1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng các dự án nâng cấp

108 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢN CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN

  • Trịnh Ngọc Trung

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết quả dự kiến đạt được

    • 7. Nội dung của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG

  • ĐÊ BIỂN Ở NƯỚC TA

    • 1.1. Tổng quan về hệ thống đê biển

      • 1.1.1. Đê biển và vai trò của hệ thống đê biển

  • Hình 1.1: Đê biển chịu sóng tràn và biển chịu sóng tràn

  • Hình 1.2: Mô hình đê biển lợi dụng tổng hợp và thân thiện

  • Hình 1.3: Dạng mặt cắt an toàn cao trước và sau khi xây dựng ở Nhật Bản (Stalenberg, 2007)

  • Hình 1.5: Đê biển Afsluitdijk – Hà Lan (Nguồn: Internet)

  • Hình 1.6: Đê biển Saemandeum – Hàn Quốc (Nguồn: Internet)

    • 1.1.2. Vài nét khái quát về hiện trạng hệ thống đê biển nước ta

  • Hình 1.7: Đê biển Nghĩa Hưng – Nam Định (Nguồn: Tác giả)

  • Hình 1.8: Mỏ hàn chắn sóng dọc bờ biển Thái Bình (Nguồn: Tác giả)

  • Hình 1.9: Đê biển huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa (Nguồn: Tác giả)

  • Hình 1.10: Đê biển xã Hải Dương – Thừa Thiên Huế (Nguồn: Tác giả)

  • Hình 1.11: Đê biển xã Quảng Công – Thừa Thiên Huế (Nguồn: Tác giả)

  • Hình 1.12: Một đoạn đê biển huyện Hòn Đất – Kiên Giang (Nguồn: Tác giả)

  • Hình 1.13. Một đoạn đê biển Tây – Cà Mau (Nguồn: Internet)

    • 1.2. Tình hình đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống đê biển ở nước ta

      • 1.2.1. Tình hình quy hoạch và đầu tư xây dựng hệ thống đê biển

      • 1.2.2. Một số dự án xây dựng, nâng cấp đê biển tiêu biểu

  • Hình 1.14: Tuyến đê biển số 5 – Tỉnh Thái Bình (Nguồn:Internet)

  • Hình 1.15: Tuyến đê biển Cát Hải – TP Hải Phòng (Nguồn:Internet)

  • Hình 1.16: Tuyến đê biển Mỹ Khê – TP Đà Nẵng (Nguồn:Internet)

    • 1.3. Thực trạng công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư các dự án nâng cấp đê biển ở nước ta

    • 1.4. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP VÀ QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

  • XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

    • 2.1. Một số vấn đề lý luận chung

      • 2.1.1. Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng công trình

      • 2.1.2. Chi phí xây dựng công trình theo các giai đoạn đầu tư của dự án

      • 2.1.3. Những nguyên tắc chung về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

    • 2.2. Các quy định hiện hành về lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • 2.2.1. Hệ thống các luật hiện hành có liên quan đến việc lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;

      • - Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/06/2014;

      • - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;

      • - Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008;

      • - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013;

      • - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014;

      • - Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư XDCB.

      • 2.2.2. Các Nghị định đã ban hành liên quan đến việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

      • - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư XDCT;

      • - Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát đánh giá đầu tư;

      • - Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;

      • - Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

      • - Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

      • - Nghị định 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng.

      • 2.2.3. Các Quyết định và Thông tư hướng dẫn liên quan đến việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

      • - Quyết định số 675/QĐ-BNN-XD ngày 03/3/2008 của Bộ NN & PTNT V/v ủy quyền cho Chủ đầu tư trong quá trình thực hiện các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước do Bộ NN & PTNT quản lý;

      • - Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng V/v công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

      • - Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng Hướng lập và quản lý chi phí đầu tư XDCT;

      • - Thông tư 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình;

      • - Thông tư 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

      • - Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và nghị định số 2019/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;

      • - Thông tư 75/2014/TT-BTC ngày 12/06/2014 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ, nộp quản lý và sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng;

      • - Thông tư 84/2011/TT-BNNPTNT ngày 12/12/2011 Quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư XDCT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước do Bộ NN & PTNT quản lý;

      • - Công văn số 2824/BNN-XD ngày 07/9/2009 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT V/v thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12.

    • 2.3. Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng đê biển có ảnh hưởng đến công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • 2.3.1. Đặc điểm chung các dự án xây dựng ảnh hưởng đến công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • Dự án xây dựng là tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công,... được giải quyết. Các dự án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm sau:

      • - Dự án có tính thay đổi:

      • Dự án xây dựng không tồn tại một cách ổn định cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt động sản xuất… và bên ngoài nh...

      • - Dự án có tính duy nhất:

      • Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và môi trường luôn thay đổi.

      • - Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô:

      • Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có liên quan. Có thể ngày hoàn thành được ấn định một cách tuỳ ý, nhưng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự án, điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của ...

      • Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một cách rõ ràng trong mỗi dự án vì điều đó quyết định đến việc phân loại dự án và xác định chi phí của dự án.

      • - Dự án có liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau:

      • Triển khai dự án là một quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện các mục đích cụ thể nhất định, chính vì vậy để thực hiện được nó chúng ta phải huy động nhiều nguồn lực khác nhau, việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình tri...

      • 2.3.2. Đặc điểm đặc thù của dự án xây dựng đê biển ảnh hưởng đến công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • - Đê biển là công trình bảo vệ con người trước nhưng hiểm họa đến từ biển cả. Trong điều kiện biến đổi khí hậu như hiên nay, nước biển dâng cao, thiên tai ngày càng khác nhiệt hơn vì vậy việc xác định quy mô, yêu cầu tính toán đối với một dự án là hết...

      • - Dự án xây dựng đê biển không chỉ liên quan đến Bộ chuyên môn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) mà còn liên quan đến Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông, đánh dấu chủ quyền lãnh thổ, tạo điều kiện phát triển giao thông qua đó phát triển kinh tế biển ...

      • - Dự án xây dựng đê biển cần thỏa mãn yêu cầu phát triển của nhiều lĩnh vực vì vậy thường chiếm tỷ lệ vốn rất lớn, việc bố trí nguồn vốn để thực hiện dự án cần được cân nhắc kỹ lưỡng, dự án thường xuyên phải điều chỉnh tổng mức đầu tư cho phù hợp với ...

      • - Biện pháp thi công dự án xây dựng đê biển đòi hỏi những biện pháp, công nghệ, máy móc thi công hiện đại do dự án phải thực hiện trong môi trường khó khăn hơn các dự án thủy lợi khác. Tuy nhiên những công nghệ thi công hiện đại này thường có hạn chế ...

    • 2.4. Quy trình lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • 2.4.1. Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • 2.4.2. Quy trình lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình

      • Các bước xác định tổng mức đầu tư xây dựng công trình thực hiện theo các bước đã nêu trong mục 2.4.1 của chương này.

    • 2.5. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư các hệ thống đê biển

      • Lập và quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình là một vấn đề hết sức phức tạp do lĩnh vực xây dựng cơ bản có nhiều đặc điểm riêng biệt. Những năm vừa qua Quốc hội, Chính phủ và Bộ Xây dựng đã ban hành những văn bản về lập và quản lý đầu tư xây dựn...

      • 2.5.1. Nhân tố chủ quan

      • e. Các yếu tố khác: Các quy định trong hợp đồng, tính nghiêm tức trong hợp đồng và kiểm soát thực hiện hợp đồng tư vấn khảo sát, lập dự án, sự ưu đãi, cơ chế thưởng phạt,... Các yếu tố này chính là chất xúc tác là những cơ sở nhằm kích thích sự hăng h...

      • 2.5.2. Nhân tố khách quan

      • d. Công trình đê biển nằm ở nơi tiếp giáp vùng chịu ảnh hưởng tác động mạnh mẽ của các yếu tố từ biển (gió, bão, sóng, nước dâng do bão, nước biển dâng do biến đổi khí hậu,...), các yếu tố từ đất liền (Lũ sông, lụt ở đồng bằng ven biển, hoạt động kinh...

    • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN

  • CÔNG TÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

  • CÁC DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÊ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH

    • 3.1. Tình hình đầu tư xây dựng các dự án nâng cấp đê biển trên địa bàn tỉnh Nam Định trong thời gian vừa qua

      • 3.1.1. Tình hình đầu tư xây dựng các dự án nâng cấp đê biển

      • Nam Định là một tỉnh lớn với hơn 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ. Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía Bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía Nam, tỉnh Hà Nam ở phía Tây Bắc và giáp vịnh Bắc Bộ ở phía Đông. Vị trí địa lý tự nhiên đã mang đến c...

      • - Vùng đồng bằng thấp trũng:

      • Gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng phổ biến ngành nghề thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống.

      • - Vùng đồng bằng ven biển:

      • Gồm các huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; có bờ biển dài khoảng 70 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp đặc thù của vùng ven biển.

      • - Vùng Ban công nghiệp - dịch vụ thành phố Nam Định:

      • Tập trung các đơn vị ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề,... cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu. Thành phố Nam Định là mộ...

  • Bảng 3.1: Hiện trạng đê biển tỉnh Nam Định

    • (Nguồn: Dữ liệu thống kê của Sở NN và PTNT Nam Định năm 2014)

    • Đê biển tỉnh Nam Định trải dài theo 2 hướng; đê Giao Thủy chạy theo hướng Bắc - Đông Bắc. Đê Hải Hậu chạy theo hướng Đông - Đông Bắc. Trong bất kỳ mùa mưa hay mùa khô, đều bị ảnh hưởng bởi gió mùa Đông Bắc hoặc gió mùa Đông Nam. Tuyến đê biển nhiều đo...

    • - Huyện Giao Thủy:

    • Tuyến đê biển Giao Thuỷ dài 31,3 km, có 9 kè dài 6.829 m. Từ năm 1962 đến nay tại K15,5 – K20,5 đê phải di dời 3 lần.

    • Cao trình mặt cắt đê: Hiện tại còn một số đoạn thiếu cao trình. Đoạn từ K0 – K12+600 cao độ hiện tại chỉ đạt (+3.15m - +4.10m) thiếu cao trình từ (1,40 – 1,80m). Đoạn từ K25+091 – K29+274 đạt (+3.40m - +4.00m) thiếu từ (1,0 – 1,6m). Hầu hết mặt cắt ng...

    • Chất lượng đê: Do được tôn cao áp trúc nhiều lần, chất lượng đê không được đảm bảo, mặt đê bị cày xới do xe cộ đi lại, một số đoạn đê được đắp bằng cát bọc đất thịt, mặt và mái đê bị nước mưa xói thành rãnh làm thu hẹp mặt cắt đê cục bộ có chỗ chỉ còn...

    • - Huyện Hải Hậu:

    • Tuyến đê biển huyện Hải Hậu dài 33,2 Km có 10 kè dài 17.611 m. Đê biển Hải Hậu nằm ở vùng biển tiến, đê được đắp bằng cát bọc đất thịt. Trong đó có 20 km mà nền và thân đê là đất cát, còn 12,2 km hiện chỉ mới có đê một tuyến. Một số đoạn đê có cao trì...

    • Cao trình mặt cắt đê: Hiện tại còn một số đoạn thiếu cao trình. Đoạn từ K0 – K1+650 cao độ hiện tại chỉ đạt (+3.2m - +4.3m).

    • Chất lượng đê: Do đê chủ yếu đắp bằng đất cát bọc đất thịt nên dễ bị xói mòn do mưa, mặt đê nhiều ổ gà, rãnh nước.

    • Kè: 57 Với kinh phí của đề tài PAM 5325 và đầu tư của Trung ương tỉnh năm 1997- 2000, Hải Hậu đã làm mới được trên 12,5km kè bảo vệ mái đê phía biển bằng cấu kiện bê tông chủ yếu trên địa phận đê biển của các xã Hải Chính, Hải Triều, Hải Hòa, một phần...

    • Huyện Nghĩa Hưng:

    • Đê biển dài 26,325 Km có 5 kè dài 7.126 m.

    • Cao trình mặt cắt đê: Đoạn từ K21+600 – K26+325 cao độ hiện tại thấp hơn cao độ thiết kế từ 0,2÷ 0,8 mét. Hiện nay rất nhiều chỗ kè bị sạt mái cục bộ.

    • Kè: Đoạn kè lát khan dài 720 m bị sạt có chỗ lấn vào 1/2–1/3 mặt đê, mái kè bị sạt lở nặng dài 1.000m; mái đê phía đồng bị sạt, có chỗ mất 1/2 - 1/3 hoặc toàn bộ mặt và thân đê.

    • Nhiều dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp đê biển của tỉnh Nam Định nằm trong danh mục các dự án ưu tiên đầu tư (Quyết định số 87/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về các dự án ưu tiên đầu tư trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn đến năm ...

  • Bảng 3.2: Các Dự án ưu tiên đầu tư tỉnh Nam Định giai đoạn đến năm 2020

    • Tính đến nay đã có gần 70 dự án của tỉnh Nam Định đã được chính phủ phê duyệt với tổng mức đầu tư 10 nghìn tỷ đồng. Mục tiêu của các dự án là chủ động phòng, chống lụt bão, nước biển dâng; hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra; tạo điều kiện phát tri...

