Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
21,99 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM BAN ĐẦU HĨA XỐY ĐỂ MƠ PHỎNG CẤU TRÚC MỘT SỐ CƠN BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN ĐÔNG Thuộc nhóm ngành khoa học: khoa học trái đất HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM BAN ĐẦU HÓA XỐY ĐỂ MƠ PHỎNG CẤU TRÚC MỘT SỐ CƠN BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN ĐƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: khoa học trái đất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Mạnh Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: ĐH4K khoa Khí tượng Thủy văn Năm thứ: Ngành học: Khí tượng học Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bình Phong /Số năm đào tạo: HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2018 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐƠN ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 – 2018 Căn thông báo Nhà trường việc tuyển tron đề tài NCKH sinh viên năm học 2017 – 2018 Sinh viên: Nguyễn Tiến Mạnh Lớp: ĐH4K Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bình Phong Nội Xin đăng ký thực đề tài NCKH: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM BAN ĐẦU HĨA XỐY ĐỂ MƠ PHỎNG CẤU TRÚC MỘT SỐ CƠN BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN ĐÔNG Hà Nội, ngày… tháng……năm 20… Giảng viên hướng dẫn Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên (Ký ghi rõ họ tên) CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Tiến Mạnh Sinh ngày: 18 tháng 01 năm 1996 Nơi sinh: Kim Giang, Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Lớp: ĐH4K Khóa: 2014-2018 Khoa: Khí tượng – Thủy Văn Địa liên hệ: Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: 0943831761 Email: Nguyentienmanh18196@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khí tượng học Khoa: Khí tượng – Thủy Văn Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khí tượng học Khoa: Khí tượng – Thủy Văn Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Năm thứ 3: Ngành học: Khí tượng học Khoa: Khí tượng – Thủy Văn Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Đạt giải Ba giải thưởng Tài khoa học trẻ năm học 2016-207, Xếp loại Xuất sắc Nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa Khí tượng Thủy văn năm học 2016-2017 Hà Nội, ngày Xác nhận trường đại học tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Tiến Mạnh THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nghiên Cứu Thử Nghiệm Ban Đầu Hóa Xốy Để Mơ Phỏng Cấu Trúc Một Số Cơn Bão Hoạt Động Trên Biển Đông” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Mạnh, - Lớp: ĐH4K; Khoa: Khí tượng Thủy văn; Năm thứ: 4; Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bình Phong Mục tiêu đề tài: - Đánh giá khả mơ mơ hình WRF với độ phân giải cao - Xem xét vai trò ban đầu hóa xốy mơ cấu trúc bão - Nghiên cứu cấu trúc, phân bố trường khí tượng bão thơng qua mặt cắt thẳng đứng Tính sáng tạo - Áp dụng ban đầu hóa xốy việc mơ cấu trúc bão Kết nghiên cứu - Việc lựa chọn dòng dịng vào thơng qua sơ đồ tham số hóa đối lưu khác có ảnh hưởng lớn đến khả mô cấu trúc bão mơ hình Nghiên cứu bất đối xứng trường gió lượng nước ngưng kết mây có tác động địa hình khơng khí lạnh - Cung cấp trường ban đầu bao gồm tốc độ gió cực đại, giá trị khí áp cực tiểu, tọa độ tâm bão, bán kính vùng có tốc độ gió lớn cải thiện khả mơ mơ hình Giá trị sai số mơ trường khí áp cực tiểu tốt với sơ đồ BMJ Tại hạn dự báo, sai số sơ đồ BMJ có giá trị nhỏ Khi mơ trường gió cực đại, sơ đồ GD cho sai số nhỏ hai sơ đồ cịn lại - Trong giai đoạn hình thành, phát triển chín muồi bão, mơ ln cho kết bão mạnh so với thực tế, giá trị khí áp cực tiểu nhỏ so với quan trắc, tốc độ gió cực đại lớn quan trắc Trong giai đoạn tan rã bão, mô mơ hình cho kết bão yếu so với quan trắc - Trong cấu trúc thẳng đứng bão, lượng ẩm tập trung phần lớn hai bên thành mắt bão phía mực 600mb Càng lên cao lượng ẩm bão lớn, quy mô theo phương ngang mở rộng Trong giai đoạn phát triển chín muồi bão, tốc độ gió cực đại tổng lượng nước bão lớn, phát triển mạnh theo chiều thẳng đứng, lên tới mực 200, 100mb Trong giai đoạn tan rã, tổng lượng nước ngưng kết tốc độ gió cực đại bão suy giảm - Mơ hình mơ cấu trúc bất đối xứng bão có tương tác với địa hình khơng khí lạnh Khi có tương tác địa hình, khơng khí bị thăng lên cưỡng bức, tác động nén khơng khí lạnh, khối khơng khí nóng ẩm bão thăng lên mạnh mẽ Trên đồ, nước ngưng kết phát triển đến độ cao lớn Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Nâng cao nhận thức sinh viên về: + Vai trị việc ban đầu hóa xốy vào mô dự báo bão + Xây dựng hệ thống tham số vật lý sử dụng cho mô hình + Tìm hiểu cấu trúc, trường khí tượng bão trường nhiệt, trường mưa, trường gió khí áp; đồng thời nghiên cứu thay đổi chúng trình di chuyển phát triển bão - Giúp sinh viên có thêm có thêm lựa chọn việc nghiên cứu dự báo thời tiết mơ hình số, đặc biệt dự báo bão Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Hà Nội, ngày tháng năm 201 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Tiến Mạnh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Sinh viên tích cực tìm hiểu, đọc tài liệu tiếng Anh để viết tổng quan nghiên cứu Đề tài bước đầu ứng dụng ban đầu hóa xốy vào nghiên cứu bão Việt Nam Nghiên cứu mô cấu trúc bão giai đoạn phát triển đồng thời tương tác bão với địa hình khơng khí lạnh Là giáo viên hướng dẫn, đánh giá cao tinh thần tích cực học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Em chủ động cơng việc, có tinh thần học hỏi, có khả tự nghiên cứu hoàn thành xuất sắc mục tiêu mà đề tài đặt Hà Nội, ngày Xác nhận trường đại học tháng năm 201 Người hướng dẫn Nguyễn Bình Phong LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Bình Phong, giảng viên khoa Khí tượng Thủy văn, người thầy trực tiếp bảo tận tình, định hướng chủ đề tạo điều kiện cho em trình làm đề tài nghiên cứu khoa học Em cảm ơn thầy kiến thức quý báu, lời khuyên lời góp ý chân thành để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho chúng em kiến thức chuyên ngành trình học tập đề tài nghiên cứu lần giảng đường năm học qua Dù em cố gắng kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên nghiên cứu cịn thiếu sót, chúng em mong thầy bạn có ý kiến đóng góp cho đề tài nghiên cứu khoa học em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Tiến Mạnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÃO NHIỆT ĐỚI, VAI TRÒ CỦA ĐỒNG HĨA DỮ LIỆU VỆ TINH VÀ BAN ĐẦU HĨA XỐY 1.1 Khái quát chung bão 1.1.1 Một số khái niệm phân loại bão 1.1.2 Cấu trúc bão 1.1.3 Các điều kiện hình thành bão .9 1.1.4 Các giai đoạn phát triển bão .10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu bão .13 1.3 Dữ liệu vệ tinh cần thiết việc đồng hóa liệu vệ tinh 15 1.4 Phương pháp vai trò ban đầu hóa xốy dự báo bão 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, SỐ LIỆU VÀ MIỀN TÍNH .19 2.1 Mơ hình WRF 19 2.1.1 Tổng quan mơ hình WRF .19 2.1.2 Cấu trúc mơ hình WRF .19 2.1.3 Các sơ đồ tham số hóa vật lý .21 2.2 Nguồn số liệu .25 2.3 Miền tính 26 2.4 Các sơ đồ tham số hóa sử dụng mơ hình 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu .27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Kết mô .32 3.2 Đánh giá kết mô KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 Hình 3.71 Bản đồ mặt cắt vĩ hướng qua tâm bão trường tốc độ gió ngang tổng ẩm với mô ba sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ – GD – KF Hình 3.72 Bản đồ mặt cắt kinh hướng qua tâm bão trường tốc độ gió ngang tổng ẩm với mơ ba sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ – GD – KF Trong ba mô mơ hình, với tham số hóa đối lưu BMJ cho kết tốt so với hai sơ đồ cịn lại Trường hợp mơ sơ đồ BMJ thấy đối xứng gió ẩm hai bên thành mắt bão, cấu trúc mắt bão f Kết mơ 00Z ngày 11/11/2013 86 Hình 3.73 Bản đồ trường nhiệt độ bề mặt khí áp mực biển vào 00Z 11/11/2013 với sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ – GD – KF Trên đồ bề mặt 00Z ngày 11/11/2013 (hình 3.74), bão tiếp tục di chuyển theo hướng bắc tây bắc tới vùng biển thuộc ranh giới Việt - Trung Tọa độ tâm bão khoảng 21N – 107E Hoàn lưu bão ảnh hưởng tới địa phận tỉnh Quảng Ninh tỉnh đồng Bắc Bộ Hình 3.74 Bản đồ độ phản hồi vô tuyến vào 00Z ngày 11/11/2013 với mô ba sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ – GD – KF Trên hình 3.75, độ phản hồi vơ tuyến từ 35-50dbz tập trung phần phía bắc mắt bão Hồn lưu bão mở rộng phía bắc 87 Hình 3.75 Bản đồ phân bố mưa vào 00Z ngày 11/11/2013 với mô ba sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ – GD- KF Hình 3.76 Bản đồ mặt cắt vĩ hướng qua tâm bão trường tốc độ gió ngang tổng ẩm với mơ ba sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ – GD – KF 88 Hình 3.77 Bản đồ mặt cắt kinh hướng qua tâm bão trường tốc độ gió ngang tổng ẩm với mô ba sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ – GD – KF Phân tích mặt cắt kinh, vĩ hướng 00Z ngày 11/11/2013 (hình 3.77), cấu trúc bão khơng cịn đối xứng ngày trước lượng ẩm trì từ bề mặt lên đến mực 200mb 3.2.3 Đánh giá kết mô a Đánh giá sai số Pmin Để đánh giá kết mô em xin tính tốn sai số liên quan đến giá trị khí áp thấp nhiệt tâm bão hạn dự báo Các giá trị khí áp thấp tâm bão dự báo mơ hình cho kết cao giá trị quan trắc Với ba sơ đồ, sơ đồ BMJ mơ giá trị khí áp thấp tâm bão cao sơ đồ lại Tại hạn dự báo, sơ đồ KF cho sai số nhỏ nhất, đặc biệt giá trị sai sơ khí áp thấp hạn dự báo 30h 7mb Bảng 3.7 Bảng sai số khí áp thấp vùng gần tâm bão ngày 05/11/2013 Hạn mô 6h 12h 18h 24h 30h 36h BMJ 33 24 37 52 51 66 89 GD 33 20 17 22 26 35 KF 32 17 13 16 21 42h 48h 70 69 34 37 23 28 Hình 3.78 Biểu đồ giá trị khí áp thấp ngày 05/11/2013 Khi mơ bão với số liệu đầu vào ngày 06/11, giá trị sai số ba sơ đồ lớn Trong hạn dự báo, mơ hình cho kết giá trị khí áp thấp tâm bão cao giá trị quan trắc Trong hạn dự báo, trường hợp sử dụng sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ cho sai số lớn sơ đồ KF cho sai số nhỏ Bảng 3.8 Bảng sai số khí áp thấp vùng gần tâm bão ngày 06/11/2013 Hạn mô 6h 12h 18h 24h 30h 36h 42h 48h BMJ 33 56 66 67 64 71 66 65 90 GD 29 43 42 39 37 42 37 34 KF 35 45 35 29 29 34 31 32 Hình 3.79 Biểu đồ giá trị khí áp thấp ngày 06/11/2013 Trong mô với số liệu ban đầu ngày 07/11, sai số trị số khí áp thấp trường hợp mơ sơ đồ tham số hóa đối lưu BMJ lớn Sơ đồ GD KF cho sai số nhỏ với hạn dự báo 48h Trị số sai số 0mb 1mb Ngoài ra, hạn dự báo 42h hai sơ đồ cho sai số nhỏ, sai số 8mb 10mb Bảng 3.9 Bảng sai số khí áp thấp vùng gần tâm bão ngày 07/11/2013 Hạn dự báo 6h 12h 18h 24h 30h 36h 42h 48h BMJ GD KF 48 59 55 50 41 37 32 29 41 51 45 40 30 22 42 49 41 36 28 23 10 91 Hình 3.80 Biểu đồ giá trị khí áp thấp ngày 07/11/2013 Phân tích bảng 3.8, sai số ba sơ đồ hạn dự báo trước 18h lớn Sai số từ hạn 30h đến 48h mơ hình trường hợp mô sơ đồ BMJ nhỏ, 7mb, 5mb, 3mb, 6mb Trong trường hợp mô sơ đồ GD KF, giá trị sai số khí áp thấp có giá trị âm, khí áp trung tâm mơ nhỏ giá trị quan trắc Trong hạn dự báo từ 24h đến 48h mơ hình với sơ đồ GD KF nhỏ, chênh lệch khí áp nhỏ 10mb Bảng 3.10 Bảng sai số khí áp thấp vùng gần tâm bão ngày 08/11/2013 Hạn dự báo 6h 12h 18h 24h 30h 36h 42h 48h BMJ GD 48 37 27 18 92 KF 45 26 13 -9 -8 -10 -7 46 30 14 -8 -10 -10 -9 Hình 3.81 Biểu đồ giá trị khí áp thấp ngày 08/11/2013 Bảng 3.11 Bảng sai số khí áp thấp vùng gần tâm bão ngày 09/11/2013 Hạn dự báo BMJ GD 6h 26 12h 22 18h 17 24h 18 30h 36h 42h 48h 12 KF 24 19 15 13 9 25 17 15 13 10 10 11 Trong mô ngày 09/11, giá trị sai số trung bình trị số khí áp mực biển thấp kết mơ hình giá trị quan trắc dương, tức kết mơ hình lớn giá trị quan trắc Cả ba trường hợp mô cho kết tốt từ hạn 30h-48h Trong ba sơ đồ, sơ đồ BMJ cho hết tốt hạn 30h, 36h 42h 93 Hình 3.83 Biểu đồ giá trị khí áp thấp ngày 09/11/2013 b Đánh giá sai số vmax Phân tích hình 3.84, mơ mơ hình với ba sơ đồ tham số hóa đối lưu cho kết tốc độ gió lớn nhỏ giá trị quan trắc, đồng thời mơ hình tính tốn xu thay đổi tốc độ gió hạn dự báo 18h, hạn dự báo lớn sai số lớn Trong ba sơ đồ, sơ đồ KF cho kết mơ tốc độ gió lớn gần với giá trị quan trắc Hình 3.84 Biểu đồ giá trị tốc độ gió lớn ngày 05/11/2013 94 Hình 3.85 Biểu đồ giá trị tốc độ gió lớn ngày 06/11/2013 Phân tích biểu đồ giá trị tốc độ gió lớn ngày 06/11/2013, kết mơ mơ hình thấp giá trị gió cực đại quan trắc Trong ngày 06/11, sơ đồ GD KF biểu diễn tốt thay đổi tốc độ gió cực đại Hình 3.86 Biểu đồ giá trị tốc độ gió lớn ngày 07/11/2013 Trong ngày 07/11/2013, ba mơ mơ hình với ba sơ đồ tham số hóa đối lưu cho kết tốc độ gió cực đại nhỏ giá trị quan trắc Tuy nhiên, mô cho thấy biến đổi tốc độ gió cực đại đồng với giá trị quan trắc 95 Hình 3.87 Biểu đồ giá trị tốc độ gió lớn ngày 08/11/2013 Trong hình 3.87 biểu diễn giá trị tốc độ gió cực đại ngày 08/11/2013, giá trị vmax giảm dần theo hạn dự báo Tại hạn dự báo mô hình cho kết thể giảm tốc độ gió cực đại, trừ kết dự báo hạn 24h với sơ đồ KF Trong ngày 09/11/2013, tốc độ gió cực đại tiếp tục giảm Trong hình 3.88, sơ đồ BMJ cho kết tốt thay đổi tốc độ gió lớn so với ba sơ đồ cịn lại.Nhìn chung, ba mơ mơ hình với ba sơ đồ tham số hóa đối lưu biểu diễn xu hướng thay đổi giá trị vmax, nhiên sai số giá trị mơ hình quan trắc cịn lớn Hình 3.88 Biểu đồ giá trị tốc độ gió lớn ngày 09/11/2013 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục tiêu, nghiên cứu thử nghiệm ban đầu hóa xốy để mô cấu trúc hai bão Haiyan (2013) bão Damrey (2017) mơ hình WRF phiên 3.8, đề tài chạy thử nghiệm với hai lưới lồng, có độ phân giải cao 18km x 6km với ba trường hợp khác sơ đồ tham số hóa đối lưu Betts-Miller-Janjic, GrellDevenyi, Kain-Fritsch Đề tài rút số kết luận sau: - Việc lựa chọn dòng dịng vào thơng qua sơ đồ tham số hóa đối lưu khác có ảnh hưởng lớn đến khả mô cấu trúc bão mơ hình Nghiên cứu bất đối xứng trường gió lượng nước ngưng kết mây có tác động địa hình khơng khí lạnh - Cung cấp trường ban đầu bao gồm tốc độ gió cực đại, giá trị khí áp cực tiểu, tọa độ tâm bão, bán kính vùng có tốc độ gió lớn cải thiện khả mơ mơ hình Giá trị sai số mơ trường khí áp cực tiểu tốt với sơ đồ BMJ Tại hạn dự báo, sai số sơ đồ BMJ có giá trị nhỏ Khi mơ trường gió cực đại, sơ đồ GD cho sai số nhỏ hai sơ đồ cịn lại - Trong giai đoạn hình thành, phát triển chín muồi bão, mơ ln cho kết bão mạnh so với thực tế, giá trị khí áp cực tiểu nhỏ so với quan trắc, tốc độ gió cực đại lớn quan trắc Trong giai đoạn tan rã bão, mô mơ hình cho kết bão yếu so với quan trắc - Trong cấu trúc thẳng đứng bão, lượng ẩm tập trung phần lớn hai bên thành mắt bão phía mực 600mb Càng lên cao lượng ẩm bão lớn, quy mô theo phương ngang mở rộng Trong giai đoạn phát triển chín muồi bão, tốc độ gió cực đại tổng lượng nước bão lớn, phát triển mạnh theo chiều thẳng đứng, lên tới mực 200, 100mb Trong giai đoạn tan rã, tổng lượng nước ngưng kết tốc độ gió cực đại bão suy giảm - Mơ hình mơ cấu trúc bất đối xứng bão có tương tác với địa hình khơng khí lạnh Khi có tương tác địa hình, khơng khí bị thăng lên cưỡng bức, tác động nén khơng khí lạnh, khối khơng khí nóng ẩm bão thăng lên mạnh mẽ Trên đồ, nước ngưng kết phát triển đến độ cao lớn - Mơ hình mơ cấu trúc đối xứng trường gió tổng lượng nước ngưng kết bão, đặc biệt mô với sơ đồ KF ngày 02/11/2017 Phương hướng phát triển nghiên cứu tiến hành đồng hóa liệu vệ tinh khóa luận tố nghiệp để cải thiện trường ban đầu, góp phần giảm thiểu sai số mơ tả xác cấu trúc bão TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Tài liệu nước Hoàng Đức Cường (2010), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình WRF phục vụ dự báo thời tiết bão Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp bộ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Hồng Đức Cường, Nguyễn Thị Thanh, Trần Minh Thảo (2008), Thử nghiệm ứng dụng liệu vệ tinh cho mơ hình MM5, Tuyển tập báo cáo hội nghị dự báo viên toàn quốc lần thứ 3, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung Ương Lê Đức, Đỗ Lệ Thúy, Lương Hồng Trung (2007), Xây dựng trường ẩm cho mơ hình HRM từ số liệu vệ tinh địa tĩnh dựa phương pháp biến phân ba chiều (3DVAR), Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 555-2007 Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân (2002), Khảo sát ảnh hưởng trường ban đầu hóa đến chuyển động bão mơ hình áp dự báo bão khu vực biển Đơng, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 8(500) Bùi Hồng Hải, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường (2005), Nghiên cứu lý tưởng tiến triển xoáy thuận nhiệt đới mơ hình WRF, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 4(532) Kiều Thị Xin, Lê Đức (2003), Nâng cao chất lượng dự báo mưa mơ hình khu vực phân giải cao HRM nhờ tăng độ phân giải điều chỉnh trường ban đầu phương pháp đồng hóa số liệu chiều, Tuyển tập hội nghị khoa học, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Phan Văn Tân, Lê Dũng (2008), Thử nghiệm ứng dụng hệ thống WRF-VAR kết hợp với ban đầu hóa xốy vào dự báo bão quỹ đạo bão biển Đông, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 7(583) Tài liệu nước Chih-Ying Chen, Yi-Leng Chen and Hiep Van Nguyen, The spin-up of a cyclone vortex in a tropical cyclone initialization scheme and its impact on the initial tropical cyclone structure, Extend Abstract Ching-Yuang Huang You Zhang, 2017: Influences of Large-Scale Flow Variations on the Track Evolution of Typhoons Morakot (2009) and Megi (2010): Simulations with a Global Variable-Resolution Mode 98 10 Chou, K.-H., and C.-C Wu,:.Mon Wea Rev., 136, 865-879., 2008 Typhoon initialization in a meoscale model-Combination of the bogused vortex and the dropwindsonde data in DOTSTAR Monthly wether review, 136 11 Chun-Chieh Wu, Kevin K W Chieung, Jan-Huey Chen Chieng-Chuan Chang, 2009: The Impact of Tropical Storm Paul (1999) on the Motion and Rainfall Associated with Tropical Storm Rachel (1999) near Taiwan 12 Hiep Van Nguyen and Yi-Leng Chen, 2011: High-Resolution Initialization and Simulations of Typhoon Morakot (2009) 13 Hiep Van Nguyen and Yi-Leng Chen, 2014: Improvement to a Tropical Cyclone Initialization Scheme and Impacts on Forecasts, Monthly weather review, 4340 14 Hsiao-Ling Huang Ming-Jen Yang, 2013: Water Budget and Precipitation Efficiency of Typhoon Morakot (2009) 15 Feng Yang , Hui Peng , Yunyan Du And Guofeng Wu , 2016: A GIS Study Of The Influences Of Warm Ocean Eddies On The Intensity Variations Of Tropical Cyclones In The South China Sea 16 Jonathan D.Hall Ming Xue, 2012: High-Resolution Modeling of Typhoon Morakot (2009):Vortex Rossby Waves and Their Role in Extreme Precipitation over Taiwan 17 Johnny C L Chan K S Liu, 2004: Asymmetric Distribution of Convection Associated with Tropical Cyclones Making Landfall along the South China Coast 18 Kevin A Hill Gary M Lackmann, 2009: Influence of Environmental Humidity on Tropical Cyclone Size 19 Liguang Wu Jia Liang, 2011: Monsoonal Influence on Typhoon Morakot (2009) Part I: Observational Analysis Liguang Wu Jia Liang, 2011: Monsoonal Influence on Typhoon Morakot (2009) Part II: Numerical Study 20 Martin L M Wong And Johnny C L Chan, 2005: Tropical Cyclone Motion in Response to Land Surface Friction 99 21 Pu, Z X., and S A Braum, 2001: Ecaluation of bogus vortex techniques with four dimensional variational data assimilation Mon Wea Rev., 129, 2023-2039 22 Rakesh V, Singh Randhir, Joshi Prakash C, 2009: Intercomparison of the performance of MM5/WRF with and without satellite data assimilation in short-range forecast applications over the Indian region, Journal of Technology and Science, 105, 133-155 23 Robert G Fovell, Yizhe Peggy Bu, Kristen L Corbosiero,1 Wen-Wen Tung, Yang Cao, Hung-Chi Kuo, Li-Huan Hsu, And Hui Su: Chapter 11 Influence of Cloud Microphysics and Radiation on Tropical Cyclone Structure and Motion 24 Routray, A., Mohanty, U C., Niyogi, D., Rizvu, A R., Osuri, K K., 2008: First application of 3DVAR-WRF data assimilation for mesoscale simulation of heavy rainfall events over Indian Monsoon region Journal of the Royal Meteorologycal Society 25 Wook Jang Hye-Yeong Chun, 2012: The Effects of Topography on the Evolution of Typhoon Saomai (2006) under the Influence of Tropical Storm Bopha (2006) 26 Xavier, A Chandrasekar, R Singh and B Simon, 2006: The impact of assinmilation of MODIS data for rhe prediction of a tropical low-pressure system over India using a mesoscale model International Journal of Remote Sensing, 27, No.20, 4655-4676 27 Yi-Hsuan Huang And Chun-Chieh Wu, 2011: The Influence of Island Topography on Typhoon Track Deflection 28 Zou, X., and Q Xiao, 2000: Studies on the initialization and simulation of mature hurricane using a variational bogus data assimilation scheme, J Atmos Sci., 57, 836-860 100 ... Mạnh THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ? ?Nghiên Cứu Thử Nghiệm Ban Đầu Hóa Xốy Để Mơ Phỏng Cấu Trúc Một Số Cơn Bão Hoạt Động Trên Biển Đông? ?? - Sinh viên thực... nguyên Môi trường Hà Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bình Phong Nội Xin đăng ký thực đề tài NCKH: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM BAN ĐẦU HĨA XỐY ĐỂ MÔ PHỎNG CẤU TRÚC MỘT SỐ CƠN BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN... liệu tiếng Anh để viết tổng quan nghiên cứu Đề tài bước đầu ứng dụng ban đầu hóa xốy vào nghiên cứu bão Việt Nam Nghiên cứu mô cấu trúc bão giai đoạn phát triển đồng thời tương tác bão với địa hình