Theo cách này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắpđược chia thành các khoản mục sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sử dụng máy thi cô
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của Công
ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng.
Tác giả luận văn
Phan Thị Hải Minh
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 4
1.1 Đặc điểm của hoạt động xây lắp chi phối công tác kế toán 4
1.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 5
1.2.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5
1.2.2.Yêu cầu quản lý đối với CPSX và giá thành sản phẩm 7
1.2.3.Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 7
1.3 Phân loại CPSX và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 8
1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất 8
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm 9
1.4 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 11
1.4.1 Đối tượng kế toán CPSX 11
1.4.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 11
1.4.3.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12
1.4.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 13
1.4.5 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 14
1.4.6.Kế toán chi phí sản xuất chung 17
1.4.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 20
1.5 Đánh giá sản phẩm làm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp 21
Trang 31.5.1.Phương hướng đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán 22
1.5.2.Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương 22
1.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán 23
1.6 Tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp 23
1.6.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm 23
1.6.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 24
1.7 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp: 25
1.8 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện khoán 27
1.9 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp theo Thông tư 133/2016/TT-BTC có hiệu lực ngày 15/02/3019 .28
1.10 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng kế toán máy 33
1.10.1 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán 33
1.10.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 35
1.11 Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm 35
1.11.1 Kế toán quản trị chi phí 35
1.11.2 Kế toán quản trị giá thành sản phẩm 38
1.12 Trình bày thông tin về CPSX và giá thành sản phẩm trên báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị 40
1.12.1 Trình bày thông tin trên báo cáo kế toán tài chính 40
1.12.2 Trình bày thông tin trên báo cáo kế toán quản trị 41
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY
TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI XUÂN THẮNG 42
2.1 Tổng quan về công ty 42
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 42
2.1.2 Đặc điểm tổ chức tại công ty 43
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty 46
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 48
2.2 Thực trạng công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng 52
2.2.1 Đặc điểm CPSX, giá thành sản phẩm và quản lý CPSX, giá thành sản phẩm tại công ty 52
2.2.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 54
2.2.3 Tổ chức khai báo mã hóa ban đầu 55
2.2.4 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 56
2.2.5 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 72
2.2.6 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 84
2.2.7 Kế toán chi phí sản xuất chung 94
2.2.8 Tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng 107
2.2.9 Đánh giá sản phẩm dở dang 108
2.3 Kế toán quản trị CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng 117
2.3.1 Phân loại chi phí sản xuất 117
2.3.2 Về xác định giá phí sản phẩm sản xuất 117
2.3.3 Công tác lập dự toán chi phí kinh doanh 118
2.3.4 Về thực hiện kiểm soát chi phí 118
2.3.5 Về phân tích chi phí để ra quyết định kinh doanh 118
2.3.6 Về tổ chức bộ máy kế toán phục vụ kế toán quản trị chi phí 119
Trang 5CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI XUÂN THẮNG 120
3.1 Đánh giá công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty TNHH Đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng 1203.1.1 Những ưu điểm đạt được trong công tác kế toán CPSX và tính giáthành sản phẩm tại Công ty 1203.2.2 Những mặt hạn chế trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Công ty 1223.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng 125
KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
5 CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phiếu xuất kho 59
Bảng 2.2 Tờ kê chi tiết xuất nhập vật tư 60
Bảng 2.3 Chứng từ ghi sổ 61
Biểu 2.4 GIẤY ĐỀ XUẤT MUA VẬT TƯ 63
Bảng 2.5: Hóa đơn GTGT 64
Biểu 2.6: PHIẾU NHẬP XUẤT THẲNG 65
Biểu 2.7: BIÊN BẢN BÀN GIAO VẬT TƯ 66
Bảng 2.8 Tờ kê chi tiết xuất nhập vật tư 67
Bảng 2.9 Chứng từ ghi sổ 2 67
Bảng 2.10 Biên bản kiểm kê NVL tồn 68
Bảng 2.11 Chứng từ ghi sổ 3 69
Bảng 2.12: SỔ CHI TIẾT 1541 70
Bảng 2.13: SỔ CÁI TK 1541 71
Bảng 2.14: Biểu mẫu hợp đồng giao khoán 74
Bảng 2.15: Biểu mẫu nghiệm thu 75
Bảng 2.16: Bảng chấm công 76
Bảng 2.17: Bảng thanh toán lương 77
Bảng 2.18: Bảng tổng hợp thanh toán lương công nhân thuê ngoài 78
Bảng 2.19: Bảng thanh toán tiền lương 79
Bảng 2.20 Chứng từ ghi sổ 80
Bảng 2.21: Bảng tổng hợp lương công nhân 81
Bảng 2.22: Sổ chi tiết tài khoản Chi phí nhân công trực tiếp 82
Bảng 2.23: Trích Sổ Cái tài khoản Chi phí nhân công trực tiếp 83
Bảng 2.24: Bảng thanh toán lương 86
Bảng 2.25: Bảng tổng hợp lương cho công nhân điều khiển máy 86
Trang 8Bảng 2.26: Bảng khấu hao máy móc thiết bị thi công tháng 10/2016 88
Bảng 2.27 Chứng từ ghi sổ 89
Bảng 2.28 Bảng tổng hợp chi phí MTC 90
