NGHIÊN cứu sử DỤNG bã nấm rơm (VOLVARIELLA VOLVACEA) làm GIÁ THỂ TRỒNG RAU mầm

71 70 0
NGHIÊN cứu sử DỤNG bã  nấm rơm (VOLVARIELLA VOLVACEA) làm GIÁ THỂ TRỒNG RAU mầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ NẤM RƠM (VOLVARIELLA VOLVACEA) LÀM GIÁ THỂ TRỒNG RAU MẦM Họ tên sinh viên : Nguyễn Phương Linh Lớp : ĐH4KM Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thanh Huyền TS Nguyễn Thị Phương Mai Cơ quan công tác : Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Môi trường Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội đồng ý cô TS Lê Thanh Huyền TS Nguyễn Thị Phương Mai em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng bã nấm rơm (volvariella volvacea) làm giá thể trồng rau mầm.” Để hoàn thành tốt khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cán phịng thí nghiệm tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện khoa Môi trường Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Lê Thanh Huyền TS Nguyễn Thị Phương Mai tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực tốt khóa luận Nếu khơng có khóa luận em khơng hồn thiện ngày hơm Nhờ em hiểu biết thêm nhiều vấn đề mà trước em chưa biết đến Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án thành thân em suốt thời gian làm đồ án vừa qua Các tài liệu, số liệu, kết sử dụng đồ án xác, khoa học với q trình nghiên cứu thân em Những kết luận kiến nghị đưa sau trình nghiên cứu không chép tác giả Cuối em xin cam đoan đồ án hồn tồn xác khoa học Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên (kí ghi rõ họ tên) DANH MỤC VIẾT TẮT C CFU CHC CPVS N Nts OC Pts VSV Cacbon Colony forming unit- Đơn vị hình thành khuẩn lạc chất hữu Chế phẩm vi sinh Nito Nitơ tổng số chất hữu Photpho tổng số Vi sinh vật Danh mục hình ảnh Mục lục Danh mục bảng Mục lục Mục lục Mục lục MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Nghề trồng nấm nước ta ngày phát triển mạnh dẫn tới phế phụ phẩm sau trồng nấm ngày tăng, phần chúng xử lý thành phân hữu (Đào Văn Thông cs., 2015) hay làm nguồn thức ăn nuôi giun quế, (Bình Minh, 2010), phần cịn lại đa phần bị thải bỏ trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường Đây lãng phí nguồn nguyên liệu hữu bã nấm tồn dư lượng dinh dưỡng cao mà không tái sử dụng hợp lý Rau xanh nguồn thực phẩm thiết yếu thiếu đời sống hàng ngày người vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm rau xanh trở thành vấn đề quan tâm tồn xã hội Tình trạng rau bị ô nhiễm nguồn nước, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), nitrat (NO3 ) vi sinh vật (VSV) gây hại đến mức báo động từ nhiều năm Nước ta có số dự án trồng rau quy mô lớn nhằm cung cấp nguồn thực phẩm cho thị trường, nhiên đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thị trường Mặt khác, sản xuất rau xanh nước ta lạm dụng ngày nhiều thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học Nó gây nên tình trạng đất đai bị thối hóa, dinh dưỡng bị cân đối, gây nhiễm môi trường cân hệ sinh thái mà sản lượng chất lượng rau không đảm bảo Do vậy, giải pháp trồng rau giá thể hữu vừa đảm bảo cung cấp rau sạch, vừa thích hợp cho hộ gia đình, đặc biệt cư dân khu thị vốn khơng có đất canh tác thời gian eo hẹp Trên xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững, việc sử dụng giá thể hữu để trồng rau, hoa cảnh, thực phổ biến từ lâu giới Nhật Bản, Mỹ, Việt Nam chưa