tài nguyên khu vực Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa chất vùng Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thành phần vật chất thân quặng kaolin – felspat - Nghiên cứu khả sử dụng hợp lý tài nguyên kaolin – felspat công nghiệp sản xuất gốm sứ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đặc điểm thành phần vật chất thân quặng kaolin – felspat khu mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: khu mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Sinh viên áp dụng phương pháp địa chất truyền thống chủ yếu khảo sát thực địa, thu thập tài liệu địa chất – khống sản cơng trình địa chất, moong khai thác mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ + Tổng hợp, phân tích tài liệu địa chất: sinh viên tổng hợp phân tích tài liệu từ báo cáo giai đoạn trước đây, tài liệu xuất bản, báo, cơng trình khoa học công bố, tài liệu lưu trữ thư viện, công ty cổ phần khai thác chế biến khoáng sản Phú Thọ nơi sinh viên đến thực tập… + Khảo sát thực địa: sinh viên thực công tác thực địa để thu thập thông tin liệu khu vực nghiên cứu Cấu trúc, nội dung đồ án gồm chương sau: Mở đầu Chương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Đặc điểm địa chất, khoáng sản khu mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Đặc điểm thành phần vật chất kaolin – felspat khu mỏ Đồi Đao, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Khả sử dụng kaolin – felspat khu mỏ Đồi Đao làm nguyên liệu sản xuất gốm sứ Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THẠCH KHOÁN, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu thuộc xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, nằm cách thị trấn Thanh Sơn khoảng 10km phía Nam cách thành phố Hà Nội khoảng 85 km phía Tây Bắc Vị trí vùng nghiên cứu qua ảnh vệ tinh thể hình 1.1 Hình 1.1.Vùng nghiên cứu xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (ảnh vệ tinh) 1.1.2 Đặc điểm địa hình, sơng suối Vùng nghiên cứu bờ phải sông Hồng nằm liền với bờ trái sơng Đà, địa hình đa dạng phức tạp, có đan xen kiểu địa hình núi cao, núi trung bình, đồi núi thấp địa hình đồng Địa hình vùng nghiên cứu mang tính chất đặc trưng cho miền chuyển tiếp đồng đồi núi Địa hình phía Đơng Bắc Đơng Nam thấp, phẳng Phía Tây Bắc, phía Tây Tây Nam có địa hình đồi núi cao, hiểm trở Những dãy núi cao phân bố theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, độ cao từ 198m đến 330m chênh lệch so với vùng nghiên cứu từ 90m đến 180m, phía Tây Nam vùng Thạch Khốn có dãy núi Đồi Giàng độ cao từ 320m đến 390m chênh lệch so với vùng nghiên cứu khoảng 170m đến 240m Trong vùng nghiên cứu, mạng sơng suối phát triển, chủ yếu khe suối nhỏ suối cạn, có nước mùa mưa 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Khí hậu vùng nghiên cứu mang tính chất đặc thù vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc – Việt Nam Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ lượng mưa vùng nghiên cứu thể hình 1.2 Hình 1.2 Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ lượng mưa vùng nghiên cứu Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, lượng mưa trung bình từ 400 – 600 mm/tháng, cao vào tháng 6, hàng năm đạt từ 750 mm/tháng đến 1000 mm/tháng Nhiệt độ trung bình từ 18C đến 34C, ngày nắng nóng nhiệt độ lên tới 38 - 39 Độ ẩm khơng khí cao từ 80 – 85%, có lên đến 90% Trong mùa mưa lưu lượng nước sông tăng lên cao, thường xảy tượng lũ, trượt lở Mùa khô tháng 11 năm trước đến cuối tháng năm sau Nhiệt độ trung bình từ 8oC đến 20 Độ ẩm khơng khí thấp từ 10 – 65%, thường có sương mù lạnh chịu ảnh hưởng đợt gió mùa đơng bắc 1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 1.2.1 Dân cư Dân cư vùng Thạch Khốn gồm có người Kinh, Mường, Dao sinh sống Người Kinh chiếm số đông, sinh sống tập trung thành xóm, đội sản xuất thung lũng dọc đường giao thơng tập trung thành bản, làng chân núi Người Dao tập trung thành sống khu vực có địa hình cao Nhìn chung, mật độ dân cư phân bố thưa thớt, tập trung nhiều thị trấn Thanh Thủy, Thanh Sơn, trung tâm xã dọc theo đường quốc lộ 32, tỉnh lộ 316 Nghề nghiệp chủ yếu nhân dân vùng làm ruộng nương rẫy, số sống nghề bn bán nhỏ 1.2.2 Đặc điểm kinh tế Kinh tế khu vực nhìn chung chưa phát triển Các sở cơng nghệp chủ yếu xí nghiệp sản xuất nhỏ mang tính chất thủ cơng, nửa thủ cơng, nửa khí, kinh tế chủ đạo chủ yếu dựa vào nông nghệp Trong vài năm trở lại nhờ thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng phát triển công nghệp, đặc biệt công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng xuất khẩu, kinh tế vùng có nhiều khởi sắc Hiện có số sở sản xuất công nghiệp như: xí nghệp khí, xưởng chế biến gỗ, cơng ty khai thác chế biến khống sản,…Ngồi ra, khu vực trọng phát triển loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế như: chè, dừa, cà phê số loại công nghiệp khác cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng 1.2.3 Giao thông Vùng nghiên cứu nằm cách thị trấn Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ khoảng 3km phía Nam - Tây Nam có điều kiện giao thơng lại thuận lợi bao gồm đường đường thủy Đường bộ: Từ Hà Nội theo đường quốc lộ 32 đến cầu Trung Hà rẽ trái qua thị trấn Thanh Thủy khoảng 3km, rẽ phải theo đường nhựa khoảng 1km Đường thủy: Từ bến La Phù (thị trấn Thanh Thủy) xuôi theo sông Đà khoảng 14 km ngã ba sông Đà sông Hồng gặp nhau, lịng sơng rộng lên thuận lợi cho tàu, thuyền bè tải trọng lớn vào từ tỏa khắp nơi 1.3 Đặc điểm địa chất, khoáng sản vùng Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú thọ 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất Vùng Thạch Khoán nghiên cứu nhiều địa chất lấy mốc năm 1954 để chia hai giai đoạn nghiên cứu trước sau năm 1954 a, Giai đoạn trước năm 1954: Khu vực nhiều nhà địa chất người Pháp tiến hành nghiên cứu Năm 1921, Jacov lập đồ địa chất vùng Thanh Sơn tỷ lệ 1: 100000 Trước năm 1945, người Nhật tiến hành khai thác sắt Giáp Lai, khai thác mica, berin thể pecmatit Thạch Khoán b, Giai đoạn sau năm 1954: Năm 1958 – 1961, Đoàn Địa chất 11 tổ chức cơng tác tìm kiếm thăm dò đánh giá nguyên liệu felspat số thân