Bảng 2.29 Bảng chi phí ca MTC 91
Bảng 2.30: Trích Sổ chi tiết TK 1543 92
Bảng 2.31: Trích Sổ cái TK 1543 93
Bảng 2.32: Bảng thanh toán lương cho ban điều hành công trình 96
Bảng 2.33: Bảng tổng hợp lương quản lý đội 97
Bảng 2.34: Tờ kê chi tiết phân bổ công cụ thi công luân chuyển 98
Bảng 2.35: Chứng từ ghi sổ 99
Bảng 2.36 Tờ kê chi tiết chi phí phân bổ CCDC loại phân bổ một lần 100 Bảng 2.37 Chứng từ ghi sổ 101
Bảng 2.38: Bảng tổng hợp chi phí CCDC 102
Bảng 2.39: Bảng trích khấu hao TSCĐ 103
Bảng 2.40: Bảng kê phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài 104
Bảng 2.41: Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất chung 105
Bảng 2.42: Sổ cái tài khoản chi phí sản xuất chung 106
Bảng 2.43: Bảng tổng hợp chi phí 108
Bảng 2.44: Trích Sổ chi tiết TK 154 111
Bảng 2.45: Trích sổ cái tk 154 113
Bảng 2.46: Trích sổ chi tiết TK 632 115
Biểu 2.47: Trích Sổ cái TK 632 116
Bảng 2.48: Thẻ tình giá thành 117
Bảng 3.1: Bảng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho từng công trình, hạng mục công trình 134
Bảng 3.2: Bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 134
Bảng 3.3: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung 135
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT 13
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 14
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng 16
Sơ đồ 1.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trường hợp doanh nghiệp xây lắp tổ chức đội máy thi công riêng có tổ chức kế toán riêng 17
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung 19
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX, giá thành sản phẩm xây lắp 20
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX, tính giá thành trong ĐK khoán nội bộ 21
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 28
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp 29
Sơ đồ 1.10: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 29
Sơ đồ 1.11: Tổ chức kế toán riêng ở đội máy thi công, bán lao vụ cho đơn vị xây lắp 30
Sơ đồ 1.12: Hạch toán chi phí máy thi công 31
Sơ đồ 1.13: Trường hợp máy thi công thuê ngoài 31
Sơ đồ 1.14: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 32
Sơ đồ 1.15: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 33
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp 45
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 46
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty 48
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ áp dụng sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 51
Trang 11Sơ đồ 3.1: Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch 131
Trang 12LỜI NÓI ĐẦU
1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu chuyên đề
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trong mấy năm quangành XDCB đã không ngừng lớn mạnh Nhất là khi nước ta tiến hành côngcuộc "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá" một cách sâu rộng, toàn diện làm chonền kinh tế thị trường phát triển với tốc độ lớn mà XDCB luôn giữ vị trí vôcùng quan trọng trong sự phát triển của đất nước Nó tạo ra "bộ xương sống" -nền tảng cho nền kinh tế quốc dân vì vậy đòi hỏi phải có cơ chế quản lý và cơchế tài chính một cách chặt chẽ ở cả tầm quản lý vi mô và vĩ mô đối với côngtác XDCB
Nền kinh tế thị trường tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng mang đến không ítthách thức Các doanh nghiệp muốn tồn tại cần phải có chiến lược kinh doanhphù hợp, ứng xử linh hoạt đối với những biến động của nền kinh tế Nó đòihỏi các nhà quản trị phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, khai tháctối đa khả năng của mình nhằm tối thiểu chi phí Với các doanh nghiệp, thựchiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmlàm cơ sở để giám sát các hoạt động, từ đó khắc phục những tồn tại, phát huynhững tiềm năng đảm bảo cho doanh nghiệp luôn đứng vững trong cơ chế thịtrường luôn tồn tại cạnh tranh và nhiều rủi ro như hiện nay Với nhà nước,công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp là cơ sở
để nhà nước kiểm soát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và kiểm tra việc chấphành chế độ, chính sách tài chính của doanh nghiệp
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thươngmại Xuân Thắng, em nhận thấy việc hạch toán CPSX và tính giá thành theochế độ kế toán mới có nhiều sự đổi mới so với trước đây Ngoài ra ý thức
Trang 13được vai trò quan trọng của nó trong các đơn vị xây lắp, em đã chọn đề tài: " Kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng" cho luận văn của mình.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và giá thành
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
đã đươc học trên ghế nhà trường vào nghiên cứu thực tiễn công tác kế toán tạiCông ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng
- Nghiên cứu thực trạng kế toán tổng hợp chi phí và giá thành sản phẩmtại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xâydựng và thương mại Xuân Thắng
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Hạch toán kế toán là khoa học kinh tế, cóđối tượng nghiên cụ thể mà ở đây đối tượng nghiên cứu là kế toán tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm Do vậy phương pháp nghiên cứu trongchuyên đề áp dụng là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàphương pháp tìm hiểu thực tế tại công ty
- Kỹ thuật nghiên cứu: Kỹ thuật thu thập dữ liệu (dữ liệu về tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thu thập các chứng từ về cácnghiệp vụ phát sinh trong kỳ của công ty, phỏng vấn các anh chị tại phòng Tài
Trang 14chính – Kế toán của Công ty, ) ; Kỹ thuật phân tích và xử lý dữ liệu (phươngpháp tổng hợp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, ).