quan tâm nhiều Một số loại giá thể nghiên cứu sử dụng chủ yếu phối trộn với loại nguyên liệu khác theo tỉ lệ Năm 2006, Nguyễn Duy Hạng cs nghiên cứu sản xuất giá thể tổng hợp để trồng hoa từ phế phụ phẩm nông nghiệp Nguyễn Thái Huy cs (2013) nghiên cứu sản xuất giá thể hữu từ vỏ cà phê bã mía sau ủ tháng với chế phẩm sinh học Hiện nay, chưa có loại giá thể hữu chuyên dụng sản xuất từ phế phụ phẩm nơng nghiệp để phục vụ trồng rau an tồn, đáp ứng nhu cầu thiết thực người dân Chính em chọn đề tài: “Nghiên sử dụng bã nấm Rơm(Volvariella volvacea) làm giá thể trồng rau mầm” với mong muốn xử lý triệt để phế phụ phẩm trồng nấm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời tận dụng nguồn phế thải hữu có sẵn để sản xuất giá thể hữu có chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện canh tác không đất cư dân thành phố việc làm có ý nghĩa Mục tiêu nghiên cứu ⁻ ⁻ Xây dựng mơ hình xử lý bã thải trồng nấm Rơm Đánh giá hiệu phân ủ bã thải trồng nấm Rơm làm giá thể trồng rau mầm Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nội dung 2: Xây dựng mơ hình xử lý bã thải trồng nấm Rơm: −Xử lý bã thải trồng nấm có phối trộn thêm đạm, rỉ đường chế phẩm EMIC phương pháp ủ đống − Xử lý bã thải trồng nấm trộn thêm đạm, rỉ đường phương pháp đống ủ Nội dung 3: Đánh giá chất lượng, hiệu xử lý: −Theo dõi thơng số (kích thước, nhiệt độ, độ ẩm, pH,…) đống ủ −Phân tích mật độ vi sinh vật tổng số −Phân tích hàm lượng N,P,C,CHC bã thải trồng nấm qua xử lý Nội dung 4: Ứng dụng trồng thực nghiệm bã thải trồng nấm sau xử lý 10 giúp cho nhiệt độ đống ủ gia tăng nhanh (đạt 40 oC ) kéo dài (5-7 ngày) có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh, loại vi sinh vật gây bệnh vốn có bã thải trồng nấm rơm 3.1.7 Kết hàm lượng chất hữu đống ủ Bã thải nấm rơm sau 15 ngày có thay đổi hàm lượng chất hữu cơ, thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Hàm lượng chất hữu trước sau ủ mơ hình đống ủ Thời gian Ban đầu Sau ủ Đối chứng – KM (%) 54 38.4 CM (%) 54 35.7 Cả mơ hình hàm lượng chất hữu giảm, khoảng thời gian sau trộn tới kết thúc trình ủ hàm lượng chất hữu mơ hình giảm cách rõ rệt Với đống ủ đối chứng KM hàm lượng chất hữu giảm 15.6 % đống ủ có sử dụng chế phẩm sinh học hàm lượng chất hữu giảm nhiều (giảm 18.3%) điều chứng tỏ vi sinh vật phát triển phân huỷ chất hữu đống ủ có sử dụng CPVS mạnh so với đống đối chứng 3.1.8 Đánh giá chất lượng giá thể hữu tạo thành sau xử lý bã nấm rơm Sau trình ủ 15 ngày, chất lượng giá thể hữu xử lý từ nguyên liệu bã thải nấm rơm thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Một số tiêu phân tích đống ủ Chỉ tiêu Trước ủ Đối chứng-KM CM Nts (%) 1.13 1.51 2.62 Pts (%) 0.83 1.09 1.51 C (%) 31.3 22.3 20.7 Hàm lượng chất dinh dưỡng có mẫu bã thải trồng nấm rơm sau xử lý cao đầu vào bã thải trước xử lý Ta thấy hàm lượng chất dinh dưỡng giá 57 thể hữu mơ hình KM xấp xỉ gần đầu vào thấp mơ hình CM (Hình 3.8) Hình 3.8 Hàm lượng chất dinh dưỡng mẫu bã thải trồng nấm sau xử lý Hàm lượng Nts thể hình 3.8, hàm lượng Nts mơ hình tăng ngun nhân vi sinh vật phân huỷ chất hữu tạo thành dạng NH 4, NO3 Trong nitơ tổng sau ủ mơ hình đống ủ CM cao Hàm lượng Pts thể hienj hình 3.8, cho thấy Pts mơ hình tăng lên sau trình xử lý cao mơ hình CM ( cao mơ hình KM 0.42% đầu vào 0.68%) Hàm lượng C 15 ngày ủ thể hình 3.9 mơ hình có sụt giảm hàm lượng C Mơ hình đống ủ CM hàm lượng C hữu giảm nhiều so với mơ hình đống ủ đối chứng cịn lại ngun nhân hàm lượng C q trình chuyển hố VSV thành CO2 trình ủ nhiều Hình 3.9 Hàm lượng C trước sau ủ mơ hình đống ủ Tác dụng CPVS đến phân giải bã nấm thời điểm 15 ngày sau ủ thể rõ Điều thể tiêu nghiên cứu mô hình CM KM có khác biệt, số C/N cơng thức có giá trị cách biệt Trước tiến hành ủ tỷ lệ C/N 27.61 sau trình ủ 15 ngày tỷ lệ C/N mơ hình ủ CM giảm nhiều mơ hình ủ KM (lần lượt 15.84 9.03) Như vậy, 58 điều kiện thí nghiệm, việc sử dụng CPVS giúp rút ngắn thời gian phân hủy bã nấm nhanh nhiều so với đối chứng Sau ủ 15 ngày CPVS, bã nấm có độ hoai mục cao, sử dụng làm giá thể hữu sản xuất nông nghiệp 3.2 Đánh giá khả ứng dụng bã thải trồng nấm rơm sau xử lý làm giá thể hữu trồng cải mầm 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng mầm 3.2.1.1 Đặc điểm hình thái mầm Hình thái mầm quan sát trực tiếp Các tiêu màu sắc hình thái thân mầm được; thể cụ thể bảng 3.6 hình 3.10 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái mầm Mơ hình thực nghiệm Ngày NT1 NT2 NT3 Màu sắc mầm Vàng xanh Vàng xanh Xanh Xanh Vàng Xanh xanh Nhạt Hình thái thân mầm Xanh Xanh Hơi Hơi Đậm Đậm mập mập Xanh Xanh Hơi Bình đậm đậm mập thường Xanh Xanh Hơi Hơi đậm mập mập Bình Bình thường, thường, vươn vươn sáng Bình sáng Bình thường, thường, vươn vươn sáng Bình sáng Bình thường, thường, vươn vươn sáng sáng 59 (A) (B) (C) Hình 3.10 Cây trồng vào ngày thu hoạch (A) Đối Chứng; (B) Đống ủ đối chứng; (C) Đống ủ sử dụng CPVS Nhìn chung, màu sắc hình thái mầm vào ngày thu hoạch (ngày thứ sau gieo) tương đồng mô hình 3.2.1.2 Chiều cao mầm Trong q trình thí nghiệm, chiều cao mầm nghiệm thức đo vào thời điểm vị trí khác chậu chậu Các kết thể hình 3.11 Vào ngày thứ thứ sau trồng, giai đoạn nảy mầm hạt mầm bắt đầu nhô khỏi bề mặt giá thể, thời điểm phát triển chiều cao chưa có khác biệt Cây cải mầm phát triển nhanh mãnh liệt bắt đầu vào ngày thứ 3-7 sau trồng Vào thời gian ngày thứ 5, cải mầm nghiệm thức có phát triển khác nhau, Nghiêm thức (cao 9.6 cm cao nghiệm thức 0.5 cm) chậm mơ hình nghiệm thức (cao 8.6 cm) Chiều cao cải mầm vào ngày thu hoạch không chênh lệch lớn nghiệm thức nghiệm thức1 (lần lượt đạt 13.1 cm nghiệm thức 1, 12.8 cm nghiệm thức 3) Còn với nghiệm thức có chênh lệch 60 chiều cao với nghiệm thức lại (thấp 0.5 cm với nghiệm thức 0.9 cm so với nghiện thức 1) Kết cho thấy, giá thể khác độ thống khí giữ ẩm ảnh hưởng đến phát triển chiều cao mầm Như vậy, bã thải trồng nấm rơm xử lý phương pháp ủ đống thích hợp để làm giá thể trồng cải mầm Hình 3.11 Chiều cao cải mầm tính đến ngày thu hoạch (A) (B) (C) Hình 3.12 Chiều cao vào ngày thứ (A) Đống ủ đối chứng; (B) Đối chứng; (C) Đống ủ có sử dụng CPVS 3.2.3 Sản lượng cải mầm sau thu hoạch 61 Sản lượng cải mầm nghiệm thức thực vào thời điểm để so sánh (Hình 3.13) Hình 3.13 Số lượng cải mầm vào ngày thu hoạch Ở nghiệm thức, số lượng cải mầm nhiều nghiệm thức (767.7 cây, sinh khối đạt 281,75g) số lượng chênh lệch nghiệm thức không đáng kể (nghiệm thức 741.3 cây, sinh khối đạt 271,25g; nghiệm thức có 738 cây, sinh khối 271.08g) Qua ta thấy mơ hình trồng bã thải nấm rơm sau xử lý có tỷ lệ nảy mầm sinh khối cao so với mơ hình xử dụng giá thể chuyên dụng Trong trình ủ vi sinh vật phân giải cacbohydrat tạo thành axit hữu kích thích nảy mầm hạt phát triển cải mầm Như vậy, bã