pecmatit khu vực Thạch Khoán, tỉnh Vĩnh Phú Từ năm 1963, Đoàn địa chất 29 tiến hành nhiều cơng việc nghiên cứu địa chất: tìm kiếm lập đồ, tìm kiếm thăm dị nhiều thân kaolin vùng Các công tác địa chất tiến hành vùng gồm: - Năm 1962 – 1963 thăm dò mỏ pirit Giáp Lai, đồng thời tiến hành khảo sát điểm pirit Đồng Cổ, điểm quặng pirit - chì - kẽm Tất Thắng - Năm 1962 – 1963 tìm kiếm mica vùng Thanh Thủy - Năm 1963 – 1964 tìm kiếm pirit lập đồ tỷ lệ 1:100000 vùng Sơn Tây, tỉnh Vĩnh Phú - Năm 1964 tìm kiếm thăm dò kaolin hai khu Đồi Chiềng, Láng Đồng - Năm 1965 tìm kiếm kaolin, lập đồ tỷ lệ 1:25000 vùng Thanh Sơn - Năm 1966 tìm kiếm kaolin khu vực Đồi Đao (trước thân 1021 Đồi Kiềng) - Năm 1965 – 1969 tìm kiếm thăm dò quặng quarzit (Thục Luyện – Thanh Thủy) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn địa chất 48, (1971), “Tính chia đới vỏ phong hóa kaolin vùng Thạch Khoán (Vĩnh Phú Lào Cai”, tạp chí Địa chất số 99 (9 – 10)/1971 [2] Nguyễn Văn Dũng, (2005), Giáo trình gốm sứ, khoa hóa kỹ thuật Trường đại học Bách Khoa [3] Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thành Đông, (2009), Công nghệ gốm sứ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [4] Quốc hội (2010) Luật số 60/2010/QH12: Luật khoáng sản Lưu trữ Bộ Tư pháp [5] Báo cáo kết chuyển đổi cấp trữ lượng cấp tài nguyên kaolin – felspat diện tích (5.8 ha) thuộc khu vực Đồi Đao xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, năm 2011 [6] Bộ xây dựng, năm 2014, Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng 2030, Viện vật liệu xây dựng [7] Lê Đỗ Trí, (2016), Đánh giá tiềm khống sản kaolin vùng Bắc Bộ Việt Nam định hướng sử dụng [8] Bộ khoa học công nghệ: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6300 : 1997; 2000; TCVN 6588 : 2000; TCVN 1452 : 1995; TCVN 7488 : 2005; TCVN 5441 : 2004 Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ KÈM THEO TT TÊN BẢN VẼ Sơ đồ địa chất vùng Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Bản đồ vị trí khu mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khốn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Bình đồ tính trữ lượng tài nguyên kaolin khu vực Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ SỐ HIỆU 01 02 03 Bình đồ tính trữ lượng tài ngun felspat khu vực Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 04 Mặt cắt địa chất tuyến thăm dò (T.VI, T.VII, T.VIII, T.IX) 05 Mặt cắt địa chất tuyến thăm dò (T.X, T.XII, T.XIV) 06 PHỤ LỤC - Phụ lục 01: BẢNG CHUYỂN ĐỔI TRỮ LƯỢNG, TÀI NGUYÊN KAOLIN TRONG DIỆN TÍCH 5.8 HA TẠI KHU MỎ ĐỒI ĐAO, XÃ THẠCH KHOÁN, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ - Phụ lục 02: BẢNG CHUYỂN ĐỔI TRỮ LƯỢNG FELSPAT TRONG DIỆN TÍCH 5.8 HA TẠI KHU MỎ ĐỒI ĐAO, XÃ THẠCH KHOÁN, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ PHỤ LỤC 01 Bảng chuyển đổi trữ lượng, tài nguyên kaolin Căn xác định mã Số hiệu khối cấp trữ lượng cũ TQ.1-3-C2 TQ.1-4-C2 TQ.1.b-1-C2 TQ.1.b-2-C2 TQ.1.b-3-C2 TQ.1.c-1-C2 TQ.1.c-2-C2 TQ.1.c-3-C2 TQ.1.c-4-C2 TQ.2.a-2-C2 TQ.2.a-3-C2 TQ.2-1-C1 TQ.2-2-C1 TQ.2-3-C1 TQ.2-1-C2 Hiệu Số hiệu khối Trữ lượng tham gia chuyển đồi Nghiên Nghiên Trữ lượng phê kinh cứu khả cứu địa duyệt diện tích cấp phép tế thi chất 3 3 3 3 3 1 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 2 TQ.1-1-333 TQ.1-2-333 TQ.1b-1-333 TQ.1b-2-333 TQ.1B-3-333 TQ.1c-1-333 TQ.1c-2-333 TQ.1c-3-333 TQ.1c-4-333 TQ.2a-2-333 TQ.a-3-333 TQ.2-1-122 TQ.2-2-122 TQ.2-3-122 TQ.2-1-333 11641 10618 256 11380 9869 250 17229 27230 1324 5153 1644 9218 4662 3226 5283 Trữ lượng Trữ lượng lại khai thác chưa khai thác diện tích cấp diện tích cấp phép 3098 2826 202 6183 4280 52 3108 2892 phép 8543 7792 54 5197 5589 198 14121 24338 1324 647 1261 5450 2002 155 1072 4506 383 3768 2660 3071 4211 Căn xác định mã Số hiệu khối cấp trữ lượng cũ TQ.2-2-C2 TQ.2-3-C2 TQ.2-4-C2 TQ.3-1-C1 TQ.3-2-C1 TQ.3-3-C1 TQ.3-4-C1 TQ.3-5-C1 TQ.3-1-C2 TQ.3-2-C2 TQ.3-3-C2 TQ.4-1-C1 TQ.4-2-C1 TQ.4-2-C2 TQ.4-5-C2 TQ.4-6-C2 TQ.4b-2-C2 TQ.4b-4-C2 Hiệu Số hiệu khối Trữ lượng tham gia chuyển đồi Nghiên Nghiên Trữ lượng phê kinh cứu khả cứu địa duyệt diện tích cấp phép tế thi chất 3 1 1 3 1 3 3 3 3 2 2 3 2 3 3 3 3 2 2 3 2 3 3 TQ.2-2-333 TQ.2-3-333 TQ.2-4-333 TQ.3-1-122 TQ.3-2-122 TQ.3-3-122 TQ.3-4-122 TQ.3-5-122 TQ.3-1-333 TQ.3-2-333 TQ.3-3-333 TQ.4-1-122 TQ.4-2-122 TQ.4-2-333 TQ.4-5-333 TQ.4-6-333 TQ.4b-2-333 TQ.4b-4-333 22576 21700 2078 105 3390 4034 2827 4030 7354 2474 122 15140 17084 9050 13592 4454 215 4239 Trữ lượng Trữ lượng lại khai thác chưa khai thác diện tích cấp diện tích cấp phép 19512 5297 phép 3064 16403 2078 105 2497 2864 1587 388 210 1352 122 14283 13849 6244 2594 3827 215 860 893 1170 1240 3642 7144 1122 519 3235 2806 10998 627 3379 Căn xác định mã Số hiệu khối cấp trữ lượng cũ TQ.4b-5-C2 TQ.5-2-C2 TQ.5-3-C2 TQ.5.4-C2 Cấp C1 CấpC2 Hiệu Số hiệu khối Trữ lượng tham gia chuyển đồi Nghiên Nghiên Trữ lượng phê kinh cứu khả cứu địa duyệt diện tích cấp phép tế thi chất 3 3 3 3 3 3 Tổng cấp trữ lượng 122+333 TQ.4b-5-333 TQ.5-2-333 TQ.5-3-333 TQ.5-4-333 Cấp 122 Cấp 333 2745 171 707 1186 66295 204309 270604 Trữ lượng Trữ lượng lại khai thác chưa khai thác diện tích cấp diện tích cấp phép 262 phép 2483 171 526 60 43189 110346 153535 181 1126 23106 93963 117069 Phụ lục 02 Bảng chuyển đổi trữ lượng, tài nguyên felspat Căn xác định mã Số hiệu khối cấp trữ Hiệu lượng cũ kinh tế TQ.2.a-1-C1 TQ.2.a-2-C1 TQ.2.a-3-C1 TQ.2.a-1-C2 TQ.2.a-2-C2 TQ.2-1-C1 TQ.2-2-C1 TQ.2-3-C1 TQ.2-2-C2 TQ.2-3-C2 TQ.2-4-C2 TQ.2b-1-C1 TQ.2b-1-C2 TQ.2b-2-C2 TQ.2b-3-C2 TQ.3-3-C1 TQ.3-4-C1 1 3 1 3 3 3 1 Nghiên cứu khả thi 2 3 2 3 3 3 2 Trữ lượng tham gia chuyển đồi Trữ lượng phê Trữ lượng Trữ lượng lại Nghiên cứu địa chất 2 3 2 3 3 3 2 Số hiệu khối TQ.2a-1-122 TQ.2a-2-122 TQ.2a-3-122 TQ.a-1-333 TQ.a-2-333 TQ.2-1-122 TQ.2-2-122 TQ.2-3-122 TQ.2-2-333 TQ.2-3-333 TQ.2-4-333 TQ.2b-1-122 TQ.2b-1-333 TQ.2b-2-333 TQ.2b-3-333 TQ.3-3-122 TQ.3-4-122 duyệt khai thác chưa khai thác diện tích cấp diện tích cấp diện tích phép 455 3506 4041 4448 1356 3784 12146 9553 12255 5749 2180 4943 969 5738 5101 4512 8334 phép 333 846 849 1361 cấp phép 122 