1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SÔNG đáy đoạn CHẢY QUA TỈNH hà NAM 6 THÁNG đầu năm 2018

93 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH HÀ NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2018 HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH HÀ NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: D7850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths Phạm Phương Thảo HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Bài đồ án tự lập nghiên cứu thực hiện dưới hướng dẫn Ths.Phạm Phương Thảo Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu được ghi mục Tài liệu tham khảo, tơi khơng sử dụng bất kì tài liệu mà khơng được liệt kê Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày đồ án Hà Nội,ngày tháng năm 2018 Sinh viên NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Khoa, thầy cô quản lý phịng thí nghiệm - Trường Đại học Tài ngun Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt nhất để em được học tập, nghiên cứu suốt 04 năm học Đặc biệt, để hoàn thành luận văn này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Phạm Phương Thảo người trực tiếp hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo PGS.TS Lê Thị Trinh – trưởng khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội hết lịng bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp em thực hiện tốt đề tài Ngoài ra, em xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ kinh phí đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường “ Đánh giá chất lượng nước mặt sông Đáy đoạn chảy qua Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định” em thực hiện đồ án tốt nghiệp cách thuận lợi Trong q trình thực hiện, kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế, khơng tránh khỏi sai xót, em rất mong nhận được đóng góp Thầy Cơ để báo cáo đồ án em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Như Quỳnh năm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TP QCVN QCCP QCVN 08-MT:2015 Nội dung Thành phố Quy chuẩn Việt Nam Quy chuẩn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng TCVN WQI Đ nước mặt Tiêu chuẩn Việt Nam Chỉ số chất lượng nước Điểm MỤC LỤ LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.2 Tổng quan sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam 13 1.2.1 Giới thiệu chung sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam 13 1.2.2 Áp lực tác động đến chất lượng môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam .13 1.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước mặt 15 1.4 Các nghiên cứu sông Đáy 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, kế thừa phân tích tổng hợp 19 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 19 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 19 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.2.5 Xác định độ lặp phương pháp 22 2.3 Thực nghiệm 24 2.3.2 Phân tích phịng thí nghiệm 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết đánh giá độ lặp phương pháp phân tích 44 3.2 Nhận xét đánh giá kết quan trắc môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018 45 3.2.1 Nhận xét đánh giá kết thông số đo nhanh nước sông Đáy 45 3.2.2 Nhận xét đánh giá kết phân tích tiêu mơi trường nước sông Đáy .48 3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông Đáy giai đoạn 2015-2018 qua thông số Error! Bookmark not defined 3.4 Kết tính tốn WQI sơng Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018 59 3.5 Luận giải nguyên nhân 61 3.4.1 Nguồn gây nhiễm từ dịng nước ngoại tỉnh 61 3.5.2 Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải KCN CCN-làng nghề 61 3.5.3 Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải nước thải sinh hoạt, đô thị 62 3.5.4 Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải nông nghiêp 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 Kết luận .63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Điều kiện khí hậu Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 .6 Bảng 1.2 Chiều dài sông địa bàn tỉnh Hà Nam Bảng 1.3 Dân số Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 10 Bảng 2.1 Các phương pháp pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 Bảng 2.2 Bảng đánh giá chất lượng nước thông qua WQI 22 Bảng 2.3 Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) .23 Bảng 2.4: Vị trí lấy mẫu 25 Bảng 2.5: Phương pháp bảo quản mẫu 30 Bảng 2.6: Độ pha loãng điển hình để xác định BOD n 35 Bảng 2.6 Xây dựng đường chuẩn NH4+ 36 Bảng 2.7 Xây dựng đường chuẩn NO3- 37 Bảng 2.8 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn NO 2- 38 Bảng 2.9 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn PO 43- 39 Bảng 2.10: Xây dựng đường chuẩn Fe 40 Bảng 2.11 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn xác định Cd 41 Bảng 2.12 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn xác định Cd 42 Bảng 3.1: Kết đánh giá độ lặp phương pháp phân tích 44 Bảng 3.2: Kết thông số đo nhanh sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam .46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Địa hình tỉnh Hà Nam Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện giá trị BOD5 sông Đáy năm 2018 49 Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện giá trị COD sơng Đáy năm 2018 50 Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện hàm lượng TSS sông Đáy năm 2018 50 Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện hàm lượng NO3- sơng Đáy năm 2018 51 Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện hàm lượng NO2- sông Đáy năm 2018 52 Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện hàm lượng NH 4+ sơng Đáy năm 2018 52 Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện hàm lượng PO 43- sông Đáy năm 2018 53 Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện hàm lượng Sắt sơng Đáy năm 2018 53 Hình 3.12: Diễn biến giá trị COD giai đoạn 2015-2018 55 Hình 3.13: Diễn biến giá trị TSS sơng Đáy giai đoạn 2015-2018 56 Hình 3.14: Diễn biến hàm lượng NO 3- sông Đáy năm 2016, 2018 56 Hình 3.15: Diễn biến hàm lượng NO2- sơng Đáy năm 2015-2018 57 Hình 3.16 Diễn biến hàm lượng NH4+ sơng Đáy năm 2015-2018 57 Hình 3.17: Diễn biến hàm lượng PO43- sơng Đáy năm 2015-2018 58 Hình 3.19: Diễn biến hàm lượng Fe sông Đáy năm 2015-2018 58 Hàm lượng Nitrit tính theo Nitơ 15 điểm dọc theo sơng Đáy có kết dao động khoảng 0-0,401 mgN/L, điểm Đ7 có giá trị cao nhất, lấy mẫu dịng sơng, gần chân cầu Phủ Lý, nguyên nhân có nhiều rác sinh hoạt, đổ đất lấn chiếm lịng sơng để xây nhà Có 4/15 điểm có giá trị nitrit vượt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT loại A2&B1 (chiếm 27%); có 4/15 điểm có kết nhỏ giới hạn định lượng mgN/L phương pháp phân tích (LOD=0,0015) (Chiếm 27%) 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 1 Đ Đ Đ Đ Đ Đ 6 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ1 Đ1 Đ1 Ký hiệ u mẫu NO2QCVN 08-MT:2015 B1 QCVN 08-MT:2015 A2 Hình 3.6: Biểu đồ thể hàm lượng NO2- sông Đáy năm 2018  Amoni (NH4+) Kết quan trắc hàm lượng NH4+ sơng Đáy có 4/15 điểm có kết nhỏ giới hạn định lượng phương pháp phân tích (LOD=0,006) (chiếm 0,27%) Trong 11 điểm quan trắc cịn