5 Bố cục của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì nội dung của chuyên đề gồm
3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xâydựng và thương mại Xuân Thắng
Sau một thời gian thực tập, luận văn của em đã được hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Ths Bùi Tố Quyên, các anh chị cán bộ kế toán phòng Tài chính – kế toán ở Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Xuân Thắng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này Do kiến thức của em còn hạn chế nên luận văn của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ các thầy cô
để Luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày 25 tháng 04 năm 2019.
Sinh viên
Phan Thị Hải Minh
Trang 15CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1 Đặc điểm của hoạt động xây lắp chi phối công tác kế toán
XDCB là ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản xuấtTSCĐ cho nền kinh tế quốc dân Nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăngtiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nước, góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật đối với các ngành sản xuất vật chất, tác động mạnh mẽđến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinhdoanh xây lắp là một khâu trong quy trình thực hiện kế hoạch đầu tư XDCB
để tạo ra sản phẩm là các công trình, HMCT xây lắp
Ngành và những sản phẩm của ngành có những đặc điểm sau:
- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc… cóquy mô lớn, kết cấu phức tạp Quá trình từ khi khởi công cho đến khi hoànthành bàn giao đưa vào sử dụng thường dài, phụ thuộc vào quy mô, tính chấtphức tạp về kỹ thuật từng công trình, các công việc thường diễn ra ngoài trời,phụ thuộc nhiều vào thời tiết như nắng, mưa, lũ lụt… nên đôi khi làm ảnhhưởng đến tiến độ thi công Do đó việc tổ chức quản lý và hạch toán sảnphẩm xây lắp phải lập dự toán Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dựtoán, lấy dự toán làm thước đo đồng thời đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giámsát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng công trình đúng như thiết kế dự toán
- Sản phẩm xây lắp rất đa dạng nhưng mang tính chất đơn chiếc, mỗicông trình được tiến hành thi công theo đơn đặt hàng cụ thể, phụ thuộc theoyêu cầu khách hàng và theo thiết kế kỹ thuật của công trình đó Việc thựchiện phải theo đúng tiến độ công trình, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo chất
Trang 16lượng như trong hợp đồng ký kết Sau khi hoàn thành, các công trình đượcnghiệm thu và bàn giao cho khách hàng.
Những đặc điểm trên đã ảnh hưởng rất lớn đến kế toán CPSX và tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp Công tác kế toán vừaphải đáp ứng yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanhnghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hình doanhnghiệp xây lắp, đảm bảo thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành,nâng cao khả năng cạnh tranh
1.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.2.1.1 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp
đã chi ra để tiến hành hoạt động xây lắp trong một thời kỳ nhất định
Chi phí của đơn vị xây lắp gồm chi phí sản xuất xây lắp và chi phí sản xuất ngoài xây lắp Cụ thể:
- Chi phi xây lắp là toàn bộ các chi phí sản xuất phát sinh trong lĩnh vực hoạt động sản xuất xây lắp Nó là bộ phận cơ bản để hình thành giá thành sản phẩm xây lắp
- Chi phí sản xuất ngoài xây lắp là toàn bộ các chi phí sản xuất phát sinh trong lĩnh vưc sản xuất ngoài xây lắp như hoạt động sản xuất công
nghiệp phụ trợ, sản xuất nông nghiệp phụ trợ
1.2.1.2.Giá thành sản phẩm xây lắp.
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hóa bỏ ra để tiến hành sản xuất khốilượng sản phẩm, dịch vụ, lao vụ nhất định hoàn thành
Trang 17Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí chi ra như chi phínguyên liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chungtính bằng tiền để hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định, có thể làmột hạng mục công trình hay một công trình hoàn thành toàn bộ.
