1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảng dạy tiếng Anh như một chuyên ngành cho sinh viên khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập tại trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 449,92 KB

Nội dung

Giáo dục hòa nhập ở đại học đang dần trở thành một hướng đi phổ biến trên thế giới trong nhiều lĩnh vực đào tạo, và Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN là một trong số ít các trường đại học chuyên ngữ tại Việt Nam có sinh viên khiếm thị theo học chương trình đại học chính quy. Bằng cách sử dụng hồi ký học tập của sinh viên khiếm thị vừa tốt nghiệp và phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu này tập trung phân tích các yếu tố tham gia vào quá trình tạo ra một “sản phẩm đặc biệt” và đề xuất một mô hình quy trình đào tạo sinh viên khiếm thị ở bậc đại học. Kết quả thu được bước đầu giúp khẳng định tính khả thi của mô hình nếu các trường đại học “thực sự nghiêm túc” và mong muốn mở cửa cơ hội dành cho sinh viên khiếm thị.

116 Ng.T Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 GIẢNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT CHUYÊN NGÀNH CHO SINH VIÊN KHIẾM THỊ THEO HƯỚNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHQGHN Nguyễn Tuấn Anh* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 04 tháng 02 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt: Giáo dục hịa nhập đại học dần trở thành hướng phổ biến giới nhiều lĩnh vực đào tạo, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN số trường đại học chuyên ngữ Việt Nam có sinh viên khiếm thị theo học chương trình đại học quy Bằng cách sử dụng hồi ký học tập sinh viên khiếm thị vừa tốt nghiệp vấn trực tiếp, nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố tham gia vào trình tạo “sản phẩm đặc biệt” đề xuất mô hình quy trình đào tạo sinh viên khiếm thị bậc đại học Kết thu bước đầu giúp khẳng định tính khả thi mơ hình trường đại học “thực nghiêm túc” mong muốn mở cửa hội dành cho sinh viên khiếm thị Từ khoá: đào tạo cử nhân, khiếm thị, giáo dục hịa nhập, phát triển chương trình Tổng quan 1.1 Xu hướng giáo dục hòa nhập đại học Giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng ngày trọng giới Giáo dục hòa nhập hiểu cho phép tham gia người khuyết tật môi trường học tập thông thường điều kiện cần thiết đảm bảo Theo Mani (1998), nghiên cứu giáo dục hòa nhập giúp khẳng định điều trẻ em khiếm thị phát triển đạt thành tựu cao ni dưỡng, đào tạo mơi trường bị hạn chế Nhưng thực tế cho thấy có khoảng 10% trẻ em khiếm thị quốc gia phát triển có * ĐT.: 84-948631359 Email: tuan34anh2@gmail.com hội tiếp nhận giáo dục, giáo dục hòa nhập coi hướng tiếp cận khả thi mặt kinh tế, tâm lý, dễ xã hội chấp nhận để mang đến hội học tập cho trẻ Một điều cần nhấn mạnh giáo dục hịa nhập khơng đơn giản đặt người khiếm thị vào lớp học thơng thường, mà cần có trợ giúp tất mặt như: công cụ học tập, tài liệu học tập, kỹ giảng dạy giáo viên đặc biệt yếu tố thời điểm để sử dụng tài liệu phù hợp dành cho người khiếm thị lớp học thông thường Hutchinson cộng (1998) người thuộc nhóm nhà giáo dục tiên phong việc kêu gọi gỡ bỏ rào cản tiếp cận giáo dục đại học dành cho người khiếm thị Họ cho tất người cần trao hội để đạt mục tiêu giáo dục tối đa thân, mức độ người khuyết tật nói chung Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 người khiếm thị nói riêng đạt với kỳ vọng học tập họ thước đo tính hiệu tiến hệ thống giáo dục Giá trị cốt lõi giáo dục hòa nhập thể quan điểm khơng nên coi khó khăn giáo dục nằm phía người học khiếm thị, mà thay vào trường đại học nên tìm hiểu đáp ứng yêu cầu cá nhân người học Chúng ta nên tập trung tìm hiểu cách thức học tập nhóm người học, hỗ trợ họ điều kiện tốt để giúp họ vượt qua rào cản Mấu chốt vấn đề nằm chỗ trường đại học có sẵn sàng mở rộng cánh cửa hội cho đối tượng gặp bất lợi học tập tạo chế phù hợp cho nhóm đối tượng hay khơng Khi hội giáo dục đại học dành cho người khuyết tật nói chung khiếm thị nói riêng mở rộng, mục tiêu cuối giáo dục hòa nhập giúp họ đứng đơi chân mình, tự lập, tham gia lực lượng lao động xã hội Theo Fichten (1988), giáo dục đại học dành cho người khuyết tật quan trọng dành cho người không khuyết tật, giá trị việc làm tương lai Quan điểm ngày thể rõ xu hướng giới dành cho giáo dục đại học theo hướng hòa nhập dành cho người khuyết tật, đặc biệt người khiếm thị, nhằm mở hội hòa nhập, tự phát triển chăm lo sống cho