lại có 4/11 điểm vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT loại A2 Tương tự nitrit, Điểm điểm Đ7 có giá trị cao nhất, lấy mẫu dịng sông, gần chân cầu Phủ Lý, nguyên nhân có nhiều rác sinh hoạt, đổ đất lấn chiếm lịng sơng để xây nhà 68 mgN/L 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 1 Đ Đ Đ Đ Đ Đ 6 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ1 Đ1 Đ1 Ký hiệ u mẫu NH4+ QCVN 08-MT:2015 B1 QCVN 08-MT:2015 A2 Hình 3.7: Biểu đồ thể hàm lượng NH4+ sông Đáy năm 2018 e Phosphat (P-PO43-) Kết quan trắc hàm lượng PO43- sông Đáy đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015 loại A2, có 9/15 điểm có kết nhỏ giới hạn định lượng phương pháp phân tích mgP/L (LOD=0,0021) 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Ký hiệu mẫu PO43QCVN 08-MT:2015 B1 QCVN 08-MT:2015 A2 Hình 3.8: Biểu đồ thể hàm lượng PO43- sông Đáy năm 2018 f Nhóm thơng số kim loại Thơng số sắt (Fe) Hàm lượng sắt quan trắc điểm có kết dao động từ 0,6-1,3 mg/L, điểm Đ12 có giá trị cao nhất lấy mẫu bờ phải gần 69 điểm giao Hà Nam với Ninh Bình, bên bờ phải núi đá vơi có hoạt động khai thác; điểm Đ11 có hàm lượng Fe 1,2 mgP/L cao so với đoạn sơng gần nhà máy gạch Vinema, nơi neo đậu tàu thuyền chờ nguyên vật liệu cho nhà máy gạch có 2/15 điểm vượt quy chuẩn QCVN 08- ma/l MT:2015 loại A2 (Chiếm 13,3%) 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Tổng Fe QCVN 08-MT:2015 B1 QCVN 08-MT:2015 A2 Hình 3.9: Biểu đồ thể hàm lượng Sắt sông Đáy năm 2018 Thông số Cadimi (Cd) 15/15 giá trị Cd quan trắc nhỏ giới hạn định lượng phương pháp phân tích (0,002 mg/L) Thông số Đồng (Cu) 15/15 giá trị Cd quan trắc nhỏ giới hạn định lượng phương pháp phân tích (0,1 mg/L) g Chỉ tiêu vi khuẩn học Từ kết phân tích bảng 3.2, khơng phát hiện có Tổng coliform nước mặt sơng Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018 3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông Đáy giai đoạn 2015-2018 qua thông số Để có nhìn tổng thể diễn biến chất lượng môi tường nước lưu vực sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam, em tiến hành thu thập tài liệu, số liệu điểm quan trắc sông Đáy giai đoạn 2015-2017 từ Trung tâm Quan trắc môi trường, 70 Tổng cục Môi trường Kết quan trắc năm giá trị trung bình đợt quan trắc năm Do số lượng điểm quan trắc Trung tâm Quan trắc mơi trường cịn hạn chế, lại nằm rải rác khoảng cách rất lớn, vậy, em so sánh điểm trùng với ví trị lấy mẫu Trung tâm a Oxy hòa tan (DO) mgO2/L Vị trí quan trắc 2015 2017 QCVN 08-MT:2015 A2 2016 2018 QCVN 08-MT:2015 B1 Hình 3.10: Diễn biến giá trị DO giai đoạn 2015-2018 Trên sông Đáy, kết quan trắc đa số điểm đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015 loại B1 (≥4 mgO2/L) Theo biểu đồ thấy, diễn biến theo thời gian giá trị DO sông Đáy tốt, năm 2018 giá trị DO có xu hướng tăng dần theo thời gian b Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) 71 25 mgO2/L 20 15 10 2015 QCVN 08-MT:2015 A2 2016 Vị trí quan trắc QCVN 08-MT:2015 B1 2017 2018 Hình 3.11: Diễn biến giá trị BOD5 giai đoạn 2015-2018 Trong giai đoạn 2015-2018, điểm Cầu Quế, Trạm bơm Thanh Nộm, Cầu Đọ Xá, Thanh Tân có xu hướng giảm dần theo thời gian Tuy nhiên điểm Trung Hiếu Hạ, giá trị BOD năm 2018 lớn 2017 Trong năm, điểm vượt quy chuẩn QCVN 08MT:2015 loại A2 c Nhu cầu Oxi hóa học (COD) 60 50 mgO2/L 40 30 20 10 2015 QCVN 08-MT:2015 A2 2016 Vị trí quan trắc QCVN 08-MT:2015 B1 2017 2018 Hình 3.12: Diễn biến giá trị COD giai đoạn 2015-2018 Từ biểu đồ hình 3.11 cho thấy, giá trị COD có xu hướng tăng mạnh tháng đầu năm 2018 