1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ sự TÍCH lũy hàm LƯỢNG một số KIM LOẠI NẶNG (cd,cu, pb,cr) TRONG TRẦM TÍCH SÔNG đáy đoạn CHẢY QUA HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH năm 2018

62 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợcủa đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, lịch sử tích lũy một số kim loại nặng, hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong trầm tích và đánh giá rủi ro môi trường khu vực hạ lưu sông Đáy”, mã số TNMT 2017.04.09 cho các nội dung nghiên cứu của đồ án. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Trung tâm quan trắc, Tổng cục Môi trường và các đơn vị liên quan trong việc thu thập số liệu nghiên cứu.

  • Em xin chân thành cảm ơn!

    • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu

  • 1.1.1 . Điều kiện tự nhiên.

  • Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Nghĩa Hưng

  • 1.1.2 . Điều kiện kinh tế xã hội .

  • a) Cơ cấu kinh tế .

  • Cơ cấu kinh tế Tỉnh Nam Định từng bước được chuyển dịch theo hướng tiến bộ tỷ trọng các ngành công nghiệp, thương mại tăng giảm tương đối các ngành nông nghiệp.Trong đó huyện Nghĩa Hưng đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa[4].

  • 1.2.Tổng quan về kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Cr)

  • 1.2.1. Kim loại Cadmi (Cd)

  • a) Nguồn phát sinh kim loại cadmi

  • Cadmi là kim loại mềm, dẻo, dễ uốn, màu trắng bạc ánh xanh. Cadmi có tỷ trọng so với nước là 8,65, nóng chảy ở 3210 C, sôi ở 7780 C. Cadmi là kim loại thuộc nhóm IIB, chu kì 5, hiệu số nguyên tử là 48, khối lượng nguyên tử bằng 112 đvC, là một kim loại quý hiếm, được xếp thứ 67 trong thứ tự của nguyên tố giàu.

  • b) Độc tính của cadmi

  • Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước uống QCVN 01:2009/BYT, nồng độ Cd cho phép trong nước uống là 0,003 mg/l.

  • 1.2.2. Kim loại chì (Pb)

  • a) Nguồn phát sinh của kim loại chì

  • b) Độc tính của chì

  • 1.2.3. Kim loại chì đồng (Cu)

  • a) Nguồn phát sinh của kim loại đồng

    • 1.2.4. Kim loại crom(Cr)

  • 1.3. Trầm tích và sự tích lũy kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Cr)trong trầm tích .

  • 1.3.1. Trầm tích và sự hình thành trầm tích.

    • 1.3.2. Các nguồn tích lũy kim loại nặng vào trầm.

  • 1.3.3. Cơ chế và yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy các kim loại (Cd, Cu, Pb, Cr)trầm tích

  • 1.4 . Tổng quan về phương pháp xác định kim loại nặng.

  • 1.4.1 . Phương pháp xử lý mẫu

  • 1.4.2 . Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

  • a) Nguyên tắc của phép đo

  • Hình 1.2. Quan hệ giữa Aλ và C

    • b) Trang thiết bị của phép đo

  • Hình 1.3: Cấu tạo của máy AAS

    • c) Ưu – nhược điểm của thiết bị

  • 1.5.1. Một số tiêu chuẩn chất lượng trầm tích (Sediment Quality Guidelines: SQGs)

  • Bảng 1.1. Một số tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm các kim loại trong trầm tích

  • 1.5.2. Chỉ số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index: Igeo) [18]

  • 1.6. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước.

  • Bảng 2.1. Vị trí và tọa độ lấy mẫu

  • Hình 2.1. Sơ đồ các điểm lấy mẫu.

  • 2.4.1. Hóa chất và dụng cụ

  • Bảng 2.2. Các loại hóa chất sử dụng

  • Bảng 2.3. Danh sách dụng cụ, thiết bị sử dụng trong phân tích

  • 2.4.2. Xử lý mẫu sơ bộ .

  • 2.4.3. Xác định hệ số khô kiệt của mẫu

  • 2.4.4.Quy trình xác định một số kim loại nặng trong trầm tích bằng phương pháp AAS.

  • Hình 2.2. Quy trình xử lý xác định một số kim loại nặng trong trầm tích

  • Bảng 2.4. Điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử của các kim loại (đồng, chì, cadmi, crom)

  • 2.4.5. Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng kim loại nặng

  • 2.4.6. Đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích

    • Bảng 2.5. Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC)

  • 2.4.7. Tính chỉ số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index: Igeo) [18].

  • Bảng 2.6. Phân loại mức ô nhiễm dựa vào Igeo.

  • 3.1. Kết quả hệ số khô kiệt

    • Kết quả hệ số khô kiệt của mẫu trầm tích sông Đáy được thể hiện ở bảng 3.1.

  • Bảng 3.1: Kết quả hệ số khô kiệt của mẫu trầm tích sông Đáy

  • 3.2. Kết quả đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích các kim loại cadmi, chì, đồng, crom trong trầm tích.

    • 3.2.1.Kết quả đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích kim loại chì

    • Kết quả đánh giá độ lặp của các phép thí nghiệm trên mẫu lựa chọn của phương pháp xác định chì được thể hiện ở bảng 3.2.

  • Bảng 3.2. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích chì

    • 3.2.2. Kết quả đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích kim loại đồng

    • Kết quả đánh giá độ lặp của các phép thí nghiệm trên mẫu lựa chọn của phương pháp xác định đồng được thể hiện ở bảng 3.3.

  • Bảng 3.3. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích đồng

  • Nồng độ (mg/kg)

  • 35,645

  • 36,953

  • 35,761

  • 35,853

  • 35,818

  • 3,.997

  • 3.2.3. Kết quả đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích kim loại crom

    • Kết quả đánh giá độ lặp của các phép thí nghiệm trên mẫu lựa chọn của phương pháp xác định crom được thể hiện ở bảng 3.4.

  • Bảng 3.4. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích crom

  • 3.2.4. Kết quả đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích kim loại cadmi

    • Kết quả đánh giá độ lặp của các phép thí nghiệm trên mẫu lựa chọn của phương pháp xác định cadimi được thể hiện ở bảng 3.5.

  • Bảng 3.5. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích cadmi

  • 3.3. Kết quả phân tích hàm lượng các kim loại trong trong trầm tích tại sồng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng,tỉnh Nam Định.

    • Từ những kết quả phân tích phân tích hàm lượng kim loại nặng (cadmi, chì, đồng, crom) trong phòng thí nghiệm kết quả phân tích hàm lượng các kim loại trong trầm tích được thể hiện trong bảng 3.6 và hình 3.2 và hình 3.3 như sau:

    • Bảng 3.6: Hàm lượng các kim loại ttrong trầm tích

  • Hình 3.1: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Pb và Cr với QCVN43:2012

  • Hình 3.2: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Pb và Cr với QCVN43:2012

  • 3.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm các kim loại cadmi, chì, đồng, crom, theo một số tiêu chuẩn chất lượng trầm tích.

  • Bảng 3.7: Bảng so sánh hàm lượng kim loại với tiêu chuẩn, quy chuẩn.

    • Từ kết quả bảng 3.7 được thể hiện trên biểu đồ hình 3.3 đến 3.6.

  • Hình 3.3:Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Pb với QCVN43:2012 và TC Mỹ và Canada

  • Hình 3.4: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Cd với QCVN43:2012vàTC Mỹ và canada

  • Hình3.5: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Cu với QCVN43:2012 và TC Mỹ và Canada

  • Hình 3.6:Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Cr với QCVN43:2012 và TC Mỹ và canada

  • Bảng 3.8: Giá trị Igeo trong các mẫu trầm tích đối với kim loại

  • 3.5. So sánh với các đề tài nghiên cứu khác ở Việt Nam.

