1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều trên tuyến đê sông_unprotected

113 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 11,64 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết đạt được: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa chất 1.1.3 Thuỷ văn 1.1.4 Khí hậu - thời tiết 1.1.5 Dân sinh kinh tế 1.1.6 Ảnh hưởng hệ thống đê đến tình hình dân sinh kinh tế 1.2 Công tác quản lý, bảo vệ đê điều nước ta 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển tổ chức Quản lý bảo vệ đê điều nước ta 1.2.2 Công tác quản lý, bảo vệ đê điều 11 1.3 Quá trình hình thành trạng hệ thống đê Hà Nội 12 1.3.1 Quá trình hình thành hệ thống đê Hà Nội 12 1.3.2 Thực trạng hệ thống đê điều thành phố Hà Nội 13 1.4 Thực trạng quản lý, bảo vệ đê điều địa bàn thành phố Hà Nội 27 1.4.1 Thực trạng cấu, tổ chức quản lý đê 27 1.4.2 Thực trạng quản lý, bảo vệ đê điều 30 1.5 Các cố đê điều mùa lũ xẩy 32 i CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TỒN TẠI, KHĨ KHĂN, BẤT CẬP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU TRÊN TUYẾN ĐÊ SÔNG HỒNG THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 2.1 Cơ cấu, tổ chức, thể chế, sách pháp luật .41 2.1.1 Cơ cấu tổ chức, thể chế 41 2.1.2 Chính sách, pháp luật 43 2.2 Hiện trạng quản lý, bảo vệ đê điều Hà Nội 45 2.3 Xử lý cố đê điều địa bàn thành phố Hà Nội 51 2.3.1 Sự cố sủi đùn bùn cát chân đê phía đồng 52 2.3.2 Thấm ướt sũng mái đê phía đồng 54 2.3.3 Sạt trượt mái đê phía đồng 57 2.3.4 khoan vữa cố thân đê, đê chống thấm 59 2.4 Nhận xét 62 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU TRÊN TUYẾN SÔNG HỒNG THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ đê điều thuộc địa bàn thành phố Hà Nội 64 3.1.1 Giải pháp cơng trình 64 3.1.2 Giải pháp phi cơng trình 65 3.2 Ứng dụng mơ hình GIS quản lý cố 69 3.2.1 Giới thiệu Hệ thống thông tin địa lý GIS ứng dụng quản lý đê điều cố 69 3.2.2 Giới thiệu số công cụ GIS hỗ trợ thành lập quản lý đồ 76 3.2.3 Quy trình thành lập đồ, cập nhập hiệu chỉnh hệ thống đê cố đê 78 3.2.4 Kết 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ thành phố Hà Nội Hình Tổ chức thể chế quản lý đê điều Việt Nam thành phố Hà Nội .10 Hình 1.3 Cơ cấu, tổ chức quản lý đê điều thành phố Hà Nội 28 Hình 2.1 Xử lý mạch sủi 54 Hình 2.2 Rãnh lọc dạng chữ T 56 Hình 2.3 Chiều dầy lớp (cắt ngang a-a) 56 Hình 2.4 Cơ chống trượt 59 Hình 2.5 Bố trí hố khoan vữa 60 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cán công chức Chi cục Đê điều PCLB thành phố Hà Nội 29 Bảng 1.2 Thống kê năm vỡ đê 100 năm qua 34 Bảng 1.3 Các cố đê điều địa bàn Hà Nội 35 Bảng 2.1 Tổng hợp vi phạm Luật Đê điều 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ PCLB Phịng chống lụt bão PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân PCTT Phòng chống thiên tai v vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày đê điều coi phần hạ tầng sở, đóng vai trị quan trọng việc ngăn lũ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo thời vụ, cho phép ngành kinh tế, thương mại, công nghiệp hoạt động mà không bị đe doạ thường xuyên lũ lụt, bảo vệ sản xuất, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân nhà nước Đê điều thể đóng góp cơng sức tiền cố gắng toàn dân suốt nhiều kỷ qua Nhà nước ta ngồi việc tơn cao củng cố hệ thống đê đến mức tối đa kết hợp với biện pháp thoát lũ, phân lũ, chậm lũ v.v… trồng rừng xây dựng nhiều hồ điều tiết thượng nguồn sông, để cắt lũ lúc, làm giảm thấp mức nước triền sông hạ du, hỗ trợ cho hệ thống đê làm việc tốt Tuy nhiên cơng trình đê điều tu bổ tơn tạo qua nhiều thời kỳ cịn có ẩn hoạ xảy cố khôn lường mùa mưa lũ; với hoạt động người tác động trực tiếp vào an toàn chống lũ đê điều việc quản lý, bảo vệ cơng trình đê điều cịn hạn chế như: - Gây khó khăn hạn chế cho phát triển kinh tế xã hội vùng có đê qua - Về cơng trình nhiều ẩn hoạ gây cố - Tổ chức lực máy quản lý hạn chế - Hoạt động thiếu trách nhiệm vi phạm đến đê điều phận người cộng đồng Hệ thống đê đồng sông Hồng, sơng Thái Bình có hệ thống đê điều chạy qua địa bàn thành phố Hà Nội, coi phần hạ tầng sở, đóng vai trò quan trọng việc ngăn lũ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cho phép ngành kinh tế, thương mại, công nghiệp hoạt động mà không bị đe doạ thường xuyên lũ lụt, bảo vệ sản xuất, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân nhà nước vùng đồng rộng lớn tập trung đông đúc dân cư, sở kinh tế trung tâm trị, văn hố quan trọng nước Tuyến đê sông Hồng chạy qua địa bàn thành phố Hà Nội tuyến đê trung ương quản lý gồm có đê cấp đặc biệt đê cấp cơng tác quản lý cơng trình đê điều gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải thường xuyên liên tục để đảm bảo an toàn cho đê điều, ổn định đời sống xã hội xây dựng phát triển thành phố Hà Nội Vì nghiên cứu, đánh giá hiệu quản lý, bảo vệ đê điều nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ đê điều để phòng, chống lũ nội dung quan trọng, cấp thiết cần xem xét cụ thể Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ đê điều tuyến đê sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo an toàn chống lũ” phần đáp ứng mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ đê điều nhằm bảo đảm an toàn đê điều đời sống nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đê điều thuộc hệ thống đê sông Hồng địa bàn thành phố Hà Nội - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý đê điều thuộc hệ thống đê sông Hồng địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá nguyên nhân cố đê điều mùa lũ biện pháp kỹ thuật xử lý - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao khả chống lũ cho đê địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng trình thực trạng công tác quản lý, bảo vệ đê điều - Phương pháp phân tích hệ thống nhằm phân tích, đánh giá nguyên nhân cố đê điều lũ biện pháp kỹ thuật xử lý - Phương pháp phân tích thống kê nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý khả chống lũ cho đê điều - Phương pháp ứng dụng GIS công tác quản lý, bảo vệ đê điều Kết đạt được: - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đê điều thuộc hệ thống đê sông địa bàn thành phố Hà Nội - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý đê điều thuộc hệ thống đê sông địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá nguyên nhân cố đê điều mùa mưa lũ biện pháp kỹ thuật xử lý - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao khả chống lũ cho đê địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý - Thủ đô Hà Nội thành phố có địa bàn rộng với diện tích 3.324,92 km2, nằm chếch phía Tây Bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sơng Hồng có vị trí 20053’ đến 21023’ vĩ độ Bắc đến 105044’ đến 106002’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên – Vĩnh Phúc; Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ - Hồ Bình; Phía Đơng giáp với tỉnh Bắc Giang – Băc Ninh – Hưng Yên; Phía Nam giáp với tỉnh Hồ Bình – Hà Nam Hình 1.1 Bản đồ thành phố Hà Nội Bản đồ 93 3.2.4.2 Bản đồ trình bầy, in chia sẻ mạng Cơ sở liệu Trong luận văn này, đồ Hà Nội thành lập tạo sở liệu mdb, hỗ trợ quản lý liệu, chia sẻ số liệu tốt MDB chia thành nhóm liệu nhóm đồ chuyên đề hệ thống đê nhóm đồ địa hình, bao gồm yếu tố dân cư, sử dụng đất Cơ sở liệu bao gồm số liệu, vị trí, mơ tả cố đê, nhiên, số liệu lịch sử cố đê điều tiếp tục cập nhập từ số liệu giấy thu thập từ nhiều đơn vị khác để hoàn thiện Cấu trúc sở liệu hình bên 94 95 Cơ sở liệu cố cơng trình đồ Sự cố đánh dấu đồ kèm theo mơ tả vị trí số cố hình vẽ Bước chụp ảnh trường cố kèm theo link với đồ để trực quan quản lý Sự cố đê 96 Bản đồ hiệu chỉnh sau sử dụng Editor, hiệu chỉnh đối tượng Trước hiệu chỉnh 97 Sau hiệu chỉnh 92 Định dạng chia sẻ: 93 Đây định dạng tiện ích nhất, file map package định dạng file nén liệu đồ trình bày 94 mô tả file MPK 95 Mở file MPK Arcgis Bản đồ trình bầy in Đây kết cuối nhằm hỗ trợ quản lý trực tiếp trường, kiểm tra hỗ trợ cho Chi cục quản quản lý cách sinh động nhất, trực quản nhất, cụ thể sát thực (bản đồ tỷ lệ A0 x 2, Tỷ lệ in 1: 50.000; tỷ lệ đồ số 1: 10.000 1: 25.000) 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống đê sông Hồng thuộc đại bàn Hà Nội, rút thực trạng, tồn chất lượng cơng trình đê điều như: đoạn cao trình đỉnh đê thấp chưa có trạch, đoạn đê phát ẩn họa; đoạn đê thẩm lậu K6+000 ÷ K6+200, K43+100 ÷ K43+600, K85+700 ÷ K86+600 ; vị trí nứt đê K33+000 ÷ K33+100; đoạn đê có địa chất xấu, đùn sủi K7+700 ÷ K25+000, K79+900 ÷ K80+480; đoạn đê có tầng phủ mỏng đầm, ao sát chân đê K26+950 ÷ K29+480, K75+700 ÷ K82+400 diễn biến kè bảo vệ đê kè Sơn Tây K27+431, kè Phú Cường K9+550, kè Duyên Hà K82+100; cống đê; tồn xử lý chưa xử lý, để giúp cho việc khắc phục tồn + Về công tác quản lý, bảo vệ đê điều qua phân tích, đánh giá tổng hợp thuận lợi, khó khăn là: - Những thuận lợi: Từ cấu thể chế, sách, pháp luật hiệu lực quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, trợ giúp tổ chức, quan, đoàn thể cho hoạt động đê điều tính cộng đồng quản lý, bảo vệ đê điều - Những khó khăn, thách thức, hạn chế, nguyên nhân: - Tình trạng vi phạm pháp luật đê điều ngày có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp, cố đê điều có xu hướng phát triển, thành phố Hà Nội coi trọng công tác quản lý bảo vệ đê điều - Nhận thức cấp quyền quy hoạch, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp kiên cố hóa đê điều; quản lý, bảo vệ sử dụng đê điều chưa - Chỉ đạo, điều hành tổ chức thực Chính quyền cấp xử lý vi phạm cịn hình thức, chưa cương 97 - Ứng dụng công nghệ GIS quản lý đê điều, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu nắm bắt nhanh trạng đê điều, tình trạng vi phạm pháp luật đê điều phân tích khả xảy cố đê điều biện pháp xử lý kỹ thuật cố địa bàn thành phố KIẾN NGHỊ - Kết nghiên cứu luận văn cho thấy, việc quản lý bảo vệ đê điều quản lý Nhà nước, để thực tốt việc quản lý bảo vệ đê điều nói chung hệ thống đê điều thuộc thành phố Hà Nội nói riêng, nhằm đảm bảo an tồn chống lũ Đề nghị nội dung sau: Nhà nước cần có sách ưu tiên phát triển tổng hợp vùng ven đê, tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đê điều, hành lang thhoát lũ ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế nhằm tăng cường lực phòng chống thích ứng với thiên tai cộng đồng Để Thành phố có sở khoa học lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều thuộc phạm vi quản lý Thành phố, đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT, sớm lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều vùng, miền có hướng dẫn cụ thể việc quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều Để Thành phố sớm triển khai thành lập lực lượng quản lý đê nhân dân vào hoạt động, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có hướng dẫn cụ thể cấu tổ chức, phương thức hoạt động, để đảm bảo hoạt động có hiệu bền vững tổ chức quản lý đê nhân dân Cần có thơng tư hướng dẫn thực Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đê điều Số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/ 6/2007 Nghị định Số 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ Đề nghị Trường Đại học thủy lợi mở khóa học ngắn hạn đào tạo nghiệp vụ quản lý đê phòng chống lụt bão để chuyên mơn hóa cơng tác Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão cho lực lượng quản lý đê 98 Thành phố cần có kế hoạch tuyên truyền pháp luật: “ luật Đê điều; luật Đất đai; luật Tài nguyên, Khoáng sản; luật Xây dựng ” vào sống người dân Trong thời gian có hạn, thân tơi kiến thức cịn hạn chế nên q trình thực luận văn khơng chánh khỏi sai sót Bản thân tơi xin chân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp để thân thực cơng tác quản lý đê điều phịng chống lụt bão tốt 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Công Quang (2006) Quản lý lũ đồng châu thổ sông Hồng [2] Cục Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão: Tài liệu hướng dẫn xử lý đầu cố đê mùa lũ [3] Dương Trung Quốc (2006) Có thiết trị thủy đê điều? Vietnamnet ngày 30/10/2006 [4] Đặng Quang Tính, Nguyễn Sĩ Ni, Nguyễn Thanh Phương: Kiểm sốt lũ sông Hồng [5] Đại Việt Sử Ký Bản Kỷ Toàn Thư [6] Luật đê điều ngày 29 tháng 11 năm 2006 [7] Nghị định 113/2007/NĐ-CP, ngày 28 tháng năm 2007 [8] Nghị định 139/2013/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2013 [9] Nguyễn Xuân Diện (2008) Trị thủy quên đê điều [10] Nguyễn Văn Tài Một vài vấn đề quản lý tài nguyên môi trường lưu vực sông Hồng [11] Phạm Ngọc Hải nnk (2006) Giáo trình quy hoạch thiết kế hệ thống thuỷ lợi NXB Xây dựng Hà nội [12] Phạm Việt Hoà nnk (2007) Giáo trình quản lý hệ thống thuỷ lợi Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [13] Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chín Phủ [14] TCVN 8644-2011: Yêu cầu kỹ thuật khoan vữa gia cố đê [15] Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Đê điều & PCLB Hà nội: Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều thành phố Hà Nội trước lũ năm 2016 100 [16] Tổng cục thuỷ lợi, Vụ quản lý đê điều: Tài liệu hội nghị tập huấn kỹ thuật hộ đê, phòng chống thiên tai cho lực lượng chuyên trách quản lý đê điều năm 2015 [17] Vu Thanh Ca 1996 Salinity Intrusion in the Red River Delta Seminar [18] Trần Huy (2007) Sông Hồng – Những đổi thay theo thời gian [19] Trần Tiển Khanh & Nguyễn Khoa Diệu Lê (2001) Nguyên nhân lũ lụt lớn Đồng sông Hồng [20] Trần Huy (2007) sông Hồng đổi thay theo thời gian 101 ... bảo an toàn cho đê điều, ổn định đời sống xã hội xây dựng phát triển thành phố Hà Nội Vì nghiên cứu, đánh giá hiệu quản lý, bảo vệ đê điều nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ đê điều. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU TRÊN TUYẾN SÔNG HỒNG THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ đê điều thuộc địa bàn... lụt bão gây Phòng Quản lý đê điều thạm mưu công tác quản lý đê điều thoả thuận liên quan đến quản lý đê điều Các hạt Quản lý đê Quận, Huyện, Thị xã trực tiếp quản lý tuyến đê thuộc địa bàn thực

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w