vượt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT loại B1 Trong giai đoạn 2015-2018 chất lượng nước sông chưa được cải thiện d Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 72 140 120 mg/l 100 80 60 40 20 2015 QCVN 08-MT:2015 B1 2016 2017 Vị trí quan trắc 2018 QCVN 08-MT:2015 A2 Hình 3.13: Diễn biến giá trị TSS sông Đáy giai đoạn 2015-2018 Từ biển đồ cho thấy, điểm quan trắc sông Đáy giá trị TSS đạt quy chuẩn QCVN 08- MT:2015/BTNMT loại B1 năm khơng có nhiều biến động Đánh giá theo thời gian tháng đầu năm 2018, giá trị TSS có xu hướng giảm dần e Hợp chất Nitơ  Nitrat (NO3-) 12 10 mgN/L Vị trí quan trắc 2016 QCVN 08-MT:2015 A2 2018 QCVN 08-MT:2015 B1 Hình 3.14: Diễn biến hàm lượng NO3- sông Đáy năm 2016, 2018 Qua biểu đồ ta thấy, năm 2016 2018, hàm lượng NO3- sông Đáy được trì ổn định, có xu hướng 73 tăng lên so với năm 2018 nằm giới hạn quy chuẩn QCVN 08-MT:2015 loại A2  Nitrit (NO2-) 0.6 0.5 mgN/L 0.4 0.3 0.2 0.1 Vị trí quan trắc 2015 2017 QCVN 08-MT:2015 A2 2016 2018 QCVN 08-MT:2015 B1 Hình 3.15: Diễn biến hàm lượng NO2- sơng Đáy năm 2015-2018 Trong giai đoạn 2015-2017 hàm lượng NO2- có xu hướng tăng cao so với năm trước, giá trị quan trắc không đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT loại A2 B1 Tuy nhiên, tháng đầu năm 2018, hàm lượng NO2- lại có xu hướng giảm mạnh Tại điểm Cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, Trung Hiếu Hạ giá trị NO2- nhỏ giới hạn định lượng phương pháp phân tích (LOD=0,003)  Anomi (NH4+) mgN/L 2015 QCVN 08-MT:2015 B1 2016 2017 2018 Vị trí quan trắc QCVN 08-MT:2015 A2 Hình 3.16 Diễn biến hàm lượng NH4+ sông Đáy năm 74 2015-2018 Trong giai đoạn 2015-2018, hàm lượng NH4+ có nhiều biến động mạnh Hàm lượng NH4+ năm 2016 tăng cao so với 2015 Tuy nhiên, đến năm 2017 đầu năm 2018 lại giảm mạnh Tại điểm quan trắc trùng với điểm Trung tâm quan trắc: Cầu Quế, Trạm bơm Thanh Nộm có kết nhỏ giới hạn định lượng phương pháp phân tích (LOD=0,1) f Phosphat (PO43-) 0.45 0.4 0.35 mgP/L 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 2015 QCVN 08-MT:2015 A2 2016 Vị trí lấy mẫu QCVN 08-MT:2015 B1 2017 2018 Hình 3.17: Diễn biến hàm lượng PO43- sông Đáy năm 2015-2018 Hàm lượng PO43- LVS Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam năm 2015-2018 nhìn chung có xu hướng giảm dần Tất điểm quan trắc đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2018 loại A2 g Nhóm thơng số kim loại  Thơng số sắt (Fe) 75 1.8 1.6 1.4 mg/l 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 2015 QCVN 08-MT:2015 B1 2016 2017 2018 Vị trí lấy mẫu QCVN 08-MT:2015 A2 Hình 3.19: Diễn biến hàm lượng Fe sông Đáy năm 20152018 Trong giai đoạn 2015-2018, hàm lượng Fe trì ổn định hầu hết điểm quan trắc Tỷ lệ mẫu vượt giới hạn QCVN 08MT:2015/BTNMT loại A2 (1 mg/L) qua năm khoảng 16,7% Nhận xét: Qua số liệu thu thập được từ Trung tâm quan trắc kết phân tích, nhìn chung chất lượng nước sông Đáy tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018 được cải thiện so với giai đoạn 2015-2017 3.4.Kết tính tốn WQI sơng Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018 Để đánh giá chất lượng nước sông Đáy tổng quát mức độ ô nhiễm nước sông sử dụng số WQI theo Quyết định số 711/QĐ-TCMT ban hành ngày 20/05/2015: Quyết định việc ban hành trọng số cơng thức tính tốn số chất lượng nước đối với lưu vực sông Cầu lưu vực sông Nhuệ - Đáy Đây công cụ hữu ích để đánh giá tổng thể chất lượng nước Từ kết phân tích chất lượng nước sơng Đáy đầu năm 2018, tiến hành tính tốn số WQI ta có bảng sau: 76 Bảng 3.4 Bảng kết giá trị WQI Sơng Đáy Ký hiệu STT vị trí Màu WQI Mức đánh giá chất lượng lấy mẫu thị Sử dụng cho mục đích cấp nước Đ1.1 80 Đ1.2 72 Đ2 80 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước Đ3 80 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước Đ4 81 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước Đ5 80 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước Đ6.1 87 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước Đ6.2 84 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước Đ6.3 78 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước 10 Đ7 78 sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước 11 12 Đ8 Đ9 hiển 80 sinh hoạt cần biện 69 pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu 77 xanh vàng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh vàng 13 Đ10 73 14 Đ11 71 15 Đ12 70 mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác vàng vàng vàng Nhận xét: Dựa vào bảng cho thấy, kết WQI dao động từ 69-87 Có 10/15 điểm quan trắc có khả sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp (Chiếm 66,7%) 5/15 điểm cịn lại có khả sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác, Điểm Đ9, Đ10, Đ11, Đ12 thuộc huyện Thanh Liêm có đặc điểm địa hình núi đá vơi, chủ yếu hoạt động phát triển công nghiệp đặc biệt công nghiệp sản xuất VLXD ô nhiễm điểm thuộc huyện Kim Bảng thành phố Phủ Lý 3.5 Luận giải ngun nhân 3.4.1 Nguồn gây nhiễm từ dịng nước ngoại tỉnh Trước chảy xuống đến Hà Nam, sơng Đáy chảy tỉnh Hịa Bình đặc biệt Hà Nội Vượt đến tỉnh Hà Nam sông chảy vào thành phố Phủ Lý dịng sơng Nḥ góp nước từ phía tả ngạn Vì sơng Đáy chảy qua tỉnh Hà Nam nguồn tiếp nhận nhiều nguồn thải trước đó, gặp nhiều ảnh hưởng từ nhiễm thành thị lớn nhất nhì Việt Nam nguồn nước thải thải từ Thủ Chính thế, vị trí quan trắc Đ1.1, Đ1.2, Đ2, Đ3 thuộc huyện Kim Bảng nằm tiếp giáp với Hà Nội, hàm lượng DO thấp hơn, hàm lượng BOD 5, COD cao so với vị trí quan trắc cịn lại 3.5.2 Nguồn gây nhiễm từ nước thải KCN CCN-làng nghề 78 Nước thải từ hoạt động sở sản xuất Khu công nghiệp (KCN), CCN-làng nghề nguồn gây áp lực lớn nhất đến môi trường nước mặt sông Đáy địa bàn tỉnh Hà Nam Hà Nam hiện có 08 KCN tập trung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đó: KCN đầu tư xong hạ tầng kỹ thuật vào hoạt động 25 CCN-làng nghề quy hoạch có 16 CCN vào hoạt động KCN hoạt động địa bàn tỉnh Hà Nam hoàn thành việc xây dựng vận hành nhà máy xử lý tập trung với tổng công suất đảm bảo đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải cho dự án hoạt động KCN Tại CCN-làng nghề hoạt động hầu hết chưa có trạm xử lý nước thải Hệ thống cống, rãnh nước số CCN khơng đồng bộ, tình trạng tắc nghẽn xẩy thường xun Q trình cơng nghiệp hóa kéo theo nhiễm mơi trường khơng khí đặc biệt nhiễm mơi trường nước mặt Vì vấn đề thiết cần được giải để nâng cao chất lượng môi trường cho khu vực dân cư xung quanh Từ kết quan trắc cho thấy, vị trí quan trắc Đ10, Đ11, Đ12 thuộc huyện Thanh Liêm, nơi có tiềm phát triển công nghiệp, hàm lượng TSS, tổng Sắt cao vị trí quan trắc cịn lại 3.5.3 Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải nước thải sinh hoạt, thị Cùng với q trình gia tăng dân số toàn tỉnh gia tăng tải lượng nước thải sinh hoạt Đáng ý là, lượng nước thải sinh hoạt khu vực đô thị có mức độ tăng mạnh gia tăng dân số học khu vực quy mô đô thị được mở rộng Tại thành phố Phủ Lý mở rộng diện tích đất thị, tăng dân số học có mức cao khu vực đô thị khác tỉnh, từ năm 2012 đến năm 2014, mức tăng dân số 62,66% Theo kết phân tích bảng 3.2 cho thấy, vị trí Đ5 Đ6.1 Đ6.2 Đ6.3 Đ7 thuộc thành phố Phủ Lý, hàm lượng NO2-, NH4+, PO43- cao điểm cịn 79 lại Ngun nhân do, nước thải khu đô thị, khu dân cư, quan xung quanh sông được thải trực tiếp sông 3.5.4 Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải nơng nghiêp Sơng Đáy có nhiệm vụ tiêu nước phân lũ, bên cạnh cịn đảm nhiệm chức phục vụ tưới, cấp nước sinh hoạt Đặc trưng nhất vùng đất thuộc lưu vực sông Đáy sản xuất nông nghiệp Hoạt động canh tác lưu vực ven sông chủ yếu trồng ngô, đỗ, lạc, loại hoa màu,… Các hóa chất dùng hoạt động nông nghiệp loại thuốc trừ sâu DDT, loại thuốc diệt cỏ,… chất bền vững, tốc độ phân hủy nước chậm Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp nhằm mục đích nâng cao śt cấy trồng không sử dụng hợp lý để lại hậu nghiêm trọng tới sức khỏe người môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành đề tài “Đánh giá chất lượng nước sông Đáy đoạn chả qua tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018” em thu được số kết luận sau: Đã tiến hành lấy mẫu 15 vị trí xác định 16 tiêu chất lượng nước bản: pH, độ đục, độ dẫn, tổng chất rắn lơ lửng, oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), N-NH4+, P-PO43-, N-NO2-, N-NO3-, tổng Fe, Đồng, Cadimi, Tổng Coliform Sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam bị ảnh hưởng từ nhiều nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm khác Trong nguồn gây nhiễm nhiều nhất từ nguồn thải sinh hoạt 80 kết hợp với nguồn thải từ hoạt động công nghiệp khu công nghiệp xả sông Đáy Qua kết phân tích thu được, đánh giá chất lượng nước sơng Đáy theo tiêu WQI, từ vẽ biểu đồ phân vùng chất lượng theo giá trị WQI tính tốn Theo đó, nước sơng Đáy hiện phù hợp sử dụng cho mục đích sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Qua trình thu thập tài liệu phân tích đánh giá chất lượng nước, thấy được chất lượng nước sơng Đáy có xu hướng tốt lên tháng đầu năm 2018 Vì vậy, cơng tác quản lý hiện hành cần được trì phát huy tốt Kiến nghị Một số kiến nghị để đề tài hoàn chỉnh hơn: - Tần suất quan trắc tiến hành với tần suất lần/tháng lần/2 tháng nhằm đánh giá chất lượng nước cách xác - Thường xuyên kiểm tra nhà máy, xí nghiệp, hoạt động khai thác gần sơng việc thực luật bảo vệ môi trường - Các biện pháp phù hợp với người dân xung quanh rác thải sinh hoạt, trồng trọt chăn nuôi - Điều kiện phân tích phịng thí nghiệm cần đảm bảo giúp kết xác nhất: sở vật chất, thiết bị dụng cụ, hóa chất, máy móc TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Hà Nam năm, giai đoạn 2011-2015, Hà Nam, năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi Trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT) Cục thống kê Hà Nam, "Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2014,Hà Nam" Bài giảng “Quy trình thực hành hóa học phân tích” Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, năm 2017 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam http://hanam.gov.vn/ 81 82 ... chung sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam 13 1.2.2 Áp lực tác động đến chất lượng môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam .13 1.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước mặt... nước sông Đáy, định chọn đề tài : “ Đánh giá chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018? ?? làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được chất lượng nước sông. .. 3.1 Kết đánh giá độ lặp phương pháp phân tích 44 3.2 Nhận xét đánh giá kết quan trắc môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2018 45 3.2.1 Nhận xét đánh giá kết

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w