  • Bảng 3.9. So sánh kết quả một số nghiên cứu về hàm lượng kim loại trong trong trầm tích sông tại một số khu vực trong nước

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tiếng Việt

    • Hình 1. Phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng các kim loại

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHAN MINH CHIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cd,Cu, Pb,Cr) TRONG TRẦM TÍCH SƠNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 HÀ NỘI, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHAN MINH CHIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cd,Cu, Pb,Cr) TRONG TRẦM TÍCH SƠNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Ngành : Công nghệ kỹ thuật môi trường Mã ngành : 52510406 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THỊ TRINH HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, thầy, cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt nhất, động viên để em học tập, nghiên cứu suốt 04 năm học Em xin cảm ơn thầy, cô thuộc Phịng thí nghiệm khoa Mơi trường, Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội, bạn nhóm nghiên cứu giúp đỡ em trình làm thực nghiệm đồ án Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Trinh tận tình giúp đỡ, động viên, chia sẻ, hướng dẫn em suốt thời gian em làm đồ án Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợcủa đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, lịch sử tích lũy số kim loại nặng, hợp chất hữu khó phân hủy trầm tích đánh giá rủi ro mơi trường khu vực hạ lưu sông Đáy”, mã số TNMT 2017.04.09 cho nội dung nghiên cứu đồ án Xin cảm ơn giúp đỡ Trung tâm quan trắc, Tổng cục Môi trường đơn vị liên quan việc thu thập số liệu nghiên cứu Mặc dù q trình làm hồn thành đồ án em cố gắng Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp, em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phan Minh Chiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Đánh giá tích lũy hàm lượng số kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Cr) trầm tích sơng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định năm 2018” thực với hướng dẫn PGS.TS.Lê Thị Trinh-Khoa Môi trường-Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội Các tài liệu, số liệu kết thu đồ án trình nghiên cứu thực tơi Phịng thí nghiệm Mơi trường-Khoa Mơi trường-Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày đồ án Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phan Minh Chiến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAS AOAC TTĐ KLN QCVN TCVN: Atomic Absorption SpectrometryAssociation of Oficial Analytical Chemists Quang phổ hấp thụ nguyên tử Hiệp hội nhà hóa phân tích Trầm tích đáy Kim loại nặng Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nước ta q trình phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ công cộng y tế, du lịch thương mại… làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng (KLN) mơi trường trầm tích, nước nơi tiếp nhận nguồn thải ao, hồ, sông, biển vấn đề môi trường nhà quản lý, nhà khoa học người dân quan tâm, ý Trong mơi trường thủy sinh, trầm tích có vai trị quan trọng hấp thụ kim loại nặng lắng đọng hạt lơ lửng q trình có liên quan đến bề mặt vật chất vô hữu trầm tích Sự tích tụ kim loại nặng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thủy sinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua lưới chuỗi thức ăn Trong số