7 PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC .... Đối với các hệ thống truyền động thường gặp thì có thể nói hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu.. Đồ án thiết kế hệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC
BỘ MÔN: THIẾT KẾ MÁY
ĐỀ SỐ IV
THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
Ngày giao đề : 18/02/2019
Ngày nôp bài: 20/06/2019
GV hướng dẫn: Văn Quốc Hữu
1
Trang 2Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày…tháng…năm 2019
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
2
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐÔNG CƠ KHÍ 5
1.Công suất bộ phận công tác 5
2.Số vòng quay trục công tác 6
3.Phân phối tỉ số truyền 7
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC 9
I Tính toán bộ truyền cấp nhanh 9
1 Tính vận tốc sơ bộ 9
2 Tính ứng suất cho phép 9
3 Tính thiết kế 10
4 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 11
5 Kiểm nghiệm độ bền uốn 12
6 Kiểm nghiệm răng bánh vít về quá tải 12
7 Tính nhiệt truyền động trục vít 13
II Tính toán bộ truyền cấp chậm 14
1 Tính vận tốc sơ bộ 14
2 Tính ứng suất cho phép 14
3 Tính thiết kế 15
4 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 16
5 Kiểm nghiệm độ bền uốn 17
6 Kiểm nghiệm răng bánh vít về quá tải 17
7 Tính nhiệt truyền động trục vít 19
PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 19
1 Thiết kế trục 19
2 Tính chọn ổ lăn 35
3 Tính chọn khớp nối 42
PHẦN IV: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ, BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP 44
1 Thiết kế các kích thước vỏ hộp 44
2 Một số kết cấu khác liên quan tới vỏ hộp 46
3
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống chúng ta có thể bắt gặp những hệ thống truyền động ở khắp nơi và có thể nói nó đóng vai trò nhất định trong cuộc sống cũng như trong sản xuất Đối với các hệ thống truyền động thường gặp thì có thể nói hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp củng cố lại các kiến thức đã họctrong các môn Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Vẽ Kỹ thuật Cơ khí,… và giúp sinh viên cócái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí Công việc thiết kế hộp giảm tốc giúp chúng tahiểu kỹ hơn và có cái nhìn cụ thể hơn về cấu tạo cũng như chức năng của các chi tiết cơbản như bánh răng ,ổ lăn,… Thêm vào đó trong quá trình thực hiện các sinh viên có thể bổsung và hoàn thiện kỹ năng vẽhình chiếu với công cụ AutoCad, điều rất cần thiết với một
kỹ sư cơ khí
Em xin chân thành cảm ơn thầy Văn Quốc Hữu và các bạn trong khoa cơ khí đã
giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án
Với kiến thức còn hạn hẹp, do đó thiếu xót là điều không thể tránh khỏi, em mongnhận được ý kiến từ thầy cô và bạn bè để đồ án này được hoàn thiện hơn
Sinh viên thực hiện
Hoắc Vỹ Quang
4
Trang 5PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐÔNG CƠ KHÍ
1.Công suất bộ phận công tác
Từ công thức 2.11 trang 20 [I] ta có:
Công suất trục tang quay :
1000
v (m/s): Vận tốc xích tải F(N): sức kéo trên xích tảiTải trọng thay đổi theo chu kì nên ta xác định công suất tính toán bằng công thức sau:
Trang 6k = 1 Hiệu suất khớp nối.= 0,993×0,822× 1=0,65
Công suất cần thiết trên trục động cơ điện được xác định theo công thức 2.8 trang 19 [I]
- Công suất cần thiết
Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
nsb = nct × uch = 4,17× 300 = 1215 (vg/ph)Như vậy ta phải chọn động cơ có công suất định mức ≥ 0,93 (kW)
Nếu chọn động cơ có số vòng quay quá lớn thì tỉ số truyền động chung tăng, dẫn đếnviệc tăng khuôn khổ, kích thước của máy và giá thành của thiết bị, vì vậy ta chọn động
cơ sao cho hợp lí nhất
Động cơ được chọn cần thỏa mãn điều kiện
≈
Theo bảng P1.3 trang 236 - [I]
Chọn: động cơ loại 4A kiểu: 4A80A4Y3Công suất Pđc = 1,1 (kw)
Số vòng quay nđc = 1400 (vòng/phút)Momen kđ : Tk/Tdn = 2,0
Trang 73.Phân phối tỉ số truyền
Trang 98
Trang 10PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC
Thiết kế bộ truyền trục vít bao gồm các bước sau:
-Chọn vật liệu-Xác định ứng suất cho phép-Tính thiết kế, tính kiểm nghiệm-Quyết định lần cuối các kích thước và thông số bộ truyền -Kiểm nghiệm về nhiệt
• Ứng suất tiếp xúc cho phép [σσ H ]
Theo bảng 7.2/148 [I] với cập vật liệu ƂpA Ж 9-4 và thép tôi, ta chọn [σH] =
180 (MPa)
• Ứng suất uốn cho phép [σσ F ]
Bộ truyền làm việc một chiều
Trang 11Với n2i, T2i là số vòng quay trong một phút và momen xoắn trên bánh vít ở chế độ thứ i, ti là số giờ làm việc ở chế độ thứ i, T2max là momen xoắn lớn nhấttrong các trị số T2i.