người khuyết tật thông qua hội việc làm mở rộng 1.2 Giáo dục hòa nhập hội việc làm cho người khiếm thị Vấn đề việc làm cho người khiếm thị nhà nghiên cứu giới tập trung tìm hiểu, bật nghiên cứu chuyên sâu nhóm Crudden (1998) rào cản người khiếm thị q trình tìm việc làm Có thể phân chia rào cản thành ba nhóm chính: (1) thái độ kỳ thị 117 nhà tuyển dụng cộng đồng; (2) kỹ nghề nghiệp; (3) hạn chế sức khỏe Nhóm nghiên cứu Crudden nhận định cần có hướng tiếp cận đa chiều để giúp tổ chức xã hội hỗ trợ tốt người khiếm thị trình tìm kiếm việc làm Bên cạnh nghiên cứu này, số nghiên cứu gần yếu tố tác động đến khả tìm việc thành cơng người khiếm thị định hướng nghề nghiệp McDonnall Crudden (2009) yếu tố kinh nghiệm việc làm q trình học trường người khiếm thị đóng vai trị quan trọng khả tìm việc làm, bên cạnh yếu tố khác lực học thuật, tâm, khả tự đưa định, khả sử dụng công nghệ hỗ trợ đặc biệt Một nghiên cứu khác nhóm nghiên cứu Shaw (2007) đối tượng niên khiếm thị Canada vai trò nâng cao trình độ giáo dục cho người khiếm thị đặc biệt quan trọng, kêu gọi bậc phụ huynh cần tập trung nâng cao trình độ giáo dục cho trẻ khiếm thị mức tốt Như vậy, thấy nghiên cứu giới năm qua có xu hướng tập trung vào phân tích rào cản, yếu tố tác động đến hội nghề nghiệp dành cho người khiếm thị, ngày đánh giá cao vai trò nâng cao kỹ nghề nghiệp trình độ giáo dục cho người khiếm thị Câu hỏi mà giới đặt là, bối cảnh nhiều nghiên cứu cho thấy khả tư người khiếm thị khơng có khác biệt so với người khơng khiếm thị, liệu đào tạo trình độ người khiếm thị theo hướng giáo dục hịa nhập có phải giải pháp khả thi, đặc biệt bậc đại học? Để trả lời câu hỏi này, có nhiều nghiên cứu thời gian gần tìm hiểu sâu giáo dục đại học dành cho người khuyết 118 Ng.T Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 tật Theo Vickerman Blundell (2010), điều quan trọng để thúc đẩy giáo dục đại học cho người khuyết tật nói chung khiếm thị nói riêng khơng nằm sách pháp luật, mà thái độ sở giáo dục đại học việc mở cửa tạo điều kiện phát triển cho người khuyết tật Nhiều sinh viên khuyết tật nghiên cứu cho biết họ chí khơng dám cơng khai tình trạng khuyết tật nộp đơn xin học sợ khơng học mơn ưa thích Do đó, Vickerman Blundell kêu gọi trường đại học cần chủ động khâu tuyển sinh để khuyến khích sinh viên tương lai cơng khai tình trạng khuyết tật thân, kèm theo cam kết sinh viên đối xử bình đẳng, tôn trọng với nỗ lực xử lý rào cản có mơi trường học tập tích cực Ngồi ra, việc trao đổi với sinh viên khuyết tật trước nhập học điều sở giáo dục đại học cần quan tâm thực để đảm bảo hỗ trợ tới điều mà họ cần trình học tập Liên quan đến hội việc làm, Vickerman Blundell (2010) nhận thấy có tới 50% sinh viên khuyết tật khơng có hội làm việc với trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm nhà trường, có mức độ tư vấn việc làm hạn chế Điều cho thấy tuyên bố hội việc làm ngày mở rộng với người khuyết tật kết ràng buộc pháp lý, thực tế người khuyết tật cần hỗ trợ chủ động hơn, đa dạng họ thường không sẵn sàng cho trình hội nhập giới việc làm sau tốt nghiệp đại học tỏ thiếu định hướng Fuller cộng (2004) nghiên cứu sâu rào cản thực tế trình học tập đại học dành cho người khuyết tật Học giảng đường gây nhiều khó khăn cho sinh viên khuyết tật địi hỏi người học phải sử dụng nhiều kỹ tư duy, ghi chép lúc Ba vấn đề khác có mức độ ảnh hưởng tiêu cực lớp học trường, trường sử dụng trang thiết bị công nghệ thông tin Những rào cản liên quan đến kiểm tra đánh giá nhóm nghiên cứu Fuller (2004) tìm hiểu, sinh viên khuyết tật gặp khó khăn với tập lớn đòi hỏi kỹ viết Bên cạnh đó, kiểm tra vấn đáp kỳ thi khác khiến sinh viên khuyết tập gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, số rào cản khác mà nhóm Fuller đề cập nhắc tới nghiên cứu khác nghiên cứu Holloway (2010), Goode (2001) Konur (2006), bao gồm thái độ khả hợp tác, hỗ trợ đội ngũ nhân viên phục vụ, giảng viên, sách, quy định Tóm lại, bối cảnh ngày có nhiều quan tâm sách giáo dục đại học dành cho người khuyết tật, xu hướng nghiên cứu giới tập trung tìm hiểu rào cản, thách thức mà người khuyết tật phải đối mặt hòa nhập với đời sống học tập bậc đại học, từ kêu gọi thay đổi nhiều mặt sở giáo dục đại học mở cửa cho đối tượng sinh viên Tùy quốc gia mà nghiên cứu lại có kết nghiên cứu đề xuất khác nhau, nên việc cần phải có nghiên cứu giáo dục đại học cho người khuyết tật nói chung khiếm thị nói riêng Việt Nam điều cấp thiết, từ đóng góp vào nỗ lực chung giới việc bình đẳng hóa giáo dục 1.3 Đào tạo ngoại ngữ giáo dục hòa nhập đại học Việt Nam Tại Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu cơng bố rộng rãi, thông tin diễn đàn cấp quốc gia quan liên quan tổ chức Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 phần cho thấy thách thức mà người khiếm thị phải đối mặt trình tìm việc làm Gần Hội thảo “Hỗ trợ người khiếm thị học tập học nghề” Khoa Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) tổ chức năm 2014 (Thùy An, 2014) Theo đó, có khoảng 7% trẻ khiếm thị độ tuổi đến trường học, có khoảng 15% người khiếm thị học nghề có việc làm, nghề chủ yếu massage, nhạc công, nhân viên nghe điện thoại, nghề thủ công số nghề khác Cơ hội nghề nghiệp khơng định kiến xã hội, nghề đào tạo ít, mà cịn hội học lên cao, ví dụ học đại học, bị ảnh hưởng hệ thống giáo dục chưa thực hỗ trợ cho người khiếm thị Báo Người lao động năm 2011 tổng hợp thông tin từ diễn đàn Hội thảo đào tạo nghề giải việc làm cho người khiếm thị Báo Giáo dục TPHCM phối hợp với đơn vị tổ chức (Phan Anh, 2011) Theo đó, nước có triệu người khiếm thị, có khoảng 15% số học nghề, có việc làm ổn định tự nuôi sống thân Những nguyên nhân bao gồm: hạn chế nghề đào tạo dành cho người khiếm thị, cạnh tranh nghề người khiếm thị với người không khiếm thị (ví dụ nghề massage – nghề mà người khiếm thị làm tốt nhất), chưa nhận đồng thuận từ nhiều doanh nghiệp Trong hội thảo này, nhận định đáng ý nêu việc hạn chế tiếng Anh khiến cho người khiếm thị khó tiếp cận với phần mềm dạy tin học, nghề công nghệ thông tin coi hướng phát triển phù hợp với xu phát triển mà người khiếm thị tham gia Nói cách khác, đào tạo ngoại ngữ chuyên sâu cho người khiếm thị môi trường hịa 119 nhập hướng giúp người khiếm thị mở hội nghề nghiệp khác giảng dạy tiếng Anh hỗ trợ trực tiếp cho ngành nghề khác địi hỏi có ngoại ngữ Trên thực tế, học sinh khiếm thị Việt Nam dần tiếp cận với hệ thống giáo dục dành cho người không khuyết tật, thường mức độ giáo dục phổ thơng Cũng có số trường hợp tham gia đào tào đại học số ngành kỹ thuật, khơng có tham gia ngành ngôn ngữ, đặc biệt tiếng nước Trong bối cảnh ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, trở thành cơng cụ hỗ trợ tốt cho q trình xin việc sau này, giáo dục hịa nhập đại học ngành tiếng Anh cho người khiếm thị hướng việc nâng cao lực cạnh tranh tìm kiếm việc làm cho người khiếm thị 1.4 Mục đích câu hỏi nghiên cứu Hoạt động tuyển sinh ba năm học 2014-2015, 2015-2016, 2016-2017 Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN có thay đổi quan trọng với xuất 04 sinh viên khiếm thị theo học Khoa Sư phạm tiếng Anh Tuy số lượng không nhiều, việc cho phép sinh viên học với sinh viên khác đặt nhiều vấn đề cần giải khía cạnh giáo dục ngoại ngữ bối cảnh Trường Đại học Ngoại ngữ nói riêng, trường đại học đào tạo chuyên ngoại ngữ nói chung Thực tế cho thấy nghiên cứu giáo dục ngoại ngữ, cụ thể tiếng Anh bậc đại học dành cho người khiếm thị Việt Nam hạn chế sở lý luận sở thực tiễn Do đó, sở giáo dục đại học chuyên ngoại ngữ Việt Nam bắt đầu mở cửa người khiếm thị, có Trường Đại 120 Ng.T Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 học Ngoại ngữ, cần phải có nhiều nghiên cứu chun sâu mơ hình giảng dạy, đường hướng tiếp cận, rào cản, thách thức… cho mảng giáo dục Nói cách khác, cần có nghiên cứu phát triển mơ hình lý thuyết giảng dạy tiếng Anh cho người khiếm thị bậc đại học Việt Nam, chưa có nghiên cứu tập trung vào vấn đề Nếu Việt Nam muốn mở rộng hội học tiếng Anh chuyên sâu cho người khiếm thị bậc đại học, cần phải xây dựng mơ hình lý thuyết để đem lại nhiều lợi ích đứng từ phía người học khiếm thị Trường Đại học Ngoại ngữ việc giảng dạy ngoại ngữ cho người khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập Hai câu hỏi nghiên cứu bao gồm: Tuy nhiên, với số lượng sinh viên khiếm thị theo học quy hạn chế Trường Đại học Ngoại ngữ tồn quốc, khơng dễphát triển mơ hình lý thuyết thiếu sở thực tiễn cần thiết Bên cạnh đó, nhiều câu hỏi khác đặt với việc triển khai mơ hình đào tạo Các trường đại học đào tạo chuyên ngữ sẵn sàng cho thay đổi chưa? Cơ sở sách giáo dục chi phối q trình đào tạo ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng cho người khiếm thị bậc đại học? Đó vấn đề cần giải đáp, chưa kể tới vấn đề khác liên quan tới phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá, sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực giảng dạy, xây dựng học liệu phù hợp cho hai đối tượng sinh viên Từ đặt câu hỏi liệu quy chế đào tạo văn sách giáo dục hướng đến thay đổi chưa? Nếu chưa, đâu điểm thiếu để hỗ trợ cho thay đổi này? Nghiên cứu tiến hành dựa phương pháp nghiên cứu điển hình với tham gia hai sinh viên khiếm thị vừa tốt nghiệp đại học Trường Đại học Ngoại ngữ tính đến thời điểm năm 2019 (mã tên gọi KT) Hai công cụ thu thập liệu hồi ký học tập vấn trực tiếp qua điện thoại Với nhiều vấn đề đặt vậy, nghiên cứu tiến hành với mục đích bước đầu xác định mức độ hòa nhập sinh viên khiếm thị đào tạo theo đường hướng giáo dục hòa nhập Trường Đại học Ngoại ngữ xác định khả đáp ứng hệ thống đào tạo Trong q trình phân tích hồi ký học tập KT, vấn đề chưa rõ làm sáng tỏ thông qua 02 vấn trực tiếp qua điện thoại với KT Việc gặp gỡ trực tiếp khơng tiến hành hạn chế lại số yếu tố nhạy cảm cá nhân KT Sinh viên khiếm thị học tập mơi trường hịa nhập Trường Đại học Ngoại ngữ? Những điều chỉnh Trường Đại học Ngoại ngữ tiến hành để tạo mơi trường hịa nhập cho hoạt động học tập sinh viên khiếm thị? Phương pháp nghiên cứu Việc lựa chọn hai công cụ xuất phát từ đặc điểm sức khỏe đặc biệt sinh viên KT Do khơng có khả viết chữ giấy bình thường, lại có khả gõ máy tính tốt với hỗ trợ phần mềm chuyên dụng, KT mời tham gia nghiên cứu cách gõ lại hồi ký học tập suốt bốn năm học sau tốt nghiệp đại học, với trải nghiệm môn học khác hình thức kiểm tra đánh giá, giảng dạy khác Bản mềm định dạng ‘.doc’ gửi qua email nội dung văn phân tích để tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Kết thu hồi ký học tập Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 văn dài 02 trang, tổng số từ 576 với hai nội dung học tập kiểm tra đánh giá với môn chung môn thực hành tiếng Nội dung vấn qua điện thoại tập trung vào việc làm rõ khả đáp ứng điều kiện học tập theo hướng giáo dục hòa nhập Trường Đại học Ngoại ngữ, điều chỉnh với thi chuẩn đầu ra, cách sinh viên KT tiếp cận giảng dạy lớp, hỗ trợ bạn bè, thày cô lớp Việc phân tích liệu mở tranh tổng thể trình học tập Trường Đại học Ngoại ngữ sinh viên khiếm thị theo học chuyên ngành quy, mà cụ thể ngành tiếng Anh, xa mơ hình vận hành chương trình đào tạo đại học quy theo hướng hòa nhập dành cho sinh viên khiếm thị Kết nghiên cứu 3.1 JAWS – “đôi mắt” người khiếm thị Để hoàn thành việc học tập trường với tư cách sinh viên quy, KT cần đến nhiều hỗ trợ từ yếu tố công nghệ thông tin đến yếu tố người Một phần mềm máy tính coi “đôi mắt” người khiếm thị JAWS (Job Access With Speech) phát triển Microsoft Đây phần mềm đọc hình dành cho người khiếm thị mạnh nay, giúp người khiếm thị kiểm soát hệ thống máy tính chạy hệ điều hành Windows phần mềm JAWS chuyển văn hình thành giọng nói, từ KT tiếp cận văn tài liệu học tập lớp, trả lời email, làm tập máy tính Tuy nhiên, hạn chế phần mềm không miêu tả tranh ảnh, biểu đồ, nên nhiều lúc ảnh hưởng đến khả khai thác tối đa tài liệu học tập Thông thường, làm sinh viên KT phải di chuyển qua từ cho máy đọc dịng đoạn khó nghe, khó 121 theo dõi Thậm chí, JAWS cịn khơng phân biệt chữ thường với chữ in đậm in nghiêng, gây khó khăn gặp phải câu hỏi từ in đậm đoạn văn Mặc dù vậy, với khả hỗ trợ tốt cho người khiếm thị, JAWS số phần mềm đọc hình khác coi cầu nối KT môi trường học tập đại học, giúp KT sinh viên khiếm thị khác giải nút thắt quan trọng tiếp nhận xử lý thông tin mức độ vừa đủ, đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập 3.2 Học tập hịa nhập Với cơng cụ JAWS hỗ trợ việc học tập, sinh viên KT tiến hành hoạt động học tập sinh viên có điều kiện sức khỏe bình thường với số điều chỉnh môn học cụ thể Nghĩa là, KT khơng phải học phịng riêng, giáo viên riêng, giáo trình riêng, mà đến lớp theo lịch học sinh viên khác, tuần học đầu tiên, KT cần thông báo cho giáo viên biết tình trạng khiếm thị với hai mục đích: (1) Giúp KT có lý để đề nghị hỗ trợ từ giáo viên bạn học; (2) Giúp giáo viên ý thức khác biệt lớp học có KT so với lớp học bình thường khác, từ có điều chỉnh phù hợp Hồi ký học tập 04 năm học Trường Đại học Ngoại ngữ sinh viên KT cho thấy văn tài liệu học tập số hóa (bản mềm) kênh thông tin quan trọng tất mơn học Bản mềm mềm giảng, tài liệu bổ trợ cung cấp trực tiếp giáo viên, cứng scan sử dụng công cụ chuyển đổi sang định dạng văn mà phần mềm JAWS đọc máy tính Tất nhiên, có khác biệt việc tiếp cận học phần môn chung học phần môn thực hành tiếng Cụ thể bảng đây: 122 Ng.T Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 Bảng Q trình học tập hịa nhập sinh viên KT Môn chung Môn thực hành tiếng Xử lý tài liệu - Xin slide giảng đề cương môn học từ - Xin mềm giáo trình giáo trình từ giáo viên giáo viên - Mơn có sách cứng tìm mềm - Mơn khơng xin mượn tài liệu mạng chuyển sang word bạn lớp để scan, sau chuyển sang - Trường hợp khơng tìm mềm mạng word nhờ bạn đọc cho chép lại phần kiến thức - Nhờ bạn cho dùng chung tài khoản học online quan trọng sách mơn Cơ sở văn hố Việt Nam để vừa nghe giảng vừa đọc thêm tài liệu tham khảo Trải nghiệm học tập hòa nhập - Trên lớp, tập trung nghe giảng cố gắng ghi - Mang máy tính đến lớp để vừa đọc sách vừa ghi nhớ nội dung học chép - Ghi âm lời thầy cô giảng lớp để nghe lại nhà - Đọc sách làm tập trước đến lớp - Ghi chép ý học để dễ theo - Tìm thêm tài liệu tham khảo mạng dõi nghe lại file ghi âm - Các dạng tập làm lớp, ví dụ in-class - Với môn học online Tin học sở writing (viết lớp khoảng thời gian giới Quản lý hành nhà nước, sử dụng laptop hạn) phép mang nhà gửi qua email có cài đặt phần mềm đọc hình JAWS (đọc theo lịch hẹn với giáo viên Tiếng Anh) Sao Mai (đọc Tiếng Việt) để - Bạn ngồi cạnh hỗ trợ q trình học mơn truy cập tài khoản trang elearning tiếng với nội dung chưa có sẵn trước trường, học nộp thu hoạch lên hệ thống giáo trình - Nhờ bạn bè, người thân đăng ký môn học - Các hoạt động đọc hiểu, nghe hiểu thực hành portal nói diễn bình thường lớp, áp dụng - Nộp đơn xin miễn học môn Quốc phòng cho nội dung gửi trước Nếu có hoạt an ninh Giáo dục thể chất Trung tâm động bổ trợ, giáo viên cần gửi trước, Giáo dục Quốc phòng Trung tâm Giáo dục dành thời gian nhiều để hỗ trợ xử lý văn thể chất thể thao trước tiến hành hoạt động nghe, đọc nói Có thể thấy yếu tố cơng nghệ đóng vai trị quan trọng suốt trình học tập sinh viên KT, dù môn chung hay môn thực hành tiếng Việc sử dụng hai phần mềm đọc hình tiếng Anh (JAWS) tiếng Việt (Sao Mai) giúp sinh viên KT giải khó khăn mơi trường hịa nhập Trường Đại học Ngoại ngữ với môn học dạy tiếng Anh tiếng Việt Nói cách khác, phát triển công nghệ hỗ trợ bạn học giáo viên giúp thu hẹp khoảng cách sinh viên KT sinh viên bình thường khác, “làm bình thường hóa” hồn cảnh sức khỏe KT, mà nói KT “nhiều có hoạt động em thấy sáng mắt bạn.” Bên cạnh nỗ lực hòa nhập thân sinh viên KT, nỗ lực thay đổi điều chỉnh từ yếu tố xung quanh góp phần quan trọng tạo nên mơi trường giáo dục hịa nhập đại học Trường Đại học Ngoại ngữ dành cho sinh viên khiếm thị Hồi ký học tập cho thấy sinh viên KT may mắn hưởng lợi từ xu hướng số hóa tài liệu, giúp cho việc tiếp cận thơng tin trở nên dễ dàng nhiều so với trước Việc giáo viên số hóa giảng phần mềm máy tính giúp việc chia sẻ tài liệu dễ dàng hơn, bên cạnh nhiều môn học Trường Đại học Ngoại ngữ chuyển đổi sang hình thức đào tạo trực tuyến (elearning.ulis.vnu.edu.vn) Ngồi ra, giáo viên chủ động điều chỉnh nhịp độ giảng dạy để sinh viên KT bắt kịp với lớp số hoạt động Điều cho thấy khơng có nhiều áp lực lên giáo viên lớp học có sinh viên KT, giáo viên hồn tồn tận dụng lợi cơng nghệ để gỡ bỏ áp lực Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 (nếu có) tiến hành soạn giáo án, thực hành giảng dạy, giao kiểm tra tập Có thể cịn bỡ ngỡ, khó khăn, sinh viên KT có “cảm giác hịa nhập”, nói giáo viên đóng vai trị quan trọng việc trì mơi trường học tập mang tính hịa nhập đại học Một điều đáng ý nội dung môn học, dù môn chung hay môn thực hành tiếng, điều chỉnh hay thay đổi có mặt sinh viên KT lớp học Nội dung giữ nguyên, áp dụng chung cho tất sinh viên, điều chỉnh tiến hành cách hỗ trợ mang thông tin đến cho sinh viên KT thông qua công cụ phần mềm Nhìn rộng khía cạnh phát triển chương trình đào tạo, có lẽ khơng cần thiết phải xây dựng chương trình riêng cho sinh viên khiếm thị, sinh viên khiếm thị có lực đầu vào đủ đáp ứng địi hỏi chương trình đào tạo sinh viên hồn tồn theo học chương trình chuẩn hỗ trợ cần thiết yếu tố xung quanh phân tích trên, kèm theo chế linh hoạt miễn học với môn ưu tiên Giáo dục Thể chất Giáo dục An ninh Quốc phịng Có thể mơ hình hóa học tập hịa nhập dành 123 cho sinh viên khiếm thị Trường Đại học Ngoại ngữ sơ đồ đây, chương trình khung bao trọn bên ngồi khơng thay đổi phần giao thoa sản phẩm đào tạo Sơ đồ Mơ hình hóa học tập hịa nhập dành cho sinh viên khiếm thị 3.3 Kiểm tra đánh giá Tương tự hoạt động học tập hòa nhập, hoạt động kiểm tra đánh giá dành cho sinh viên KT diễn dựa nguyên tắc Công nghệ - Linh hoạt Bảng tổng hợp thực dựa hồi ký học tập KT cho thấy rõ vai trị cơng nghệ thơng tin kết hợp với linh hoạt giáo viên việc kiểm tra đánh giá lực sinh viên khiếm thị Bảng Những hình thức kiểm tra đánh giá chủ yếu dành cho sinh viên KT Môn chung - Phần lớn môn chung tổ chức kiểm tra vấn đáp cuối học kỳ Trường Đại học Ngoại ngữ - Các mơn lý luận trị tổ chức kiểm tra đánh giá trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hình thức vấn đáp - Mang máy tính riêng đến phịng thi mơn Tin học Trước ngày thi khoảng tháng, sinh viên KT nộp đơn trình bày nguyện vọng lên Phịng Đào tạo; sau đó, giáo viên phụ trách tổ chức thi báo thời gian địa điểm thi - Kiểm tra kỳ lớp thường tiến hành máy tính - Làm tập nhóm bạn Nhiệm vụ phân công công cho thành viên - Riêng mơn ngoại ngữ 2, thi phịng chung không thêm thời gian Môn thực hành tiếng - Trước kết thúc kỳ học, trình bày với giáo viên nguyện vọng thi máy tính riêng có phần mềm chuyên dụng sử dụng mềm đề thi Nghe, Đọc, Viết - Thi phịng riêng, có hỗ trợ riêng giám thị; thêm thời gian để xử lý thông tin đề thi - Làm kiểm tra viết máy tính gửi email cho giáo viên lưu vào USB - Với thi nghe, chép đề nghe giấy để dễ theo dõi, đọc ghi nhớ phần đề trước nghe recording Đánh dấu câu trả lời vào đề phiếu trả lời máy tính - Các tập để lấy điểm thành phần hoàn thành gửi qua email in nộp cho giáo viên - Các tập nhóm: tham gia thảo luận, chuẩn bị trình bày trước lớp bạn - Đề nghị thay phần đề kiểm tra có chứa biểu đồ tranh ảnh dạng khác 124 Ng.T Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 Kết từ Bảng cho thấy sinh viên KT nhìn chung kiểm tra đánh giá tương tự sinh viên bình thường xét theo khía cạnh đầu điểm kiểm tra cần phải có để hồn thành mơn học Giống q trình học tập hịa nhập, khác biệt hai đối tượng sinh viên nằm cách thức tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá với lựa chọn ưu tiên vấn đáp Điều dễ hiểu với đề thi, sinh viên bình thường trả lời giấy sinh viên khiếm thị trả lời vấn đáp sau nghe câu hỏi mà không tạo khác biệt có câu trả lời Hơn nữa, địi hỏi bảo mật đề thi, việc bố trí phòng riêng để sinh viên KT làm vấn đáp đồng thời với sinh viên khác thi giấy giúp cho giáo viên đảm bảo tính bảo mật, đồng thời tiết kiệm nguồn lực phải soạn đề thi riêng Với môn thực hành tiếng, công tác tổ chức thi cho sinh viên KT trở nên phức tạp có 04 kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết đánh giá Một lần nữa, công nghệ thông tin linh hoạt giáo viên đóng vai trị định việc giải phức tạp Bản mềm đề thi đưa vào máy tính KT đọc lên phần mềm JAWS để sinh viên ghi nhớ nội dung đề Khó khăn làm thi Nghe có nhiều thơng tin cần phải xử lý, tiếp đến Đọc Viết Trong đó, kiểm tra kỹ Nói hình thức vấn đáp phù hợp với sinh viên KT Rõ ràng, cần nhiều thời gian dành cho kiểm tra đánh giá kỹ thực hành tiếng, giáo viên coi thi vất vả việc hỗ trợ sinh viên KT làm thi, trình đảm bảo đánh giá lực tiếng Anh sinh viên KT với chuẩn lực cần đạt sau học kỳ đề thi dùng chung cho toàn sinh viên thời điểm thi Tuy nhiên, qua trao đổi với KT, số điều chỉnh nhỏ tiến hành với số môn thực hành tiếng Cụ thể, môn 1B 2B (học năm nhất) thi kỹ buổi, đề thi giống bạn bình thường, mơn 3C 4C (học năm thứ 2), sinh viên KT lại thi Đọc Viết trước, sau thi Nghe vào buổi khác (do thầy cô dạy lớp xếp) Bản thân đề thi Nghe Đọc làm với format dễ tiếp cận trắc nghiệm, điền từ … cắt bớt số câu khó tiếp cận điền vào biểu đồ, nối thông tin Sự điều chỉnh khơng q khó nội dung kiểm tra, người đề có dạng khác mà đảm bảo công kiểm tra đánh giá KT bổ sung thêm rằng, với môn 1B 2B, sinh viên KT chép đề chữ để dễ theo dõi gõ câu trả lời vào đề nhờ giáo viên trông thi điền vào phiếu trả lời Các đọc đề thi kỹ Đọc thường nằm box, KT khơng tự tìm nhờ giáo viên trơng thi đặt trỏ vào box để đọc Đặc biệt, với kỹ Nghe KT khơng thể vừa nghe máy đọc đề vừa nghe audio nên phải ghi lại ghi nhớ câu hỏi trước làm nghe Xét cách tổng thể, hoạt động kiểm tra đánh giá sinh viên KT diễn thành công xét nhiều khía cạnh Nó đảm bảo tính bình đẳng khâu đề thi (phần lớn sử dụng chung đề thi cho thí sinh), chấm thi (áp dụng chung tiêu chí chấm, khơng thiết kế riêng cho người khiếm thị), quan trọng giúp KT phát huy lợi thế, lực phù hợp với hồn cảnh sức khỏe thân Cũng giống hoạt động học tập hòa nhập, hoạt động kiểm tra đánh giá hịa nhập khơng đòi hỏi hệ thống đào tạo phải thay đổi nhiều hay ưu đãi đặc biệt Chỉ cần tìm hình thức vận hành phù hợp, kèm theo linh hoạt định, đáp ứng đòi hỏi kiểm tra đánh giá độ tin cậy độ xác trị Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 Thảo luận Sinh viên KT số sinh viên khiếm thị hồn thành xong chương trình đào tạo đại học quy Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN, Việt Nam chưa có nhiều sinh viên khiếm thị KT làm việc Sự thành công sinh viên KT mơi trường giáo dục hịa nhập đại học mang đến thực tiễn lý luận có giá trị việc phát triển mơ hình giảng dạy tiếng Anh nói riêng ngoại ngữ nói chung cho người khiếm thị trường đại học chuyên ngữ Việt Nam theo hướng giáo dục hòa nhập Kết nghiên cứu cho thấy khơng cần phải thay đổi khung chương trình đào tạo hay xây dựng hình thức kiểm tra đánh giá riêng biệt cho sinh viên khiếm thị để có “sản phẩm đào tạo đặc biệt” thành công Năng lực sử dụng công nghệ thông tin tảng ngoại ngữ đủ đáp ứng chuẩn đầu vào chương trình đào tạo sinh viên khiếm thị đóng vai trò định đến khả theo học họ Nói cách khác, trách nhiệm trường đại học tập trung vào việc chọn lựa mở cửa đón nhận sinh viên khiếm thị có đủ hai tiêu chuẩn trên, tạo thông suốt hệ thống giáo dục nhà trường việc tiếp nhận sinh viên khiếm thị Đây yếu tố lề 125 giúp giáo viên sinh viên khiếm thị có sở để khởi động q trình hịa nhập giảng dạy kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, thực tế cho thấy chương trình đào tạo giữ nguyên giúp giải tỏa áp lực giảng dạy cho giáo viên mở rộng hội học tập cho sinh viên khiếm thị, có cịn “lỗ hổng” cần lấp đầy Trước hết lực sư phạm giáo viên lớp học hòa nhập cần bồi dưỡng, đào tạo khơng giáo viên Trường Đại học Ngoại ngữ đào tạo cho mơ hình giảng dạy hịa nhập đại học Nói cách khác, nhà trường cần giúp giáo viên “hịa nhập” thay đợi chờ linh hoạt mang tính cá nhân giáo viên Ngồi ra, cần có phụ lục điều chỉnh quy chế đào tạo để hệ thống sẵn sàng tiếp nhận sinh viên khiếm thị Nội dung phụ lục cần tập trung vào điều chỉnh quy chế kiểm tra đánh giá, miễn giảm môn học, trách nhiệm quyền hạn giáo viên sinh viên khiếm thị lớp học hòa nhập Đây việc hoàn toàn nằm khả tự chủ trường đại học Sơ đồ giúp làm bật yếu tố then chốt tham gia vào quy trình đào tạo sinh viên khiếm thị: Sơ đồ Mơ hình đề xuất quy trình đào tạo sinh viên khiếm thị Trường Đại học Ngoại ngữ 126 Ng.T Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 Kết luận Nghiên cứu số nghiên cứu thuộc lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ cho người khiếm thị Việt Nam nên có thiết kế nghiên cứu theo hướng khám phá (exploratory design), nghĩa góp phần đặt móng minh chứng khoa học để giải đáp giả thuyết giáo dục hòa nhập đại học cho người khiếm thị hướng hoàn toàn khả thi tất bên tham gia Các trường đại học chuyên ngữ Việt Nam sử dụng mơ hình để làm sở tham chiếu bắt đầu thực sách giáo dục hòa nhập dành cho sinh viên khiếm thị Đối với trường đại học có sinh viên khiếm thị theo học, mơ hình sử dụng để trường tiến hành điều chỉnh hướng tiếp cận nhằm nâng cao chất lượng đào tạo dành cho sinh viên khiếm thị Những nghiên cứu cần tập trung nhiều vào yếu tố tâm lý đóng góp bên tham gia (người học, người dạy, bạn học) mô hình đề xuất, khác biệt tiếp nhận tri nhận kiến thức hai nhóm sinh viên, hay hội việc làm Việt Nam cho người khiếm thị sau tốt nghiệp đại học Hi vọng nghiên cứu tương lai tham khảo mơ hình đề xuất nghiên cứu để so sánh với với mơ hình giáo dục hịa nhập đại học khác giới, từ xây dựng mơ hình tối ưu hồn cảnh giáo dục hòa nhập đại học Việt Nam Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn tài trợ tài Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN cho đề tài nghiên cứu mã số N.18.04 Nhóm xin cảm ơn phịng ban thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN cung cấp thông tin cần thiết cho báo cáo, cảm ơn sinh viên khiếm thị, sinh viên giáo viên khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN giúp nhóm nghiên cứu có liệu nghiên cứu quan trọng Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Thùy An (2014) Người khiếm thị hội hoc tập tìm việc Tuổi trẻ online Tải http://tuoitre.vn/ tin/giao-duc/20141207/nguoi-khiem-thi-it-co-hoihoc-tap-va-tim-viec/681636.html Phan Anh (2011) Người khiếm thị khó học nghề Báo Người lao động Tải http://nld com.vn/cong-doan/nguoi-khiem-thi-kho-hocnghe-2011091610241045.htm Tiếng Anh Crudden, A., McBroom, L W., Skinner, A L., & Moore, J E (1998) Comprehensive Examination of Barriers to Employment among Persons Who Are Blind or Visually Impaired Mississippi State: Rehabilitation Research and Training Center on Blindness and Low Vision, Mississippi State University Fichten, C S (1988) Students with physical disabilities in higher education: Attitudes and beliefs that affect integration In Yuker, H E (Ed.) Attitudes toward persons with disabilities New York: Springer Fuller, M., Healey, M., Bradley, A., & Hall, T (2004) Barriers to learning: a systematic study of the experience of disabled students in one university. Studies in Higher Education, 29(3), 303-318 Goode, J (2007) ‘Managing’disability: Early experiences of university students with disabilities. Disability & Society, 22(1), 35-48 Holloway, S (2001) The experience of higher education from the perspective of disabled students. Disability & Society, 16(4), 597-615 Hutchinson, J S O., Atkinson, K., & Orpwood, J (1998) Breaking down barriers: Access to further and higher education for visually impaired UK: Stanley Thornes Konur, O (2006) Teaching disabled students in higher education.  Teaching in Higher Education,  11(3), 351-363 Mani, M N G (1998) The role of integrated education for blind children Community Eye Health,  11(27), 41-42 McDonnall, M C., & Crudden, A (2009) Factors affecting the successful employment of transitionage youths with visual impairments.  Journal of Visual Impairment & Blindness, 103(6), 329-341 Shaw, A., Gold, D., & Wolffe, K (2007) Employmentrelated experiences of youths who are visually impaired: how are these youths faring?  Journal of Visual Impairment & Blindness, 101(1), 7-21 Vickerman, P., & Blundell, M (2010) Hearing the voices of disabled students in higher education. Disability & Society, 25(1), 21-32 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 116 - 127 127 DEVELOPING AN INCLUSIVE APPROACH TO TEACHING ENGLISH AS A MAJOR TO VIETNAMESE VISUALLY-IMPAIRED STUDENTS AT ULIS, VNU, HANOI Nguyen Tuan Anh VNU University of Languages and International Studies Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Teritary inclusive education has become more and more popular in the world in different fields of education and training, and ULIS is one of the few foreign-language-specialized universities in Vietnam that have visually-impaired students persuing one of its undergraduate degrees Through an analysis of the study diary by one of the new visually-impaired graduates at ULIS and a direct interview via telephone, this study focuses on investiating all the elements involved in the making of “a special product” and aims to propose a model process of training visually-impaired students at the tertiary level The results, to a large extent, show a high applicability of the model, provided that interested universities are “really serious” and wish to open the door of opportunities to visually-impaired students Keywords: bachelor degree, visually impaired, inclusive education, program development ... người học khiếm thị Trường Đại học Ngoại ngữ việc giảng dạy ngoại ngữ cho người khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập Hai câu hỏi nghiên cứu bao gồm: Tuy nhiên, với số lượng sinh viên khiếm thị theo. .. KT Sinh viên khiếm thị học tập mơi trường hịa nhập Trường Đại học Ngoại ngữ? Những điều chỉnh Trường Đại học Ngoại ngữ tiến hành để tạo mơi trường hịa nhập cho hoạt động học tập sinh viên khiếm. .. cạnh giáo dục ngoại ngữ bối cảnh Trường Đại học Ngoại ngữ nói riêng, trường đại học đào tạo chuyên ngoại ngữ nói chung Thực tế cho thấy nghiên cứu giáo dục ngoại ngữ, cụ thể tiếng Anh bậc đại học

Ngày đăng: 08/07/2020, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể mô hình hóa học tập hòa nhập dành - Giảng dạy tiếng Anh như một chuyên ngành cho sinh viên khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập tại trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN
th ể mô hình hóa học tập hòa nhập dành (Trang 8)
Sơ đồ 2. Mô hình đề xuất quy trình đào tạo sinh viên khiếm thị tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Giảng dạy tiếng Anh như một chuyên ngành cho sinh viên khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập tại trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN
Sơ đồ 2. Mô hình đề xuất quy trình đào tạo sinh viên khiếm thị tại Trường Đại học Ngoại ngữ (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w