tiêu ô nhiễm, kim loại nặng tiêu quan tâm hàng đầu độc tính khả tích lũy sinh học chúng Dưới số điều kiện hóa lý định kim loại nặng nước tích lũy vào trầm tích đồng thời hịa tan ngược trở lại vào nước Hơn mức độ tích lũy kim loại nặng trầm tích phụ thuộc vào hàm lượng kim loại nặng nước thời điểm Do dựa vào việc xác định hàm lượng kim loại nặng thời điểm khác cột trầm tích giúp ta thấy thay đổi khả tích lũy kim loại nặng khu vực nghiên cứu theo thời gian Sông Đáy nguyên nhánh sông lớn hữu ngạn sông Hồng, dài 237km, cửa Hát Môn chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đổ biển cửa Đáy Nhưng sau xây dựng xong đập Đáy, nước sông Hồng không thường xuyên vào sông Đáy qua cửa đập Đáy trừ năm phân lũ, phần đầu nguồn sông Đáy coi đoạn sông chết Hiện tượng bồi lắng nhân dân lấn đất canh tác cản trở việc thoát lũ mùa mưa Lượng nước để nuôi sông Đáy chủ yếu sơng nhánh, quan trọng sơng Tích, sơng Bôi, sông Đào Nam Định, sông Nhuệ Hiện sông Đáy bị xâm nhập mặn vùng hạ du, phần thượng trung lưu bị ô nhiễm nguồn thải vùng dân cư tập trung, khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Hà Nội, đặc biệt úng, lụt vùng trũng Nam Định, Ninh Bình gây nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước riêng Nhận thức ô nhiễm môi trường nước sông Đáy địa bàn tỉnh Nam Định vấn đề quan trọng có ý nghĩa định đến tồn phát triển bền vững lưu vực sông nói chung tồn xã hội nói riêng, tơi tiến hành thực đề tài Đã có nhiều nghiên cứu khoa học, chương trình quan trắc thường niên chất lượng nước trầm tích sơng Đáy, nhiên nghiên cứu có mặt hàm lượng kim loại trầm tích khu vực Cửa Đáy, thuộc huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, thời gian gần hạn chế Từ lý liên quan đến trầm tích em chọn đề tài: ” Đánh giá tích lũy hàm lượng số kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Cr) trầm tích sơng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định năm 2018” làm đề tài đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Xác định hàm lượng kim loại (Cd, Cu, Pb, Cr) trầm tích sông Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định năm 2018 - Đánh giá mức độ tích lũy kim loạinặng (Cd, Cu, Pb, Cr) trầm tích sông Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định năm 2018 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu địa điêm nghiên cứu - Tổng quan đối tượng nghiển cứu - Thu thập tài liệu, số liệu quan trắc trầm tích sơng Đáy chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định năm gần - Khảo sát trường, lập kế hoạch quan trắc trầm tích sơng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Trong thực hiện1 đợt lấy mẫu lấy mẫu 10 điểm có 03 điểm lấy 02 vị trí mặt cắt ngang lịng sơng - Thực xử lý, phân tích mẫu trầm tích - Các thơng số quan trắc, phân tích bao gồm:một số thơng số lý (Cd, Cu, Pb, Cr) - Đánh giá độ lặp phép thử phân tích vị trí - Đánh giá chất lượng trầm tích (so sánh với quy chuẩn nghiên cứu khác) - Thu thập số liệu nguồn thải tác động đến chất lượng trầm tích - Đánh giá mức độ tích lũy kim loại trầm tích thơng qua việc tính tốn số số địa hóa số nhiễm 10 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Pb Cr với QCVN43:2012 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Pb Cr với QCVN43:2012 -Nhận xét hàm lượng kim loại mẫu phân tích Từ biểu đồ hình 3.1 3.2 ta thấy Tại vị trí TTĐ25 hàm lượng crom cao 185,914 (mg/kg), khí theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43:2012/BTNMT) hàm lượng giới hạn của crom trầm tích nước 90(mg/kg) Hàm lượng crom vị trí TTĐ cao giá trị chp phép QCVN 43:2012/BTNMT khoảng lần 48 3.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại cadmi, chì, đồng, crom, theo số tiêu chuẩn chất lượng trầm tích 3.4.1 Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng trầm tích Mỹ Canada Từ kết phân tích hàm lượng kim loại nặng trầm tích nghiên cứu, hàm lượng kim loại trầm tích sơng Đáy so sánh với tiêu chuẩn trầm tích Canada thể bảng 3.7 Bảng 3.7: Bảng so sánh hàm lượng kim loại với tiêu chuẩn, quy chuẩn Kí hiệu mẫu TTĐ20 TTĐ21.1 TTĐ21.2 TTĐ22 TTĐ23 TTĐ24.1 TTĐ24.2 TTĐ25 TTĐ26 TTĐ27.1 TTĐ27.2 TTĐ28 TTĐ29 QCVN 43:2012/BTNMT TC chất lượng TEC(a) trầm tích Mỹ MEC(b) (mg/kg) TC chất lượng PEL(c) Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Cd (mg/kg) 0,995a,d 0,736d 1,060a,d 1,064a,d 1,391a,d 0,741d 1,029a,d 1,068a,d 1,064a,d 1,089a,d 1,409a,d 1,089a,d 1,083a,d Pb (mg/kg) Cu (mg/kg) 17,254 0,39 a,d 41,177 22,856d 31,568d 1,258 d 33,623 4,587 a,d 71,9 56,914a,d 47,087a,d 38,449a,d 36,66a,d 4,436 a,d 59,542 36,414a,d 57,206a,d 36,296a,d 65,091a,d 34,566a,d 62,018a,d 39,131a,d a,d 82,602 72,101a,d 71,254a,d 50,491a,d Cr (mg/kg) 24,627 35,029 27,278 46,387a 57,405a,d 79,526a,b,d 68,146a,d 185,914a,b,c,d 43,196a 67,181a 46,805a 68,806a,b 52,097a 3,5 91,3 197 90 0,99 36 32 43 3,0 83 91 76,5 3,53 91,1 197 90 0,7 30,2 18,7 52,3 trầm tích Canada TEL(d) (mg/kg) Trong đó: [X]a - Hàm lượng kim loại > TEC: Giới hạn nồng độ ảnh hưởng [X]b - Hàm lượng kim loại > MEC: Nồng độ ảnh hưởng trung bình [X]c - Hàm lượng kim loại > PEL: Mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng [X]d - Hàm lượng kim loại > TEL: Khoảng thấp gây ảnh hưởng 49 Từ kết bảng 3.7 ta thấy Tất mẫu trầm tích có có mặt kim loại (Cd, Pb, Cu, Cr) Đa số mẫu phân kết thu hàm lượng kim loại nhỏ giới hạn cho phép của QCVN43:2012/BTNMT Một số vị trí hàm lượng kim loại cao ngưỡng cho phép tiêu chuẩn chất lượng trầm tích Mỹ Canada Cụ thể sau có 39/42 tiêu kim loại lớn MEC, có 40/42 tiêu kim loại lớn TEL, 2/42 tiêu kim loại lớn MEC, 1/42 tiêu kim loại lớn PLE Từ kết ta thấy hàm lượng kim loại mẫu trầm tích có nguy bị ô nhiễm Từ kết bảng 3.7 thể biểu đồ hình 3.3 đến 3.6 Hình 3.3:Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Pb với QCVN43:2012 TC Mỹ Canada Nhận xét: Từ kết biểu đồ hình 3.3 ta thấy Hàm lượng kim loại chì mẫu trầm tích 100% nhỏ giới hạn QCVN43:2012/BTNMT Cịn số vị trí mẫu phân tích có hàm lượng kim loại cao ngưỡng cho phép tiêu chuẩn chất lượng trầm tích Mỹ Canada, cụ thể có 11/13 vị trí hàm lượng chì lớn TEC 13/13 vị trí hàm lượng chì lớn TEL Hình 3.4: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Cd với QCVN43:2012vàTC Mỹ canada Nhận xét: Qua kết thể biểu đồ hình 3.4 ta thấy Hàm lượng kim loại cadmi mẫu trầm tích100% nhỏ giới hạn QCVN43:2012/BTNMT Cịn số vị trí mẫu phân tích có hàm lượng kim loại cao ngưỡng cho phép tiêu chuẩn chất lượng trầm tích Mỹ Canada, cụ thể có 10/13 vị trí hàm lượng cadmi lớn TEC 12/13 vị trí hàm lượng cadmi lớn TEL 50 Hình3.5: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Cu với QCVN43:2012 TC Mỹ Canada Nhận xét: Đối với kim loại đồng từ kết biểu đồ hình 3.5 ta thấy Hàm lượng kim loại đồng mẫu trầm tích 100% nhỏ giới hạn QCVN43:2012/BTNMT Cịn số vị trí mẫu phân tích có hàm lượng kim loại cao ngưỡng cho phép tiêu chuẩn chất lượng trầm tích Mỹ Canada, cụ thể có 8/13 vị trí hàm lượng đồng lớn TEC 9/13 vị trí hàm lượng đồng lớn TEL Hình 3.6:Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Cr với QCVN43:2012 TC Mỹ canada Nhận xét: Từ kết biểu đồ hình 3.6 ta thấy Hàm lượng kim loại crom điểm TTĐ25 lớn giới hạn QCVN43:2012/BTNMT Còn số vị trí mẫu phân tích có hàm lượng kim loại cao ngưỡng cho phép tiêu chuẩn chất lượng trầm tích Mỹ Canada, cụ thể có 10/13 vị trí hàm lượng crom lớn TEC 6/13 vị trí hàm lượng chì lớn TEL 2/13 vị trí hàm lượng crom lớn MEC, 1/13 vị trí hàm lượng crom lớn PLE 3.4.2 Đánh giá mức độ nhiễm kim loại số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index: Igeo) Từ kết phân tích hàm lượng kim loại nặng loại (cadmi, đồng, chì, crom) thu phịng thí nghiệm trình bày mục 2.4.7 ta tính tốn mức độ tích lũy kim loại nặng trầm tích thể bảng thể bảng 3.8 51 Bảng 3.8: Giá trị Igeo mẫu trầm tích kim loại Chỉ tiêu Kí hiệu mẫu Giá trị Igeo(Cd) Giá trị Igeo(Pb) Giá trị Igeo(Cu) Giá trị Igeo(Cr) TTĐ20 TTĐ21.1 TTĐ21.2 TTĐ22 TTĐ23 TTĐ24.1 TTĐ24.2 TTĐ25 TTĐ26 TTĐ27.1 TTĐ27.2 TTĐ28 TTĐ29 1,73 1,29 1,82 1,83 2,21 1,3 1,78 1,83 1,83 1,86 2,23 1,86 1,85 -0,38 0,87 0,49 0,58 1,68 1,07 0,7 1,4 1,35 1,53 1,46 1,88 1,66 -7,72 -1,85 -6,04 -4,17 -0,54 -1,1 -4,22 -1,18 -1,88 -1,26 -1,08 -0,19 -0,71 -1.09 -0,58 -0,94 -0,18 -0,13 0,6 0,38 1,82 -0,28 0,36 -0,17 0,39 -0,01 Kết tính tốn qua bảng 3.8 cho thấy giá trị I geo kim loại (cadmi, chì, đồng, crom) là: Igeo(Cd) (1,29 đến 2,23), Igeo(Pb) (-0,38 đến 1,88), Igeo(Cu) (-7,22 đến -0,19), Igeo(Cr) (-1,09 đến 1,82) So sánh giá trị với bảng phân loại 1.3 ta thấy mẫu trầm tích sông Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Đối với kim loại cadmi có nhiễm từ trung bình đến nhiễm nặng Kim loại chì từ khơng nhiễm đến nhiễm trung bình Kim loại đồng không ô nhiễm Kim loại crom từ không nhiễm đến nhiễm trung bình Do phải có biện pháp phịng ngừa giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm để hạn chế thấp mức độ nhiễm tích luỹ kim loại (cadmi, đồng, chì, crom) trầm tích 52 3.5 So sánh với đề tài nghiên cứu khác Việt Nam So sánh với nghiên cứu khác thực số địa điểm Việt Nam thời gian gần cho thấy, mức độ diễn biến kim loại tại sơng Đáy có xu hướng tương đồng với nghiên cứu thực khu vực cửa sông Hàn, TP Đà Nẵng, thành khu vực đa số nguồn thải từ hoạt động du lịch, khơng có nguồn thải cơng nghiệp Tại Sơng Cầu, đoạn chảy qua tỉnh Thái nguyên, khu vực có nhiều hoạt động cơng nghiệp khai thác khống sản, hàm lượng số kim loại Cd, Cu, Pb, Zn trầm tích cao so với sơng Đáy chảy qua Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Một số thông tin cụ thể tổng hợp từ nghiên cứu thể bảng 3.9 Bảng 3.9 So sánh kết số nghiên cứu hàm lượng kim loại trong trầm tích sơng số khu vực nước Nghiên cứu Nghiên cứu (2018) Sông Hàn (2014)[11] Sông Cầu (2015)[12] Giá trị Cao Cd 0,729 Pb 82,602 Cu 72,01 Cr 185,914 Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Thấp 1,409 1,063 0,156 0,038 0,83 5,62 1,97 17,524 52,076 65,01 23,02 28,02 570,70 176,14 0,39 30,607 76,09 31,10 45,4 430,13 116,55 24,627 61,73 58,03 43,07 52,5 - Như vậy, thấy, hàm lượng kim loại trầm tích khu vực cửa sông Đáy chảy qua Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định cao so với hàm lượng kim loại sông Hàn, Đà Nẵng, thấp so với hàm lượng kim loại sơng Cầu, điều sơng Đáy chảy qua Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, huyện chưa phát triển công nghiệp chủ yếu phát triển nông nghiệp, chăn ni thủy sản, khơng có nhiều nguồn thải từ hoạt động công nghiệp 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã thực lấy mẫu 13 vị trí lấy mẫu sơng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Đã xác định mẫu phân tích có hàm lượng kim loại (cadmi, chì, đồng, crom) từ kết phân tích ta thấy Đã đánh giá mức độ tích lũy kim loại trầm tích sơng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định - So với QCVN có 1/13 mẫu phân tích có hàm lượng crom vượt qua giới hạn cho phép - So tiêu chuẩn chất lượng tràm tích Mỹ Canada có 39/42 tiêu kim loại lớn MEC, có 40/42 tiêu kim loại TEL, 2/42 tiêu kim loại lớn MEC, 1/42 tiêu kim loại lớn PLE - So với Igeo mức độ tích lũy kim loại cadmi, chì, đồng, crom, mẫu phân tích số Igeo với kết sau: Đối với kim loại đồng, so sánh giá trị với bảng phân loại 1.3 em thấy mẫu phân tíchkhơng bị nhiễm Cịn kim loại cadmi, chì, crom, em thấy mẫu trầm tích có nhiễm trung bình đến nhiễm nặng Do phải có biện pháp phịng ngừa giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm để hạn chế thấp mức độ nhiễm tích luỹ kim loại trầm tích Kiến nghị Để có nhìn khái qt xác mức độ nhiễm kim loại (cadmi, chì, đồng, crom) sơng Đáy doạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Cần đánh giá hàm lượng (cadmi, chì, đồng, crom) nhiều đợt lấy mẫu, độ sâu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt UBND huyện Nghĩa Hưng (2015), “Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội” Nghĩa Hưng Phòng thống kê huyện Nghĩa Hưng, “Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng 2014”, NghĩaHưng Phịng Nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng (2013), “Thực trạng sản xuất thủy sản huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2011-2013 phương hướng phát triển kinh tế thủy sản thời gian tới”, NghĩaHưng Niên giám thống kê tỉnh Nam Định từ năm 2010-2013 Lê Văn Khoa (1995), “Kim loại, hóa chất hòa tan hợp chất hữu c tổng hợp”, Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, trang 70 – 83 Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trần Nghi( 2003), Trầm tích học, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh ( 2005), Quản lý chất thải nguy hại, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) chì (Pb) lồi hến (Corbicula sp,) vùng cửa sơng thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (30), trang 12– 18 10 QCVN 43:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích 11 Lê Thị Trinh (2017), “Đánh giá tích lũy rủi ro sinh thái số kim loại nặng trầm tích cửa sơng Hàn, thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN”: Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, 33 (3), trang 112 – 119 12 Dương Thị Tú Anh, Cao Văn Hoàng (2015), “Nghiên cứu phân bố số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Cầu, Tạp chí phân tích Hóa , Lý Sinh học”, Tập 20, số 4, trang 36-43 Tiếng Anh 55 13 EPA Method 3050B: Acid Digestion of Sediments, Sludges, and Soils: (https://www.epa.gov/homeland-security-research/epa-method-3050b-aciddigestion-sediments-sludges-and-soils) 14 Wisconsin Department of Natural Resources (2003), “Consensus based sediment quality guideline, Recommendations for Use & Application Interim Guidance”, Wisconsin Department of Natural Resources, Report WT-732 2003 15 Canadian