Vậy ứng suất uốn cho phép : [σF] = [σFO] KFL = 116 × 0,65 = 75,4 (MPa)
• Ứng suất cho phép khi quá tải
Bánh vít đồng thanh không thiếc
Trang 12[σ H ] = (170/z 2 )√[( 2 + )/ ] 3
= (170/35)√[(35 + 10 )/115] 3 89315,69 1,01.1,22/10
11
Trang 13-YF hệ số dạng răng, phụ thuộc vào số răng bánh vít tươngđương
zv = z2/cos3 = 35/cos3(10,31) = 37Tra bảng 7.8/154[I], với zv = 37 chọn YF = 1,61
KF = 1,01.1,22 = 1,232-b2 chiều rộng vành răng bánh vít
da1 = m( q + 2) = 5( 10+2) = 60
chọn 42 mm-d2 đường kính vòng chia bánh vít d2 = mz2 = 5.35 = 70 mm-mn mođun pháp của răng bánh vít
6 Kiểm nghiệm răng bánh vít về quá tải
Để tránh biến dạng dư hoặc dính bề mặt răng, ứng suất tiếp xúc cực đại không đượcvượt quá một giá trị cho phép
σ Hmax = σ H √ ≤ [σ H ] max
= 180√1,5 = 220,45 ≤ [σ H ] max = 400 MPa (thõa mãn)
Để tránh biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh chân răng bánh vít, ứng suất uốn cực đạiđược vượt quá một giá trị cho phép
σFmax = σFKqt ≤ [σF]max
➢ Các thông số cơ bản của bộ truyền
12
Trang 14P1 : Công suất trên trục vít P1 = 0,925 kW
K t : Hệ số tỏa nhiệt ( 8…17,5 W/( m 2 ℃ ) chọn K t = 13
t 0 : Nhiệt độ môi trường xung quanh, chọn t 0 = 20°
: Hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp (0,25…0,3) chọn = 0,25
13
Trang 15: Hệ số giảm nhiệt do làm việc ngắt quãng
Thay số vào, ta được : td = 20+ 1000(1−0,75).0,925
= 59,81 ≤ 70 (thõa yêu cầu)
• Ứng suất tiếp xúc cho phép [σσ H ]
Theo bảng 7.2/148 [I] với cặp vật liệu CЧ 15-32 và thép 20X thấm C và tôi, ta chọn [σH] = 194,2 (MPa)
• Ứng suất uốn cho phép [σσ F ]
Bộ truyền làm việc một chiều
Trang 16Trong đó NFE = 60 (T3i/T3max) 9n3iti
Với n3i, T3i là số vòng quay trong một phút và momen xoắn trên bánh vít ở chế độ thứ i, ti là số giờ làm việc ở chế độ thứ i, T3max là momen xoắn lớn nhấttrong các trị số T3i
Vậy ứng suất uốn cho phép : [σF] = [σFO] KFL = 63,1 × 0,91 = 57,42 (MPa)
• Ứng suất cho phép khi quá
Trang 17[σ H ] = (170/z 2 )√[( 2 + )/ ] 3
16
Trang 18-YF hệ số dạng răng, phụ thuộc vào số răng bánh vít tươngđương
zv = z2/cos3 = 39/cos3(10,31) = 41Tra bảng 7.8/154[I], với zv = 41 chọn YF = 1,54
KF = 1,02.1,3 = 1,326-b2 chiều rộng vành răng bánh vít
da1 = m( q + 2) = 10( 10+2) = 120
chọn 85 mm-d2 đường kính vòng chia bánh vít d2 = mz2 = 10.39 = 390mm
-mn mođun pháp của răng bánh vít
6 Kiểm nghiệm răng bánh vít về quá tải
Để tránh biến dạng dư hoặc dính bề mặt răng, ứng suất tiếp xúc cực đại không đượcvượt quá một giá trị cho phép
σ Hmax = σ H √ ≤ [σ H ] max
= 194,2 √1,5 = 237,85 ≤ [σ H ] max = 291,3 MPa (thõa mãn)
Để tránh biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh chân răng bánh vít, ứng suất uốn cực đạiđược vượt quá một giá trị cho phép
17
Trang 19σFmax = σFKqt ≤ [σF]max
➢ Các thông số cơ bản của bộ truyền
18
Trang 20Đường kính ngoài bánh vít daM2 435Đường kính đáy df1, df2 76, 376
P1 : Công suất trên trục vít P2 = 0,751kW
K t : Hệ số tỏa nhiệt ( 8…17,5 W/( m 2 ℃ ) chọn K t = 13
t 0 : Nhiệt độ môi trường xung quanh, chọn t 0 = 20°
: Hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp (0,25…0,3) chọn = 0,25
: Hệ số giảm nhiệt do làm việc ngắt quãng
PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI
Trang 21Với d1 = 20 mm, ta được chiều rộng ổ lăn bo1 = 15 mm
Với d2 = 30 mm, ta được chiều rộng ổ lăn bo2 = 19 mm
Với d3 = 65 mm, ta được chiều rộng ổ lăn bo3 = 33 mm
c Thiết kế trục
• Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực
Để tính các kích thước của trục trước hết ta chọn các kích thước sau đây
▪ k1 = 8…15 khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thànhtrong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
Trang 22Sơ đồ lực hộp giảm tốc
Trục 1
Chiều dài mayo nữa khớp nối
Ở đây ta chọn nối trục vòng đàn hồi nên lm12 = (1,4…2,5)d1
= (1,4…2,5)20 = 28…50Chọn lm12 = 50 mm
Chiều dài mayo bánh vít lm22 = (1,2…1,8)d2 = (1,2…1,8)30 = 36…54 Chọn lm22 = 42 mm
21
Trang 23F a1 = F t2 = 2T 2 /d 2 = 2 89315,69/175 = 1020,75 N F t1 = F a2 = F a1 tg( + ) ≈ F a1 tg = 185,69 N
F r1 = F r2 = F a1 cos /cos( + )tg cos ≈ F a1 tg = 1020,75.tg20 = 351,52 N F x1 = (0,2…0,3).2.T 1 /D 0 = 0,2.2 6309,82 / 45 = 56,09 N = F k
Với D0 là đường kính vòng tròn qua tâm các chốt của nối trục vòng đànhồi (tra bảng 16-10a/68[II]) chọn D0 = 45 mm
Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
• Xét mặt phẳng yOz:
Y = 0 ⇔ F y12 + F y10 + F y11 = 0 (3)
22
Trang 24(3) ⇔ F y10 = - F y12 - F y11 = -46,22 N Vậy F y11 , F y10 ngược chiều đã chọn
- Vẽ biểu đồ momen Mx và My trong các mặt phẳng zOy và zOx và vẽ biểu đồmomen xoắn T
Sơ đồ đặt lực, biểu đồ momen của trục vào hộp giảm tốc
- Tính momen uốn tổng Mj và momen tương đương Mtdj tại các tiết diện j trênchiều dài trục
23
Trang 26Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
Trang 27(3 ) ⇔ F y10 = F y12 + F y13 – F y11 = 351,52 + 2607,52 – 2056,09 = 902,95 N
- Vẽ biểu đồ momen Mx và My trong các mặt phẳng zOy và zOx và vẽ biểu đồmomen xoắn T
Sơ đồ đặt lực, biểu đồ momen của trục trung gian hộp giảm tốc
- Tính momen uốn tổng Mj và momen tương đương Mtdj tại các tiết diện j trênchiều dài trục
M 13 = √ 132 + 132 = √554597,1252 + 143151,9752 = 572774,35 Nmm M td13 = √ 132 + 0,75 132
26
Trang 29Lực từ xích tải tác dụng lên phương y được tính bằng công thức Frx = kx.Ft
Trong đó kx: hệ số kể đến trọng lượng xích, kx = 1,15 ( xích tải đặt ngang)
Ft: lực vòng Ft = 1000P/v = 1000.0,61/0,1 = 6100 N
= > Frx = 7015 NXác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
31 = 7164,11 108,5 = 3533,21 N
32 31 (1) ⇔ F x10 = F x13 - F x11 = 3630,9 N
32+ 31
28
Trang 30= 1303,23 2 − 7015 325 − 2607,52 108,5 = -10493,9 N 220
- Vẽ biểu đồ momen Mx và My trong các mặt phẳng zOy và zOx và vẽ biểu đồmomen xoắn T
Sơ đồ đặt lực, biểu đồ momen của trục ra hộp giảm tốc
- Tính momen uốn tổng Mj và momen tương đương Mtdj tại các tiết diện j trênchiều dài trục
29
Trang 31d Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Vật liệu chế tạo trục là thép 45 thường hóa, do đó ta có σb = 600 MPa và có[ = 15 MPa
Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diệnnguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau
s j = s σj s τ] =j /√ σj2 + τ]j2≥ [s] (công thức 10.19 trang 195/[I])
S = 1,5 2,5
sσj, sτ] =j: hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêngứng suất tiếp tại tiết điện j
Trang 32−1 = 0,58 −1 = 0,58.261,6 = 151,73 MPa
σ aj , τ] aj , σ mj , τ] mj : biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng ứng suất tiếp tại tiết diện j
= σ maxj − σ
mỏi, tra theo bảng 10.7 trang 197/[I]
Xác định tiết diện nguy hiểm ở từng trục như sau:
+ Trục I: có 2 tiết diện nguy hiểm là tiết diện I0, I2
+ Trục II: có 2 tiết diện nguy hiểm là tiết diện II2 và II3
+ Trục III: có 2 tiết diện nguy hiểm là tiết diện III3, III1
Đó là các tiết diện có momen lớn theo các phương và gây nguy hiểm cho trục, do đó ta phải kiểm tra hệ số an toàn tại các tiết diện này thỏa mãn các điều kiện trên thì trục đảm bảo
độ bền mỏi
Các phương pháp lắp ghép: Ổ lăn lắp trên trục theo K6, lắp bánh vít, đĩa xích, nối
trục theo K6 kết hợp với lắp then
Kích thước then được cho trong bảng 9.1a trang 173/ [I], trị số momen cản uốn và momen cản xoắn(công thức tính trong bảng 10.6 [I]) ứng với các tiết diện trục nguy
hiểm được tính và ghi lại trong bảng sau:
31
Trang 33Tiết diện Đường kính b h(mm) t1(mm) W(mm)3 W0(mm)3
Với b,h là kích thước tiết diện then (mm)
t1 là chiều sâu rãnh then trên trục (mm)
K σdj và K τ]dj : hệ số xác định theo công thức
K σdj = (K σ /ε σ + K x – 1)/K y
K τ]dj = (K /ε τ] + K x – 1)/K y
là hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công và
độ nhẵn bề mặt Tra bảng 10.8/197[I] ta chọn phương pháp tiện tại các tiết diện nguy
Với σb = 600(MPa) ta có Kx = 1,06
là hệ số tăng bền bề mặt trục, phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt và cơ tính của vật liệu Ở đây không dung phương pháp tang bền bề mặt trục nên Ky = 1
Tra bảng 10.12/199 [I], dùng dao phay ngón để gia công rãnh then thì hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then K σ , K τ] = ứng với vật liệu đã chọn ta có: K σ = 1,76; K τ] = = 1,54
ε σ ; ε τ] = - Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi, phụ thuộc vào vật liệu trục và đường kính trục Từ đường kính trục của các tiết diện
nguy hiểm, vật liệu của trục là thép cacbon, dựa vào bảng 10.10/198 [I] Và theo bảng
10.11/198 [I], ứng với các kiểu lắp đã chọn, = 600( ) với các đường kính của các tiết diện nguy hiểm ta tra được các tỉ số trên do lắp căng (lắp có độ dôi) tại các tiết diện này Ta
có bảng:
32
Trang 34số liệu đã có ta tính được , theo công thức 10.25 và 10.26/197 [I].
Tiết diện Đường kính K / K /
Dựa vào các số liệu đã có và công thức 10.22, 10.23/196 [I] ta xác định được các hệ số
; và trong bảng như sau:
Trang 35III3 526046,57 44027,24 94292,72 1397002,4 9,85 7,41
Theo các công thức 10.19,10.20 và 10.21, với các số liệu tính được ta có bảng
Tiết diện Đường kính
e Tính kiểm nghiệm độ bền của then
Then phải thỏa mãn điều kiền bền dập và điều kiện bền cắt (theo công thức 9.1 và 9.2 trang 173/[I]):
+) σ d : Ứng suất dập tính toán (MPa)
+) τ] = c : Ứng suát cắt tính toán (MPa)
+) d : đường kính trục (mm)
+) T : momen xoắn trên trục (Nmm)
+) b,h,t1 : kích thước (mm)
+) Đối với then bằng: l t = (0,8 0,9)lm
( lm là chiều dài mayơ)
34
Trang 36+) [σ d ]: ứng suất dập cho phép Tra bảng 9.5 trang 178/[I], với vật liệu thép, va đập nhẹ ta chọn [σ d ] = 100( )
+) [τ] = c ]: ứng suất cắt cho phép (MPa),với then bằng, thép 45 khi chịu tải trọng tĩnh [τ] = c ] =
Trang 37Dấu “ – “ chứng tỏ các phản lực này ngược với chiều của Fx12 và Fk vậy phản lực tổng trên 2 ổ
Trong khi đó theo dấu bài phản lực tại 2 gối đỡ khi tính trục là Ft10 =175,77
N, Ft11 = 313,72 N Vậy ta tiến hành kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn hơn với
+ Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
- Theo bảng 11.4 trang 215/[I] , với ổ đũa côn, hệ sô thực nghiệm e là:
= 1,5.tg =1, 5.tg(11, 33 ) = 0,36
- Sơ đồ bố trí ổ:
36
Trang 38a1 0
= Fβs11 − Fβat1 = 81,1 − 1020,75 = −939,65 (N)
= 14,63 (N)
- Xác định hệ số tải trọng hướng tâm X và hệ số tải trọng dọc trục Y theo bảng
(11.4) trang 215/[I], ta có:
Fβ a10
= 14,63 = 0,3 = e => { = 1
V.Fβr10 1.48,96
Trang 39L = 60n10-6Lh = 60.1400.10-6.20000 = 1680 triệu vòng
10
= > C d = 1596,25 3 √1680 = 14814,73 N = 14,81 kN < C Vậy ổ đảm bảo khả năng tải động.
- Khả năng tải tĩnh của ổ
+) Theo bảng (11.6) trang 221/[I], với ổ đũa côn ta có
+ Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
- Theo bảng 11.4 trang 215/[I] , với ổ đũa côn, hệ sô thực nghiệm e là:
38
Trang 40Vì ∑Fβ a21 = 7274,27 > Fβ s21 = 553,4 nên Fβ a21 = ∑Fβ a21 = 7274,27 (N)
- Xác định hệ số tải trọng hướng tâm X và hệ số tải trọng dọc trục Y theo bảng
Trang 41= > C d = 12458,18 3 √96,36 = 49048,26 N = 49,05 kN < C Vậy ổ đảm bảo khả năng tải động.
- Khả năng tải tĩnh của ổ
+) Theo bảng (11.6) trang 221/[I], với ổ đũa côn ta có
0 =0,5 {
0 = 0,22.cotg = 0,22.cotg(12,00) = 1,035 Q t = X 0 Fβ r21 + Y 0 Fβ a21
= 0,5.2090,13 + 1,035.7274,27 = 8573,93 = 8,6 (kN) < C 0Vậy ổ đảm bảo khả năng tải tĩnh.
40
Trang 42Ta chọn ổ đũa côn cho cả 2 gối do d30 = d31 mà Fr31>Fr30 nên ta dựa vào ổ 1 đểchọn kích thước ổ.
+ Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
- Theo bảng 11.4 trang 215/[I] , với ổ đũa côn, hệ sô thực nghiệm e là:
= 1,5.tg =1, 5.tg(11,67) = 0,31
- Sơ đồ bố trí ổ:
∑Fβ
a3 0
= Fβs31
+ Fβa4
= 2849,02 + 1303,23 = 4152,25 (N)
∑ Fβ a31 = Fβ s30 − Fβ a4
= 960,76 − 1303,23 = −342,47 (N)
41