Giá thành sản phẩm xây lắp gồm 4 khoản mục như sau:
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu
- Khoản mục chi phí nhân công
- Khoản mục chi phí máy thi công
- Khoản mục chi phí sản xuất chung
1.2.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
CPSX và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ vớinhau trong quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm Việc tính đúng, tính đủCPSX quyết định đến tính chính xác của giá thành sản phẩm Chi phí biểuhiện hao phí còn giá thành biểu hiện kết quả sản xuất Đây là hai mặt thốngnhất của một vấn đề vì vậy chúng giống nhau về bản chất là: giá thành và chiphí đều bao gồm các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Tuy nhiên giữaCPSX và giá thành sản phẩm cũng có những khác nhau cần được phân biệt
Cụ thể như sau:
- CPSX luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định không phân biệt choloại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn giá thành sản xuất sản phẩmgắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ nhất định đã sảnxuất hoàn thành
- CPSX bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ trong quá trình sảnxuất thi công Giá thành sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh trong kỳ,CPSX dở dang đầu kỳ, phần chi phí phát sinh từ chi phí kỳ trước được phân
bổ cho kỳ này nhưng không gồm CPSX dở dang cuối kỳ, chi phí trả trước
Trang 18phát sinh trong kỳ nhưng được phân bổ cho chi phí kỳ sau, phần chi phí thiệthại (mất mát, hao hụt, chi phí thiệt hại do phá đi làm lại…).
Về mặt lượng, mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm được thể hiện thông qua công thức giá thành tổng quát sau:
- CPSX dở dang
cuối kỳ
1.2.2.Yêu cầu quản lý đối với CPSX và giá thành sản phẩm
Do đặc thù của DNXL và sản phẩm xây lắp nên việc quản lý CPSX vàgiá thành sản phẩm ở DNXL còn nhiều khó khăn và phức tạp hơn các ngànhkhác Chính vì thế để quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp đạt được hiệu quảcao thì nguyên tắc chung để quản lý CPSX tốt là phải sử dụng tiết kiệm và sửdụng có hiệu quả các chi phí đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất cácsản phẩm xây lắp và qua đó hạ giá thành sản phẩm xây lắp Biện pháp chủyếu là:
- Tăng cường công tác quản lý, định kỳ tổ chức phân tích CPSX, giáthành sản phẩm xây lắp để phát hiện kịp thời những khâu còn yếu kém
- Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất và lao động, năng lực quản lý, hạnchế tối đa các thiệt hại, tổn thất trong quá trình sản xuất, để tiết kiệmchi phí và hạ giá thành sản phẩm xây lắp một cách tốt nhất
1.2.3.Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Để thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp, kế toán cần phải có nhữngbiện pháp quản lý chi phí hiệu quả, kịp thời Do vậy, nhiệm vụ của kế toánbao gồm:
- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giáthành và phương pháp tính giá thành sao cho phù hợp với ngành xây dựng
Trang 19- Phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí sản xuất thực tếphát sinh Kiểm tra tình hình thực hiện định mức về CPNVL, CPNCTT,…
- Tính toán kịp thời, chính xác giá thành xây lắp, các sản phẩm lao vụ,dịch vụ hoàn thành của doanh nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanhnghiệp theo từng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm lao vụ,dịch vụ, vạch ra khả năng và biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý
- Phát hiện đúng đắn, thanh toán kịp thời khối lượng công tác xây lắphoàn thành Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theođúng quy định
1.3 Phân loại CPSX và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí có rất nhiều loại vì vậy cần phải phân loại nhằm phục vụ chocông tác quản lý và hạch toán Tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân loại nào làphải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý hạch toán Có rất nhiều cách phânloại CPSX như: phân loại CPSX theo hoạt động và công dụng kinh tế, phânloại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế nhưng sau đây em xin trình bày 2cách phân loại chính sau:
- Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất kinh
tế được xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểmnào và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh Theo cách phân loạinày chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố sau:
+ Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu
+ Yếu tố chi phí nhân công
+ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ
+ Yếu tố dịch vụ mua ngoài
Trang 20+ Yếu tố các chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này thể hiện các thành phần ban đầu của chi phí bỏ vàosản xuất, tỷ trọng từng loại chi phí Từ đó làm cơ sở cho việc kiểm tra tìnhhình thực hiện dự toán chi phí, lập kế hoạch cung ứng vật tư, tính nhu cầu.Đồng thời phục vụ cho việc lập các cân đối chung (lao động, vật tư, tiềnvốn…) Tuy nhiên cách phân loại này không biết được chi phí sản xuất sảnphẩm là bao nhiêu trong tổng chi phí của doanh nghiệp
- Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí (khoản mục CP).Theo cách phân loại này những khoản chi phí có cùng công dụng kinh
tế, cùng mục đích sử dụng được xếp thành một khoản mục, không phân biệttính chất kinh tế Theo cách này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắpđược chia thành các khoản mục sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sử dụng máy thi công
+ Chi phí sản xuất chung
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuấtxây lắp theo dự toán Bởi vì trong hoạt động xây dựng cơ bản, lập dự toán côngtrình, hạng mục công trình xây lắp là khâu công việc không thể thiếu
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm
a) Xét theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại như sau:
* Giá thành dự toán (Zdt): Là toàn bộ chi phí dự toán để hoàn thành một
khối lượng công tác xây lắp Giá thành dự toán xây lắp được xác định trên cơ
sở khối lượng công tác xây lắp theo thiết kế được duyệt, các định mức dựtoán, đơn giá XDCB chi tiết hiện hành và các chính sách chế độ có liên quancủa Nhà nước
Trang 21+ Thu nhậpchịu thuế +
Thuế GTGT đầu ra
Trước khi đấu thầu công trình xây dựng,công ty phải lập dự toán cáckhoản mục chi phí để xác định được giá thành dự toán của công trình
* Giá thành kế hoạch (Zkh): Là loại giá thành được xác định trên cơ
sở các định mức của doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể ở một tổchức xây lắp, một công trình trong một thời kỳ kế hoạch nhất định Giá thành
kế hoạch của sản hẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp và là cơ sởphản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp
Công thức xác định:
Giá thành kế hoạch
công tác xây lắp =
Giá thành dự toán công tác xây lắp -
Mức hạ giá thành
kế hoạch
(Tính cho từng công trình, hạng mục công trình)
* Giá thành thực tế (Ztt): Là loại giá thành được tính toán dựa theo các
chi phí thực tế phát sinh mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện khối lượngcông tác xây lắp được xác định theo số liệu của kế toán cung cấp Giá thànhthực tế không chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong định mức mà còn baogồm cả những chi phí thực tế phát sinh như: mất mát, hao hụt vật tư, thiệt hại vềphá đi làm lại…
b) Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành:
* Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp bao gồm những chi phí phátsinh liên quan đến xây dựng như CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC
* Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp: bao gồm giá thành sản xuất
sản phẩm xây lắp công thêm các chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp
Trang 22Cách phân loại này có ưu điểm là giúp cho nhà quản lý biết được kếtquả kinh doanh của từng công trình, HMCT tuy nhiên có thể không chính xác.
1.4 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.4.1 Đối tượng kế toán CPSX
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chiphí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành Tùy theo yêucầu quản lý, yêu cầu tính giá thành mà đối tượng tập hợp chi phí có thể đượcxác định là từng sản phẩm, từng đơn hàng, từng phân xưởng sản xuất…vàphải căn cứ vào:
- Tính chất sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Loại hình sản xuất (sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt…)
- Đặc điểm sản phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
- Đơn vị tính giá thành áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp
Đối với doanh nghiệp xây lắp do những đặc điểm về sản phẩm, về tổchức sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm nên đối tượng tập hợp chi phísản xuất thường được xác định là từng công trình, hạng mục công trình
1.4.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
- Phương pháp phân bổ gián tiếp
+ Điều kiện áp dụng: CPSX liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp CPSX,không tổ chức ghi chép ban đầu CPSX phát sinh riêng cho từng đối tượng
Trang 23+ Nội dung: CPSX phát sinh chung cho nhiều đối tượng được tập hợptheo từng nơi phát sinh chi phí Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp
để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng chịu chi phí Việc phân bổđược tiến hành theo trình tự:
Xác định hệ số phân bổ
Hệ số phân bổ =
Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Ci = Ti * HTrong đó: Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng i
Ti là đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i
1.4.3.2.Tài khoản, chứng từ kế toán sử dụng
- Tài khoản sử dụng: TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK621 có thể mở chi tiết cho từng công trình, HMCT hay từng đơn đặthàng để phục vụ cho việc tính giá thành từng công trình, HMCT hay từng đơnđặt hàng
- Chứng từ sử dụng để hoạch toán bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho, hóa đơn GTGT, hóa đơn mua bán, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi…
1.4.3.3.Trình tự kế toán
Phương pháp tập hợp
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: Là chi phí trực tiếp nên được tập hợptrực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình Trên cơ sở các chứng từ
Trang 24Xuất kho NVL để XD CT
TK 111, 112, 331
Mua NVL sử dụng ngay để XD CT
Khi QT tạm ứng về giá trị KL XL giao khoán nội bộ
NVL sử dụng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập kho
Kết chuyển NVLTT
để tính giá thành
Kết chuyển NVLTT vượt mức bình thường
Khi tạm ứng tiền hoặc NVL cho đơn vị nhận khoán nội
bộ (không kế toán riêng)
gốc phản ánh số lượng, giá trị vật tư xuất cho công trình, HMCT đó
- Phương pháp tập hợp gián tiếp: Các nguyên vật liệu liên quan đếnnhiều công trình, hạng mục công trình trường hợp như vậy phải phân bổ theomột tiêu thức nhất định
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT
1.4.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.4.4.1.Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm: Tiềnlương chính, các khoản phụ cấp lương của công nhân trực tiếp xây lắp, côngnhân phục vụ thi công (vận chuyển, bốc dỡ vật tư,…)
Trang 251.4.4.2.Tài khoản, chứng từ kế toán sử dụng
- Tài khoản sử dụng: TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng côngtrình, hạng mục công trình Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm tiềncông trả cho công nhân thuê ngoài
- Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng tính lương và các khoản phảitrích theo lương, phiếu chi,…
1.4.4.3.Trình tự kế toán
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
1.4.5 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
được duyệt
Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT tính Zsp
Phần CPNCTT vượt trên mức bình thường
Trang 26gồm: chi phí nguyên vật liệu dùng cho máy thi công, chi phí khấu hao máy thicông, chi phí công nhân vận hành máy và các chi phí khác liên quan đếnCPSDMTC.
1.4.5.2 Tài khoản, chứng từ kế toán sử dụng
- Tài khoản sử dụng: TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công Tàikhoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục
vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp công trình trong trường hợp doanh nghiệpthực hiện xây, lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ côngvừa kết hợp bằng máy
- Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, HMCT, từngkhối lượng xây lắp, các giai đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thuật có dựtoán riêng
TK 623 có 6 tài khoản cấp 2:
+ TK6231: chi phí nhân công
+ TK6232: chi phí vật liệu
+ TK6233: chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK6234: chi phí khấu hao máy thi công
+ TK6237: chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK6238: chi phí khác bằng tiền
- Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, bảng tính và phân bổ lương, hợpđồng thuê máy, HĐGTGT, bảng kê thanh toán tạm ứng, bảng tính và phân bổkhấu hao máy thi công…
Trang 27Chi phí dịch vụ mua ngoài
1.4.5.3.Trình tự kế toán
Hạch toán chi phí sử dụng xe, máy thi công phụ thuộc vào hình thức sửdụng máy thi công: Tổ chức đội máy thi công riêng chuyên thực hiện các khốilượng thi công bằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội, công ty xây lắp: + Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trường hợp
doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng
Trang 28Chi phí liên quan
đến sử dụng Máy
thi công
Kết chuyển CP NVLTT, NCTT, SXC tính giá thành
ca máy
K/c CP sử dụng máy cung cấp cho hoạt động xây lắp
K/c chi phí sử dụng máy để tính giá thành
Kết chuyển chi phí sử dụng máy vượt trên mức bình thường
Nếu ghi nhận doanh thu nội bộ
TK 623
TK 621, 622, 627 Các TK lq
- Trường hợp doanh nghiệp xây lắp tổ chức đội máy thi công riêng có
TK 511
TK 333 (33311)
TK 632
Trang 29khác liên quan tới hoạt động của đội
1.4.6.2 Tài khoản, chứng từ kế toán sử dụng
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung
TK627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng công trình,HMCT hay theo đơn đặt hàng
TK 627 có 6 tài khoản cấp 2:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý đội
+ TK 6272: Chi phí vật liệu
+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
- Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, phiếu chi, bảng tính lương,…
Trang 301.4.6.3.Trình tự kế toán
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung
Trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho dùng cho quản lý đội xây dựng
Khấu hao TSCĐ dùng cho đội xây dựng
Phân bổ dần chi phí trả
trước
Trích trước chi phí phải trả
Các khoản thu hồi
Cuối kỳ kết chuyển CPSXC để tính Zsp
Phần định phí sản xuất chung do hoạt động dưới công suất
Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác
TK 111, 112, 331,…
Thuế GTGT được khấu trừ
TK 133
Quyết toán tạm ứng về giá trị KLXL hoàn thành bàn giao được duyệt
TK 1413
Trang 31SPXL hoàn thành chờ tiêu thụ
SPXL hoàn thành bàn giao ngay cho chủ đầu tư
DNXL XD CT tạm thời, CT phụ trợ có nguồn vốn đầu tư riêng khi HT
1.4.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từ khoản mục cuối kỳ phải tổnghợp toàn bộ chi phí sản xuất xây lắp nhằm phục vụ cho việc tính giá thành
TK 154 được mở chi tiết theo từng công nhân, hạng mục công trình
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX, giá thành sản phẩm xây lắp
TK 621, 622, 623, 627 TK 154 (1541) TK 111, 152, 138
Kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC
Các khoản ghi giảm chi
phí
TK 155
TK 111, 112, 331
Nhận KL XL do nhà thầu phụ (B) bàn giao chưa xác định tiêu
thụ ngay
Đơn vị nhận khoán nội
bộ có tổ chức KT riêng bàn giao SPXL cho công ty (KT ở đơn vị nhận khoán)
TK 133
TK 136
Nhận KL XL do nhà thầu phụ (B) bàn giao xác định tiêu thụ ngay
Nhận KL XL từ đơn vị nhận khán nội bộ có tổ chức kế toán
Trang 32Sơ đồ 1.7 Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX, tính giá thành trong ĐK khoán
nội bộ (không HT riêng)
1.5 Đánh giá sản phẩm làm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp
- Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp, là các công trình, hạngmục công trình chưa hoàn thành hoặc chưa nghiệm thu, bàn giao chưa thanh toán
- Chi phí sản phẩm dở dang là chi phí sản xuất để tạo nên khối lượngsản phẩm dở dang
- Cuối kỳ kế toán để tính toán giá thành sản phẩm hoàn thành cần thiết phải xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
TK 621 TK 154 (1541) TK 111, 152, 138
K/c CPNVLTT Các khoản thiệt hại
trong thi công hay NVL thừa khi kết thúc HĐXD, phế liệu thu hồi nhập kho SPXL hoàn thành bàn giao ngay cho chủ đầu tư
TK 622
K/c CPNCTT
SPXL hoàn thành chờ tiêu thụ tiêu thụ
Trang 331.5.1.Phương hướng đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán
Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳđược xác định theo công thức:
+
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ Chi phí của
khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán
x Chi phí của khối
lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ theo dự toán
+
Chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo
dự toán
1.5.2.Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương.
Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm
dở dang công tắc lắp đặt Theo phương pháp này chi phí thực tế khối lượnglắp đặt dở dang cuối kỳ được xác định như sau:
+
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ
Chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán
đã tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Chi phí của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ theo dự toán
+
Chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo
dự toán đổi theo sản lượng hoàn thành tương đương
=
Trang 341.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán
Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau:
đầu kỳ
+
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ Giá trị dựtoán của
khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
x
Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
+
Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp
dở dang cuối kỳ
1.6 Tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
1.6.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm
1.6.1.1.Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là xác định đối tượng màhao phí vật chất của doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đónhằm định lượng hao phí cần được bù đắp cũng như tính toán được kết quảkinh doanh Để xác định được đối tượng tính giá thành cần phải căn cứ vàocác đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản phẩm, chu kỳ côngnghệ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm cụ thể và trình độ, yêu cầuquản lý của doanh nghiệp
Trang 35- Đối với các loại sản phẩm mà được sản xuất liên tục, cung cấp chonhững đối tượng khác liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn như gạch, ngói, vôi thì
kỳ tính giá thành thường là 1 tháng
- Với những công trình, HMCT thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sảnphẩm xây lắp được coi là hoàn thành và được nghiệm thu, bàn giao thanh toáncho chủ đầu tư
- Đối với những công trình lớn hơn, thời gian thi công dài hơn thì khinào có một bộ phận công trình hoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệmthu, bàn giao thì lúc đó doanh nghiệp tính giá thành thực tế của bộ phận đó
1.6.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Trong DNXL phương pháp tính giá thành là sử dụng số liệu về CPSX
để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm lắp đã hoàn thànhtheo các yếu tố chi phí hoặc theo khoản mục CPSX Trong DNXL thường sửdụng 3 phương pháp tính giá thành sau:
1.6.2.1.Phương pháp tính giá thành đơn giản (phương pháp trực tiếp)
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp có số lượngcông trình lớn, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thànhcông trình, hạng mục công trình
Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí sản xuất trực tiếp chomột công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thànhchính là tổng giá thành của một công trình, hạng mục công trình đó
Công thức: Z = C
Trong đó:
Z: Tổng giá thành sản phẩm sản xuất
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo CT, HMCT
Trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành mà cókhối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao, thì giá thực tế của khối lượng xây lắphoàn thành bàn giao được xác định như sau:
Trang 36Chi phí thực
tế phát sinh trong kỳ
-Chi phí thực
tế dở dang cuối kỳ
1.6.2.2.Phương pháp tính giá thành theo định mức
Áp dụng đối với các doanh nghiệp thoả mãn những điều kiện sau:
+ Tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tạithời điểm tính giá thành
+Vạch ra một cách chính xác sự thay đổi về định mức trong quá trìnhthực hiện thi công công trình
+ Xác định được các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây
ra chênh lệch đó Chênh lệch đó được gọi là chênh lệch thoát ly định mức
Sau khi tính toán, xác định được tính giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi và thoát
ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm được xác định như sau:
±
Chênh lệch
do thay đổi định mức
±
Chênh lệch thoát ly định mức
1.6.2.3.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhận thầu, xây dựng theo đơnđặt hàng, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá Kỳ tính giá thành làkhi đơn đặt hàng hoàn thành Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí thực
tế phát sinh được tập hợp lại theo từng đơn đặt hàng và khi công trình hoànthành thì CPSX tập hợp được cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặthàng đó
1.7 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp:
Sổ kế toán là tổ hợp những tờ sổ được thiết kế một cách khoa học, giữachúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, được sử dụng để ghi chép các nghiệp
Trang 37vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương pháp kế toán trên cơ sở các số liệu củachứng từ kế toán.
Theo chế độ kế toán hiện hành có bốn hình thức sổ kế toán mà doanhnghiệp áp dụng Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về
số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệgiữa các sổ kế toán:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung: Trong hình thức này các sổ kế toán
sử dụng bao gồm:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Các sổ nhật ký chuyên dùng: Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền, sổ nhật kýmua hàng, sổ nhật ký bán hàng
+ Sổ Cái tài khoản 154 (chi tiết các khoản mục chi phí)
+ Các sổ chi tiết liên quan 154 (chi tiết các khoản mục chi phí)
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái: Hệ thống sổ kế toán sử dụng bao gồm:+ Sổ Nhật ký - Sổ cái
+ Các sổ kế toán chi tiết TK 621, 622, 623, 627 (hoặc TK 154 - chi tiếtcác khoản mục chi phí đối với doanh nghiệp áp dụng Quyết định 48)
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Các sổ kế toán sử dụng bao gồm:+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái các tài khoản
+ Các sổ chi tiết liên quan
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ: Các sổ kế toán sử dụng bao gồm:+ Sổ Nhật ký chứng từ
+ Sổ Cái các tài khoản
+ Sổ kế toán chi tiết
+ Các bảng kê, bảng phân bổ
Trang 38Ngoài ra, ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ - kỹthuật, các doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm kế toán trong việc ghi chép,theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh Điều đó giúp giảm nhẹ khối lượngcông việc cho kế toán viên, qua đó giúp họ có thể quản lý tình hình tài chính
và hoạt động của doanh nghiệp một cách sát sao, dễ dàng, đồng thời tránhđược những sai sót đáng tiếc trong quá trình ghi chép
1.8 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện khoán
Để phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay thì các doanh nghiệp nóichung và nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bảnnói riêng đều áp dụng phương thức giao khoán sản phẩm xây lắp cho các đơn
vị cơ sở, các tổ, đội thi công Việc áp dụng phương thức giao khoán sản phẩmxây lắp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý nói chung và công tác kếtoán giá thành nói riêng Phương thức này đã tăng cường tính tự chủ trong sảnxuất kinh doanh xây dựng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của người laođộng, việc quản lý chi phí dựa trên các dự toán và các định mức được chặtchẽ hơn…
Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp trong điều kiệnkhoán: Chi phí doanh nghiệp xây lắp (bên nhận khoán) là toàn bộ chi phí sảnxuất liên quan đến thi công công trình, hạng mục công trình nhận khoán hoànthành Các hình thức khoán thường được áp dụng:
Khoán gọn công trình: đơn vị giao khoán tiến hành khoán toàn bộ giá
trị công trình cho bên nhận khoán, khoán trọn gói toàn bộ các khoản mục chiphí, khi quyết toán công trình, quyết toán trọn gói cho bên giao khoán Đơn vịnhận khoán sẽ tổ chức cung ứng vật tư, thiết bị kỹ thuật, nhân công, tiến hànhthi công Khi công trình hoàn thành bàn giao quyết toán sẽ được thanh toántoàn bộ giá trị công trình nhận khoán
Khoán theo từng khoản mục chi phí: sẽ khoán những khoản mục chi
phí khi thỏa thuận với bên nhận khoán: vật liệu, nhân công, sử dụng máy Bên
Trang 39nhận khoán sẽ bỏ ra chi phí những khoản mục đó và bên giao khoán sẽ chịutrách nhiệm chi phí và kế toán các khoản mục chi phí không giao khoán vàphải giám sát về kỹ thuật và chất lượng công trình.
1.9 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp theo Thông tư 133/2016/TT-BTC có hiệu lực ngày 15/02/3019
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ở Chương 2 và do ở Công ty hiệntại đang áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dành choDoanh nghiệp vừa và nhỏ nên em xin trình bày những nội dung liên quan đến
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo QĐ 48.Theo đó tất cả các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất sẽđược tập hợp thẳng vào TK 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” màkhông qua các TK 621, 622, 623, 627
Tùy theo từng điều kiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp màdoanh nghiệp có thể mở chi tiết TK 154 để theo dõi và tập hợp chi phí và TK
154 được mở chi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình
a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản sử dụng: TK 154 (CPNVLTT) - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
TK 111, 112, 331… TK 154 (CPNVLTT) TK 152, 111…
NVL không sử dụng hết nhập kho hay bán thu hồi
TK 632
CPNVLTT vượt trên mức bình thường
TK 152
TK 133
Xuất NVL dùng cho SX
Mua NVL về nhập kho
Mua NVL về dùng ngay cho các HMCT
TK 141 (1413)
Quyết toán tạm ứng về giá trị KLXL giao khoán nội bộ đã hoàn thành bàn giao được duyệt
TK 133
Trang 40b) Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 154 (CPNCTT) – Chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp
c) Chi phí sử dụng máy thi công
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 154 (CPSDMTC) – Chi phí sử dụng máy thi công
Sơ đồ 1.10: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công ( Không tổ chức đội
máy thi công riêng)
TK 154 (CPSDMTC - chi tiết từng đối tượng) TK 632
Chi phí khấu hao MTC
Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Tiền lương phải trả cho công nhân sử dụng MTC CPSDMTC không được
CPNCTT không được tính vào giá thành
TK 334
TK 141 (1413)
TK 154 (CPNCTT – chi tiết từng đối tượng)
TK 335
TK 632
Trích trước chi phí nhân công nghỉ phép