thải trồng nấm rơm sau xử lý có khả làm giá thể trồng rau mầm tốt 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu em cho thấy, sau kết thúc 15 ngày ủ với vật liệu bã thải trồng nấm rơm với chế phẩm sinh học Emic từ chủng giống VSV tuyển chọn xử lý phương pháp ủ đống có độ phân hủy tốt Sản phẩm thu có màu nâu đen, mềm xốp, độ rỗng tốt khơng có mùi, không hấp dẫn côn trùng Chất lượng sản phẩm bã thải trồng nấm rơm ủ sau 15 ngày thu thể qua thông số sau: Độ ẩm 54.5%; pH 8.15; OC 35.7 % ;Nts 2.62 %; Pts 1.51% Đã xử lý bã thải trồng nấm rơm việc ủ đống ứng dụng việc trồng mầm thành công với suất 0.58g/cm2 KIẾN NGHỊ Với thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu nhiều hạn chế em mong nghiên cứu rộng ứng dụng bã thải trồng nấm rơm sau xử lý đánh giá hiệu kinh tế đánh giá an tồn vệ sinh thực phẩm thơng qua tiêu E.coli kiểm tra tiêu hàm lượng Protein mầm Ngồi em mong muốn nghiên cứu sâu vi sinh vật hữu hiệu việc xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp để làm giàu thêm sinh vật có lợi chế phẩm, tăng chất lượng CPVS để giúp môi trường tốt 63 Tài liệu tham khảo Tài liệu nước: Dương Đức Hiếu cộng (2012) Sản xuất phân hữu sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm chất thải chăn ni Tạp chí sinh học, tập 34 (3SE): 154-160 Hồ Bích Liên (2016), Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt phụ phẩm nông nghiệp, TDMU, số (27) – 2016 Hoàng Văn Ký, Kỹ thuật trồng rau mầm, www.irc.ctu.edu.vn.2002; Lê Thị Thanh Thủy (2013) Kỹ thuật xử lý bã thải sau trồng nấm Viện Môi Nguyễn Khắc Anh cộng sự, Tiến kỹ thuật cho “ Kỹ thuật sản xuất số loại rau mầm xanh an toàn theo VietGAP”, Bộ NN PTNT,7/2009; Nguyễn Lân Dũng (1996), Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nito, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, tr 80 Nguyễn Lân Dũng (2010), Vi sinh vật học, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập 1, 2, 3, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1977), Vi sinh vật học, Tập 2, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 577-603 10.Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Trồng rau mầm, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Ngân Hà, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thúy Nga Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN (2016), Nghiên cứu khả sử dụng số loại giá thể để sản xuất rau mầm củ cải trắng an tồn, chất lượng cao theo quy mơ hộ gia đình, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 413-418 13.Nguyễn Thị Liên (2016) Nghiên cứu xử lý bã thải trồng nấm bào ngư làm giá thể trồng rau, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số 1, (32)-2017 14 Nguyễn Thị Phượng (2015), Sản xuất phân bón hữu từ phế thải, rác thải, NXB Văn hóa dân tộc 15 Nguyễn Văn Thao, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà, Đỗ Nguyên Hải (2015), Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật để sản xuất phân 64 hữu sinh học từ bã nấm phân gà, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 8, 1415-1423 16.Phan Như Thúc (2016), Nghiên cứu giải pháp xử lý bã thải trồng nấm địa bàn thành phố đà nẵng, đề tài khoa học công nghệ cấp đại học đà nẵng, mã số: Đ2015-02-136 17 Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau an toàn Việt nam (VIETGAP) Ban hành Quyết định số 379/QĐ-BNN_KHCN ngày 28/1/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 Trần Thị Ba, Bùi Văn Tùng , Trần Ngọc Liên (2009), Hiệu loại giá thể, giống dinh dưỡng sinh trưởng suất xà lách trồng thủy canh gia đình đơng xn 2007-2008, tạp chí Khoa học 2009:11 339-346 trường Nơng nghiệp 19 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Tài liệu nước ngoài: 20 Country Report, “Hygienne practice manual for radish sprouts production in japan, FAO/WHO Global Forum of food safety regulators, Agenda item 4,2, a,GF/CRD Japan-1,2002; [4] 21 Sheen T,F; Hsu M,M, “ Vegetable soiless culture in Tainwan”, 1988 22 Steve Meyrowitz, “Sprouts the Miracle Food”, 2001; Tài liệu Internet: 23 Cổng giao tiếp điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Đặc điểm sinh học nấm rơm web:http://nnptnt.vinhphuc.gov.vn/content/tintuc/lists/News/Attachments/33728/Bai %201.%20Dac%20diem%20sinh%20hoc%20cua%20nam%20rom.pdf 24 Cổng giao tiếp điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Trồng nấm rơm bơng hạt web:http://nnptnt.vinhphuc.gov.vn/content/tintuc/lists/News/Attachments/33725/ Bai%204.%20Trong%20nam%20rom%20tren%20bong%20hat.pdf 25 Huy Hịa (2014), Đánh giá kết sử dụng mơ hình bã nấm làm giá thể để trồng rau, hoa chậu 65 Web:http://thainguyentv.vn/default.aspx? tabid=494&ID=151421&CateID=361/2014/12/ 26 Khánh Huyền (2014), Ứng dụng công nghệ xử lý bã nấm để sản xuất rau hoa Web: http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/ung-dung-cong-nghe-xu-ly-ba- namde-san-xuat-rau-hoa-222893-108.html/2014/12 27 Lan Hương (2015), Sản xuất phân bón hữu vi sinh vật từ phế phụ phẩm trồng nấm nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Web:https://dostdongnai.gov.vn/Pages/noidungtin.aspx? NewsID=940&TopicID=9/2015/05 28 Phạm Thái Hùng (2015), Nghiên cứu tái sử dụng mùn cưa sau trồng nấm.http://www.slideshare.net/phamthaihung/tai-su-dung-sowdust-sau-trongnam/2015/04/ 29 Viện Môi trường nông nghiệp (2016), Đánh giá thực trạng phế thải trồng nấm huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý, Web:http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:uvVycbTKdzQJ:kmt.vnua.edu.vn/Portals/1081/Ban%2520CN %2520Khoa/thu%2520vien/%25C4%2590H%25202016132k.docx+&cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 30 Yong Xia Hou (2013) Ảnh hưởng việc sử dụng bã nấm đất bị xói mòn tới phát triển cà chua, web:http://www.scientific.net/AMR.726731.90 66 PHỤ LỤC Hình 1: Xây dựng mơ hình đống ủ Hình 2: Đảo trộn đống ủ 67 Hình 3: Lấy mẫu Hình 4: Nấu mơi trường 68 Hình 5: Đổ thạch 69 Hình 6: Chuẩn độ xác định hàm lượng C Hình 7: Đo pH Hình 8: Đo Abs xác định tổng P 70 Hình 9: Trang mẫu 71 ... thành phố việc làm có ý nghĩa Mục tiêu nghiên cứu ⁻ ⁻ Xây dựng mơ hình xử lý bã thải trồng nấm Rơm Đánh giá hiệu phân ủ bã thải trồng nấm Rơm làm giá thể trồng rau mầm Nội dung nghiên cứu Nội dung... ứng dụng bã thải trồng nấm sau xử lý làm giá thể hữu (đất sạch) trồng rau cải mầm 2.3.4.1 Các mơ hình thí nghiệm Đánh giá khả ứng dụng bã thải trồng nấm sau xử lý làm giá thể hữu (đất sạch) trồng. .. - Nấm rơm loại nấm ăn ngon giàu chất dinh dưỡng Nấm rơm có cấu tạo gồm phần: mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, bao nấm, sợi nấm Mũ nấm Phiến nấm Cuống nấm Bao nấm Sợi nấm Hình 1.1 Cấu tạo nấm rơm

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

Mục lục

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan