Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ TỊ NI TẠI VIỆN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ TỊ NI TẠI VIỆN CHĂN NI Chun ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ TS Phạm Công Thiếu THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ tập thể cán Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Các kết nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Học viên NGUYỄN THỊ HOA ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ TS Phạm Công Thiếu tận tình, đầu tư nhiều cơng sức thời gian bảo hướng dẫn tận tình giúp tơi thực để tài hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị cán môn di truyền giống vật nuôi động vật quý đa dạng sinh học - Viện Chăn Nuôi giúp tơi q trình thực tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán cơng nhân viên Trung tâm thực nghiệm bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn Ni Xin cảm ơn gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HOA iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số đặc điểm sinh học gia cầm 1.1.2 Tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.3 Sức sống khả kháng bệnh gà 14 1.1.4 Khả sinh trưởng cho thịt gia cầm 14 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm nước 18 1.3 Vài nét giống gà Tò 20 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học gà Tò 22 2.2.2 Nghiên cứu khả sinh sản gà Tò 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.2 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học gà Tò 31 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình 31 3.1.2 Tập tính Error! Bookmark not defined 3.1.3 Kích thước số chiều đo 38 tuần tuổi 34 3.1.4 Kết phân tích số tiêu sinh lý máu gà Tò 36 3.2 Khả sản xuất gà Tò 38 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Tò giai đoạn gà hậu bị 38 3.2.2 Mức độ cảm nhiễm bệnh gà Tò 43 3.2.3 Khả sinh trưởng gà Tò 45 v 3.2.4 Khả sinh sản gà Tò 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 70 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Nội dung cs cộng tt Tuần tuổi TLNS Tỷ lệ nuôi sống tă thức ăn KL khối lượng NST Năng suất trứng Nxb Nhà xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ theo dõi thí nghiệm ni gà Tị (giai đoạn 0-19 tuần tuồi) 22 Bảng 2.2 Sơ đồ theo dõi thí nghiệm ni gà Tị giai đoạn 20-72 tt 23 Bảng 2.3 Chế độ chăm sóc, ni dưỡng gà Tò sinh sản 23 Bảng 2.4 Chế độ dinh dưỡng ni gà Tị thí nghiệm 24 Bảng 3.1 Kích thước số chiều đo gà Tò 38 tuần tuổi 35 Bảng 3.2 Một số tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà Tị 38 tuần tuổi 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Tò giai đoạn 0- tuần tuổi 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi sống gà Tò giai đoạn đến 19 tuần tuổi 40 Bảng 3.5 Mức độ cảm nhiễm bệnh gà Tò 43 Bảng 3.6 Khối lượng thể gà Tò giai đoạn - tuần tuổi 45 Bảng 3.7 Khối lượng thể gà Tò giai đoạn - 19 tuần tuổi 47 Bảng 3.8 Tuổi thành thục sinh dục gà Tò 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà Tò 50 Bảng 3.10 Chất lượng trứng gà Tò 53 Bảng 3.11 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở gà Tò 55 Bảng 3.12 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Tò giai đoạn 0-8 tuần tuổi 57 Bảng 3.13 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Tò giai đoạn - 19 tuần tuổi 58 Bảng 3.14 Tiêu tốn CP, ME/ 10 trứng gà Tò 60 Bảng 3.15 Tiêu tốn chi phí cho 10 trứng 01 gà 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Gà Tị lúc 01 ngày tuổi 33 Hình 3.2 Gà Tị lúc trưởng thành 33 Hình 3.3 Chân gà Tị………………………………………………………… 34 Hình 3.4 Kiểu mào gà Tị…………………………………………………… 34 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ ni sống gà Tò 0-8tt 40 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ ni sống gà Tò giai đoạn - 19tt 42 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh gà Tò 44 Hình 3.8 Biểu đồ khối lượng thể gà Tị - 8tt 46 Hình 3.9 Biểu đồ khối lượng thể gà Tị - 19tt 47 Hình 3.10 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà Tị 51 Hình 3.11 Biểu đồ suất trứng/ tuần gà Tị 52 Hình 3.12 Biểu đồ kết ấp nở gà Tò 56 57 ấp, gà Tị có tỷ lệ trứng có phơi (91,01%) cho tỷ lệ nở gà loại 1/ tổng trứng ấp (78,25%) Nguyễn Đăng Vang Cs (1999) [37] cho biết gà Đơng Tảo tỷ lệ trứng có phơi đạt 89,54% tỷ lệ nở loại 1/trứng ấp đạt 70,08% Theo Nguyễn Văn Thạch (1996) [24], gà Ri nuôi bán thâm canh tỷ lệ phôi đạt 93,42 % nở/phôi đạt 90,51% So với kết đạt gà Mía, tỷ lệ nở/ trứng ấp đạt 66,7 - 66,9% gà Đơng tảo, trứng có phơi đạt 85,96% tỷ lệ nở/trứng ấp đạt 68,59% (Nguyễn Văn Thiện cs (1999) [26]).Qua kết cho thấy tỷ lệ trứng có phơi, kết ấp nở phù hợp với số giống địa nuôi nước ta (gà Ri, gà Mía, gà Lạc Thủy, gà Đơng Tảo, gà Hồ gà Móng) 3.2.4.5 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Tò Qua theo dõi gà Tị ni từ 01 ngày tuổi đến hết 72 tuần tuổi, kết thu thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Tò giai đoạn - tuần tuổi Tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu thụ g/con/ngày Cộng dồn 9,23 64,61 19,05 197,96 29,87 407,05 36,96 665,77 41,49 956,2 55,15 1.342,25 56,72 1.739,29 66,61 2.205,56 58 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Tò theo dõi đề tài sở quan trọng để tiến tới xây dựng tiêu kinh tế kỹ thuật gà Tò, quan có thẩm quyền cho phép đưa vào giống gốc nuôi giữ cung cấp cho nhu cầu sản xuất chăn nuôi Bảng 3.13 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Tò giai đoạn - 19 tuần tuổi Trống Mái Tuần tuổi g/con/ngày Cộng dồn (g/con) g/con/ngày Cộng dồn (g/con) 65 455 60 420 10 70 945 63 861 11 73 1.456 68 1.337 12 76 1.988 70 1.827 13 80 2.548 73 2.338 14 85 3.143 76 2.870 15 88 3.759 80 3.430 16 92 4.403 83 4.011 17 96 5.075 86 4.613 18 100 5.775 90 5.243 19 105 6.510 95 5.908 9-19 6.510 5.908 Giai đoạn gà giống gà hướng trứng qui định từ - tt: gà cho ăn tự do, áp dụng theo qui trình hướng dẫn trung tâm Từ tt gà cho ăn tự ngày lẫn đêm, đến tt ăn tự đến 10 đêm, 59 đến tt đàn gà ăn tự ngày đến tối Tính tổng lượng thức ăn tiêu thụ từ - tuần tuổi 2205,56 g/con Theo Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn cs (2009) [28] gà Hisexwhiter, gà Rodisland, gà Pologi giai đoạn - tt lượng thức ăn thu nhận là: 1980g - 1954g - 1920g kết thấp so với gà Tò Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày có liên quan đến mức lượng protein phần Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe Giai đoạn gà dò, hậu bị (9 - 19 tt) kiểm tra khối lượng hàng tuần khống chế lượng thức ăn theo tuần tuổi để gà phát dục đều, để vào đẻ đàn gà không bị béo gầy, ảnh hưởng đến khả đẻ trứng sau này, có giữ mức độ tăng khối lượng hợp lý giai đoạn để đàn gà thí nghiệm có khối lượng chuẩn bước vào tuổi thành thục sinh dục Kết thúc 19 tuần tuổi gà trống có lượng thức ăn tiêu thụ 6510g; gà mái 5908g Giai đoạn này, mức tiêu thụ thức ăn trống mái khống chế mức ăn nhau; trống 6510g mái 5908g Kết nghiên cứu cao so với số giống gà nội Hồ, Móng, Mía tính chung cho giai đoạn - 20 tuần tuổi gà trống từ 8,2 - 8,3 kg/con, gà mái từ 7,7 - 7,8 kg/con theo nghiên cứu Hồ Xuân Tùng cs (2009) [35] 3.2.4.6 Tiêu tốn CP ME 10 trứng giống Lượng thức ăn tiêu thụ tiêu đánh giá hiệu kinh tế giống Để đánh giá hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn khai thác trứng, hiệu 60 kinh tế chăn nuôi gà sinh sản Việc xác định tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng quan trọng, thơng qua tiêu để tính toán hiệu sản xuất gà mái giai đoạn đẻ, đồng thời thơng qua để điều chỉnh thức ăn cho hợp lý, định có giữ đàn lại hay bán loại thải Bảng 3.14 Tiêu tốn CP, ME/ 10 trứng gà Tò Tuần tuổi NST/mái (quả) TTTĂ/10 trứng (kg) Tiêu tốn Tiêu tốn ME CP (g) (Kcal) 21 - 24 17,05 7.69 1.306 21.134 25 - 28 34,25 3.44 585 9.467 29 - 32 49,19 2.45 417 6.744 33 - 36 41,88 2.91 495 8.003 37 - 40 27,92 4.01 681 11.014 41 - 44 21,92 5.00 849 13.736 45 - 48 20,29 5.23 888 14.369 49 - 52 19,16 5.51 937 15.153 53 - 56 20,13 5.24 890 14.403 57 - 60 19,48 5.46 928 15.015 61 - 64 21,76 5.58 949 15.345 65 - 68 21,43 4.92 836 13.523 69 - 72 22,73 4.63 787 12.726 Nhìn vào bảng 3.14 ta thấy lượng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng, tiêu tốn CP ME/ 10 trứng giảm theo tuần tuổi tuân theo quy luật: Cao giai đoạn đầu tỷ lệ đẻ thấp, tỷ lệ trứng giống trứng có phơi kém; đến tỷ lệ đẻ 61 tỷ lệ trứng giống tăng lên tiêu tốn thức ăn đồng thời giảm Kết nghiên cứu tác giả Trần Công Xuân Cs (2003) [38], tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà Lương Phượng trung bình 2,80 kg, thấp so với kết theo dõi đàn thí nghiệm chúng tơi, từ cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng ngồi phụ thuộc vào dịng, giống… cịn phụ thuộc vào phương thức chăn ni, chế độ dinh dưỡng sở chăn nuôi Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Trong chăn ni gà sinh sản nói chung, đặc biệt với giống gà hướng trứng TTTĂ/10 trứng tiêu quan trọng vừa có ý nghĩa kỹ thuật vừa có ý nghĩa kinh tế, tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc tính chi phí thức ăn/10 trứng, tình hình giá thức ăn chăn nuôi tăng mạnh Mục tiêu quan trọng chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm trì đàn gà có tỷ lệ đẻ, suất trứng mức cao chi phí thức ăn thấp Nhìn vào đồ thị ta thấy lượng tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm cao tuần 21 - 24 thấp tuần 29 - 32, điều hoàn toàn phù hợp với qui luật tuần 21 - 24 tuần gà thí nghiệm chúng tơi bắt đầu đẻ nên tỷ lệ đẻ suất trứng cịn thấp tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng cao Ngược lại đến giai đoạn 29 - 32 tuần tuổi, giai đoạn gà thí nghiệm bắt đầu đẻ đạt đỉnh cao, tỷ lệ đẻ suất trứng cao nên tiêu tốn thức ăn/10 trứng thấp 3.2.4.7 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng 01 gà Đây tiêu quan trọng để so sánh hiệu kinh tế chăn ni có khuyến cáo cho người chăn nuôi đề xuất cho quan quản lý Nhà nước phát triển giống gà Bảng 3.15 Tiêu tốn chi phí cho 10 trứng 01 gà Diễn giải 10 trứng 01 gà 62 Tiêu tốn thức ăn (kg) 4,76 0,608 Giá thức ăn (đồng/kg) 9.500 9.500 Vacxin + thuốc thú y (đồng) 1.000 500 Tổng chi phí trực tiếp (đồng) 46.220 6.276 Kết tính tốn bảng 3.15 cho thấy chi phí cho 10 trứng gà 46,220 đồng chi phí cho 01 gà 6.276 đồng Như chi phí trực tiếp phụ thuộc nhiều vào lượng tiêu tốn thức ăn gia cầm, chi phí thuốc thú y vắc - xin Điều có nghĩa hạch tốn kinh tế chăn ni gia cầm nói chung gia cẩm sinh sản nói riêng phụ thuộc lớn vào giá thức ăn Tuy nhiên điều chỉnh giá thành thức ăn, để giảm thiểu chi phí chăn ni cần có chế độ chăm sóc ni dưỡng hợp lý đảm bảo dinh dưỡng phù hợp với giai đoạn phát triển gia cầm, vật nuôi Để vật nuôi phát triển theo định hướng sản xuất với mức chi phí thấp mà đảm bảo khả sinh trưởng sinh sản tốt Bên cạnh có qui trình vệ sinh thú y, phịng bệnh tốt để phịng tránh dịch bệnh từ hạn chế chi phí thuốc vắc - xin KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 63 Đặc điểm ngoại hình - Gà Tị (01 ngày tuổi) có lông màu vàng nâu đồng nhất, dáng nhanh nhẹn, mắt sáng tinh nhanh, gà có chân màu trắng hồng, mỏ vàng đồng Gà có lơng chiếm 68,7%; gà khơng có lơng chân chiếm 31,33% - Gà Tị 08 tuần tuổi: Gà trống Tị có màu lơng nâu sẫm phần ngực bụng màu nâu đen, màu đen, cườm cổ vàng ánh kim, lông đuôi cong màu đen, chân vàng, mào cờ, tích đỏ tươi chủ yếu chiếm 78,43% Gà mái Tị lúc tuần tuổi có màu lông nâu đốm đen chủ yếu (76,3%) chân, mỏ màu vàng, da vàng - Ở 19 tuần tuổi: Gà Trống có lơng màu đỏ tía, chân cao, mào tích đỏ tươi, mỏ chân màu vàng, chân có hàng lơng móc từ đầu gối xuống đến ngón bàn chân Gà mái có lơng nâu đốm bạc, da chân mỏ màu vàng, mào cờ, tích màu đỏ tươi, có hàng lơng chân gà trống Khả sinh trưởng Gà Tị có tốc độ sinh trưởng chậm, 08 tuần tuổi gà Tò đạt 940,6 g/con; 19 tuần tuổi gà trống đạt 2137,08 g/con; gà mái đạt 1786.67 g/con Lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn 0-19tt trống 6510 g/con, mái 5908 g/con Khả sinh sản Gà Tị có đẻ trứng 140 ngày tuổi Tỷ lệ đẻ đạt 5% 147 ngày tuổi đẻ đỉnh cao tuần 224 ngày tuổi Năng suất trứng đạt 94,15 quả/mái/52 tuần đẻ tương ứng tỷ lệ đẻ bình quân đạt 25,87 % tiêu tốn thức ăn/10 trứng đạt 4,76 kg Tỷ lệ trứng có phơi đạt 91,01 %; tỷ lệ nở gà loại I/tổng ấp đạt 78,25 % Đề nghị 64 Cho phép tiếp tục nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần, mở rộng quần thể đàn gà Tò để xây dựng đàn hạt nhân cung cấp giống cho sản xuất chăn nuôi 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 86 - 88; 185 - 200 Trịnh Hữu Bằng (1995), Hệ máu sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, trang 127 - 132 Brandsch, Billchel (1978), "Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm", Cơ sở khoa học nhân giống ni dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, trang 129 - 158 Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), Nghiên cứu xác định tính sản xuất giống gà hướng trứng Golgline-54, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học gia cầm 1986-1996, Nxb Nơng nghiệp, Tr.105-119 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cứu tổ hợp lai gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến ni nơng hộ, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004, Viện chăn nuôi, trang - 13 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2006), “Nghiên cứu chọn tạo dòng gà Ri cải tiến có suất, chất lượng cao”, Báo cáo khoa học năm 2005, Phần nghiên cứu giống vật nuôi, Viện chăn Nuôi, Hà Nội, 8/2006, Trang 193-202 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Eric.Guinebert (1994), lợi ích giống gà ni trang trại (Label) Trong dây chuyền sản xuất gia cầm có tổ chức chăn nuôi quan trọng (Văn Thế Hưng dịch) ACTM (Tổ chức hợp tác kỹ thuật công nghiệp kinh tế Pháp - Việt), Bộ Nông nghiệp ngư nghiệp Pháp trang - 66 Nguyễn Duy Hoan (1999), Giáo trình chăn ni gia cầm, dùng cho Cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10.Trần Quốc Hùng (2012), Khả sản xuất tổ hợp lại gà Zolo với gà Lương Phượng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường đại học Nông Nghiệp, Hà Nội, trang - 10 11 Khavecman (1972), "Sự di truyền xuất gia cầm", Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập Johansson, chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34 - 37 12 Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 122 13 Kushner K.H (1974), “Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 141, tháng 3/1974, phần thông tin Nông nghiệp nước ngoài, trang 222 - 227 14 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống vật nuôi, Nxb GD,1999, tr.36, 51 - 52, 71 - 78, 376 - 380, 367, 349 15 Lê Văn Liễn, Phạm Ngọc Uyển (2004), Xác định số tiêu sinh lý liên quan đến khả miễn kháng tự nhiên gà Việt Nam Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, trang 47 - 52 16 Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Trần Xuân Công, Vũ Quang Ninh, (2000), Kết chọn lọc nhân gà Tam Hồng dịng 882 Jiangcun vàng Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, TP Hồ Chí Minh 67 17 Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn (2009), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang 11-25 18 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Thái (1993), “Nghiên cứu yêu cầu Protein thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm, số 1, trang 17-29 19 Trân Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1977), Chọn lọc nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, trang 69 20 Nguyễn Thị Minh (2000), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất tiêu sinh lý sinh hóa máu việc bảo tồn quỹ gen dịng vịt cỏ, (Luận án TS Nơng nghiệp), Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 17-21 21 Lê Thị Nga (2005), nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà lai hai giống Kabir với Jiang cum ba giống mía với (Kabir với Jiang cum), Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, trang 66 - 68 22 Phan Cự Nhân (2000), “Di truyền học động vật ứng dụng” Nxb GD 23 Schuberth L RuhLand R (1978), Ấp trứng, sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 486 - 524 24 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà ri nuôi bán thâm canh, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 58 25 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, di truyền giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 58 26 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), Khả sinh trưởng cho thịt sinh sản gà Mía, chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, trang 136 - 137 68 27 Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả sản xuất gà giống ông bà hubbad Redbro nhập nội, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 28 Phạm Cơng Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái Trần Kim Nhàn (2009), “Bước đầu chọn lọc nâng cao suất chất lượng gà H’Mơng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 18 tháng năm 2009 29 Phạm Công Thiếu, Trần Kim Nhàn, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Diêm Công Tuyên, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hồng (2010), Khả sản xuất tổ hợp lai gà VCN-G15 với gà Ai Cập, Báo cáo khoa học năm 2009, Phần Di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi 30 Phạm Minh Thu, Trần Đình Miên, Trần Cơng Xn (2001), Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Rhoderi - Jiang cum, báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Thành phố Hồ Chí Minh, trang 53 - 61 31 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt Ross - 208 HV 85, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, trang 22-123 32 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, trang 47 - 48 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN.2, trang 34 - 77 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN.2, trang 40 - 77 35 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, sinh sản giống gà Hồ, Mía Móng sau chọn lọc qua hệ - Báo cáo khoa học Phần Di truyền - Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, 2009, tr,243 - 254 69 36 Diệp Cơng Tun, Phạm Cơng Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiệu (2010), “Năng suất chất lượng trứng gà mái lai 3/4 Ai Cập”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ chăn nuôi số 27, tháng 3/2010, tr 23 - 29 37 Nguyễn Đăng Vang, Trần Xuân Công, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999) khả sản xuất gà Mía ni Thụy Phương Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 134 - 135 38 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004), "Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc" "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn ni", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 39 II Tài liệu tiếng Anh 39 Chambers J R., Bernon D.E and Gavoru J.5 (1984) Synthesis and parameter ofnew population of meat type chickens Theoz Apply Geet.6q.P23.30 40 Chambers J R (1990) Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier AmsterdamHolland, p599; 23-30; 627-628 41 FAO (2007a), Global plan of action for animal genetic resources and the interlaken delaration, Rome 2007.( http://www.fao.org/3/a-a1404e.pdf) 42 FAO (2007b), The state of world’s animal genetic resources for food and agriculture, 43 Hayes J J F and McCarthy J C (1976), The effects of selection at different ages for high and low body weight on the pattern of fat deposition in mice, Genetical Research, 27, pp 389-403 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 71 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ TỊ NI TẠI VIỆN CHĂN NI Chun ngành: Chăn ni... gà Tò trước vào khai thác phát triển chúng Chính lý tiến hành triển khai đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh sản gà Tị ni Viện chăn nuôi? ?? Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh. .. vật nuôi - Viện Chăn nuôi Khoa chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 1/2016 đến tháng 06/2017 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học