    • Đến hết năm 2015, tỉnh đã được giải ngân 3.988 tỷ đồng từ nguồn ngân sách của Trung ương. Trên tuyến đê biển, đã nâng cấp 56,8 km (đủ cao trình chống với mức gió bão cấp 10); xây mới 9 cống qua đê, 53 mỏ kè giữ bãi; trong năm 2013 tỉnh cũng đã phê du...

    • Sau hơn 9 năm triển khai Chương trình củng cố, nâng cấp đê biển đã mang lại hiệu quả giúp tỉnh Nam Định phòng chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai và nước biển dâng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nam Định đã hoàn thành nâ...

    • Khi triển khai các dự án, nhiều tiến bộ kỹ thuật mới đã được áp dụng. Cụ thể, tại chân kè áp dụng giải pháp tạo thêm cơ giảm sóng bằng cấu kiện bê tông khối lớn. Đỉnh mái kè tường chắn sóng bằng bê tông cốt thép. Mái kè lát bằng cấu kiện bê tông hình ...

    • Để tiếp tục chương trình đã được phê duyệt, trong năm 2015 và những năm tiếp theo, tỉnh Nam Định dự kiến hoàn thiện và triển khai hơn 10 dự án nâng cấp, củng cố đê biển với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng. Trong đó, Nam Định chú trọng tuyến đê kè dài hơn ...

  • Bảng 3.3: Một số dự án nâng cấp đê biển Nam Định tiêu biểu

    • (Nguồn:Báo cáo tổng kết cuối năm - Chi cục đê điều tỉnh Nam Định - 2014)

      • 3.1.2. Những hiệu quả mà các dự án nâng cấp đê biển Nam Định mang lại

      • Các dự án nâng cấp đê biển được thực hiện trên những tuyến đê đã tồn tại hàng ngàn năm, đã bảo vệ con người trước những thiên tai đến từ biển cả. Tuy nhiên, ngày nay mặt trái của sự phát triển xã hội đã tác động mạnh mẽ đến môi trường sống, biến đổi k...

      • Qua nhiều năm xây dựng và đúc kết, không thể phủ nhận những hiệu quả mà các dự án nâng cấp đê biển đã mang lại trên địa bàn tỉnh nhà. Cụ thể như:

      • - Tiết kiệm nguồn ngân sách cho Nhà nước (do chi phí đầu tư dự án nâng cấp đê biển ít hơn nhiều so với dự án xây dựng một tuyến đê biển mới);

      • - Các tuyến đê sau khi được nâng cấp sẽ góp phần bảo vệ vững chắc cho cuộc sống của nhân dân vùng trong đê;

      • - Mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp, không cho biển lấn sâu vào đất liền, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, ngọt hóa những vùng đất nông nghiệ bị nhiễm mặn;

      • - Hình thành các mạng lưới cơ sở hạ tầng, khu dân cư ven biển, hình thành rùng phòng hộ ven biển, phát triển mạng lưới đường giao thông, đảm bảo an ninh quốc phòng;

      • - Các dự án cũng góp phần phân bổ lại dân cư, lao động, làm thay đổi môi trường cành quan, phát triển du lịch vùng biển.

      • Nhìn chung các dự án nâng cấp đê biển mang lại nhiều hiệu quả to lớn về mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Các dự án đã mang lại diện mạo mới cho những vùng quê ven biển, ổn định đời sống bà con nhân dân, thúc đầy nền kinh tế cả vùng, đảm bảo an ninh quố...

    • 3.2. Thực trạng công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư các dự án nâng cấp để biển trên địa bàn thời gian qua.

      • 3.2.1. Tổ chức công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư của các dự án nâng cấp đê biển

      • 3.2.1.1. Phân cấp quản lý các dự án đầu tư xây dựng của các dự án nâng cấp đê biển Nam Định

      • Trên địa bàn tỉnh Nam Định, việc phân cấp quản lý các dự án xây dựng nâng cấp đê biển được thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước ban hành. UBND tỉnh giao cho các đơn vị sử dụng là Chủ đầu tư các dự án xây dựng nâng cấp đê biển. Cá...

      • Trong một số trường hợp cụ thể Tỉnh xem xét và giao cho UBND các huyện có dự án làm Chủ đầu tư dự án. Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, có 3 dự án do UBND các huyện làm Chủ đầu tư:

      • - Dự án ”Xử lý đột xuất đê Công Đoàn từ K3+000 đến K30+600 huyện Giao Thủy” tổng mức đầu tư 7,339 tỷ đồng do UBND huyện Giao Thủy làm Chủ đầu tư;

      • - Dự án ”Hoàn thiện mặt cắt, kiên cố hóa mặt đê đoạn từ cống Cồn Nhì tuyến đê Hữu Hồng đến cống số 10 đê biển Giao Thủy”, tổng mức đầu tư 53,3 tỷ đồng do UBND huyện Giao Thủy làm Chủ đầu tư;

      • - Dự án ”Xử lý củng cố nâng cấp khẩn cấp đê bối Ngọc Lâm xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng”, tổng mức đầu tư 4,139 tỷ đồng do UBND huyện Nghĩa Hưng làm Chủ đầu tư;

      • - Dự án”Khắc phục hậu quả sặt lở kè bãi tắm Quất Lâm huyện Giao Thủy (do bão số 6 năm 2013 gây ra)”, tổng mức đầu tư 20,528 tỷ đồng do UBND huyện Giao Thủy làm Chủ đầu tư.

      • Còn lại hơn 13 dự án đàu tư nâng cấp các tuyến đê biển với tổng mức đầu tư gần 4000 tỷ đồng Tỉnh đều giao cho Sở NN&PTNT Tỉnh làm Chủ đầu tư dự án, đơn vị trực tiếp quản lý dự án là Ban Quản lý xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

      • 3.2.1.2. Quy trình lập và quản lý tổng mức đầu tư dự án đầu tư nâng cấp đê biển Nam Định

      • Khi hình thành dự án đầu tư, Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định trình lên UBND tỉnh xin chủ trương đầu tư dự án. UBND tỉnh căn cứ vào kế hoạch vốn, phê duyệt chủ trương đầu tư. Sau khi nhận được quyết định phê duyệt của Tỉnh, Sở NN&PTNT giao cho Ban Quản lý xây...

      • - Lập nhiệm vụ khảo sát, phương án khảo sát chi tiết, lập nhiệm vụ thiết kế, xây dựng kế hoạch đấu thầu tư vấn khảo sát và lập dự án đầu tư xây dựng công trình, lập hồ sơ yêu cầu đối với gói thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình. Trình Sở N...

      • - Tổ chức đánh giá hồ sơ đề xuất / hồ sơ dự thầu, trình Sở Nông nghiệp và PTNT phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình.

      • - Tổ chức giám sát chất lượng, nghiệm thu công tác khảo sát địa hình, địa chất. Kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ đảm bảo chất lượng theo yêu cầu quy định, trình Sở Nông nghiệp và PTNT thẩm định.

      • 3.2.2. Thực trạng công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư các dự án đầu tư nâng cấp đê biển Nam Định

      • 3.2.2.1. Công tác quy hoạch hệ thống đê biển

      • Nhiều năm gần đây, bên cạnh sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và nhân dân, nhiều dự án củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển được triển khai như: PAM 4617 (1993-1998), PAM 5325 (1996-2000) của FAO; các dự án từ nguồn tài trợ ADB (2000), CARE, CEC,...đã xây dự...

      • - Dự án “Sửa chữa nâng cấp tuyến I đê biển Giao Thủy”, tổng mức đầu tư 182 tỷ đồng.

      • - Dự án “Sửa chữa nâng cấp tuyến I đê biển Hải Hậu” với tổng mức đầu tư là 277,4 tỷ đồng sử dụng nguồn vốn ADB;

      • - Dự án ”Xử lý khẩn cấp đê kè Nghĩa Phúc và 9 mỏ kè giữ bãi tuyến đê biển huyện Nghĩa Hưng” tổng mức 192,4 tỷ đồng;

      • - Dự án ”Xử lý khẩn cấp đê, kè Công Đoàn Đồng Hiệu và 8 mỏ kè Đông cống Thanh Niên tuyến đê biển huyện Giao Thủy” tổng mức đầu tư 193,7 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ;

      • - Dự án ”Nâng cấp khẩn cấp các đoạn đê xung yếu thuộc tuyến đê biển Nam Định” tổng mức đầu tư 493,3 tỷ đồng;

      • - Dự án ” Nâng cấp đê biển Cồn Xanh – Nghĩa Hưng” tổng mức đầu tư 269,6 tỷ đồng; dự án ” Cải tạo nâng cấp đường cứu hộ và phòng chống lụt bão tuyến đê biển Nam Định” tổng mức đầu tư 254,944 tỷ đồng;... đang sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước;

      • Tuy nhiên việc đầu tư còn mang tính chắp vá, thiếu đồng bộ, chủ yếu tâp trung vào việc đắp tôn cao, áp trúc thân đê bằng đất khai thác tại chỗ. Các tuyến đê được nâng cấp sửa chữa đa số chưa đạt các chỉ tiêu thiết kế tối thiểu. Trên địa bàn tỉnh các t...

      • 3.2.2.2.Công tác xác định chủ trương đầu tư

      • Về công tác phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án nâng cấp đê biển, UBND tỉnh đang thực hiện một cách bị động. Do chưa có quy hoạch hệ thống đê biển trên địa bàn tỉnh, vì vậy khi Sở NN&PTNT, UBND các huyện ven biển trình xin chủ trương đầu tư dự án, U...

      • 3.2.2.3. Xác định Chủ đầu tư quản lý dự án

      • Đến thời điểm này, Tỉnh Nam Định đang thực hiện chủ trương giao cho các đơn vị sử dụng làm Chủ đầu tư các dự án. Việc thành lập các ban chuyên ngành phục trách các lĩnh vực riêng biệt theo quy định mới tỉnh chưa thực hiện được. Hiện nay về lĩnh vực nô...

      • 3.2.2.4. Xác định nhiệm vụ khảo sát thiết kế lập dự án

      • Các dự án nâng cấp đê biển hiện nay đang chú trọng vào nhiệm vụ xử lý nâng cấp do sự cố gây nên vì vậy nhiệm vụ của công tác khảo sát thiết kế lập dự án còn chưa sâu sát. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn kinh phí lập cho công tác này còn hạn chế, nhiều cô...

      • 3.2.2.5. Lựa chọn tư vấn khảo sát thiết lập dự án, tính tổng mức đầu tư đầu tư

      • Mặc dù theo quy phạn pháp luật hiện nay các dự án tư vấn có giá trị trên 500 triệu phải được đấu thầu rộng rãi để lựa chọn những nhà thầu có năng lực thực hiện dự án. Đối với dự án đê biển đòi hỏi kỹ thuật cao, xử lý phức tạp thì việc lựa chọn nhà thầ...

      • 3.2.2.6. Tổ chức thẩm định và phê duyệt tổng mức đầu tư đầu tư

      • Sau khi lựa chọn đơn vị tư vấn lập tổng mức đầu tư đầu tư cho dự án, đơn vị tư vấn tiến hành công tác khảo sát và lập hồ sơ thiết kế, tổng mức đầu tư đầu tư để trình Sở NN&PTNT thẩm định, sau đó trình UBND tỉnh phê duyệt tổng mức đầu tư đầu tư của dự ...

      • 3.2.2.7. Điều chỉnh tổng mức đầu tư đầu tư các dự án

      • Việc điều chỉnh tổng mức đầu tư đầu tư các dự án nâng cấp đê biển trên địa bàn tỉnh vừa qua được thực hiện đúng theo quy định tại luật xây dựng, các Nghị đinh, thông tư hướng dẫn của Đảng và Nhà nước. Một số dự án phải thực hiện điều chỉnh tổng mức đầ...

      • - Dự án ”Xử lý khẩn cấp đê kè Nghĩa Phúc và 9 mỏ kè giữ bãi tuyến đê biển huyện Nghĩa Hưng”

      • Tổng mức đầu tư đầu tư trước khi điều chỉnh: 80.700.000.000 VNĐ

      • (Quyết định số 1145/UBND ngày 12/6/2008; 2225/UBND ngày 28/10/2010)

      • Tổng mức đầu tư đầu tư sau khi đã điều chỉnh: 292.406.000.000 VNĐ

      • (Quyết định số 681/UBND ngày 5/5/2011)

      • - Dự án ”Xử lý khẩn cấp đê kè Công Đoàn Đồng Hiệu và 8 mỏ kè Đông cống Thanh Niên tuyến đê biển Giao Thủy”

      • Tổng mức đầu tư đầu tư trước khi điều chỉnh: 70.879.000.000 VNĐ

      • (Quyết định số 1143/UBND ngày 12/6/2008)

      • Tổng mức đầu tư đầu tư sau khi đã điều chỉnh: 193.724.000.000 VNĐ

      • (Quyết định số 680/UBND ngày 5/5/2011)

      • - Dự án ”Xử lý khẩn cấp đê kè Kiên Chính và hệ thống mỏ kè giữ bão tuyến đê biển huyện Hải Hậu”

      • Tổng mức đầu tư đầu tư trước khi điều chỉnh: 72.500.000.000 VNĐ

      • (Quyết định số 1144/UBND ngày 12/6/2008; 2225/UBND ngày 28/10/2010)

      • Tổng mức đầu tư đầu tư sau khi đã điều chỉnh: 266.672.000.000 VNĐ

      • (Quyết định số 679/UBND ngày 5/5/2011)

      • Lý do dẫn đến điều chỉnh các dự án làm tăng tổng mức đầu tư đầu tư là do dự án được phê duyệt trong một thời gian dài nhưng chưa bố trí được nguồn vốn, nên chế độ chính sách trong xây dựng đã có nhiều thay đổi, đến khi dự án có kế hoạch bố trí nguồn v...

      • 3.2.2.8.Công tác quản lý định mức và đơn giá

      • Định mức xây dựng các dự án nâng cấp đê biển đều thực hiện theo định mức mà Bộ xây dựng đã ban hành. Tỉnh có xây dựng đơn giá riêng trên dịa bàn tỉnh theo từng tháng để điều chỉnh dự toán. Tuy nhiên một bất cập trong việc xây dựng quản lý đơn giá của ...

      • 3.2.3. Đánh giá chung về công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư đầu tư ở Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT tỉnh Nam Định

      • Việc lập và quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng công được thực hiên theo nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009. Đến thời điểm ngày 25/3/2015 Nghị định này được thay thế bằng Nghị định 32/2015/NĐ-CP, thời gian có hiệu lực của Nghị định mới là ng...

      • 1. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng các công trình thời điểm Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 ra đời đã tạo ra bước chuyển biến mới về quản lý chi phí tiếp cận cơ chế thị trường, đạt được sự đồng thuận c...

      • Các văn bản quy phạm pháp luật ban hành đã tạo ra những bước chuyển biến mới về cơ chế quản lý chi phí. Theo đó, nhà nước chỉ thực hiện chức năng quản lý thông qua ban hành, hướng dẫn, kiểm tra các quy định về quản lý chi phí; Chủ đầu tư chịu trách nh...

      • Với những quy định có tính thực tế, tiếp cận cơ chế thị trường, các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí về cơ bản đã đạt được sự tiếp nhận, đồng thuận của xã hội. Sau khi được Chính phủ ban hành, các quy định của các văn bản quy phạm pháp lu...

      • Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí được ban hành về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu từ thực tế, công tác lập, xây dựng, quản lý chi phí xây dựng đã theo hướng tiệm cận hơn với thông lệ quốc tế và sát với giá cả thực tế trên thị trường.

      • 2. Nâng cao tính pháp lý và tạo sự thuận lợi trong quản lý:

      • Nội dung về quản lý chi phí trước đây trong Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình chỉ được quy định có tính nguyên tắc. Nhiều vấn đề như nội dung và phương pháp xác định tổng mức đầu tư đầu tư, quản lý định mức, đơn giá, ...

      • Với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí các nội dung có tính chuyên môn về chi phí đầu tư xây dựng được xác lập một cách có hệ thống, xuyên suốt từ giai đoạn lập dự án cho đến khi hoàn thành công trình được quy định ở cấp N...

      • Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí đầu tư và xây dựng công trình của các cấp có thẩm quyền ban hành, lần đầu tiên tập hợp được toàn bộ các quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, hệ thống và khái quát được quá trình quản...

      • 3. Hạn chế sự can thiệp của nhà nước vào quá trình hình thành giá và quản lý chi phí, tạo sự chủ động và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động xây dựng.

      • Việc giảm bớt sự can thiệp của nhà nước và tăng tính chủ động cho các Chủ đầu tư, doanh nghiệp xây dựng trong việc quản lý chi phí thể hiện trên một số mặt rất cơ bản sau:

      • - Nhà nước không ban hành các định mức dự toán mà chỉ công bố tham khảo; các địa phương công bố hệ thống đơn giá, giá ca máy và thiết bị thi công, giá vật liệu,... để tham khảo, không bắt buộc áp dụng,...

      • - Nhà nước chỉ quản lý tổng mức đầu tư đầu tư với tư cách là mức trần chi phí được phép đầu tư xây dựng công trình. Chủ đầu tư được chủ động hoàn toàn trong việc xác định, điều chỉnh và quản lý chi phí trong quá trình thực hiện dự án;

      • - Quan hệ giữa Chủ đầu tư và nhà thầu tuân thủ theo Hợp đồng xây dựng. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp lý của khối lượng thực hiện, kho bạc thanh toán theo hợp đồng,...

      • Như vậy, việc can thiệp trực tiếp vào toàn bộ quá trình định giá xây dựng trước đây nay đã được hạn chế. Vai trò của nhà nước đã chuyển sang việc định hướng thị trường thông qua các hướng dẫn về phương pháp lập giá, công bố các thông tin định hướng cô...

      • 4. Xây dựng được chính sách quản lý giá xây dựng phù hợp với những biến động của thị trường.

      • Chính sách về quản lý giá xây dựng theo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí đã tạo ra một bước chuyển biến lớn trong việc giá xây dựng tiếp cận với biến động thị trường. Yếu tố thị trường được tính đến ngay từ giai đoạn xác định tổng mức...

      • 5. Xây dựng cơ chế thanh toán chi phí đầu tư xây dựng nhằm giải ngân nhanh khối lượng xây dựng hoàn thành.

      • Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí đã đưa ra các quy định, cơ chế thanh toán chi phí đầu tư xây dựng phù hợp giữa yêu cầu quản lý vốn của Chủ đầu tư và lợi ích của nhà thầu góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân và thời gian thực hiện xây...

      • Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí cũng phần nào khắc phục được tình trạng công trình hoàn thành xong khối lượng thi công nhưng chậm được thanh toán, việc quản lý chi phí dự án theo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí đã d...

      • 1. Hạn chế nhận thức về những yêu cầu đổi mới của các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí:

      • Một số chủ thể có liên quan đến hoạt động xây dựng chưa nhận thức hết hoặc chưa muốn đổi mới hoặc còn tâm lý sợ trách nhiệm khi thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý pháp luật. Điều này đã dẫn đến việc một số địa phương chưa có hướng dẫn hoặc có...

      • Việc thực thi Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Luật Đê điều và Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão chưa được chú trọng đúng mức; tình trạng vi phạm phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều vẫn thường xuyên xảy ra và chưa được xử lý.

      • Công tác quản lý an toàn đập thiếu hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn để phục vụ quản lý; Việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong công tác đảm bảo an toàn hồ chứa còn chưa hoàn thiện, thiếu những tiêu chí cụ thể để đánh giá an toàn ...

      • Một số luật, văn bản chưa được phát hành để áp dụng gây lúng túng trong công tác quản lý và thực hiện.

  • Bảng 3.4: Một số văn bản quy phạm phát luật đang triển khai

    • Công tác tuyên truyền nâng cao kiến thức còn thiếu thường xuyên, hiểu biết về thiên tai của cộng đồng chưa đầy đủ, còn tư tưởng chủ quan nên đã để xẩy ra thiệt hại không đáng có.

    • Những tồn tại trên do những nguyên nhân sau:

    • Năng lực của một số đơn vị quản lý nhà nước về chi phí xây dựng địa phương chưa đáp ứng đầy đủ và kịp thời các yêu cầu mới về quản lý chi phí. Theo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí, trách nhiệm của cơ quan quản lý xây dựng địa phương ...

    • Một số Chủ đầu tư do trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí theo quy định mới, tâm lý sợ trách nhiệm nên không dám quyết định, giải quyết theo quyền hạn (đã được mở rộng theo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí để giúp Chủ đầ...

    • Sự đáp ứng của các tổ chức tư vấn đối với vấn đề liên quan đến chi phí đầu tư xây dựng theo cơ chế thị trường chưa tốt. Theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí, Chủ đầu tư cần sự hỗ trợ, cung cấp của tư vấn về định mức, đơn...

    • - Quan điểm và nhận thức của một số cán bộ thuộc các cơ quan thanh tra, kiểm tra, thanh toán, kiểm toán có chức năng vẫn còn làm theo cách cũ, chưa theo kịp tinh thần đổi mới của các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí. Cách kiểm tra, kiểm s...

    • 2. Chính sách xác lập, quản lý giá xây dựng phù hợp với thị trường còn bộc lộ những hạn chế nhất định:

    • Việc biến động giá trong thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế, thiếu trong chính sách quản lý giá xây dựng đáp ứng được những biến động của thị trường. Thực tế trong thời gian qua cho thấy số lượng các công trình xây dựng đề nghị phải điều chỉnh tổng...

    • Như vậy, mục tiêu xây dựng một chính sách xác lập, quản lý giá xây dựng phù hợp với thị trường vốn rất biến động đang bị hạn chế. Nguyên nhân của tồn tại trên là do hiện đang còn thiếu những quy định, hướng dẫn phù hợp cần thiết. Cụ thể là:

    • a. Thiếu những giải pháp, quy định nhằm bảo đảm giá xây dựng công trình được xác định theo sự thay đổi thị trường:

    • Thiếu những quy định rõ ràng, cụ thể về quyền và trách nhiệm định giá xây dựng theo cơ chế thị trường cho Chủ đầu tư trong bối cảnh việc đầu tư xây dựng liên quan tới nhiều cấp quản lý, nhiều cấp kiểm tra (kiểm toán, thanh tra, kho bạc,...). Mặc dầu c...

    • Thiếu quy định về việc xử lý những biến động về giá nguyên vật liệu nên Chủ đầu tư lúng túng trong việc xử lý khi có những biến động lớn về giá nguyên vật liệu xây dựng. Thực tế cho thấy đa số các công trình xây dựng có thời gian xây dựng dài, sử dụng...

    • Thiếu quy định, hướng dẫn về quản lý giá xây dựng theo chỉ số giá xây dựng. Việc quy định Thông báo giá vật liệu ở các địa phương giúp cho việc định giá xây dựng sát với thực tế thị trường chưa có hướng dẫn cụ thể nên nhiều địa phương làm chưa tốt (gi...

    • Thiếu hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng giá nhân công theo thị trường, theo ngành nghề cũng như hệ thống thông tin về giá nhân công, giá ca máy thị trường nhằm giúp việc định giá phù hợp với thị trường xây dựng (hiện tại giá nhân công trong dự toán vẫ...

    • b. Thành phần, cơ cấu đơn giá quy định thiếu tính mềm dẻo. Đơn giá xây dựng được xác định trên cơ sở các yếu tố chi phí như giá vật liệu hiện trường, nhân công theo mặt bằng thị trường mặc dầu quy định rất mở nhưng thiếu những hướng dẫn cụ thể (nguồn ...

    • c. Trong khi hệ thống định mức xây dựng công bố có tính tham khảo thì các loại định mức như chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước lại có tính cố định bắt buộc áp dụng.

    • d. Phương pháp xác định dự toán với chỉ duy nhất một cách hướng dẫn trong khi thực tế có thể có nhiều cách xác định. Cách thức hướng dẫn xác định dự toán chưa linh hoạt và tiếp cận được với thông lệ quốc tế, chưa đáp ứng các điều kiện, yêu cầu, mục đí...

    • e. Cơ cấu và cách xác định khoản mục chi phí của dự toán ngay sau khi thiết kế như hiện nay chưa phù hợp với cơ cấu và cách xác định dự toán gói thầu (căn cứ theo thiết kế và yêu cầu, chỉ dẫn trong hồ sơ mời thầu) nên thường xảy ra tình trạng giá dự t...

    • g. Thiếu quy định, hướng dẫn để phát triển và sử dụng tư vấn quản lý chi phí một cách chuyên nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Sự chênh lệch lớn về chi phí tư vấn trong nước và nước ngoài khi cùng thực hiện công...

    • 3.3. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập và quản lý tổng mức đầu tư đầu tư các dự án nâng cấp đê biển Nam Định

      • 3.3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp

      • Nguyên tắc khoa học, khách quan: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng đưa ra cần bảo đảm tính khoa học, chính xác phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, có phân tích, tính toán...

      • Nguyên tắc xã hội hóa: Như đã phân tích, thực tế phát triển hiện nay đòi hỏi nguồn vốn đầu tư cho đầu tư xây dựng rất lớn, các nguồn lực từ ngân sách Nhà nước ngày càng khó đáp ứng thỏa mãn nhu cầu trên, nên rất cần các biện pháp thu h...

      • Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và khả thi: Khi đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng cần phải đảm bảo phù hợp với năng lực thực tế của Ban quản lý dự án, phù hợp với các nguyên tắc, đặc điểm, ...

      • Nguyên tắc phù hợp với quy luật khách quan của cơ chế thị trường: Những giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đưa ra cần tính đến các yếu tố thị trường như: thị trường nguyên vật liệu phục vụ xây dựng, thị trường lao độ...

      • Nguyên tắc tuân thủ các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản: Việc tuân thủ các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trong việc tăng cường công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng theo đúng Nghị định, thông ...

      • 3.3.2. Nội dung đề xuất các giải pháp

      • Dự án ” Củng cố nâng cấp các đoạn kè xung yếu thuộc tuyến đê biển Nam Định” được Ủy ban nhân dân Tỉnh Nam Định quyết định đầu tư theo quyết định số 1681/QĐ-UBND ngày 18/10/2013.

      • Tổng mức đầu tư đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước là 391.435 tỷ đồng.

      • Thời gian thực hiện: từ năm 2013 đến năm 2017.

      • Đại diện Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT Nam Định.

      • Dự án nằm trên địa bàn 3 huyện là huyện Giao Thủy, huyện Hải Hậu và huyện Nghĩa Hưng. Dự án có nhiệm vụ nâng cấp, củng cố nâng cấp các đoạn đê kè xung yếu với tổng chiều dài 16.455,5m, cụ thể như sau:

      • + Huyện Giao Thủy: 13.484m;

      • + Huyện Hải hậu: 2.971m;

      • +Huyện Nghĩa Hưng: 4860m.

      • Đây là một dự án quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với xã hội, giúp toàn bộ hệ thống đê biển Nam Định về cơ bản đáp ứng được yêu cầu bảo vệ Nam Định trước những thiên tai đến từ biển. Tuy nhiên đến nay, sau hơn 2 năm dự án triển khai, ngân sách nhà nư...

      • a. Sự cần thiết phải đổi mới mô hình ban Quản lý:

      • + Mô hình quản lý các dự án của Ban hiện nay còn chưa hiệu quả và thúc đẩy hết tinh thần cũng như khả năng làm việc của các thành viên và cả Ban trong việc điều hành và phân công nhân sự quản lý công việc. Dẫn đến việc thực hiện trong các giai đoạn củ...

      • + Số lượng Phòng chức năng của Ban còn ít nên sự phân công công việc chồng chéo của các cán bộ kỹ thuật dẫn đến hiệu quả làm việc thấp. Ngoài ra Ban chưa xây dựng phòng thí nghiệm riêng, cũng như chưa tuyển dụng thêm các cán bộ thực hiện giám sát tron...

      • b. Nguyên tắc đề xuất đổi mới Ban Quản lý dự án

      • Do Ban Quản lý dự án là đơn vị trực thuộc và chịu sự quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Gọi tắt là Ban) có các dự án nằm trên các địa bàn được phân bố khắp nơi trên địa bàn tỉnh nên việc quản lý các dự án được chia thành các tổ trực t...

      • - Xây dựng bộ máy quản lý: Thiết lập sơ đồ quản lý để quản lý về nhân sự, về công việc và quản lý được rõ ràng công khai và minh bạch, việc điều hành và phân công công việc được thực hiện theo sơ đồ và quy trình rõ ràng. Việc phân công nhiệm vụ theo đ...

      • Phân công theo cấp bậc, công việc của từng thành viên của Ban một cách khoa học, hợp lý. Cách phân công công việc, giao việc trong Ban một cách khoa học hợp lý không chồng chéo, tránh sự điều hành của nhiều đối tượng các cấp khác nhau gây mất hiệu quả...

      • Mỗi phòng chuyên môn cũng xây dựng quy trình hoạt động quản lý riêng của từng phòng về công việc thực hiện và những quy định và các bước thực hiện của công tác quản lý của phòng. Việc quản lý cán bộ trong phòng và kiểm soát được công việc của các thàn...

      • c. Đổi mới mô hình Ban Quản lý dự án

      • Một trong những yếu tố giúp cho việc quản lý, kiểm soát các dự án xây dựng công trình đạt hiệu quả cao chính là mô hình quản lý dự án. Chính vì vậy, để khắc phục những tồn tại của Ban, tác giả đề xuất mô hình quản lý dự án như sau:

  • Hình 3.1. Mô hình quản lý dự án đề xuất

    • - Phân cấp quản lý:

    • Bộ máy hoạt động và kiểm soát tốt công việc và đánh giá được hiệu quả công việc cần phân cấp quản lý để quản lý theo các mục tiêu chiến lược và mục tiêu cho từng dự án. Việc phân cấp quản lý có thể như sau:

    • Cấp quản lý chiến lược: Đây là cấp độ quản lý cao nhất trong bộ máy quản lý dự án, liên quan đến giám đốc Ban hoặc chủ nhiệm dự án. Nhiệm vụ quản lý, điều hành ở cấp độ này là nhận những thông tin từ cấp điều hành trung gian về tiến độ chất lượng, chi...

    • Cấp trung gian: Liên quan chủ yếu đến trưởng các phòng, tổ trưởng điều hành dự án và các cộng sự là các cá nhân được phân công làm trưởng các nhóm công việc. Phạm vi ở cấp độ này là giám sát, theo dõi để xác định sớm nhất các ảnh hưởng tiêu cực đến kh...

    • Cấp quản lý tác nghiệp: Có trách nhiệm thực hiện công việc được phân công trong kế hoạch thực hiện, trong chương trình của dự án. Quản lý và theo dõi, xem xét đối chiếu hàng ngày tình hình thực hiện các công việc của dự án đang được tiến hành với các ...

    • Mục đích của phân cấp quản lý là để xây dựng mô hình làm việc theo hình cây. Quản lý các nội dung công việc từ thấp đến cao. Cấp cao nhất quản lý, chỉ đạo và phân giao nhiệm vụ thông qua cấp trung gian, trừ những công việc có tính chất đặc biệt hoặc k...

    • Đối với cấp quản lý tác nghiệp, tác giả đề xuất với những dự án nâng cấp đê biển ở Nam Định, mỗi 1 thành viên của ban sẽ quản lý các nội dung, nhiệm vụ của 1 dự án có giá trị tương đương 30 tỷ đồng. Theo tác giả, với khối lượng công việc như vậy sẽ dễ...

    • Hàng năm, có tổng giá trị mức đầu tư của công trình mà Ban quản lý vào khoảng 600 tỷ đồng. Như vậy, số lượng thành viên Ban là 22 – 25 người là phù hợp. Ban quản lý hiện nay có số lượng thành viên là 28 người, theo tác giả cần tinh giản đi 3-6 người đ...

    • Tác giả đề xuất lập thêm phòng thẩm định dự án, phòng quản lý dự án, phòng thí nghiệm để phục vụ công tác chuyên môn, nâng cao vai trò đối với Chủ đầu tư. Việc phân cấp quản lý thành từng mảng và chuyên môn của từng phòng tức là chuyên nghiệp hóa công...

    • - Tăng cường cơ sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác quản lý điều hành dự án:

    • Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các bộ nhân viên trong Ban không ngừng được tăng cường trang bị và mua sắm thiết bị nhằm cung cấp những thiết bị và cơ sở tốt nhất cho cán bộ làm việc và quản lý dự án. Tăng cường trang bị đồ dùng văn phòng (...

    • Việc xây dựng phòng thí nghiệm quản lý kiểm tra chất lượng riêng của Ban, với các máy móc kiểm tra thiết bị kiểm tra chất lượng vật liệu, vật tư đầu vào của dự án nhằm chủ động kiểm soát được chất lượng vật tư vật liệu sử dụng phục vụ cho các dự án r...

    • Mua sắm các thiết bị chuyên dụng phục vụ cho cán bộ nhân viên của Ban quản lý và kiểm tra chất lượng công trình ngoài hiện trường công trường thực hiện dự án như máy bắn bê tông, máy toàn đạc điện tử... có như vậy việc kiểm tra và quản lý chất lượng d...

    • 3.3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý dự án tại Ban

      • - Xây dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt: Việc xây dựng Ban quản lý vững mạnh đòi hỏi việc phân công giao việc và ủy thác cho những cán bộ nòng cốt của Ban phải đúng đắn thể hiện về đạo đức, năng lực, trình độ, kinh nghiệm và chuyên ngành. Xây dựng đội ngũ ...

      • Xây dựng kế hoạch tuyển dụng:

      • Có kế hoạch tuyển dụng các cán bộ kỹ thuật tăng cường cho công tác quản lý các dự án hàng năm, xây dựng kế hoạch đào tạo cho những cán bộ còn yếu và chưa được đào tạo qua các lớp quản lý dự án, lớp định giá, lớp đấu thầu và giám sát công trình. Đào t...

      • Để nâng cao chất lượng đầu vào đối với cán bộ, Ban cần xây dựng quy chế tuyển dụng với các tiêu chí rõ ràng, cụ thể như: Tổ chức thi tuyển công khai trên các phương tiện truyền thông, tiêu chí tuyển dụng chỉ bao gồm những cán bộ đã tốt nghiệp loại k...

      • Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ Quản lý dự án:

      • Đối với đội ngũ cán bộ hiện tại: mới chỉ có 3 cán bộ trình độ thạc sỹ, 24 đại học, 1 cao đẳng. Vì vậy cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng lộ trình, yêu cầu các cán bộ Ban học tập các lớp về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Các giám đốc...

      • Để có thể xây dựng những đội ngũ quản lý dự án giỏi, điều cần được quan tâm trước tiên là lựa chọn và đào tạo các chuyên viên quản lý giỏi có chuyên môn và chắc về kiến thức, được huấn luyện và đào tạo đủ phẩm chất chuyên môn quản lý có khả năng làm v...

      • Việc lựa chọn và xây dựng đội ngũ những người làm công tác quản lý dự án hiệu quả bao gồm việc lựa chọn quy mô nhóm quản lý dự án hợp lý, lựa chọn người lãnh đạo dự án đạt tiêu chuẩn, việc hoạt động nhóm thành một tổ chức quản lý có kỷ luật cao và chu...

      • Tổ chức các khóa đào tạo:

      • Các khóa đào tạo ngắn hạn sẽ bổ sung kiến thức và kỹ năng cho cán bộ Quản lý dự án. Thông qua hình thức đào tạo ngắn hạn, cần lồng ghép chương trình trao đổi, học tập kinh nghiệm đối với các cán bộ trực tiếp tham gia các công tác liên quan. Đây là nhữ...

      • Có 22/28 cán bộ trong Ban không đủ tiêu chí theo quy định của Sở về trình độ ngoại ngữ. Do vậy, cần phải quyết liệt học tập, nâng cao trình độ ngoại ngũ để bắt kịp với xu hướng phát triển chung của đất nước trong thời kỳ hội nhâp kinh tế quốc tế.

      • Xây dựng quy định tác phong công sở tại Ban:

      • Phong cách làm việc Ban cũng thể hiện và đánh giá được tính chuyên nghiệp của cán bộ quản lý, việc thực hiện thời gian làm việc tại Ban, quy định về trang phục làm việc, giờ giấc làm việc, tác phong và phương thức làm việc tiếp khách thể hiện được sự ...

    • 3.3.2.3. Hoàn thiện công tác lập tổng mức đầu tư đầu tư

      • Để khắc phục những tồn tại kể trên, tác giả đưa ra một số đề xuất về cơ chế chính sách nhằm hoàn thiện hơn nữa đối với công tác quản lý chi phí đối với các dự án đầu tư XDCT cả nước nói chung và các dự án đầu tư xây dựng công trình do Bộ NN & PTNT qu...

      • a. Chủ đầu tư tổ chức lập đề cương (hoặc nhiệm vụ) cho công tác tư vấn khảo sát thiết kế giai đoạn lập dự án đầu tư hoặc báo cáo KTKT phải có ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của đơn vị đầu mối thẩm định trước khi phê duyệt. Về vấn đề này, thực tế ở ban...

      • b. Quản lý tốt công tác tư vấn khảo sát thiết kế

      • Quản lý chất lượng công trình ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kế là bước rất quan trọng để tạo ra sản phẩm có chất lượng. Hiện nay các đơn vị tư vấn thiết kế thường lập dự án theo kinh nghiệm ước tính suất đầu tư, chưa được thực sự chú trọng đến tín...

      • Trước khi lập đề cương khảo sát, yêu cầu các phòng, bộ phận tiến hành khảo sát thực địa, nghiên cứu kỹ địa hình địa mạo khu vực dự án để lập đề cương chi tiết, đầy đủ các yếu tố cần thiết để phục vụ cho công tác thiết kế, tránh bổ sung, điều chỉnh ản...

      • Tăng cường công tác giám sát khảo sát ngoài hiện trường, yêu cầu các cán bộ kỹ thuật thường xuyên có mặt trong giai đoạn khảo sát. Khi kiểm tra, nghiệm thu kết quả khảo sát phải rà soát kỹ hồ sơ khảo sát đối chiếu với thực tế hiện trường. Trong trường...

      • Để đảm bảo chất lượng và tiến độ hồ sơ, cần thiết phải tổ chức giao ban với đơn vị tư vấn, đồng thời cử cán bộ, chuyên viên trực tiếp qua trụ sở các đơn vị tư vấn phối hợp nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thiết kế hợp lý. Đối với những dự án yêu cầu...

      • c. Nội dung dự án đầu tư, báo cáo KTKT phải bảo đảm các yêu cầu theo quy định của Pháp luật hiện hành và các yêu cầu sau:

      • Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng và quy định của Luật bảo vệ môi trường số: 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. Trường hợp dự án không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quy...

      • Có phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được phê duyệt theo quy định pháp luật;

      • Lập phương án và kinh phí phòng chống lụt bão cho công trình, tổng hợp vào phần chi khác trong tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng công trình (nếu cần).

      • Sau nhiều năm, tỉnh đã có nhiều thay đổi trong chính sách như: lương tối thiểu tăng; nhiều văn bản quy phạm phát luật được ban hành, các luật và nghị định mới thay thế luật và nghị định cũ (Nghị định 32 của chính phủ thay thế Nghị định 112; luật xây d...

      • Một vấn đề nổi cộm hiện nay trên cả thế giới là biến đồi khí hậu nước biển dâng. Vì vậy nội dung của dự án cần xem xét gắn nhiệm vụ của dự án với nhiệm vụ an ninh quốc phòng, an sinh xã hội, kết hợp nhiều mô hình sinh kế cộng đồng để nhân dân vùng dự ...

      • a. Tác giả đề xuất đối với các công trình cấp III trở lên thì các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư.

      • Các Sở, ban ngành là đơn vị đầu mối thẩm định các dự án đầu tư cấp IV được Ủy ban nhân dân tỉnh giao tại Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư.

      • Đơn vị đầu mối thẩm định đề xuất đơn vị tư vấn thẩm tra (nếu cần) ngay trong giai đoạn lập dự án để thẩm tra một phần hoặc toàn bộ nội dung dự án, trình người quyết định đầu tư quyết định, làm căn cứ để Chủ đầu tư thực hiện các bước tiếp theo.

      • b. Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán đối với báo cáo kinh tế kỹ thuật trước khi trình người quyết định đầu tư phê duyệt.

      • c. Thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật: Đối với các dự án quan trọng thẩm quyền quyết định đầu tư là bộ chủ quản, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

      • Giai đoạn điều chỉnh dự án đầu tư là 1 giai đoạn để hoàn thiện tổng mức đầu tư đầu tư của dự án. Tuy nhiên, nếu giai đoạn khảo sát, lập dự án nếu quản lý tốt thì sẽ giảm bớt thời gian, chi phí để điều chỉnh dự án, thậm chí có những dự án sẽ không phải...

      • Dự án đầu tư chỉ được phép điều chỉnh khi có một trong các trường hợp sau: bị ảnh hưởng bởi thiên tai như động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, địch họa hoặc các sự kiện bất khả kháng khác; xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án; khi quy...

      • Đối với những công trình hoặc hạng mục công trình của dự án thay đổi thiết kế so với thiết kế cơ sở đã phê duyệt hoặc có khối lượng phát sinh vượt tỷ lệ (% ) chi phí dự phòng về khối lượng của công trình hoặc hạng mục công trình trong tổng mức đầu tư ...

      • Khi điều chỉnh dự án đầu tư Chủ đầu tư phải thực hiện Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư (trừ các dự án không phải thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư).

      • Đối với các công trình nâng cấp đê biển, hiện nay, các công trình đều phải gửi hồ sơ thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở quy định tới cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng để thẩm tra (Nghị định 15/2003/NĐ-CP của chính phủ ngày 06/2/2013 về Quản lý ...

      • a. Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán phù hợp với thiết kế khảo sát đã được phê duyệt và thực hiện các quy định sau đây:

      • - Đối với các vấn đề đã được lưu ý nêu trong quyết định phê duyệt dự án đầu tư, phải tổ chức báo cáo giải pháp thiết kế công trình với đơn vị đầu mối thẩm định để có ý kiến trước khi phê duyệt. Đối với công trình có yêu cầu kỹ thuật phức tạp hoặc áp d...

      • - Đối với báo cáo kinh tế kỹ thuật thì dự toán công trình đồng thời là Tổng mức đầu tư đầu tư. Dự toán công trình bao gồm cả chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (nếu có) và do người quyết định đầu tư phê duyệt. Trường hợp cần điều chỉnh dự toán ...

      • b. Dự toán chi phí giai đoạn lập dự án:

      • Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán chi phí cùng với nhiệm vụ (hoặc đề cương khảo sát thiết kế) giai đoạn lập dự án đầu tư phù hợp với chủ trương đầu tư đã được phê duyệt và theo quy định của pháp luật. Dự toán chi ...

      • c. Sau khi phê duyệt, Chủ đầu tư gửi quyết định phê duyệt kèm theo báo cáo thẩm định và toàn bộ các báo cáo thẩm tra về Bộ (qua đơn vị đầu mối thẩm định dự án) không quá 07 ngày làm việc để tổng hợp theo dõi, kiểm tra.

      • Về mặt kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay có sự thay đổi đáng kể trong thời gian ngắn. Do vậy, đối với các dự án xây dựng công trình nói chung và dự án nâng cấp đê biển nói riêng thì việc điều chỉnh, cập nhật chỉ số giá và định mức là hoàn toàn cầ...

      • a. Chỉ số giá:

      • Hiện nay chỉ số giá xây dựng mới được xây dựng theo từng quý và cho ba khu vực là Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, đề nghị Bộ Xây dựng đưa ra chỉ số giá xây dựng theo từng tháng và cho từng tỉnh để làm căn cứ điều chỉnh giá cho các công...

      • Thực tế, ở tỉnh Nam Định, việc điều chỉnh chỉ số giá còn chậm, thậm chí nhiều dự án còn phải lập dự toán bằng các văn bản cũ từ nhiều năm về trước. Đối với tỉnh Nam Định hiện nay, việc tra cứu đơn giá nguyên vật liệu còn khó khăn. Vì vậy đề nghị các c...

      • Đối với lĩnh vực xây dựng công trình, Công tác khảo sát thiết kế dự án hiện nay đang thực hiện theo TT 17/2013/BXD ngày 30/3/2013 về hướng dẫn lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng theo tác giả nhận định là tương đối thấp. Lý do như sau:

      • - Các dự án liên quan đến đê biển có đặc thù khác biệt vì phải phụ thuộc vào chế độ thủy triều, thậm chí phải khảo sát ban đêm mới kịp tiến độ, mặt bằng khảo sát gây khó khăn cho việc đi lại.

      • - Chi phí chỗ ở tạm thời và chi phí chuyển máy, thiết bị khảo sát không thay đổi trong khi giá cả leo thang theo giá thị trường. Ngoài ra, đơn giá thuê nhân công lao động thực tế ở Nam Định cũng tương đối cao và có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới.

      • Vì vậy tác giả đề xuất đưa hệ số điều chỉnh vào chi phí khảo sát thiết kế. Hệ số điều chỉnh cán cứ theo chỉ số giá và mức độ khó khăn của khu vực khảo sát. Chi phí cho phần công việc khảo sát, lập dự án tăng lên 20-30% so với hiện tại là hợp lý..

      • Sự khác biệt về chi phí huy động lực lượng thi công, chi phí đảm bảo giao thông trong các khoản mục của chi phí dự toán và chi phí dự thầu cần được Bộ Xây dựng hướng dẫn và thống nhất quan điểm khi lập.

      • b. Điều chỉnh định mức

      • Công tác lập tổng mức đầu tư đầu tư ngoài chi phí trực tiếp thì các chi phí Quản lý dự án, chi phí giám sát hiện nay cũng chưa đáp ứng được so với tính chất, mức độ công việc được giao. Tác giả đề xuất tăng định mức các chi phí này lên trung bình khoả...

  • Bảng 3.5. Đề xuất điều chỉnh định mức chi phí lập dự án đầu tư

    • 3.3.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý tổng mức đầu tư đầu tư

      • a. Nắm bắt chủ trương thực hiện dự án, nguồn vốn đầu tư

      • Để đảm bảo đáp ứng vốn đầu tư thực hiện đảm bảo tiến độ thực hiện quy hoạch, đồng thời nhằm giảm áp lực cho ngân sách nhà nước. Nhà nước cần quan tâm xem xét tháo gỡ những vướng mắc khó khăn về cơ chế, chính sách đảm bảo hài hòa giữa lợi ích và nghĩa ...

      • Để làm tốt công tác quản lý quy hoạch, hàng năm cần phải thường xuyên cập nhật, rà soát bổ sung và xây dựng kín quy hoạch có tính đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu toàn cầu, quy hoạch cho trung và dài hạn với mục tiêu đảm bảo ...

      • Việc đầu tiên là phải quản lý tốt công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch từ khâu hoạch định hướng đến đề cương chi tiết.

      • Ưu tiên nguồn vốn đảm bảo thực thi tốt công tác cập nhật, dự báo, điều chỉnh và xây dựng quy hoạch dài hạn, ngắn hạn.

      • Trong quá trình thực hiện phải tranh thủ các nhà khoa học tham gia công tác quy hoạch với những cơ chế chuyên gia đặc biệt và có sự tham gia của cộng đồng trên cơ sở thực tiễn, khách quan, khoa học và công khai quy hoạch.

      • Tăng cường công tác đào tạo nhân lực bổ sung lực lượng cán bộ kỹ thuật làm công tác quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành về cơ cấu cây trồng, vật nuôi cùng các chương trình, mục tiêu phát triển định hướng cho các địa phương xây dựng quy hoạ...

      • Trong quy hoạch cần xác định rõ các vùng trọng điểm phát triển, các chương trình, dự án và công trình quan trọng thuộc chuyên ngành để ưu tiên đầu tư, hàng năm có như vậy của dự án khi được đầu tư xây dựng mới hiệu quả.

      • Kiên quyết loại bỏ các dự án công trình khỏi danh mục chuẩn bị đầu tư khi chưa có quy hoạch hoặc quy hoạch không rõ ràng.

      • b. Đổi mới công tác thẩm định, phê duyệt quy hoạch

      • Công khai quy trình, nội dung và thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch theo quy định; đồng thời có biện pháp kỷ luật đối với tổ chức, cá nhân làm chậm trễ làm kéo dài thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch, không do lỗi từ Chủ đầu tư.

      • Tăng cường đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm Chủ đầu tư, đồng thời có cơ chế tuyển dụng thông thoáng, chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm lâu năm tham gia làm công tác quản lý đ...

      • Có cơ chế tăng cường sự kiểm soát của người quyết định đầu tư về chất lượng giai đoạn thiết kế kỹ thuật các hạng mục công trình đầu mối, các công trình nhóm A, thông qua các cơ quan là đầu mối thẩm định dự án đầu tư.

      • Tăng cường công tác thanh, kiểm tra hướng dẫn trình tự thủ tục xây dựng cơ bản, sự tuân thủ quy định về pháp luật trong đầu tư xây dựng.

      • Tiếp tục ban hành, sủa đổi các quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phù hợp vơi thực tế phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế tạo khung pháp lý cho quá trình thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình

      • Tăng cường giáo dục đạo đức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chất lượng công trình. Thực hiện thưởng phát nghiêm minh. Cương quyết đưa ra khỏi ngành các cán bộ không đủ năng lực, tư cách, tác phong trong quá trình tác nghiệp.

      • c. Chấn chỉnh lại hoạt động trong công tác khảo sát, thiết kế, lập dự án đầu tư, thẩm tra thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư

      • + Rà soát các tổ chức tư vấn về năng lực chuyên môn và tư cách pháp nhân.

      • + Sắp xếp lại các tổ chức tư vấn, phân loại theo năng lực làm cơ sở cho các Chủ đầu tư mời tham gia đấu thầu phù hợp với năng lực đã được xếp hạng.

      • - Tăng cường công tác đào tạo và tự đào tạo đối với đội ngũ cán bộ hành nghề tư vấn xây dựng. Tuyển chọn để đào tạo thành các kỹ sư trưởng, chủ nhiệm đồ án đối với các kỹ sư đang làm công tác thiết kế có năng lực và đủ thời gian công tác theo yêu cầu ...

      • - Có cơ chế, chính sách khuyến khích các nhà thầu tư vấn đổi mới trang thiết bị; tạo nguồn kinh phí và môi trường thuận lợi cho các đơn vị tư vấn nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến của thế giới trong lĩnh vực khảo sát thiết kế xây dựng công ...

      • - Chưa nên tổ chức đấu thầu khảo sát thiết kế đối với các công trình lớn, có kỹ thuật phức tạp.

      • - Nâng cao chất lượng giai đoạn thiết kế cơ sở phục vụ công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư.

      • Việc tham gia ý kiến về quy hoạch, vị trí, quy mô đầu tư, phương án kỹ thuật, phương án tài chính đối với dự án của các Sở - ngành và địa phương chịu ảnh hưởng bởi dự án là hết sức quan trọng. Do đó, Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn khảo sát, lập dự án phả...

      • Cần quy định chế tài cụ thể và triệt để đối với Chủ đầu tư và các đơn vị tư vấn khảo sát, lập dự án, tư vấn thẩm tra khi dự án phải điều chỉnh (địa điểm, quy mô, tổng mức đầu tư đầu tư) không xuất phát từ lý do khách quan.

      • Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, rút ngắn thời gian thụ lý hồ sơ dự án. Công khai quy trình, nội dung, thời gian thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư theo quy định; quy rõ trách nhiệm cho cán bộ thụ lý hồ sơ và các bộ phận liên quan; đồng ...

      • Trên đây là một số giải pháp tác giả hy vọng sẽ giúp cho quá trình quản lý dự án thuận tiện và dễ dàng hơn để dự án sớm được triển khai và đi vào phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội.

      • 3.3.3. Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại

    • 3.3.3.1. Những cơ hội trong đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

      • Tiến trình đổi mới đất nước đã và đang tạo ra một động lực lớn lao làm chuyển biến nền kinh tế xã hội của đất nước. Nó tạo ra những điều kiện mới, cho ngành Nông nghiệp và PTNT nói chung, cho Ban quản lý dự án xây dựng NN&PTNT Nam Định nói riên...

      • Kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng, trong những năm gần đây có tỷ lệ tăng trưởng cao. Tình hình chính trị, xã hội ổn định, nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tạo môi trường thuận lợi cho việc đầu tư, đưa các công nghệ tiên tiến vào hoạt đ...

      • Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020. Đây là chương trình đòi hỏi đầu tư nguồn vốn lớn với rất nhiều dự án đầu tư cần được triển khai để xây dựng nông thôn mới t...

      • 3.3.3.2. Đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả và khả thi của Dự án

      • Quá trình đầu tư sẽ không bị dàn trải, tránh được tình trạng thất thoát lãng phí vốn.

      • Hiệu quả đem lại của từng dự án sẽ tương xứng với nguồn vốn dùng để đầu tư, thực hiện dự án.

      • Uy tín của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nói chung, Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT nói riêng cùng với đơn vị tư vấn lập dự án sẽ ngày càng được mở rộng, giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển và vươn xa trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng...

      • Việc gắn trách nhiệm với từng cá nhân tập thể sẽ thúc đẩy tập thể cán bộ - công nhân viên hoàn thiện chính mình, tự nâng cao năng lực chuyên môn, gắn trách nhiệm cao vào từng công việc cụ thể.

      • Nâng cao trình độ tiếp cận công nghệ cho đọi ngũ cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất của dự án.

    • Kết luận chương 3

      • Lập và quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng là một bước quan trọng trong việc quản lý dự án sao cho có hiệu quả tối ưu. Làm tốt công tác này giúp các cơ quan quản lý nhà nước có kế hoạch bố trí sắp xếp nguồn vốn triển khai dự án một cách chủ động, ...

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

      • Quản lý chi phí đầu tư xây dựng nói chung và quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng nói riêng là một quá trình thường xuyên, liên tục hoàn thiện để cho phù hợp với cơ chế thị trường. Những tiền đề ban đầu là các Luật của Quốc hội, Nghị định của Chính...

    • 2. Kiến nghị

      • Sửa đổi lại bộ Luật Xây dựng và Luật Đấu thầu trên phương diện quản lý chặt chẽ hơn nữa các công trình đầu tư cơ sở hạ tầng bằng tài chính công. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư công.

      • Sửa đổi, bổ sung thành phần công việc đặc biệt là khảo sát phục vụ cho giai đoạn thiết kế cơ sở, nâng cao chi phí (thiết kế cơ sở, thẩm tra, thẩm định) phục vụ cho giai đoạn lập dự án đầu tư, coi đây là giai đoạn chính để chính xác hóa các chỉ tiêu, t...

      • Xây dựng khung pháp lý thí điểm đấu thầu Chủ đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phúc lợi xã hội mà Chủ đầu tư không phải là người trực tiếp quản lý, sử dụng khi dự án hoàn thành. Nếu hiệu quả hơn thì đồng loạt triển khai.

      • Tránh giao cho Chủ đầu tư quản lý khép kín như hiện nay đối với các công trình sử dụng tài chính công.

      • Thông báo kế hoạch vốn có tính chất dài hạn 5 năm (một nhiệm kỳ) và dự kiến kế hoạch 10 năm sau để Chủ đầu tư bố trí dự án tránh dàn trải.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Phát triển các khu kinh tế ven biển Việt Nam;

    • 2. Bộ NN & PTNT (2009), Công văn số 2824/BNN-XD ngày 07/9/2009 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT V/v thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12;

    • 3. Bộ NN & PTNT (2011), Thông tư 84/2011/TT-BNNPTNT ngày 12/12/2011 Quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư XDCT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước do Bộ NN & PTNT quản lý;

    • 4. Bộ NN & PTNT (2008), Quyết định số 675/QĐ-BNN-XD ngày 03/3/2008 của Bộ NN & PTNT V/v ủy quyền cho chủ đầu tư trong quá trình thực hiện các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước do Bộ NN & PTNT quản lý;

    • 5. Bộ Tài chính (2011), Thông tư 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình;

    • 6. Bộ Tài chính (2011), Thông tư 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

    • 7. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và nghị định số 2019/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật ...

    • 8. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 75/2014/TT-BTC ngày 12/06/2014 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ, nộp quản lý và sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng;

    • 9. Bộ Xây Dựng (2009), Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng V/v công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng; NXB Xây dựng, Hà Nội.

    • 10. Bộ Xây Dựng (2010), Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng Hướng lập và quản lý chi phí đầu tư XDCT, NXB Xây dựng, Hà Nội;

    • 11. Vũ Thanh Ca (2009), Nghiên cứu về nguyên nhân gây xói lở bờ biển Nam Định, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường;

    • 12. Chính phủ (2007), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020;

    • 13. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư XDCT;

    • 14. Chính phủ (2009), Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát đánh giá đầu tư;

    • 15. Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

    • 16. Chính phủ (2013), Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;

    • 17. Chính phủ (2013), Nghị định 182/2013/ NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mư...

    • 18. Chính phủ (2013), Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;

    • 19. Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

    • 20. Chính phủ (2015), Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

    • 21. Chính phủ (2015), Nghị định 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng.

    • 22. Đinh Tuấn Hải (2013), Bài giảng phân tích các mô hình quản lý, tập bài giảng cao học, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội;

    • 23. Phạm Sỹ Liêm (2007), Các chế tài hạn chế, phòng ngừa và xử lý lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây dựng RD09-06;

    • 24. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật Đê điều số 79/2006/QH11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 25. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư XDCB, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 26. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 27. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 28. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 29. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/06/2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 30. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 31. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

    • 32. Dương Văn Tiển (2011), Giáo trình phương pháp luận và nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Thủy Lợi;

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Hồn thiện cơng tác lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển thuộc khu vực Nam Định” hoàn thành với giúp đỡ Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, thầy cô Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng, Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Cơng trình, Kinh tế & quản lý – Trường Đại học Thủy lợi, quan, đơn vị, đồng nghiệp, bạn bè cung cấp số liệu giúp đỡ tác giả trình làm luận văn Một lần tác giả xin chân thành cám ơn xin ghi nhớ đóng góp cho tác giả Với thời gian trình độ cịn hạn chế, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Trịnh Ngọc Trung ii Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN Kính gửi: Ban giám hiệu trường đại học Thủy Lợi Khoa cơng trình phịng ban liên quan Tên tơi là: Trịnh Ngọc Trung Sinh ngày: 20/10/1986 Là học viên cao học lớp: 21QLXD21 Mã học viên: 138580302152 Tôi xin cam đoan nội dung sau đây: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Uân Luận văn không trùng lặp với luận văn khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung cam đoan nêu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Trịnh Ngọc Trung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết dự kiến đạt Nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN Ở NƯỚC TA 1.1 Tổng quan hệ thống đê biển 1.1.1 Đê biển vai trò hệ thống đê biển 1.1.2 Vài nét khái quát trạng hệ thống đê biển nước ta 1.2 Tình hình đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống đê biển nước ta 14 1.2.1 Tình hình quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống đê biển 14 1.2.2 Một số dự án xây dựng, nâng cấp đê biển tiêu biểu 16 1.3 Thực trạng công tác lập quản lý tổng mức đầu tư dự án nâng cấp đê biển nước ta 17 1.4 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 19 Kết luận chương 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP VÀ QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 21 2.1 Một số vấn đề lý luận chung 21 2.1.1 Các giai đoạn dự án đầu tư xây dựng cơng trình 21 2.1.2 Chi phí xây dựng cơng trình theo giai đoạn đầu tư dự án 22 iv 2.1.3 Những nguyên tắc chung lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 30 2.2 Các quy định hành lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình 31 2.2.1 Hệ thống luật hành có liên quan đến việc lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 31 2.2.2 Các Nghị định ban hành liên quan đến việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 32 2.2.3 Các Quyết định Thông tư hướng dẫn liên quan đến việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 33 2.3 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng đê biển có ảnh hưởng đến công tác lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 34 2.3.1 Đặc điểm chung dự án xây dựng ảnh hưởng đến công tác lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 34 2.3.2 Đặc điểm đặc thù dự án xây dựng đê biển ảnh hưởng đến công tác lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 35 2.4 Quy trình lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 36 2.4.1 Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 36 2.4.2 Quy trình lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 38 2.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập quản lý tổng mức đầu tư hệ thống đê biển 42 2.5.1 Nhân tố chủ quan 42 2.5.2 Nhân tố khách quan 44 Kết luận chương 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÊ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 47 3.1 Tình hình đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển địa bàn tỉnh Nam Định thời gian vừa qua 47 v 3.1.1 Tình hình đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển 47 3.1.2 Những hiệu mà dự án nâng cấp đê biển Nam Định mang lại 54 3.2 Thực trạng công tác lập quản lý tổng mức đầu tư dự án nâng cấp để biển địa bàn thời gian qua 55 3.2.1 Tổ chức công tác lập quản lý tổng mức đầu tư dự án nâng cấp đê biển 55 3.2.2 Thực trạng công tác lập quản lý tổng mức đầu tư dự án đầu tư nâng cấp đê biển Nam Định 57 3.2.3 Đánh giá chung công tác lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT tỉnh Nam Định 62 3.3 Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư dự án nâng cấp đê biển Nam Định 73 3.3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 3.3.2 Nội dung đề xuất giải pháp 75 tác quản lý kiểm soát nhanh cho nhân viên quản lý dự án Xây dựng mở 3.3.3 Dự kiến hiệu giải pháp mang lại 94 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đê biển chịu sóng tràn biển chịu sóng tràn Hình 1.2: Mơ hình đê biển lợi dụng tổng hợp thân thiện Hình 1.3: Dạng mặt cắt an tồn cao trước sau xây dựng Nhật Bản Hình 1.4: “Siêu đê" Tokyo, Osaka, Nhật Bản Hình 1.5: Đê biển Afsluitdijk – Hà Lan Hình 1.6: Đê biển Saemandeum – Hàn Quốc Hình 1.7: Đê biển Nghĩa Hưng – Nam Định 10 Hình 1.8: Mỏ hàn chắn sóng dọc bờ biển Thái Bình 10 Hình 1.9: Đê biển huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa 11 Hình 1.10: Đê biển xã Hải Dương – Thừa Thiên Huế 11 Hình 1.11: Đê biển xã Quảng Cơng – Thừa Thiên Huế 12 Hình 1.12: Một đoạn đê biển huyện Hòn Đất – Kiên Giang 12 Hình 1.13 Một đoạn đê biển Tây – Cà Mau 13 Hình 1.14: Tuyến đê biển số – Tỉnh Thái Bình 16 Hình 1.15: Tuyến đê biển Cát Hải – TP Hải Phịng 17 Hình 1.16: Tuyến đê biển Mỹ Khê – TP Đà Nẵng 17 Hình 3.1 Mơ hình quản lý dự án đề xuất 78 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng đê biển tỉnh Nam Định 48 Bảng 3.2: Các Dự án ưu tiên đầu tư tỉnh Nam Định giai đoạn đến năm 2020 50 Bảng 3.3: Một số dự án nâng cấp đê biển Nam Định tiêu biểu 52 Bảng 3.4: Một số văn quy phạm phát luật triển khai 67 Bảng 3.5 Đề xuất điều chỉnh định mức chi phí lập dự án đầu tư 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GDP Tổng thu nhập quốc dân XHCN Xã hội chủ nghĩa NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước KTKT Kinh tế Kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân XDCT Xây dựng cơng trình XDCB Xây dựng ADB Ngân hàng Phát triển châu Á MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hàng năm, nhà nước dành vốn ngân sách lớn cho đầu tư xây dựng để phát triển kinh tế xã hội, chiếm khoảng 30-35% GDP Việc cân đối, phân bổ điều hành vốn Bộ, ngành, địa phương thành phố trực thuộc trung ương để triển khai dự án đầu tư xây dựng thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm chống lãng phí vấn đề lớn dư luận xã hội quan tâm Tuy nhiên, thực trạng xảy lãng phí, thất vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng đặt cho cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương phải rà sốt hiệu đầu tư xây dựng cơng trình cho hiệu quả, chất lượng giảm chi phí đầu tư Việc kiểm tra, rà sốt cần thực từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư khâu kết thúc đầu tư đưa vào sử dụng Trong cơng tác lập tổng mức đầu tư cơng tác có ảnh hưởng lớn mang tính định đến chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thực tiễn cho thấy, công tác lập tổng mức đầu tư thực kiểm soát tốt để khống chế chất lượng thành công tác dự án đầu tư xây dựng công trình, đặc biệt dự án xây dựng cơng trình đê biển, loại hình cơng trình phịng chống thiên tai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhạy cảm điều kiện biến đổi khí hậu định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Đảng Nhà nước ta Tỉnh Nam Định có tổng cộng 91km đê biển, chủ yếu đê đất có nhiều đoạn xung yếu, trực diện với biển thường xuyên đối mặt với 2-3 bão năm Sau cố vỡ đê cách năm, Nam Định với tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Trung ương quan tâm đầu tư nâng cấp hệ thống đê biển theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 Thủ tướng Chính phủ Theo đánh giá Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định kết chương trình củng cố, nâng cấp đê biển địa bàn tỉnh phần đáp ứng u cầu cơng tác phịng chống lụt bão, ngăn nước biển, bảo vệ dân sinh, đồng thời đảm bảo cho phát triển kinh tế-xã hội huyện ven biển Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, Chương trình nâng cấp đê biển Nam Định gặp phải khó khăn việc bố trí vốn cho dự án chậm, thiếu nhiều so với khối lượng thực hiện, đầu tư chưa trọng tâm, cơng tác lập tổng mức đầu tư cịn nhiều phiếm khuyết, tổng mức đầu tư dự án phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, làm ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng thực dự án Do đó, ý tưởng thực đề tài “Hồn thiện cơng tác lập quản lý tổng mức đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển thuộc khu vực Nam Định” có ý nghĩa khoa học thực tiễn hoàn toàn cần thiết bối cảnh tình hình thực tiễn địa phương Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm đưa giải pháp có sở khoa học thực tiễn, có tính khả thi việc hồn thiện quy trình tổ chức, triển khai lập, quản lý tiến độ lập tổng mức đầu tư, thẩm định, điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển thuộc khu vực Nam Định nhằm góp phần tăng cường cơng tác quản lý chi phí dự án Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn dựa cách tiếp cận sở lý luận khoa học quản lý dự án quy định hành hệ thống văn pháp luật lĩnh vực Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nội dung nghiên cứu đề tài điều kiện Việt Nam nay, là: Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; phương pháp thu thập tài liệu thực tế; phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia; phương pháp hệ thống hoá, phương pháp kết hợp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác lập, quản lý tổng mức đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển thuộc khu vực Nam Định Ban Quản lý dự án Xây dựng NN& PTNT Nam Định làm chủ đầu tư b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung không gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu mặt hoạt động có liên quan đến công tác lập, quản lý tổng mức đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển thuộc khu vực Nam Định Ban Quản lý dự án Xây dựng NN PTNT Nam Định làm chủ đầu tư Ngoài luận văn tham khảo kinh nghiệm số địa phương ven biển quản lý dự án đầu tư xây dựng đê biển; - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2007 2014 để phân tích đánh giá thực trạng để qua làm đề xuất giải pháp cho năm từ 2015-2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học đề tài Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận chi phí, quản lý chi phí dự án xây dựng cơng trình nói chung, cơng tác lập, quản lý tổng mức đầu tư xây dựng nói riêng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quản lý Những nghiên cứu chuyên sâu quản lý chi phí đầu tư loại hình dự án nâng cấp đê biển tài liệu góp phần hồn thiện lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình b Ý nghĩa thực tiễn đề tài Các giải pháp mà luận văn nghiên cứu đề xuất gợi ý quan trọng cần thiết Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT Nam Định việc hồn thiện cơng tác lập tổng mức đầu tư dự án nâng cấp đê biển để vận 87 a Tác giả đề xuất công trình cấp III trở lên Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư Các Sở, ban ngành đơn vị đầu mối thẩm định dự án đầu tư cấp IV Ủy ban nhân dân tỉnh giao Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Đơn vị đầu mối thẩm định đề xuất đơn vị tư vấn thẩm tra (nếu cần) giai đoạn lập dự án để thẩm tra phần toàn nội dung dự án, trình người định đầu tư định, làm để Chủ đầu tư thực bước b Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế vẽ thi công, dự toán báo cáo kinh tế kỹ thuật trước trình người định đầu tư phê duyệt c Thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật: Đối với dự án quan trọng thẩm quyền định đầu tư chủ quản, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề xuất giải pháp giai đoạn điều chỉnh dự án đầu tư Giai đoạn điều chỉnh dự án đầu tư giai đoạn để hoàn thiện tổng mức đầu tư đầu tư dự án Tuy nhiên, giai đoạn khảo sát, lập dự án quản lý tốt giảm bớt thời gian, chi phí để điều chỉnh dự án, chí có dự án điều chỉnh Theo tác giả, nên hạn chế tối đa việc điều chỉnh dự án, bắt buộc phải điều chỉnh nên trường hợp sau: Dự án đầu tư phép điều chỉnh có trường hợp sau: bị ảnh hưởng thiên tai động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, địch họa kiện bất khả kháng khác; xuất yếu tố đem lại hiệu cao cho dự án; quy hoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh hưởng đến địa điểm, quy mơ, tính chất, mục tiêu dự án Đối với cơng trình hạng mục cơng trình dự án thay đổi thiết kế so với thiết kế sở phê duyệt có khối lượng phát sinh vượt tỷ 88 lệ (% ) chi phí dự phịng khối lượng cơng trình hạng mục cơng trình tổng mức đầu tư đầu tư dự án Ban phải tổ chức họp xem xét phát sinh đâu Nếu yếu tố khách quan như: Giá thị trường, bổ sung thêm quy mơ cơng trình phải báo cáo người định đầu tư xem xét, định Mọi trường hợp tính tốn sai khối lượng, áp dụng khơng định mức, tiêu chuẩn lý chủ quan khác đơn vị tư vấn phải chịu trách nhiệm chi phí điều chỉnh dự án kể thiệt hại chậm tiến độ cơng trình (nếu có) Khi điều chỉnh dự án đầu tư Chủ đầu tư phải thực Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư (trừ dự án thực giám sát, đánh giá đầu tư) Đề xuất thẩm quyền, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán Đối với cơng trình nâng cấp đê biển, nay, cơng trình phải gửi hồ sơ thiết kế triển khai sau thiết kế sở quy định tới quan quản lý nhà nước xây dựng để thẩm tra (Nghị định 15/2003/NĐ-CP phủ ngày 06/2/2013 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng) Tuy nhiên, thực tế Dự án số dự án khác phải thẩm tra, thẩm định đơn giá, định mức Bộ Nông nghiệp Tác giả đề xuất thẩm tra mặt kỹ thuật Bộ Nơng nghiệp cịn thiết kế, dự tốn thuộc thẩm quyền tỉnh Lý định mức, đơn giá dự toán đơn vị tư vấn lập thường vào đơn giá địa phương số định mức tỉnh Như vậy, địa phương nắm tiêu chuẩn đơn giá Việc thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn thực sau: a Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn phù hợp với thiết kế khảo sát phê duyệt thực quy định sau đây: - Đối với vấn đề lưu ý nêu định phê duyệt dự án đầu tư, phải tổ chức báo cáo giải pháp thiết kế cơng trình với đơn vị đầu mối 89 thẩm định để có ý kiến trước phê duyệt Đối với cơng trình có yêu cầu kỹ thuật phức tạp áp dụng công nghệ Chủ đầu tư phải báo cáo người định đầu tư trước phê duyệt thiết kế; - Đối với báo cáo kinh tế kỹ thuật dự tốn cơng trình đồng thời Tổng mức đầu tư đầu tư Dự tốn cơng trình bao gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư (nếu có) người định đầu tư phê duyệt Trường hợp cần điều chỉnh dự toán mà giá trị dự tốn khơng vượt giá trị dự tốn phê duyệt Chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định, phê duyệt; trường hợp vượt giá trị dự toán điều chỉnh vẽ thi công làm thay đổi mục tiêu, nhiệm vụ, quy mô, địa điểm dự án phê duyệt Chủ đầu tư phải báo cáo người định đầu tư xem xét, định b Dự tốn chi phí giai đoạn lập dự án: Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định phê duyệt dự tốn chi phí với nhiệm vụ (hoặc đề cương khảo sát thiết kế) giai đoạn lập dự án đầu tư phù hợp với chủ trương đầu tư phê duyệt theo quy định pháp luật Dự tốn chi phí sở để Chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình theo quy định Luật Đấu thầu c Sau phê duyệt, Chủ đầu tư gửi định phê duyệt kèm theo báo cáo thẩm định toàn báo cáo thẩm tra Bộ (qua đơn vị đầu mối thẩm định dự án) không 07 ngày làm việc để tổng hợp theo dõi, kiểm tra Đề xuất điều chỉnh, cập nhật số giá định mức Về mặt kinh tế thị trường Việt Nam có thay đổi đáng kể thời gian ngắn Do vậy, dự án xây dựng cơng trình nói chung dự án nâng cấp đê biển nói riêng việc điều chỉnh, cập nhật số giá định mức hoàn toàn cần thiết Tác giả đề xuất số vấn đề sau: a Chỉ số giá: 90 Hiện số giá xây dựng xây dựng theo quý cho ba khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, đề nghị Bộ Xây dựng đưa số giá xây dựng theo tháng cho tỉnh để làm điều chỉnh giá cho cơng trình nhiều địa phương có biến động Thực tế, tỉnh Nam Định, việc điều chỉnh số giá cịn chậm, chí nhiều dự án cịn phải lập dự toán văn cũ từ nhiều năm trước Đối với tỉnh Nam Định nay, việc tra cứu đơn giá ngun vật liệu cịn khó khăn Vì đề nghị cổng thơng tin điện tử tỉnh công bố đơn giá, số giá liên quan đến tỉnh phương tiện thông tin đại chúng để tiện cho việc tra cứu tham khảo Đồng thời, cần xây dựng ngân hàng liệu giá vật liệu, giá ca máy, giá nhân công tỉnh khoảng thời gian định lưu trữ nhiều năm phục vụ cho công tác toán kiểm toán Đối với lĩnh vực xây dựng cơng trình, Cơng tác khảo sát thiết kế dự án thực theo TT 17/2013/BXD ngày 30/3/2013 hướng dẫn lập quản lý chi phí khảo sát xây dựng theo tác giả nhận định tương đối thấp Lý sau: - Các dự án liên quan đến đê biển có đặc thù khác biệt phải phụ thuộc vào chế độ thủy triều, chí phải khảo sát ban đêm kịp tiến độ, mặt khảo sát gây khó khăn cho việc lại - Chi phí chỗ tạm thời chi phí chuyển máy, thiết bị khảo sát khơng thay đổi giá leo thang theo giá thị trường Ngồi ra, đơn giá th nhân cơng lao động thực tế Nam Định tương đối cao tiếp tục tăng thời gian tới Vì tác giả đề xuất đưa hệ số điều chỉnh vào chi phí khảo sát thiết kế Hệ số điều chỉnh cán theo số giá mức độ khó khăn khu vực khảo sát Chi phí cho phần công việc khảo sát, lập dự án tăng lên 20-30% so với hợp lý 91 Sự khác biệt chi phí huy động lực lượng thi cơng, chi phí đảm bảo giao thơng khoản mục chi phí dự tốn chi phí dự thầu cần Bộ Xây dựng hướng dẫn thống quan điểm lập b Điều chỉnh định mức Cơng tác lập tổng mức đầu tư đầu tư ngồi chi phí trực tiếp chi phí Quản lý dự án, chi phí giám sát chưa đáp ứng so với tính chất, mức độ cơng việc giao Tác giả đề xuất tăng định mức chi phí lên trung bình khoảng 1,2 lần cụ thể sau: Bảng 3.5 Đề xuất điều chỉnh định mức chi phí lập dự án đầu tư TT Loại cơng trình Cơng trình thuỷ lợi Chi phí xây dựng thiết bị tổng mức đầu tư đầu tư duyệt (tỷ đồng) 100 200 500.000 1.000 2.000 5.000 10.000 20.000 30.000 1,746 1,633 1,425 1.166 1.006 0.670 0.503 0.376 0.300 3.3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý tổng mức đầu tư đầu tư a Nắm bắt chủ trương thực dự án, nguồn vốn đầu tư Để đảm bảo đáp ứng vốn đầu tư thực đảm bảo tiến độ thực quy hoạch, đồng thời nhằm giảm áp lực cho ngân sách nhà nước Nhà nước cần quan tâm xem xét tháo gỡ vướng mắc khó khăn chế, sách đảm bảo hài hịa lợi ích nghĩa vụ Nhà nước nhà đầu tư; tạo hành lang pháp lý mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn để thu hút đầu tư, nhằm đáp ứng tiến độ thực quy hoạch, giảm áp lực cho nguồn vốn ngân sách nhà nước; đẩy nhanh tiến độ triển khai thực đầu tư theo hình thức BOT, BT, PPP, Để làm tốt công tác quản lý quy hoạch, hàng năm cần phải thường xuyên cập nhật, rà soát bổ sung xây dựng kín quy hoạch có tính đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu tồn cầu, quy hoạch cho trung dài hạn với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, an sinh xã hội khu vực sản xuất nông nghiệp phát triển xây dựng nông thôn 92 Việc phải quản lý tốt công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch từ khâu hoạch định hướng đến đề cương chi tiết Ưu tiên nguồn vốn đảm bảo thực thi tốt công tác cập nhật, dự báo, điều chỉnh xây dựng quy hoạch dài hạn, ngắn hạn Trong trình thực phải tranh thủ nhà khoa học tham gia công tác quy hoạch với chế chuyên gia đặc biệt có tham gia cộng đồng sở thực tiễn, khách quan, khoa học công khai quy hoạch Tăng cường công tác đào tạo nhân lực bổ sung lực lượng cán kỹ thuật làm công tác quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành cấu trồng, vật ni chương trình, mục tiêu phát triển định hướng cho địa phương xây dựng quy hoạch phù hợp với vùng, miền, khí hậu, địa chất, thuỷ văn…phù hợp với truyền thống sắc dân tộc địa phương lợi ích chung cộng đồng Trong quy hoạch cần xác định rõ vùng trọng điểm phát triển, chương trình, dự án cơng trình quan trọng thuộc chuyên ngành để ưu tiên đầu tư, hàng năm có dự án đầu tư xây dựng hiệu Kiên loại bỏ dự án cơng trình khỏi danh mục chuẩn bị đầu tư chưa có quy hoạch quy hoạch không rõ ràng b Đổi công tác thẩm định, phê duyệt quy hoạch Cơng khai quy trình, nội dung thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch theo quy định; đồng thời có biện pháp kỷ luật tổ chức, cá nhân làm chậm trễ làm kéo dài thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch, không lỗi từ Chủ đầu tư Tăng cường đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm Chủ đầu tư, đồng thời có chế tuyển dụng thơng thống, chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút cán có lực, phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm lâu năm tham gia làm cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cơng trình 93 Có chế tăng cường kiểm sốt người định đầu tư chất lượng giai đoạn thiết kế kỹ thuật hạng mục cơng trình đầu mối, cơng trình nhóm A, thơng qua quan đầu mối thẩm định dự án đầu tư Tăng cường công tác thanh, kiểm tra hướng dẫn trình tự thủ tục xây dựng bản, tuân thủ quy định pháp luật đầu tư xây dựng Tiếp tục ban hành, sủa đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phù hợp vơi thực tế phát triển xã hội hội nhập quốc tế tạo khung pháp lý cho q trình thiết kế, thi cơng nghiệm thu cơng trình Tăng cường giáo dục đạo đức trách nhiệm cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chất lượng cơng trình Thực thưởng phát nghiêm minh Cương đưa khỏi ngành cán không đủ lực, tư cách, tác phong trình tác nghiệp c Chấn chỉnh lại hoạt động công tác khảo sát, thiết kế, lập dự án đầu tư, thẩm tra thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư + Rà soát tổ chức tư vấn lực chuyên môn tư cách pháp nhân + Sắp xếp lại tổ chức tư vấn, phân loại theo lực làm sở cho Chủ đầu tư mời tham gia đấu thầu phù hợp với lực xếp hạng - Tăng cường công tác đào tạo tự đào tạo đội ngũ cán hành nghề tư vấn xây dựng Tuyển chọn để đào tạo thành kỹ sư trưởng, chủ nhiệm đồ án kỹ sư làm cơng tác thiết kế có lực đủ thời gian công tác theo yêu cầu đặc thù công trình - Có chế, sách khuyến khích nhà thầu tư vấn đổi trang thiết bị; tạo nguồn kinh phí mơi trường thuận lợi cho đơn vị tư vấn nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực khảo sát thiết kế xây dựng cơng trình 94 - Chưa nên tổ chức đấu thầu khảo sát thiết kế cơng trình lớn, có kỹ thuật phức tạp - Nâng cao chất lượng giai đoạn thiết kế sở phục vụ công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư Việc tham gia ý kiến quy hoạch, vị trí, quy mơ đầu tư, phương án kỹ thuật, phương án tài dự án Sở - ngành địa phương chịu ảnh hưởng dự án quan trọng Do đó, Chủ đầu tư đơn vị tư vấn khảo sát, lập dự án phải chủ động, tích cực tổng hợp chịu trách nhiệm chung kết nghiên cứu Cần quy định chế tài cụ thể triệt để Chủ đầu tư đơn vị tư vấn khảo sát, lập dự án, tư vấn thẩm tra dự án phải điều chỉnh (địa điểm, quy mô, tổng mức đầu tư đầu tư) không xuất phát từ lý khách quan Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, rút ngắn thời gian thụ lý hồ sơ dự án Công khai quy trình, nội dung, thời gian thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư theo quy định; quy rõ trách nhiệm cho cán thụ lý hồ sơ phận liên quan; đồng thời có biện pháp kỷ luật tổ chức, cá nhân làm chậm trễ, kéo dài thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch, không lỗi từ Chủ đầu tư Trên số giải pháp tác giả hy vọng giúp cho trình quản lý dự án thuận tiện dễ dàng để dự án sớm triển khai vào phục vụ cho lợi ích chung tồn xã hội 3.3.3 Dự kiến hiệu giải pháp mang lại 3.3.3.1 Những hội đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Tiến trình đổi đất nước tạo động lực lớn lao làm chuyển biến kinh tế xã hội đất nước Nó tạo điều kiện mới, cho ngành Nơng nghiệp PTNT nói chung, cho Ban quản lý dự án xây dựng 95 NN&PTNT Nam Định nói riêng, hội tốt việc phấn đấu đổi số lượng chất lượng Kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng, năm gần có tỷ lệ tăng trưởng cao Tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế mở cửa hội nhập, tạo môi trường thuận lợi cho việc đầu tư, đưa công nghệ tiên tiến vào hoạt động xây dựng quản lý ngành, đơn vị Ngành NN PTNT Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020 Đây chương trình đòi hỏi đầu tư nguồn vốn lớn với nhiều dự án đầu tư cần triển khai để xây dựng nơng thơn theo 19 tiêu chí Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn” Đây hội to lớn cho đầu tư xây dựng ngành thủy lợi có bước phát triển 3.3.3.2 Đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu khả thi Dự án Q trình đầu tư khơng bị dàn trải, tránh tình trạng thất lãng phí vốn Hiệu đem lại dự án tương xứng với nguồn vốn dùng để đầu tư, thực dự án Uy tín ngành Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn nói chung, Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT nói riêng với đơn vị tư vấn lập dự án ngày mở rộng, giúp doanh nghiệp ngày phát triển vươn xa lĩnh vực đầu tư, xây dựng công trình Việc gắn trách nhiệm với cá nhân tập thể thúc đẩy tập thể cán công nhân viên hồn thiện mình, tự nâng cao lực chuyên môn, gắn trách nhiệm cao vào công việc cụ thể 96 Nâng cao trình độ tiếp cận công nghệ cho đọi ngũ cán công nhân viên trực tiếp tham gia vào trình sản xuất dự án Kết luận chương Lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng bước quan trọng việc quản lý dự án cho có hiệu tối ưu Làm tốt cơng tác giúp quan quản lý nhà nước có kế hoạch bố trí xếp nguồn vốn triển khai dự án cách chủ động, thuận tiến, đem lại hiệu cao cho xã hội Dự án nâng cấp đê biển địa bàn tỉnh thường dự án có vốn đầu tư lớn, việc lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư khó khăn Trong tầm hiểu biết mình, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao hoạt động đơn vị tư vấn, hồn thiện cơng tác quản lý Chủ đầu tư hồn thiện chế sách cơng tác lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư nói riêng chi phí xây dựng nói chung Hệ thống văn quy phạm pháp luật cần thống nhất, dễ hiểu, dễ kiểm soát, thuận lợi để điều hành quản lý, tránh chồng chéo, khép kín quy trình Bên cạnh quan quản lý, Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn cần phải nâng cao lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thay đổi kinh tế thị trường Tác giả hy vọng ý kiến chủ quan góp phần nhỏ nâng cao chất lượng công tác lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng cơng trình, tránh gây thất thốt, lãng phí nguồn ngân sách nhà nước 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt cơng tác quản lý, kiểm sốt tổng mức đầu tư đầu tư Ban Quản lý dự án Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cịn hạn chế định Các văn áp dụng cịn chồng chéo, mâu thuẫn gây khó khăn việc áp dụng Do đó, việc đổi cơng tác quản lý Ban mà đặc biệt công tác lập tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng cơng trình hoàn toàn cần thiết Đề tài nhằm đưa giải pháp có sở khoa học thực tiễn, có tính khả thi việc hồn thiện quy trình tổ chức, triển khai lập, quản lý tiến độ lập tổng mức đầu tư, thẩm định, điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đê biển thuộc khu vực Nam Định nhằm góp phần tăng cường cơng tác quản lý chi phí dự án Đứng trước đòi hỏi nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình, tác giả thực nghiên cứu nghiêm túc đề tài luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề khoa học sau: Trình bày hệ thống sở lý luận thực tiễn lập quản lý tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn NSNN Những kinh nghiệm đạt được, học rút thực tiễn lập quản lý tổng mức đầu tư dự án xây dựng nâng cấp cơng trình đê biển nước ta thời gian vừa qua; - Phân tích thực trạng cơng tác lập, quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng cơng trình nâng cấp đê biển Ban Quản lý dự án Xây dựng NN PTNT Nam Định - Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng cơng trình Ban Quản lý dự án Xây dựng NN PTNT Nam Định, nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu chi phí dự án xây dựng cơng 98 trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước từ giai đoạn đầu, mang tính định dự án Quản lý chi phí đầu tư xây dựng nói chung quản lý tổng mức đầu tư đầu tư xây dựng nói riêng q trình thường xun, liên tục hoàn thiện phù hợp với chế thị trường Những tiền đề ban đầu Luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn Bộ có Tuy nhiên Chủ đầu tư, đơn vị chủ quản, quan tra, quan kiểm toán, nhà thầu đứng quan điểm xem xét văn đưa ý kiến khác biệt gây khó khăn cơng tác lập, quản lý chi phí đầu tư xây dựng Với nội dung đề cập trên, tác giả hy vọng mâu thuẫn chủ thể phần giải đến tiếng nói chung cơng xây dựng đât nước hội nhập với quốc tế Kiến nghị Sửa đổi lại Luật Xây dựng Luật Đấu thầu phương diện quản lý chặt chẽ cơng trình đầu tư sở hạ tầng tài cơng Hồn thiện văn quy phạm pháp luật đầu tư công Sửa đổi, bổ sung thành phần công việc đặc biệt khảo sát phục vụ cho giai đoạn thiết kế sở, nâng cao chi phí (thiết kế sở, thẩm tra, thẩm định) phục vụ cho giai đoạn lập dự án đầu tư, coi giai đoạn để xác hóa tiêu, thông số kỹ thuật tổng mức đầu tư đầu tư Xây dựng khung pháp lý thí điểm đấu thầu Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phúc lợi xã hội mà Chủ đầu tư người trực tiếp quản lý, sử dụng dự án hồn thành Nếu hiệu đồng loạt triển khai Tránh giao cho Chủ đầu tư quản lý khép kín cơng trình sử dụng tài cơng Thơng báo kế hoạch vốn có tính chất dài hạn năm (một nhiệm kỳ) dự kiến kế hoạch 10 năm sau để Chủ đầu tư bố trí dự án tránh dàn trải 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam; Bộ NN & PTNT (2009), Công văn số 2824/BNN-XD ngày 07/9/2009 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT V/v thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12; Bộ NN & PTNT (2011), Thông tư 84/2011/TT-BNNPTNT ngày 12/12/2011 Quy định số nội dung quản lý dự án đầu tư XDCT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ NN & PTNT quản lý; Bộ NN & PTNT (2008), Quyết định số 675/QĐ-BNN-XD ngày 03/3/2008 Bộ NN & PTNT V/v ủy quyền cho chủ đầu tư trình thực dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Bộ NN & PTNT quản lý; Bộ Tài (2011), Thơng tư 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Bộ Tài (2011), Thơng tư 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 Bộ Tài quy định tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước; Bộ Tài (2013), Thơng tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng nghị định số 2019/2013/NĐCP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng; Bộ Tài (2014), Thơng tư 75/2014/TT-BTC ngày 12/06/2014 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ, nộp quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế cơng trình xây dựng; Bộ Xây Dựng (2009), Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng V/v cơng bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng; NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Bộ Xây Dựng (2010), Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng Hướng lập quản lý chi phí đầu tư XDCT, NXB Xây dựng, Hà Nội; 11 Vũ Thanh Ca (2009), Nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở bờ biển Nam Định, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường; 100 12 Chính phủ (2007), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược quốc gia phịng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư XDCT; 14 Chính phủ (2009), Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư; 15 Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; 16 Chính phủ (2013), Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng; 17 Chính phủ (2013), Nghị định 182/2013/ NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có th mướn lao động; 18 Chính phủ (2013), Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; 19 Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; 20 Chính phủ (2015), Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; 21 Chính phủ (2015), Nghị định 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng 22 Đinh Tuấn Hải (2013), Bài giảng phân tích mơ hình quản lý, tập giảng cao học, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội; 23 Phạm Sỹ Liêm (2007), Các chế tài hạn chế, phòng ngừa xử lý lãng phí, thất đầu tư xây dựng RD09-06; 24 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật Đê điều số 79/2006/QH11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 101 25 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư XDCB, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 26 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 27 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 28 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 29 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/06/2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 31 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 32 Dương Văn Tiển (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Thủy Lợi; 33 Nguyễn Viết Tiến (2012), Nghiên cứu xây dựng đê biển an toàn cao theo hướng hài hịa với mơi trường sinh thái, Trung tâm Tư vấn Chuyển giao công nghệ Thủy lợi; 34 Nguyễn Bá Uân (2010), Quản lý dự án nâng cao, tập giảng cao học, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội; ... công tác lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT tỉnh Nam Định 62 3.3 Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác lập quản lý tổng mức đầu tư đầu tư dự án nâng cấp. .. cần thiết Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT Nam Định việc hồn thiện cơng tác lập tổng mức đầu tư dự án nâng cấp đê biển để vận dụng vào công tác quản lý dự án Ban Quản lý dự án Xây dựng NN&PTNT... phí đầu tư xây dựng phải thực theo cứ, nội dung, cách thức, thời điểm xác định tổng mức đầu tư xây dựng, dự tốn xây dựng, dự tốn gói thầu xây dựng, định mức xây dựng, giá xây dựng, số giá xây dựng

Ngày đăng: 08/07/2020, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w