2660 3192 3087 1356 3761 12097 6913 6250 5749 2180 3279 969 3790 5101 4512 8334 23 49 2640 6005 1664 1948 Căn xác định mã Số hiệu khối cấp trữ Hiệu lượng cũ kinh tế TQ.3-5-C1 TQ.3-1-C2 TQ.3-2-C2 TQ.3-3-C2 TQ.4a-1-C1 TQ.4a-1-C2 TQ.4a-2-C2 TQ.4-1-C1 TQ.4-2-C1 TQ.4-3-C1 TQ.4-4-C1 TQ.4-1-C2 TQ.4-2-C2 TQ.4-4-C2 TQ.4b-1-C2 TQ.4b-2-C2 TQ.4b-3-C2 TQ.5a-2-C2 TQ.5a-3-C2 3 3 1 1 3 3 3 3 Nghiên cứu khả thi 3 3 2 2 3 3 3 3 Trữ lượng tham gia chuyển đồi Trữ lượng phê Trữ lượng Trữ lượng lại Nghiên cứu địa chất 3 3 2 2 3 3 3 3 Số hiệu khối TQ.3-5-122 TQ.3-1-333 TQ.3-2-333 TQ.3-3-333 TQ.4a-1-122 TQ.4a-1-333 TQ.4a-2-333 TQ.4-1-122 TQ.4-2-122 TQ.4-3-122 TQ.4-4-122 TQ.4-1-333 TQ.4-2-333 TQ.4-4-333 TQ.4b-1-333 TQ.4b-2-333 TQ.4b-3-333 TQ.5a-2-333 TQ.5a-3-333 duyệt khai thác chưa khai thác diện tích cấp diện tích cấp diện tích phép 29714 62975 28203 4462 10707 3567 15594 12656 28666 23065 24691 975 62400 9995 412 13297 12380 18467 34249 phép 4699 11027 cấp phép 25015 51948 28203 4462 4495 984 7931 12656 28666 23065 18900 975 50344 9995 89 8941 12380 18467 34249 6212 2583 7663 5791 12056 323 4356 Căn xác định mã Số hiệu khối cấp trữ Hiệu lượng cũ kinh tế TQ.5a-4-C2 TQ.5-5-C1 TQ.5-6-C1 TQ.5-7-C1 TQ.5-8-C1 TQ.5-1-C2 TQ.5-2-C2 TQ.6a-1-C2 TQ.6a-2-C2 TQ.6a-3-C2 TQ.6c-1-C2 TQ.6c-2-C2 Cấp C1 CấpC2 1 1 3 3 3 Nghiên cứu khả thi 2 2 3 3 3 Trữ lượng tham gia chuyển đồi Trữ lượng phê Trữ lượng Trữ lượng lại Nghiên cứu địa chất 2 2 3 3 3 Tổng cấp trữ lượng 122+333 Số hiệu khối TQ.5a-4-333 TQ.5-5-122 TQ.5-6-122 TQ.5-7-122 TQ.5-8-122 TQ.5-1-333 TQ.5-2-333 TQ.6a-1-333 TQ.6a-2-333 TQ.6a-3-333 TQ.6c-1-333 TQ.6c-1-333 Cấp 122 Cấp 333 duyệt khai thác chưa khai thác diện tích cấp diện tích cấp diện tích phép 1170 46240 76909 92971 49265 21592 1093 619 2583 1108 1346 65258 446160 411633 857793 phép cấp phép 1170 46240 76909 88533 44698 20724 1093 619 2583 1108 1165 64132 414049 363444 777493 4438 4567 868 181 1126 32111 48189 80300 ... ? ?Nghiên cứu thành phần vật chất kaolin – felspat khả sử dụng làm nguyên liệu gốm sứ khu mỏ Đồi Đao, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ” với mục đích làm sáng tỏ nguồn gốc thành tạo, thành phần vật chất. .. địa chất, khoáng sản khu mỏ Đồi Đao, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Đặc điểm thành phần vật chất kaolin – felspat khu mỏ Đồi Đao, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Khả sử. .. huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thành phần vật chất thân quặng kaolin – felspat - Nghiên cứu khả sử dụng hợp lý tài nguyên kaolin – felspat công nghiệp sản xuất gốm

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:32

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu của đồ ána

    3. Nội dung nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

    VÙNG THẠCH KHOÁN, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

    1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

    1.1.1. Vị trí địa lý

    Hình 1.1.Vùng nghiên cứu xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Tài liệu liên quan