Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường_unprotected

112 23 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường_unprotected

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trường Đại học Thủy lợi, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy/cô trường truyền đạt cho kiến thức bổ ích khoa học công nghệ, kỹ thuật xã hội Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Quản lý truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian theo học thời gian làm luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Trọng Hoan – giảng viên khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Thủy lợi tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Phòng TNMT thành phố Hạ Long, khu du lịch Bãi Cháy cung cấp tư liệu hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thùy Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC HÌNH VẼ VII DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII PHẦN MỞ ĐẦU IX CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Môi trường quản lý môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Khái niệm môi trường du lịch môi trường du lịch tự nhiên 1.1.3 Khái niệm môi trường khu du lịch ven biển .2 1.1.4 Khái niệm quản lý môi trường 1.2 Du lịch ven biển 1.2.1 Khái niệm du lịch du lịch ven biển 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.3 Đặc điểm 1.2.4 Xu thế, triển vọng .4 1.2.5 Tác động du lịch ven biển tới môi trường 1.3.Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững 1.3.1 Bảo vệ môi trường 1.3.2 Phát triển du lịch bền vững 10 1.4.Công tác quản lý nhà nước môi trường khu du lịch ven biển 12 1.4.1 Sự cần thiết công tác quản lý nhà nước môi trường khu du lịch ven biển 12 1.4.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường khu du lịch ven biển 13 iv 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường khu du lịch ven biển 14 1.5 Những học kinh nghiệm quản lý môi trường khu du lịch ven biển .24 1.5.1 Các công cụ quản lý môi trường khu du lịch ven biển 24 1.5.2 Lợi ích kinh tế thu từ cải thiện môi trường biển khu du lịch ven biển …………………………………………………………………………………25 1.5.3 Bài học quản lý môi trường khu du lịch, nghỉ dưỡng Vinpearl Land (Hòn Tre) 26 1.6 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Giới thiệu khái quát khu du lịch Bãi Cháy 30 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên, xã hội thành phố Hạ Long 30 2.1.2 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu du lịch Bãi Cháy 33 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội Bãi Cháy 33 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .34 2.2.1 Số lượng khách du lịch đến khu du lịch Bãi Cháy 34 2.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 35 2.3 Các yếu tố tác động tới môi trường khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 36 2.4 Hiện trạng môi trường khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 46 2.4.1 Vị trí quan trắc tiêu quan trắc môi trường khu du lịch Bãi Cháy 46 2.4.2 Kết quan trắc môi trường 47 2.5 Thực trạng công tác quản lý môi trường khu du lịch Bãi Cháy 50 v 2.5.1 Mơ hình tổ chức quản lý 50 2.5.2 Công tác quản lý môi trường 52 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH BÃI CHÁY 58 2.6.1 Những kết đạt công tác quản lý môi trường khu du lịch Bãi Cháy 58 2.6.2 Những tồn công tác quản lý môi trường khu du lịch Bãi Cháy 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH .72 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 72 3.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển du lịch khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .72 3.2.1 Các mục tiêu cụ thể 73 3.2.2 Phương hướng phát triển 73 3.3 Mục tiêu, phương hướng quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh 74 3.4 Một số giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 76 3.4.1 Giải pháp chế sách 76 3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý 76 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 78 3.4.4 Giải pháp khoa học, công nghệ 80 3.4.5 Giải pháp kiểm tra, giám sát .82 3.4.6 Giải pháp công cụ kinh tế để xử lý vi phạm 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ 3R: AFEC: BOD: BVMT: CFCs: COD: ĐDSH: DL: DO: Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng Hội nghị chuyên viên tài Biochemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy sinh hố Bảo vệ mơi trường Khí Clorofluorocacbon Chemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy hóa học Đa dạng sinh học Du lịch Lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước Đánh giá tác động môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường Tổng thu nhập quốc dân Hệ sinh thái Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Không phát thấy Kinh tế xã hội Nam Trung Bộ Viện trợ khơng hồn lại Độ axit hay độ chua nước Tiêu chuẩn Việt Nam Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trách nhiệm hữu hạn Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tổ chức Du lịch Thế giới Thiết bị tách nhanh dầu nước Ngân Hàng Thế Giới ĐTM: GDBVMT: GDP: HST: KCN: KHCN: KPHT: KT-XH: NTB: ODA: pH: TCVN: TNCSHCM: TNHH: UNDP: UNWTO: VTOW: WB: vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Quảng Ninh 30 Hình 2.2: Hình ảnh cầu Bãi Cháy .33 Hình 2.3: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường khu du lịch Bãi Cháy .50 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chỉ tiêu thu gom rác thải sinh hoạt đô thị .42 Bảng 2.2: Kết quan trắc chất lượng khơng khí Bãi Cháy 47 Bảng 2.3: Kết quan trắc chất lượng nước biển Bãi Cháy 48 Bảng 2.4: Kết quan trắc chất lượng đất khu du lịch Bãi Cháy 49 ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km, với 125 bãi tắm lớn, nhỏ, khoảng 2.273 đảo ven bờ, 44 vũng-vịnh nhỏ, 1.120 rạn san hô, 252.500 rừng ngập mặn thảm cỏ biển phân bố từ Bắc đến Nam Đây tiềm quan trọng cho việc phát triển du lịch biển Thực tế thời gian gần ,du lịch biển nước ta phát triển mạnh với lượng khách doanh thu tăng liên tục hàng năm Năm 2014 du lịch biển thu hút 22 triệu lượt khách quốc tế, 58 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ du lịch biển đạt 200.000 tỉ đồng, tương đương 10 tỉ USD; tạo 600.000 việc làm trực tiếp 1,1 triệu việc làm gián tiếp Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch biển đến năm 2015 114.000 tỉ đồng, tương đương 5,57 tỉ USD; đến năm 2020 145.000 tỉ đồng, tương đương 7,08 tỉ USD Trong du lịch biển thu hút khoảng 80% lượng khách đến Việt Nam chiếm khoảng trên70% doanh thu từ du lịch nước Quảng Ninh trọng điểm kinh tế, đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng thời bốn trung tâm du lịch lớn Việt Nam với di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận giá trị thẩm mĩ địa chất, địa mạo Được xác định điểm vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, cửa ngõ quan trọng hành lang kinh tế Nam Ninh - Hà Nội - Hải Phịng Quảng Ninh Có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tạo nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển nước ta với nước giới Bức tranh tổng thể du lịch biển, đảo khu du lịch Bãi Cháy nói riêng Quảng Ninh nói chung năm qua có nhiều khởi sắc, ngày khẳng định du lịch ven biển ngành kinh tế giàu tiềm năng, mang lại lợi ích nhiều mặt trở thành lựa chọn đơng đảo du khách ngồi nước Thế nhưng, thời gian qua, du lịch ven biển bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, vấn đề đặt lên hàng đầu báo động ô nhiễm môi trường Công tác vệ sinh x môi trường chưa quan tâm thường xuyên Nếu quan sát, dễ dàng nhận thấy, việc quản lý dịch vụ du lịch bờ biển không thực chặt chẽ Rác thải từ chưa thu gom, xử lý triệt để Có khơng hàng qn nhếch nhác, tạm bợ dựng lên san sát Những quán hàng thu hút đông du khách vào mùa cao điểm nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường hệ thống xử lý nước thải, thu gom rác khơng đầu tư hồn chỉnh Nhận thức lí nêu trên, tác giả chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên đề tài công tác quản lý ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường, đề xuất giải pháp quản lý nhà nước môi trường nhằm khắc phục, cải thiên môi trường khu du lịch Bãi Cháy + Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu thực trạng phát triển du lịch thực trạng ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy + Về thời gian: Số liệu thống kê vấn đề liên quan sử dụng từ năm 2010 đền 2014, đề xuất giải pháp cho năm 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo hoàn thành nội dung giải vấn đề nghiên cứu đề tài, tác gỉa đề xuất sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 86 chất kỹ thuật khu vực khai thác tài nguyên để bảo đảm có phân biệt doanh nghiệp hoạt động gây tổn thất tài ngun suy thối mơi trường mức độ khác nhau; nguyên tắc chung là: Hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên suy thối mơi trường chịu thuế cao Việc xác định đắn phương pháp tính thuế tài nguyên quan trọng, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư công nghệ, kỹ thuật lực quản lý nhằm làm giảm tổn thất tài nguyên Ví dụ cân nhắc ưu tiên giảm thuế với đơn vị khơng sử dụng mìn, điện, hố chất cyanua, loại lưới mắt nhỏ khai thác thuỷ sản nhằm trì đa dạng sinh học Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước sử dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhiều hỗ trợ khoa học cơng nghệ ni trồng thủy, hải sản gây ô nhiễm môi trường biển c Giấy phép chuyển nhượng Loại giấy cho phép bỏ phế thải hay sử dụng nguồn tài nguyên đến mức định trước pháp luật quy định chuyển nhượng cách đấu thầu sở quyền sử dụng có sẵn Các hãng kinh doanh phép mua bán giấy phép sử dụng này.Những giấy phép chuyển nhượng ưu việt thuế trường hợp cần xác lập mức độ tối đa số rác thải định mức sử dụng tài nguyên Công cụ áp dụng số nước, ví dụ giấy phép (quota) khai thác cá ngừ sử dụng nước Australia, giấy phép nhiễm khơng khí Mỹ, Anh số nước thành viên OECD Canada, Đức, Thụy Điển Nếu thí điểm sử dụng công cụ khu du lịch Bãi Cháy ta kiểm sốt giới hạn tối đa lượng khí thải nước thải mức thống với tiêu môi trường khu du lịch Tuy nhiên để thực công cụ này, trước hết tỉnh Quảng Ninh phải xác định mức sử dụng môi trường chấp nhận khu du lịch Bãi Cháy để sở phát hành giấy phép Việc khơng đơn giản địi hỏi chi phí thực lớn Sau quy định mức thải tối đa khu du lịch, phát không giấy phép cho doanh nghiệp hoạt động khu du lịch dựa số 87 tổ chức bán đấu giá Cách thực nhiều người tán thành phân phối giấy phép dựa vào mức độ ô nhiễm trạng tác động mơi trường doanh nghiệp, nói cách khác thừa kế quyền thải khứ Khi có giấy phép, doanh nghiệp tự giao dịch, mua bán lại số giấy phép đó; giá giấy phép thị trường điều tiết nhu cầu phạm vi tổng hạn mức.Tuy nhiên sử dụng chế để lượng hóa mức sử dụng mơi trường tính tốn cho xác câu hỏi nhức nhối áp dụng chắn mang lại hiệu không nhỏ Ưu điểm đáng kể loại công cụ kết hợp tín hiệu giá hạn mức ô nhiễm So với loại thuế môi trường hay phí nhiễm thị trường giấy phép mang tính chắn, bảo đảm kết đạt mục tiêu mơi trường dù giao dịch mua bán tổng lượng giấy phép nằm phạm vi kiểm soát số phát hành ban đầu Mặt khác, công cụ giấy phép linh hoạt chỗ cho phép doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh du lịch lựa chọn phương án bỏ chi phí mua thêm giấy phép để tiếp tục thải hay tìm cách cải thiện trạng, giảm thải xuống mức cho phép Hơn nữa, quyền bán giấy phép với giá xác định cầu thị trường tạo động khuyến khích doanh nghiệp giảm thải nhiều để bán giấy phép thừa d Quỹ bảo vệ mơi trường Quỹ mơi trường xem mơ hình đầu tư tài chính, có huy động nguồn vốn cho bảo vệ môi trường thành công áp dụng nhiều nước phát triển phát triển giới.Trên giới có quỹ mơi trường tồn cầu - GEF Nguồn thu cho quỹ mơi trường hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: - Phí lệ phí mơi trường - Đóng góp tự nguyện cá nhân doanh nghiệp - Tài trợ tiền vật tổ chức nước, quyền địa phương phủ trung ương 88 - Đóng góp tổ chức cá nhân, nhà tài trợ quốc tế - Tiền lãi khoản lợi khác thu từ hoạt động quỹ - Tiền xử phạt hành vi phạm quy định bảo vệ môi trường - Tiền thu từ hoạt động văn hóa, thể thao, từ thiện, xổ số, phát hành trái phiếu Theo số liệu điều tra tổ chức JICA khả sẵn sàng chi trả khách du lịch dân địa phương cho hoạt động cải thiện môi trường Bãi Cháy cho thấy: khoảng 75% khách du lịch (cả khách Việt Nam sẵn sàng chi trả khách du lịch dân địa phương cho hoạt động bảo tồn môi trường Bãi Cháy cho thấy: khoảng 75% khách du lịch (cả khách Việt Nam khách nước ngoài) 80% dân địa phương Quảng Ninh sẵn sàng trả tiền bảo tồn môi trường Bãi Cháy Số tiền trung bình khách nước ngồi sẵn sàng chi trả 3,1 USD/người/năm Khách du lịch người Việt Nam 0,3 USD/người/năm, địa phương 0,1 USD/người/năm Từ kinh nghiệm hoạt động quỹ mơi trường ngành than thành lập quỹ môi trường cho tỉnh Quảng Ninh Hiện nay, Tổng công ty than Việt Nam dành 1% doanh thu họ cho mục đích mơi trường biện pháp môi trường bồi thường môi trường Theo quan chức Tổng công ty than số tiền quỹ môi trường lên xấp xỉ 30 tỷ đồng năm, 50% số quỹ doanh nghiệp sử dụng lại giành cho dự án môi trường ưu tiên hàng đầu khu vực sử dụng Như vậy, quỹ quản lý môi trường tỉnh Quảng Ninh thành lập với quỹ mơi trường ngành than góp phần vào công tác bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long e Thu phí dịch vụ mơi trường Khách du lịch đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường, nhiên theo qui định hành cá doanh nghiệp hoạt động du lịch phải trích khoản doanh thu để trả phí dịch vụ mơi trường, làm tăng giá dịch vụ du lịch Đối với loại kinh doanh: tàu du lịch, khu du lịch,… Tác giả đề xuất phí DVMT trực tiếp khách du lịch chi trả sử dụng dịch vụ du lịch Phí du lịch thu 89 trực tiếp quầy vé: vé tàu du lịch, vé tham quan khu du lịch,…Khi áp dụng chế thu vé DVMT bổ xung này, khách du lịch giải thích rõ loại phí này, tuyên truyền bảo vệ môi trường Phương pháp làm tránh thất phí DVMT mà đồng thời nâng cao nhận thức du khách điểm du lịch Một giải pháp tác giả đưa xây dựng tiêu chí cụ thể để lựa chọn đối tượng chi trả tiềm nhà hàng, khách sạn Những tiêu chí dựa địa điểm kinh doanh mức doanh thu: mô hình kinh doanh nhỏ miễn trừ chi trả phí DVMT mức phí mà họ nộp không đáng kể việc thống kê tất đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ khó khả thi Phí DVMT hoạt động khoản thu thuộc ngân sách Nhà nước, tác giả đề xuất việc quản lý, dử dụng sau: - Để lại 15% tổng số tiền phí DVMT hoạt động du lịch thu cho đơn vị thu phí để trang trải cho phí cho việc thu phí; - Phần cịn lại nộp vào ngân sách thành phố để sử dụng cho công tác bảo vệ môi trường; bổ sung vốn hoạt động cho Qũy Bảo vệ môi trường địa phương để sử dụng cho việc phòng ngừa, hạn chế, kiểm sốt mơi trường hoạt động du lịch; tổ chức thực giải pháp, phương án công nghệ, kỹ thuật xử lý môi trường f Chế tài xử phạt Theo ý kiến tác giả chế tài xử phạt vi phạm mơi trường cịn chưa đủ mạnh, chưa đủ tính răn đe tình hình vi phạm pháp luật mơi trường tỉ lệ thuận với mức độ phát triển du lịch Bãi Cháy Các nhà nghỉ, khách sạn, đơn vị kinh doanh du lịch, chủ tàu du lịch mục tiêu lợi nhuận mà bât chấp làm trái pháp luật Đã đến lúc oi đối tượng vi phạm môi trường loại tội phạm nghiêm trọng đồng thời có nhận thức loại tội phạm này, từ xây dựng chế tài mạnh có khả phịng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm cách hiệu Đặc biệt, phải thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân Bộ luật Hình sự, với trường hợp vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình 90 Đối với cá nhân bao gồm khách du lịch có hành vi làm nhiễm mơi trường xả rác bừa bãi áp dụng phạt hành từ 50.000 đồng đến 500.000 đồng tùy thuộc mức độ Đà Nẵng thực thí điểm hình thức phạt bán đảo Sơn Trà khu du lịch khác thu kết khả thi Các mức phạt áp dụng sau: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 50.000100.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu tàn thuốc không nơi quy định; phạt tiền từ 100.000-200.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không nơi quy định; phạt tiền từ 200.000-300.000 đồng hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không nơi quy định (tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng)… g Công cụ kinh tế khác Đầu tư cho bảo vệ môi trường công cụ quan trọng tạo chi phí hội tốt cho phát triển bền vững Thực tiễn cho thấy quốc gia nhìn nhận sớm vấn đề tránh thiệt hại khơng đáng có nhiễm suy thối mơi trường gây Đầu tư cho bảo vệ mơi trường phân thành nhóm bản: - Đầu tư quốc tế: Tức đầu tư quốc gia, tổ chức quốc tế cá nhân nước noài cho nước sở với mục tiêu bảo vệ mơi trường Ví dụ nguồn vốn UNDP, ODA, WB… - Đầu tư nước: Bao gồm việc huy động vốn từ ngân sách nhà nước, vốn dân cho mục tiêu bảo vệ mơi trường Hằng năm Tỉnh nên cân nhắc trích phần doanh thu từ du lịch để đầu tư trang thiết bị bảo vệ môi trường Thứ vừa cải thiện môi trường, thu hút khách du lịch, thứ hai giảm đến mức thấp chi phí bỏ để giải hậu ô nhiễm môi trường, cịn chưa kể đến chi phí người dân khu du lịch trả để khám chữa bệnh mơi trường nhiễm gây Phịng bệnh chữa bệnh Chương trình ký quỹ, đặt cọc: Nên khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, sở kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ tham gia chương trình 91 hàng tháng, hàng quý tiến hành tổng kết trao thưởng cho cá nhân, tổ chức tích cực tham gia Ví dụ cụ thể đặt cọc - hồn trả người mua bia chai, nước uống đóng chai thủy tinh Việc áp dụng tự phát trước mang tính cục bộ, nhằm đáp ứng nhu cầu làm môi trường nên thường không hỗ trợ từ phía Nhà nước quan hữu quan kỹ thuật, hoạch định chương trình lẫn chủ trương, sách chế tạo lập Do vậy, yêu cầu dặt tính bền vững, tính hiệu mơi trường, hiệu kinh tế ,… đảm bảo Nhà nước đặc biệt quan quản lý nhà nước môi trường Tỉnh cần sớm có quan tâm vấn đề Tuy nhiên, khó áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường khu du lịch khơng có hỗ trợ thể chế định trị quan TW Bộ KHCN MT, Bộ Tài quan thuế Chính việc áp dụng trực tiếp đến khu vực địa phương khắp quốc gia cản trở phát triển tiềm địa phương, tính cạnh tranh kinh tế yếu Trong tương lai gần cần nghiên cứu phát hành hệ thống trái phiếu môi trường cấp trung ương địa phương để cung cấp nguồn tài liệu cho công tác bảo tồn môi trường 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhiều năm gần đây, với phát triển du lịch mạnh mẽ, công tác bảo vệ tài nguyên môi trường nhận nhiều quan tâm ban, ngành quyền địa phương Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan mà hoạt động chưa đạt hiệu tối đa Vì việc thực tốt cơng tác quy hoạch, quản lý, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc làm cần thiết giai đoạn Công tác quy hoạch đầu tư phát triển du lịch cần phải trọng, triển khai sớm thực tiến độ yếu tố quan trọng tạo sở cho biện pháp khác triển khai Để giải nhanh vấn đề môi trường biển tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển, thành phố Hạ Long cần tiến hành xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường gắn với tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển Với nỗ lực Chính quyền nhân dân thành phố Hạ Long nói chung, Bãi Cháy nói riêng giải pháp đề xuất trên, hy vọng ngày không xa Bãi Cháy trở thành bãi biển đẹp, lành, khu vực phía Bắc 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra khảo sát thực tế quản lý môi trường khu du lịch Bãi Cháy, đề tài rút số kết luận sau : - Qua khảo sát thực trạng phát triển du lịch, chất lượng môi trường khu du lịch Bãi Cháy tình hình quản lý mơi trường thời gian qua, cố gắng xây dựng nên đề tài nghiên cứu luận văn Ở quản lý môi trường không tiếp cận túy lý thuyết mà khảo cứu thực tế phải dùng “công cụ” hữu hiệu để tiếp cận vấn đề cụ thể Trong trình nghiên cứu, cố gắng tiếp cận đề tài theo phương pháp liên ngành, từ ngả đường văn hóa học, môi trường học, xã hội học, dân tộc học, du lịch học… - Du lịch ven biển dạng hoạt động dân cư vào thời điểm có điều kiện thời tiết thuận lợi, vùng biển, nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe Nó loại hình du lịch đời sớm hai trào lưu du lịch bật kỷ XVIII Ngày nay, hoạt động du lịch biển đa dạng hóa, phù hợp với nhiều nhu cầu khác khách du lịch Từ du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, nghiên cứu, tiềm hiểu tài nguyên biển loại hình thể thao biển kayking, canoing, scuba driving… - Du lịch biển Quảng Ninh nói chung, Bãi Cháy nói riêng năm qua có nhiều khởi sắc, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Tỉnh Với tài nguyên du lịch phong phú trội, có vị trí thuận lợi, Bãi Cháy trở thành trung tâm du lịch miền Bắc nước - Trên thực tế, tất dự án phát triển kinh tế, kể dự án phát triển du lịch vùng ven biển tác động sâu sắc đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn nước bị ô nhiễm rác thải, nước thải từ nhà hàng, khách sạn, sở kinh doanh du lịch Khơng khí ô nhiễm khói bụi phương tiện giao thông, hoạt động xây dựng sở hạ tầng Chất thải không qua xử lý để lâu 94 ngày ngấm xuống làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm môi trường đất Hoạt động đánh bắt thủy, hải sản làm cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái - Hoạt động quản lý nhà nước môi trường Bãi Cháy năm vừa qua có nhiều chuyển biến đáng kể Cơ chế sách điều chỉnh phù hợp, máy tổ chức quản lý kiện toàn, nâng cao lực Hoạt động đầu tư mua sắm, lắp đặt trang thiết bị quan trắc đẩy mạnh, công tác tuyên truyền giáo dục thực thường xuyên nhằm nâng cao ý thức cộng đồng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt tồn cần khắc phục Qua trình nghiên cứu, kết hợp đúc rút từ thực tiễn tác giả đưa hệ thống giải pháp quản lý giải pháp tổ chức quản lý; chế sách; quy hoạch, kế hoạch, giám sát kiểm tra; tuyên truyền quảng cáo giáo dục; áp dụng tiến khoa học công nghệ công cụ kinh tế để giải tồn - Dẫu kế thừa lịch sử vấn đề dày dặn, tảng sở lý luận vững chắc, để theo đuổi thực đề tài này, tơi phải tự góp nhặt chắt lọc nẻo đường, theo dấu chân nhà khoa học trước Tôi hy vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp, dù khiêm tốn, vào cơng tác quản lý môi trường khu du lịch ven biển địa phương nói riêng, du lịch ven biển Việt Nam nói chung Kiến nghị Cùng với phát triển du lịch nước, tỉnh Quảng Ninh có bước tiến phát huy mạnh du lịch Đặc biệt, du lịch biển ngày đầu tư phát triển Quảng Ninh giữ vai trò quan trọng hoạt động du lịch biển miền Bắc kỳ vọng tỏa sáng đồ du lịch quốc gia quốc tế Sức mạnh du lịch Bãi Cháy không nằm việc tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có mà cịn chiến lược đắn khai thác tiềm du lịch biển cách hiệu nhiều năm qua Nhờ “thương hiệu” Bãi Cháy trở nên phổ biến gần gũi với đông đảo du khách quốc tế Nhắc đến du lịch Quảng Ninh không nhắc đến khu du lịchBãi Cháy với điểm đến hấp dẫn 95 Không có bờ biển đẹp, bãi tắm tốt, đa dạng sinh học độc đáo, sức hút khu du lịch Bãi Cháy dịch vụ chuyên nghiệp, khu nghỉ dưỡng sang trọng, đại mang đẳng cấp quốc tế Tuy nhiên, du lịch hoạt động địi hỏi nỗ lực phát triển khơng ngừng, liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng cao du khách Bởi lẽ phát triển kinh tế không cho phép “ngủ quên chiến thắng”, thành tựu đạt động lực mạnh mẽ để du lịch Bãi Cháy phát huy sức mạnh Trên sở phát huy đặc trưng riêng có, khu du lịch Bãi Cháy cần hướng tới phát triển du lịch theo hướng bền vững Theo đó, hoạt động du lịch phát triển theo hướng thân thiện với mơi trường, có tầm nhìn dài hạn cho lợi ích hệ tương lai Được vậy, du lịch Bãi Cháy khơng phát triển bền vững mà cịn tạo liên kết tỉnh khác nước, chung tay hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, văn hóa xã hội Những giải pháp tác giả đưa phạm vi khóa luận phần cịn hạn chế, mong đề tài nghiên cứu hoàn thiện Có du lịch Bãi Cháy nói riêng Quảng Ninh nói chung hứa hẹn tạo dấu ấn đặc trưng lòng du khách quốc tế, mang lại lợi ích lâu dài cho du lịch tỉnh cho nước Xuất phát từ kết đạt khó khăn, tồn cơng tác quản lý môi trường Tác giả đưa giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý môi trường Tác giả xin đưa số kiến nghị sau : - Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh UBND tỉnh, thành phố cần tăng cường quản lý chặt chẽ khu quy hoạch không gian thị, tránh tình trạng thị hóa tự phát, gây mỹ quan thành phố du lịch Thêm việc triển khai ưu đãi đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án quy hoạch, phát triển đô thị, tôn tạo cảnh quan du lịch Vịnh Nha Trang, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ sở hạ tầng phục vụ du lịch 96 Ngoài ra, UBND tỉnh sớm xem xét phê duyệt kế hoạch quản lý, quy chế phối hợp Ban quản lý Khu du lịch Bãi Cháy với Sở, ngành liên quan triển khai hoạt động quản lý, kết hợp hoạt động du lịch việc bảo vệ mơi trường - Đối với Sở văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh Có kế hoạch thúc đẩy du lịch sinh thái biển, liên vùng, liên tuyến để tạo vững cho du lịch vùng duyên hải nói chung tạo sức bật cho du lịch biển Bãi Cháy nói riêng Nghiên cứu cụ thể hóa quy định áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường trong cá loại hình du lịch, sở du lịch, nhà hàng khách sạn Hỗ trợ quan quản lý nhà nước du lịch địa phương đẩy mạnh hoạt động BVMT: tuyên truyền , giáo dục đội ngũ cán quản lý chủ sở kinh doanh du lịch công tác quản lý du lịch cung cấp kiến thức quy định hoạt động mơi trường Tăng cường đồn kiểm tra, giám sát môi trường hoạt động kinh doanh du lịch - Đối với Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh + Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, tra, kiểm tra, xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch Hỗ trợ cán quản lý công tác nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ + Sửa đổi chế tài xử phạt vi phạm BVMT nói chung mơi trường du lịch nói riêng - Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Các doanh nghiệp lữ hành cần thực chương trình du lịch xanh, đưa nội dung BVMT nguy an tồn từ mơi trường lên ấn phẩm, chương trình doanh nghiệp thực Tổ chức chương trình du lịch gây tác hại tới môi trường, không đưa du khách tới cá vùng có vấn đề nhạy cảm mơi trường, khu vực cấm vường quốc gia, khu bảo tồn Thực thu gom chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trường điểm công cộng 97 Các sở lưu trú, khách sạn phải thực quy định hoạt động thân thiện với môi trường, tự nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, tham gia hiệp hội “doanh nghiệp xanh”, chung tay với cộng đồng hỗ trợ dự án bảo vệ môi trường biển phục vụ du lịch mơi trường sống nói chung - Đối với cộng đồng địa phương, khách du lịch Tôn trọng thực quy định bảo vệ môi trường điểm du lịch, khu du lịch Tránh gây lãng phí tài nguyên xâm phạm đến tài nguyên tự nhiên Sử dụng dịch vụ sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, có ý thức tốt hoạt động bảo vệ môi trường Sử dụng dịch vụ công cộng thùng rác, nhà vệ sinh, tránh không vứt rác nơi quy định - Đối với đề tài nghiên cứu + Nghiên cứu giảm thiểu nước thải la canh từ tàu thuyền phục vụ du lịch đánh bắt thủy sản biển + Nghiên cứu thu gom triệt để rác trôi vịnh cống ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động du lịch để góp phần quản lý tốt rác thải phát sinh từ hoạt động du lịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Thế Bình (2005), Du lịch cơng tác bảo vệ mơi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 7, tr.11-12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Quyết định số 02/2003/QĐ-BVMT Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2005, Phần Tổng quan Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09 : 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ QCVN 10 : 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008 Trương Thanh Cảnh, Trần Công Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Khoa Việt Trường (2006), “Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị công nghệ sinh học kết hợp lọc dịng ngược USBF”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, (7), tr 65 -71 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Chinh (2006), Sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường nhằm phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 4, tr.32-51 11 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012) : Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Bùi Văn Dũng (1999), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển bền lâu, Luận án tiến sỹ triết học, Hà Nội 13 Vũ Thu Hằng (2009), Du lịch-cái nhìn tổng quan, Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng 14 Đỗ Thanh Hoa (2005), Kinh nghiệm số quốc gia giới phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 12, tr.17 15 Nguyễn Đình Hịe (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Quang Hồng (2005), Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 9, tr.18-19 17 Nguyễn Đức Khiển (2002), Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường, NXB Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Trung Lương (1997), Đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo lần thức Đánh giá tác động môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Trung Lương (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 20 Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Quốc Công (2005), Nghiên cứu thử nghiệm quản lý chất thải rắn hữu khu du lịch Bãi Cháy, TP Hạ Long, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Phương (2004), Khánh Hịa-Nha Trang, tiềm năng, thực, NXB Chính trị Quốc gia 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2000), Số tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Đề án “Xây dựng lực quản lý môi trường Việt Nam” Ủy ban châu Âu tài trợ 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch Bảo vệ Môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Tiếng Anh 25.APH/WCF/AWA, (1975), Các phương pháp tiêu chuẩn kiểm tra nước nước thải, (xuất lần thứ 14), Hiệp hội sức khỏe quần chúng, New York 26 Gotter, H L Clym, R.S, (1978), Các phương pháp phân tích lí, hóa học nước ngọt, International Biological Programme, Hand book, (xuất lần thứ 2), Basil Blackwell, Oxford (1978) ... công tác quản lý Nhà nước môi trường khu du lịch ven biển - Thực trạng ô nhiễm môi trường công tác quản lý ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm. .. công tác quản lý ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường, đề xuất giải pháp quản lý nhà nước môi. .. đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:47

Mục lục

  • Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến du lịch và hiện trạng môi trường du lịch cũng như công cụ bảo vệ môi trường tuy nhiên chưa phân tích rõ giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh...

    •  San lấp mặt bằng, nạo vét luồng lạch, đổ thải

    •  Khai thác và kinh doanh khoáng sản

      • - Khai thác và kinh doanh than

      • - Khai thác đá trên các đảo đá ven bờ vịnh Hạ Long – Bái Tử Long

      • Hiện nay ven bờ vịnh Bái Tử Long, đặc biệt là khu vực Hà Tu đến Quang Hanh có nhiều đơn vị đang phá núi khai thác đá vôi ngay sát mép nước gây ô nhiễm môi trường và cảnh quan ven bờ vịnh.

      •  Các hoạt động công nghiệp khác

        • - Kinh doanh xăng dầu

        • - Cảng biển, giao thông thủy

        • - Sản xuất hóa chất mỏ

        • - Công nghiệp đóng tàu

        • - Nhiệt điện

        • - Chế biến thủy sản

        •  Chất thải sinh hoạt

          • - Chất thải từ cộng đồng dân cư sinh sống ven bờ

          •  Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

          •  Hoạt động du lịch

            • - Nhà hàng, khách sạn phục vụ du lịch

            • - Hoạt động du lịch trên vịnh Hạ Long

            • - Ban Quản lý khu du lịch Bãi Cháy

            • Về cơ cấu tổ chức: hiện tại cơ cấu tổ chức của Ban đã được hình thành theo chức năng, nhiệm vụ và đang được cải tiến cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tiễn hiện nay. Trong số 13 bộ phận trong Ban, có 9 bộ phận trực tiếp hoặc gián tiếp liên ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan