1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đám cưới truyền thống của người Khmer ở tỉnh An Giang

10 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 269,3 KB

Nội dung

Đám cưới là một trong những nghi lễ vòng đời quan trọng của mỗi cá nhân. An Giang là nơi tụ cư của bốn dân tộc Kinh - Hoa - Chăm và Khmer, mỗi dân tộc có những hình thức riêng trong việc tổ chức đám cưới. Đám cưới truyền thống của người Khmer An Giang được xem là một hiện tượng độc đáo trong văn hóa của cộng đồng người Khmer, đám cưới diễn ra theo trình tự từ lễ dạm hỏi - lễ ăn hỏi - lễ cưới. Bài viết nhằm hướng đến việc bảo tồn các giá trị tốt đẹp mang tính chất truyền thống trong đám cưới của người Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang.

Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn ĐÁM CƯỚI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH AN GIANG Nguyễn Thị Hoàng Phượng1* Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: nthphuong@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 20/02/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 18/3/2020; Ngày duyệt đăng: 23/3/2020 Tóm tắt Đám cưới nghi lễ vòng đời quan trọng cá nhân An Giang nơi tụ cư bốn dân tộc Kinh - Hoa - Chăm Khmer, dân tộc có hình thức riêng việc tổ chức đám cưới Đám cưới truyền thống người Khmer An Giang xem tượng độc đáo văn hóa cộng đồng người Khmer, đám cưới diễn theo trình tự từ lễ dạm hỏi - lễ ăn hỏi - lễ cưới Bài viết nhằm hướng đến việc bảo tồn giá trị tốt đẹp mang tính chất truyền thống đám cưới người Khmer địa bàn tỉnh An Giang Từ khóa: Đám cưới truyền thống, người Khmer An Giang, nghi lễ vòng đời, bảo tồn KHMER’S TRADITIONAL WEDDING IN AN GIANG PROVINCE Nguyen Thi Hoang Phuong1* An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City *Corresponding author: nthphuong@agu.edu.vn Article history Received: 20/02/2020; Received in revised form: 18/3/2020; Accepted: 23/3/2020 Abstract Wedding is one of the important ceremonials of human life An Giang is a shared settlement for four ethnic groups of Kinh - Hoa - Cham and Khmer Each group has its own ways of wedding celebration The An Giang Khmer’s traditional wedding is deemed a unique event in the Khmer’s culture It sequentially begins with a meeting ritual, followed by engagement party and wedding party The article is addressed to preserve the great values of the Khmer’s traditional wedding in An Giang province Keywords: Traditional wedding, Khmer in An Giang, lifetime ritual, preserve 42 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, 2020, 42-51 Đặt vấn đề An Giang tỉnh thuộc vùng Tây Nam Bộ “An Giang có diện tích tự nhiên 3.424 km², với 04 dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Khmer, Chăm, Hoa” [8, tr 25] Tính đến ngày 1/4/2019, dân số tồn tỉnh An Giang có 1.908.302 người Ngồi dân tộc Kinh chiếm đa số cịn có 28 dân tộc thiểu số chiếm khoảng 114.728 người (trong người dân tộc Khmer 86.592 người, Chăm 13.722 người, Hoa 14.318 người 25 dân tộc thiểu số lại khoảng 96 người) [2, tr 2] Trong dân tộc sinh sống An Giang, dân tộc Khmer tộc người cư trú lâu đời có văn hóa truyền thống với nhiều phong tục, tập quán đặc sắc Với bề dày lịch sử, văn hóa người Khmer An Giang nói riêng người Khmer Đồng sơng Cửu Long nói chung q khứ có vai trị quan trọng góp phần thêm tính đặc sắc đa dạng văn hóa Việt Nam, thể thơng qua lễ hội, tín ngưỡng như: lễ Chol Chnam Thmey, lễ Ok Om-bok, lễ Nhập hạ, lễ Dolta Tất yếu tố đó, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Xác định này, Đảng Nhà nước ta quan tâm, đưa nhiều chủ trương, sách để thực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Tại Điều 05 Hiến pháp năm 1992 có nêu: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt ến hành vào khoảng 21 30 phút Mục đích việc nhuộm nhằm nhắc dâu sau có chồng, trước nói chuyện phải suy nghĩ cẩn thận, đừng lời “Không hay, ý khơng đẹp” làm phật lịng bên chồng đừng “Lắm lời, nhiều chuyện” khơng đem lại lợi ích, khơng khéo mang lại nhiều rắc rối cho thân” Ngoài ra, việc nhuộm xuất phát từ truyền thuyết người Khmer truyện Hồng tử Thng lấy cơng chúa Rắn “Vốn Rắn có nhiều nọc độc, việc nhuộm phép dùng thuốc khử nọc độc Rắn”[4, tr 124] h Lễ tri ân cha mẹ (Pithi chum pilia) Thành phần tham dự lễ tri ân cha mẹ gồm: cô dâu, rể, ông Achar Plia cha mẹ hai bên Ông Achar Plia dạy bảo cô dâu rể phải nhớ ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, phải biết kính trọng cư xử theo đạo lý làm Ngoài ra, cô dâu thực nghi thức đứng che dù dâng trầu cau cho mẹ ruột (trường hợp mẹ mất, người dì người thay thế) Dựa 48 vào gia cảnh nhà trai (giàu, đủ ăn, nghèo) mà gửi cho nhà gái khoản tiền nho nhỏ, khoản tiền đặt mâm trầu cô dâu người dâng lên cho mẹ Số tiền gọi tiền đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục Đồng thời, sau đám cưới, số tiền tặng riêng cho cha mẹ ruột cô dâu (Điều lưu ý là, cha mẹ ruột người thân nhận) Đây luật tục người Khmer! 2.4.3 Ngày lễ lạy (Pithi Sampas) a Lễ đón tốt (Pithi Dơk pêhea) Theo Hịa thượng Chau Sơn Hy: “Khoảng sáng, dẫn ông Maha rể đến bàn thờ tổ tiên vái, lạy Sau đó, rể đến bàn Trời (Tevađa) đặt quay hướng đơng để đón tốt Khi tốt đến, ông Achar Plia đánh tiếng cồng báo hiệu rể hướng dẫn vào nhà Khi vào nhà, rể tiến hành lễ tổ tiên, bên nhà gái đón nhận lễ vật: ly trầu cau, đèn cầy, nhang Tiếp dàn nhạc mở lên tấu múa mở buồng cô dâu, hướng dẫn ông Maha cô dâu từ buồng ngồi cạnh rể b Lễ xoay vịng đèn (Bon-vêlPơ-pil) Sau dâu ngồi bên cạnh rể, ông Achar Plia cầm đèn cầy quay (quay theo chiều kim đồng hồ) chuyền cho người (4 nam, nữ), người có gia đình cịn đủ đơi, vợ chồng hạnh phúc, con, cháu ngoan hiền Họ xếp ngồi quay đủ vịng (Bon Pil pưl), vừa quay vừa đọc kinh Phật chúc phúc cô dâu, rể Tiếp theo, ông Achar Plia thực nghi lễ cắt buồng hoa cau c Lễ mở buồng hoa cau (Pithi căt ph’ca sla) Như trình bày trên, hoa cau vật quan trọng, thiếu Hoa cau vừa tượng trưng cho trắng người gái, vừa biểu thị lòng biết ơn cha mẹ, anh chị Vì vậy, lễ mở hoa cau tiến hành thiêng liêng, trang trọng Người thực mở hoa cau khơng khác Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, 2020, 42-51 mẹ dâu, người có cơng sinh thành, dưỡng dục Dưới hướng dẫn ông Maha, mẹ cô dâu cầm nén nhang, khấn cầu xin ơn ban điều tốt lành cho mình, bà xức nước thơm lên cau, vuốt lần, sau dùng tay rạch đường dọc theo buồng cau Ông Achar Plia xức nước thơm lên hoa cau lần tách nhẹ buồng cau Buồng hoa cau chia thành bó: bó tượng trưng cơng cha, bó tượng trưng nghĩa mẹ, bó tượng trưng ơn anh tất đem cắm vào bình hoa Sau nghi thức lễ rắc hoa cau d Lễ rắc hoa cau (Pithi Bach ph’ca sla) Hoa cau tượng trưng cho tinh khiết, trắng, cao người gái Hoa cau ơng Maha tách ra, sau cha mẹ họ hàng hai bên rắc lên người, chỗ ngồi cô dâu rể, kể đường đến phịng tân Ý nghĩa lễ rắc hoa cau chúc phúc cho cô dâu rể trăm năm hạnh phúc e Lễ múa mở mâm trầu (Răm bot bay sây) lễ rút gươm khỏi bao (Đơr Pô-pil) Ý nghĩa lễ mở mâm trầu cho phép cô dâu rể nên nghĩa vợ chồng Đối với lễ rút gươm khỏi bao với ý nghĩa, hạnh phúc chân ln chiến thắng gian tà sức mạnh lưỡi gươm bảo vệ Nghi thức ơng Maha thực “Ơng quấn xà rông, nhạc lên ông cúng lạy uyển chuyển múa theo điệu nhạc Cùng với động tác múa, ông cầm gươm, tuốt khỏi vỏ, dùng đầu mũi gươm giở khăn đậy mâm trầu hát Hát xong, ông nhẹ nhàng đặt gươm lên đôi tay cô dâu rể Với điệu múa trao đao cho dâu rể, ý nói sức mạnh nghĩa chiến thắng gian tà, hạnh phúc chân sức mạnh đao bảo vệ”[6, tr 76] f Lễ cột cổ tay (Pithi chonđay) Dưới thực hướng dẫn ông Maha, cha mẹ hai bên tiến hành cột cổ tay cho cô dâu rể Cha mẹ chồng cột cho cô dâu (cha cột tay phải, mẹ cột tay trái); cha mẹ vợ cột cho rể (cách thức giống cha mẹ chồng cột cho cô dâu) Đối với họ hàng hai bên không cột cổ tay mà đưa quà tặng cho cô dâu rể như: vàng, tiền, lúa (Việc có người ghi chép sổ sách Cơ, dì, chú, bác cho q gì, người ghi rõ vào sổ Trường hợp cho lúa, sau ngày cưới cô dâu rể đến nhà nhận, có chờ đến mùa, lúa gặt xong) Theo tập tục, lần cột cổ tay hay tặng quà, cô dâu rể phải vái, lạy ba lần để tạ ơn Lễ cột cổ tay cịn mang ý nghĩa chúc dâu rể gắn bó với suốt đời Ngồi ra, tục cột cổ tay có từ truyền thuyết Pras Thoông công chúa Rắn Neang Neak Truyện kể rằng: “Khi Pras Thoông xuống đến thủy cung, vua thủy tề vừa thấy có lịng u mến nên Ngài lịng cho chàng cưới Neang Neak (Cơng chúa Rắn) Nhà vua cho mở yến tiệc, làm lễ buộc cổ tay để chúc phúc đôi trẻ trăm năm hạnh phúc” [7, tr 39] Trong đám cưới người Khmer An Giang, cổ tay cho cô dâu rể màu đỏ Đối với người Khmer số tỉnh như: Trà Vinh, Sóc Trăng cột cổ tay có màu đỏ lẫn màu trắng Màu đỏ (dùng cho cha mẹ hai bên cột cho cô dâu, rể), màu trắng (dùng cho họ hàng hai bên cô dâu rể) Trong lúc làm lễ cột cổ tay, người ta chọn ông, bà (cịn đủ vợ chồng, gia đình hạnh phúc, cháu đông ngoan hiền) ngồi xung quanh cô dâu rể cầm đèn cầy xoay vòng theo chiều kim đồng hồ để mời ông bà bảy đời chứng kiến đám cưới cháu Trong trường hợp dâu có nghén hay hai người (cơ dâu, rể) có người kết lần hai nghi thức bỏ qua Ở trường hợp thực nghi thức này, đứa bé sinh không minh mẫn; trường hợp 2, tổ tiên, ông bà không chứng kiến, tổ tiên, ông bà chứng kiến lần lần kết hôn lần đầu người cháu g Lễ nhập phòng (Phsam đâm nêk) Sau thực lễ cột cổ tay, ông Maha hướng dẫn cô dâu rể theo đường rắc hoa cau vào phòng tân hôn Cô dâu trước, 49 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn tay cầm đĩa Paipơlưng (tượng trưng cho linh hồn cô dâu) gồm: vải, gạo, nhang, đèn, trầu, chuối Chú rể nắm vạt áo dâu bước theo sau Lễ có ý nghĩa xuất phát từ nguồn gốc mẫu hệ, thời kỳ phụ nữ làm chủ đầu công việc Ngồi có liên quan đến truyền thuyết, Preah Thng - Neang Neak: “Hồng tử Thng lấy cơng chúa tên Nagavati, Long vương Sau kết hôn với nhau, lúc trở Long cung hai người gặp khó khăn, hồng tử quen sống cạn không xuống nước Công chúa nghĩ kế cho chồng nắm khăn choàng mình, hai người rẽ nước xuống Long cung Nhờ kế đó, hai vợ chồng cơng chúa xuống Long cung để mắt vua cha”[3, tr 68] h Lễ dâng cơm cho ông bà, cha mẹ (La vêu tưs) Đây nghi lễ thể lòng biết ơn sinh thành, dưỡng dục cháu ơng bà, cha mẹ Ngồi ra, cịn có ý nghĩa xin tổ tiên, ông bà, cha mẹ đồng ý tác hợp cho hai trẻ nên vợ nên chồng Sau cơm thức ăn dọn sẵn, cô dâu xới cơm bưng chén cơm, canh đưa cho cha mẹ rể ngược lại rể nhận chén cơm, canh từ tay cô dâu đưa cho cha mẹ cô dâu lấy thức ăn mời ông bà, cha mẹ hai bên Lúc này, cô dâu rể ông bà, cha mẹ hai bên chúc trăm năm hạnh phúc Sau ông bà, cha mẹ dùng xong ngồi, lúc này, cô dâu rể dùng Mâm cơm phải bố trí trước bàn thờ tổ tiên i Lễ quét chiếu (Sa kate) Theo ông Chau Kung - Achar Plia chùa Sà Lôn: “Trước đây, lễ quét chiếu (Sa kate) tiến hành khoảng 18 (Hiện An Giang, lễ tiến hành sau tổ chức tiệc buổi sáng) Khi cô dâu rể vào phịng, có người phụ nữ lớn tuổi dâu rể (gia đình ấm yêm, vợ chồng đầy đủ, con, cháu ngoan hiền) mang chiếu nói: “Chiếu chiếu vàng, chiếu bạc, nằm chiếu làm ăn giả, đơng 50 con” Sau đó, rể đứng mua chiếu Chú rể trải chiếu mời ơng Maha dâu ngồi Tiếp đó, ông Maha giáo huấn vợ chồng phải cư xử tốt thủy chung với suốt đời Để cảm ơn ông Maha, rể cô dâu đặt tiền lễ vật có giá trị biếu ơng Maha” j Lễ chung giường (Phsom đom-nêk) Sau lễ quét chiếu người ta tổ chức lễ chung giường cho cô dâu rể Theo phong tục, chọn người phụ nữ cao tuổi (có nhiều kinh nghiệm, gia đình thuận hịa, chồng vợ đầy đủ, cháu ngoan hiền) đến phòng tân hôn ngồi xen kẽ cô dâu, rể Vợ chồng cưới tiến hành thắp nhang đèn người phụ nữ chúc phúc cho vợ chồng trăm năm hạnh phúc Cùng lúc đó, người ta lấy trà, bánh đem cúng tổ tiên mang đến cho dâu rể ăn Ngồi ra, dâu rể cịn đút cơm vắt, chuối, trái cây, nước dừa cho ăn uống thể tình u thương đậm đà gắn bó đơi vợ chồng Sau ăn uống xong, cô dâu rể vào giường, người vợ vào trước, người chồng theo sau Sau hướng dẫn hai vợ chồng cách trải chiếu, giăng mùng, nằm ngủ (chú rể nằm bên tay phải, cô dâu nằm bên tay trái) thể hai vợ chồng tôn trọng lẫn Lúc này, người phụ nữ Nghi lễ đám cưới đến xem kết thúc Sau đám cưới ngày, cô dâu rể mang cơm lên chùa dâng Sư Cả, nhằm đền ơn trước Sư nuôi, dạy rể chùa Tại đây, cô dâu rể Sư Cả làm lễ chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ với tham gia cha mẹ, họ hàng hai bên (thông thường họ hàng hay hàng xóm gần nhà bên vợ chủ yếu) Sau đám cưới cô dâu làm bánh Nôm Klanh đem biếu bà bên chồng Nguyên liệu để làm bánh gồm: bột gạo, bột nếp, đường, muối, men, nước cốt dừa, nước Sau pha chế xong, dùng mỡ chiên (người Kinh gọi bánh bánh Tai yến) Vì sao, sau đám cưới cô dâu người Khmer thường làm bánh Nơm Klanh? Ơng Chau Kung - Achar Plia chùa Sà Lơn cho Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, 2020, 42-51 rằng: “Trước đám cưới diễn ra, gia đình người Khmer ni heo, bị Vì vậy, đám cưới người Khmer việc chế biến thức ăn từ thịt heo, thịt bị khơng thể thiếu Sau đám cưới số mỡ heo cịn thừa nhiều, dâu tận dụng để làm bánh biếu họ hàng” Nhân dịp này, cô dâu rể họ hàng bên nhà trai chúc phúc lần qua hình thức cột cổ tay Việc biếu bánh ngồi mục đích thể trách nhiệm nàng dâu đền ơn cha mẹ chồng, cịn dịp dâu mắt họ hàng bên chồng biết thành viên gia đình Kết luận Đám cưới truyền thống người Khmer An Giang diễn với nhiều nghi thức phức tạp không phần đặc sắc Mỗi nghi thức chứa đựng ý nghĩa định nguồn gốc xuất phát từ truyền thuyết, truyện cổ tích vào lịng người Điều nói lên tinh thần trách nhiệm cộng đồng việc chuẩn bị cho thành viên trẻ bước vào giai đoạn sống vợ chồng Đám cưới truyền thống người Khmer An Giang ngồi hình thức thơng báo cho phum, sóc biết mối quan hệ hai người từ trở thành vợ chồng, cịn chứa đựng nhiều triết lý sống, giá trị xã hội nhân tố đạo đức Vì thế, phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa tộc người người Khmer An Giang./ Tài liệu tham khảo [1] Ban Chỉ đạo phong trào đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa huyện Tri Tơn (2006), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Khmer Tri Tơn [2] Ban Dân tộc tỉnh An Giang (2019), Báo cáo “Kết thực cơng tác dân tộc sách dân tộc”, tháng 12/2019 [3] Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang (1998), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục [4] Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Lữ (2007), Những nghi lễ vòng đời chủ yếu người Khmer xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội [6] Đặng Thị Kim Oanh (2002), Hôn nhân người Khmer Đồng Sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [7] Lê Thị Diễm Phúc (2015), ““Sốt” nghi thức “Chong - Đai” đời sống người Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 20, tháng 12/2015, tr 36-42 [8] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang 51 ... An Giang tỉnh thuộc vùng Tây Nam Bộ ? ?An Giang có diện tích tự nhiên 3.424 km², với 04 dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Khmer, Chăm, Hoa” [8, tr 25] Tính đến ngày 1/4/2019, dân số tồn tỉnh An Giang. .. 96 người) [2, tr 2] Trong dân tộc sinh sống An Giang, dân tộc Khmer tộc người cư trú lâu đời có văn hóa truyền thống với nhiều phong tục, tập quán đặc sắc Với bề dày lịch sử, văn hóa người Khmer. .. lịng cho chàng cưới Neang Neak (Cơng chúa Rắn) Nhà vua cho mở yến tiệc, làm lễ buộc cổ tay để chúc phúc đôi trẻ trăm năm hạnh phúc” [7, tr 39] Trong đám cưới người Khmer An Giang, cổ tay cho

Ngày đăng: 08/07/2020, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w