Council of Ministers of the Environment (2002), “Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life, Summary tables, Updated In: Canadian Environmental Quality Guidelines 1999”, Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg, Excerpt from Publication No 1299; ISBN 1-896997-34-1 16 AdrianoD, C, (2001), Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, nd Edition, Springer: New York, 17 McLaughlin M J, Hamon R E, McLaren R G, Speir T W, Roger S L (2000), A bioavailability-based rationale for the controlling metal and metalloid contaminants of agricultural land in Australia and New Zealand, New Zealand Journal of Agricultural Research 38, pp, 1037-1048, 18 G Muller (1969), Index of Geo-accumulation insediment of the Rhine Rive, GEO Journal, vol 2, no 3, pp 108–118 19 Tam N, F, Y and Wong Y, S (1995), Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong, Marine Pollution Bulletin, Vol, 31, Nos 4-12, pp, 254-261 20 Forstner, U (1979), “Metal transfer between solid and aqueous phases In: Metal Pollution in the Aquatic Environment”, (Ed) Forstner U, Whittman G.T.W, Spinger-Verlag, Berlin, pp 197-270 21 Vu Duc Loi, Le Lan Anh et al (2003), “Initial estimation of heavy metal pollution in river water and sediment in Hanoi, Vietnam”, Journal of Chemistry, 41 (special), pp.143-148 56 22 Vu Duc Loi, Le Lan Anh etal (2005),“Speciationofheavymetalsunsedimentof Nhue and Tolich rivers”, Journal of Chemistry, 44(5), pp.600-604 23 Wen Zhuang, Xuelu Gao (2015) “Distributions, sources and ecological risk assessment of a9senic and mercury in the surface sediments ofthe southwestern coastal Laizhou Bay, Bohai Sea”, Marine Pollution Bulletin 99, 320-327.1.5 24 Henry Vallius (2015) “Quality of the surface sediments of the northern coast of the Gulf of Finland, Baltic Sea”, Marine Pollution Bulletin 99, 250255.1.5 57 PHỤ LỤC Phụ lục 01: KẾT QUẢ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN Phụ lục 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN Phụ lục 01: KẾT QUẢ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN Phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng kim loại cadmi, chì, đồng crom thể hình Hình Phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng kim loại Theo kết hình 1, hệ số tuyến tính đường chuẩn 0,995 < R < đạt yêu cầu hệ số tương quan hồi quy đường chuẩn xác định tiêu phương pháp AAS Phụ lục 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN Thảo luận chọn vị trí lấy mẫu Thiết bị lấy mẫu quốc bùn Peterson Một số vị trí lấy mẫu Thả quốc bùn Mẫu thu Lấy mẫu khỏi quốc bùn Chuyển mẫu vào túi PE Quá trình hong đất Quá trình phá mẫu Cài đặt máy Đo mẫu Quá trình dã mẫu Xây dựng đường chuẩn ... định hàm lượng kim loại (Cd, Cu, Pb, Cr) trầm tích sơng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định năm 2018 - Đánh giá mức độ tích lũy kim loạinặng (Cd, Cu, Pb, Cr) trầm tích sơng Đáy đoạn. .. MINH CHIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cd,Cu, Pb,Cr) TRONG TRẦM TÍCH SƠNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Ngành : Công nghệ kỹ... chế Từ lý liên quan đến trầm tích em chọn đề tài: ” Đánh giá tích lũy hàm lượng số kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Cr) trầm tích sơng Đáy đoạn chảy qua huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định năm 2018? ?? làm đề

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w