Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực chưa có tác giả công bố Tác giả Nguyễn Xuân Nam ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 18 Trường đại học Lâm nghiệp Hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thanh Huyền - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai – Hà Nội, khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo Viện Dược liệu, giúp đỡ đồng nghiệp quan, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Tập, ThS Lê Thanh Sơn, ThS Nguyễn Quỳnh Nga, CN Phan Văn Trưởng, CN Hoàng Văn Toán, KTV Nguyễn Văn Dân, KTV Lê Thành Nam - Khoa Tài nguyên dược liệu trình thu thập mẫu, liệu triển khai nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ tình cảm biết ơn đến người thân gia đình giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Xuân Nam iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Về thực vật học, phân bố 1.1.2 Về thành phần hóa học 1.1.3 Về tác dụng dược lý 1.1.4 Về bảo tồn, khai thác phát triển 1.2 Việt Nam 1.2.1 Về thực vật học, phân bố 1.2.2 Về thành phần hóa học 1.2.3 Về tác dụng dược lý 1.2.4 Về bảo tồn, khai thác phát triển Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 iv 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học 11 2.3.2 Nghiên cứu nhân giống Đảng sâm 11 2.3.3 Triển khai trồng Đảng sâm 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực vật 13 2.4.3 Phương pháp nhân giống 13 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu nhân trồng 14 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm sinh học 15 3.1.1.Về thực vật 15 3.1.1.1 Xác định tên khoa học …………………………………………… 15 3.1.1.2 Đặc điểm hình thái …………………………………………………16 3.1.2 Đặc điểm sinh thái 17 3.1.2.1 Môi trường mọc ……………………………………………… 17 3.1.2.2 Tính ưa ẩm ưa sáng …………………………………………… 18 3.1.2.3 Môi trường đất khoáng chất …………………………………… 18 3.1.2.4 Đặc điểm khí hậu điểm phân bố …………………………… 19 3.1.3 Sinh trưởng phát triển tái sinh tự nhiên ………………………… 19 3.1.3.1 Sự chồi ………………………………………………… 19 3.1.3.2 Sự hoa kết ………………………………………………… 20 3.1.3.3 Quá trình tái sinh tự nhiên ………………………………………….20 3.2 Kết nghiên cứu nhân giống 23 3.2.1 Nhân giống từ hạt 23 3.2.2 Nhân giống vô tính (hom thân) 27 3.2.3 Nhân giống vô tính (từ đầu củ ) 30 v 3.2.4 Đưa vào bầu 34 3.2.5 Sự sinh trưởng phát triển Đảng sâm giai đoạn vườn ươm .35 3.3 Kết triển khai trồng Đảng sâm 40 3.3.1 Điều tra khảo sát vùng trồng 40 3.3.2 Theo dõi sinh trưởng phát triển Đảng sâm 43 3.3.3 Tổng kết kinh nghiệm xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Đảng sâm 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Từ viết tắt CT Công thức ĐC Đối chứng HNPI Phòng tiêu (Khoa Tài nguyên dược liệu – Viện Dược liệu) IBA Indole Acetic Acid NAA Naphthyl Acetic Acid vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Các điểm điều tra khảo sát thu mẫu Đảng sâm Kon Tum 22 3.2 Kết phân tích đất KonPlong 23 3.3 Kết công thức thí nghiệm gieo hạt Đảng sâm 28 3.4 3.5 3.6 3.7 Ảnh hưởng loại chất điều hòa sinh trưởng đến khả phát sinh chồi, tỷ lệ chồi, tỷ lệ rễ hom thân Đảng sâm Ảnh hưởng loại chất điều hòa sinh trưởng đến khả phát sinh chồi, tỷ lệ chồi, tỷ lệ rễ đầu củ Đảng sâm Sự sinh trưởng phát triển Đảng sâm sau tháng vườn ươm Kết theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển Đảng sâm sau tháng trồng 33 35 40 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Tiêu Đảng sâm 20 3.2 Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook f & Thomson 21 3.3 Cành mang hoa Đảng sâm 25 3.4 Cành mang Đảng sâm 26 3.5 Củ Đảng sâm 26 3.6 Cây tái sinh từ đoạn thân 27 3.7 Cây mang chín 29 3.8 Quả chín sau thu hái 30 3.9 Hạt Đảng sâm 30 3.10 Hom Đảng sâm sau cắt 32 3.11 Luống giâm hom Đảng sâm 32 3.12 Đầu củ Đảng sâm sau cắt 37 3.13 Đầu củ Đảng sâm sau ngày giâm vườn ươm 37 3.14 Tốc độ tăng trưởng chiều cao vườn ươm sau tháng 41 3.15 Cây Đảng sâm sau tháng gieo từ hạt 42 3.16 Hom thân Đảng sâm sau 20 ngày giâm 42 3.17 Đầu củ Đảng sâm sau 15 ngày giâm 43 3.18 Cây Đảng sâm sau tháng gieo từ hạt, đầu củ, hom thân 43 3.19 Địa điểm trồng Đảng sâm xã Măng Cành, huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum 3.20 Triển khai trồng Đảng sâm 3.21 Tốc độ tăng trưởng chiều cao Đảng sâm sau tháng trồng xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum 46 46 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f &Thomson) thuốc quí thuộc họ Hoa chuông – Campanulaceae, dùng y học cổ truyền Trung Quốc Việt Nam,… Vị thuốc Đảng sâm có tác dụng gần Nhân sâm, dùng trường hợp tỳ vị suy yếu, thiếu máu ốm dậy; chữa đau dày, ho, viêm thận, nước tiểu có albumin Ngoài ra, làm rau ăn [4] Vị thuốc Đảng sâm đưa vào Dược điển Việt Nam [19] Ở Việt Nam, Đảng sâm phân bố tương đối rộng nhiều tỉnh miền núi Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam (núi Ngọc Linh), Kon Tum (KonPlong), Lâm Đồng (Đà Lạt) [4] Do có giá trị sử dụng kinh tế cao nên Đảng sâm bị khai thác liên tục nhiều năm trở nên cạn kiệt Từ nhiều năm loài có tên Sách Đỏ Việt Nam (1996 2007), Danh lục đỏ thuốc Việt Nam (2006) đối tượng cần bảo tồn [1, 2, 3] Đảng sâm trồng sau 18 – 24 tháng cho thu hoạch, sản lượng đạt khoảng 10 khô/ ha, xem trồng có hiệu đất lâm nghiệp đất sau nương rẫy, mở hướng cho công phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi nước ta [4] Hiện nay, nhu cầu liệu Đảng sâm lớn, song chủ yếu nguồn nhập từ Trung Quốc Nguồn dược liệu Đảng sâm nước chủ yếu từ khai thác tự nhiên dần trở nên cạn kiệt Giá mua bán củ Đảng sâm dao động từ 350.000 – 400.000 đồng/kg khô (giá nguyên liệu nhập từ Trung Quốc thấp hơn) Do vậy, việc nghiên cứu để đưa Đảng sâm (Codonopsis javanica) vào trồng trọt thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chính vậy, để có sở cho việc bảo tồn phát triển trồng Đảng sâm Việt Nam, chọn đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả nhân trồng Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f &Thomson) huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum” 40 3.3 Kết triển khai trồng Đảng sâm 3.3.1 Điều tra khảo sát vùng trồng Qua trình điều tra khảo sát vùng trồng, lựa chọn địa điểm để trồng mô hình xã Măng Cành, huyện KomPlong, tỉnh Kon Tum (Hình 3.18), nơi trồng đất lâm nghiệp bỏ hoang tương đối mầu mỡ ẩm, có độ cao 1100m, có độ dốc 300, hướng phơi hướng đông nam dễ dàng thoát nước có mưa lũ lớn, đồng thời gần nguồn nước để thuận lợi cho việc tưới nước cho Đất có độ pHkcl = Là nơi có khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô, lượng mưa năm tương đối lớn (khoảng 2000mm/ năm), vào mùa mưa đất tương đối ẩm, tơi xốp, thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển Đảng sâm * Triển khai trồng - Thời điểm trồng: Ngày 10 tháng năm 2012 - Diện tích trồng: 1ha - Cây giống: Từ hạt (trên tháng tuổi vườn ươm, tính từ ngày cấy vào bầu nuôi ươm) - Mật độ trồng: 125.000cây/ - Phân chuồng bón lót: 20 phân chuồng/ 41 - Làm đất: Phát dọn thực bì, nhặt cỏ rác, cuốc đất nhỏ, tơi, lên luống cao 20cm, rộng 80 – 100cm, dài tùy theo chiều dài địa hình khu vực trồng Cuốc hố: 15x15x15cm - Cách trồng: Trước đặt vào hố, moi đất hố đủ độ sâu cần thiết (là độ sâu đặt vừa bầu đất con) trộn đảo phần phân đất có hố sau đặt theo hướng thẳng đứng xuống hố; lấp đất cao mặt bầu từ 1- 2cm, sau gạt thêm phần đất tơi lên trên, không nèn mạnh dễ làm tổn thương Trước đặt bầu vào hố cần phải bóc bỏ vỏ bầu, vỏ bầu thường túi nilon, khó bóc, nên dùng lưỡi dao để rạch tránh làm vỡ bầu đất (Hình 3.19) Trồng xong phải tưới bổ xung nước cho Sau trồng xong 15 ngày tiến hành làm giàn leo cho cây, vật liệu tre chẻ nhỏ sặt, nứa, cao khoảng 2m Cắm hình chữ A, gốc Đảng sâm cắm (cách gốc 5-10cm tránh gây tổn thương cho củ) dọc theo chiều dài luống Chăm sóc sau trồng: Thường xuyên làm cỏ (dùng tay nhổ), phá váng, vun lại luống, theo dõi tình hình sâu bệnh hại, tưới giữ ẩm thường xuyên, Rào vườn, bảo vệ không cho gia súc, gia cầm vào phá hoại 42 Hình 3.19 Địa điểm triển khai trồng Đảng sâm xã Măng Cành, huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum Hình 3.20 Triển khai trồng Đảng sâm 43 3.3.2 Theo dõi sinh trưởng phát triển Đảng sâm Sau tháng chăm sóc túi bầu vườn ươm, Đảng sâm (gieo từ hạt), có chiều cao trung bình đạt 15cm, không sâu bệnh, cụt ngọn, chuyển trồng xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum (Ngày 10 tháng năm 2012) Đã tiến hành đo đếm thu thập số liệu lô trồng Đảng sâm Trong lô thí nghiệm, chọn vị trí để đo đếm: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi; vị trí đo đếm luống đánh số cố định (trên luống đo đếm 30 cây, đánh số) để tiện cho việc theo dõi đo đếm tiêu sinh trưởng phát triển hàng tháng sau Kết theo dõi tốc độ sinh trưởng phát triển Đảng sâm sau tháng trồng xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, thể (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển Đảng sâm sau tháng trồng Vị trí trồng Chiều cao Số nhánh trung Số trung bình/ Tỷ lệ sống trung bình (cm) bình/ nhánh (%) Chân đồi 42,2 ± 0,3 2,74 ± 0,05 12,9 ± 0,95 93,6 Sườn đồi 40,4 ± 0,5 2,64 ± 0,06 9,97 ± 1,18 86,6 Đỉnh đồi 40,1 ± 0,40 2,60 ± 0,11 12,3 ± 0,26 80,7 LSD0,05 2,2918 0,1837 3,5067 5,16 CV (%) 2,8 3,4 12,0 3,0 Qua số liệu bảng, ta thấy: Sau tháng trồng thực địa, tốc độ sinh trưởng phát triển Đảng sâm vị trí (chân, sườn đỉnh) lô trồng bắt đầu có chênh lệch: chiều cao trồng chân đồi phát triển 44 tốt so với trồng vị trí lại; số nhánh trung bình cây, số trung bình nhánh phát triển tốt hơn; tỷ lệ sống cao đạt 93,6% Tổng hợp kết sau tháng theo dõi đo đếm tiêu sinh trưởng phát triển, bước đầu cho thấy: Chiều cao trung bình trồng đạt 40,9cm, số nhánh trung bình cây: 2,69 nhánh; số trung bình nhánh: 11,7 lá, tỷ lệ sống đạt khoảng 84% Nhận xét: Đảng sâm trồng lô rừng, có điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn nước, chế độ chăm sóc, khác vị trí trồng cho kết tốc độ sinh trưởng phát triển khác nhau: trồng chân đồi đạt mức tăng trưởng chiều cao tốt (Biểu 3.2) Thời gian hoa, quả, tàn lụi: Cây trồng từ tháng 7/2012 dương lịch: tháng 10 bắt đầu xuất có hoa, tỷ lệ khoảng 30% Biểu đồ 3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao Đảng sâm sau tháng trồng xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum 3.3.3 Tổng kết kinh nghiệm xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Đảng sâm Từ kết nghiên cứu, bước đầu tổng kết xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Đảng sâm, gồm bước sau: 3.3.3.1 Chọn nơi trồng 45 Là đất rừng khai thác tương đối mầu mỡ ẩm, đất sau nương rẫy, tán, tơi xốp, thoáng; hướng phơi: Đông Đông Nam; cao từ 700 – 1200m; Đất có pH khoảng từ 4.0 – 5.2 Độ dốc 300, khí hậu mát, hướng phơi hướng đông nam dễ dàng thoát nước có mưa lũ lớn, đồng thời gần nguồn nước để thuận lợi cho việc tưới nước cho 3.3.3.2 Chuẩn bị đất - Phát dọn thực bì, nhặt cỏ rác - Đất phải cày, cuốc tơi nhỏ, lên luống cao 20cm, rộng 60-80cm, dài tùy theo chiều dài địa hình khu vực trồng - Bón lót phân chuồng ủ hoai mục khoảng 20 tấn/ 3.3.3.3 Khoảng cách, mật độ thời điểm trồng - Tùy theo mục đích trồng điều kiện địa hình, diện tích, - Mật độ trồng: 120.500cây/ - Khoảng cách: 40 x 20cm - Thời điểm trồng: tháng 6-7 (đầu mua mưa, khí hậu mát) 3.3.3.4 Cây giống Cây từ hạt Cây nuôi trồng vườn ươm tháng tuổi (kể từ ngày đưa vào bầu), chiều cao trung bình 10-15cm, bắt đầu hình thành rễ củ Cây có màu xanh mạ, không bị sâu bệnh, nuôi trồng túi bầu tháng Những nhỏ tiếp tục chăm sóc vườn ươm đến đủ tiêu chuẩn đem trồng Cây từ hom thân Đối với từ hom thân, thời điểm trồng thích hợp tháng đến tháng dương lịch Cây có chiều cao mầm đạt từ 20 – 25cm, bắt đầu 46 hình thành rễ củ không bị gãy ngọn, sâu bệnh, có màu xanh mạ, nuôi trồng túi bầu Tuổi xuất vườn: tháng tuổi vườn ươm từ cấy vào túi bầu, đủ tiêu chuẩn đem trồng Cây từ đầu củ củ Cây giống tạo từ đầu củ củ có sức sống khỏe hơn, nên đạt chiều cao trung bình từ 30-40cm, không bị sâu bệnh, không bị dập nát đầu củ củ, có rễ phát triển, trồng được, thời gian nuôi ươm vườn ươm tháng (có thể cấy vào bầu không được) 3.3.3.5 Thời vụ Trồng vào vụ Xuân tháng tháng vụ Hè thu tháng 7- (trồng vào đầu mùa mưa) 3.3.3.6 Cách trồng Đào hố rộng 15x15x15cm Chọn ngày râm mát đem trồng, vận chuyển nhẹ nhàng tránh vỡ bầu Dùng cuốc đào lỗ hố (Chiều sâu hố chiều cao bầu), bóp nhẹ miệng bầu để tránh vỡ đất, xé vỏ bầu đặt để rễ buông thẳng tự sau lấp đất kín bầu, không nèn mạnh dễ làm tổn thương đến đầu củ Trồng dặm: Sau trồng từ 15 đến 20 ngày cần kiểm tra tỷ lệ chết tiến hành trồng dặm Cây trồng dặm phải có chất lượng trồng 3.3.3.7 Làm giàn chăm sóc Làm giàn: Đảng sâm thân leo quấn, chiều dài quấn 2m, có lớp tán dày che hết mặt đất, thường làm thối phần dưới, ảnh hưởng tới sản lượng chất lượng Sau trồng xong 15 ngày ổn định tiến hành làm giàn leo cho cây, vật liệu tre chẻ thành nhỏ 47 sặt, nứa, cao khoảng 2m Cắm hình chữ A, gốc cắm cọc (cắm cọc cách gốc khoảng 5cm) Chăm sóc: Làm cỏ, xới đất, vun gốc, Tưới nước (vào mùa khô); Bổ sung, sửa chữa giá thể leo, 3.3.3.8 Bảo vệ thực vật Thường xuyên theo dõi, phát sâu bệnh hại để kịp thời đưa phương pháp phòng trừ 3.3.3.9 Thời gian thu hoạch Đảng sâm, trồng sau 20-24 tháng thu hoạch Thời vụ thu hoạch: khoảng từ tháng 1-2 hàng năm (thời điểm Đảng sâm thu hái xong chín, thân lụi thuận tiện cho việc thu củ) 48 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu điều tra thu thập mẫu, theo dõi đặc điểm sinh học Đảng sâm Bằng nhiều thí nghiệm tạo giống trồng từ hạt, hom thân, đầu củ củ, đến kết luận sau: Đã xác định tên khoa học mẫu thu xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Đảng sâm – Codonopsis javanica (Blume) Hook f &Thomson Đã xác định mô tả chi tiết đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, khả tái sinh Đảng sâm Phương pháp nhân giống vô tính Đảng sâm đầu củ hom thân bánh tẻ nhân giống hữu tính (từ hạt) phương pháp nhân giống có hiệu quả, cho tỷ lệ chồi rễ cao - Đối với phương pháp nhân giống đầu củ: tỷ lệ chồi đạt 96,66%, tỷ lệ rễ cao đạt 100% Có thể sử dụng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ: IBA 0,5%, NAA 1,5% Trong nồng độ tối ưu IBA 0,5%, cho tỷ lệ rễ cao 100% - Đối với phương pháp nhân giống hom thân: tỷ lệ chồi đạt 30,02%, tỷ lệ rễ cao đạt 86,67% Có thể sử dụng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ: IBA 1,0% NAA 0,5% Trong nồng độ tối ưu IBA 1,0%, cho tỷ lệ rễ cao đạt 86,67% - Nhân giống hữu tính: Hạt xử lý phương pháp ngâm nước lã với thời gian 8h ủ túi vải 12h trước đem gieo, sau 11 ngày hạt bắt đầu nảy mầm, tỷ lệ sống đạt 87% 49 Đã xây dựng mô hình trồng Đảng sâm diện tích 01 xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Khuyến nghị - Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu nhân giống trồng để hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng trọt loài Đảng sâm, tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc - Nhân rộng mô hình trồng Đảng sâm Việt Nam để tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1996), Sách Đỏ Việt Nam, tập – Phần thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cs (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 3, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích cs (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập cs (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Xuân Chương cs (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyến (2002), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học vị thuốc đảng sâm Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, tập 7, (số 1), tr – Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh (2002), “Bước đầu nghiên cứu thành phần saponin đảng sâm Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, tập 7, (số 6), tr 163 – 165 Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, Bùi Thị Hòa (2002), “Định lượng số chất khoáng đảng sâm Việt Nam, dịch chiết men bia chế phẩm SMC”, Tạp chí Dược liệu, tập 7, (số 1), tr 21 – 23 10 Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh (2003), “Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật đảng sâm Việt Nam Sa Pa – Lào Cai”, Tạp chí Dược liệu, tập 8, (số 4), tr 97 - 99 11 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 3, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Tập, Ngô Văn Trại, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Đinh Văn Mỵ, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), “Nghiên cứu khả nhân giống bảo tồn Ngũ gia bì hương ngũ gia bì gai Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, tập 3, (số 11), tr 108 – 113 13 Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Ngô Văn Trại (2004), “Kết bước đầu bảo tồn thuốc bị đe dọa Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2004những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Học viện Quân Y, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Tập (2006), “Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn”, Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Nguyễn Tập (2006), "Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, tập 11, (số 3), tr 97 – 105 16 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam 17 Nguyễn Chí Thành (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Cao Toại cs (1976), Kỹ thuật trồng thuốc, NXB Y học 19 Bộ Y tế (1973), Qui trình điều tra dược liệu, Bộ Y tế, (Tài liệu nội bộ) 20 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam, QĐ số 3195 QĐ – BYT, NXB Y học, Hà Nội Tiếng anh 21 Armen Takhtajan, (2009), Flowring Plants, Spinger, pp 488 22 Li CY, Xu HX, Han QB , Wu TS (2009), Quality assessment of Radix Codonopsis by quantitative nuclear magnetic resonance J Chromatogr A, 1216(11):2124-9 23 Ling S et al (2008), Effects of four medicinal herbs on human vascular endothelial cells in culture, Int J Cardiol 128(3), pp.350-358 24 Manandhar, N P (1976), Medicinal Plants of Nepal Himalaya, Ratna Pustak Bhandar, Bhotahiti, Kathmandu, Nepal 25 Macchioni et al (2004) Aqueous extract of codonopsis javanica against larval and pupal stages of aedes albopictus Annali della Facoltaf di Medicina veterinaria, LVII/2 pp 215-220 ISSN 0365-4729 26 Perry M.H (1978), Medicianal Plant of East and Southeast Asia, pp 423 – 424 27 Polunin, Oleg and Stainton, Adam (1987), Concise Flowers of the Himalaya, Oxford University Press, London 28 Thomas G Lammers (2007), World chechlist & Bibliography of Campanulaceae, Kew Publishinh, pp 675 29.Yun-FengZhangetal(2011).Karyotypicstudies on Campanumoea (Campanulaceae)endemic to China Genetic resources and crop evolution Volume 58, Number (3), 461-470 30 Flora of China (2011), Vol 19, pp 513 – 526 31 Flora du Cambodge du Laos et du Viet Nam (1968), pp – 12 32 http://www.flora.huh.harvard.edu/china/mss/volume19/index.htm 33 http://www.nczfj.com/yaocaizhongzhi/20103689.html PHỤ LỤC ... tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả nhân trồng Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f &Thomson) huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum 3 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới... phát triển loài Đảng sâm xã Măng Cành, huyện KonPlong tỉnh Kon Tum 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm sinh học khả nhân trồng Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook f &Thomson) - Xây... Địa điểm trồng Đảng sâm xã Măng Cành, huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum 3.20 Triển khai trồng Đảng sâm 3.21 Tốc độ tăng trưởng chiều cao Đảng sâm sau tháng trồng xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon